1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm sử dụng các trò chơi vào các tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học

13 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng việc dạy âm nhạc nhà trường trước áp dụng phương pháp Giải pháp thực 4 Kết khảo sát đánh giá chất lượng thực tiễn III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 12 I - PHẦN MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Âm nhạc mơn khoa học có ý nghĩa quan trọng đời sống Thông qua môn âm nhạc nhằm giáo dục toàn diện, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp em cảm nhận vận dụng hay, đẹp sống học tập sinh hoạt hàng ngày thông qua tác phẩm âm nhạc Ngay từ lọt lòng, giao tiếp sớm trẻ thơ giới nhờ thơng qua âm nhạc; lời ru bà, mẹ, câu đồng giao, câu vè câu ví…Cũng nhờ có âm nhạc mà em phát triển trí tuệ, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo góp phần hình thành nhân cách người lao động Âm nhạc chân làm cho tâm hồn ngày gần gũi với tốt đẹp loài người làm cho người biết sống cách nhân văn cao đẹp Có người cho âm nhạc ngơn ngữ có tính chất quốc tế, khơng cần phải phiên dịch Điều hồn tồn đúng, tìm hiểu kho tàng âm nhạc giới, nhận thấy điều gần gũi dân ca nước Cả tác phẩm cổ điển Mô Da (Áo); Trai côp X Ki (Nga); Gơ-rích (Na uy); Bét-tơ-ven (Đức) mang lại cho niềm xúc động sâu sắc đẹp đẽ Vì vai trò người giáo viên giảng dạy môn âm nhạc nhà trường phổ thông mà đặc biệt bậc tiểu học có vị trí quan trọng q trình giáo dục học sinh Một yêu cầu đặt người giáo viên dạy mơn Âm nhạc phải xác định ý nghĩa tầm quan trọng mơn âm nhạc q trình hình thành nhân cách học sinh Để mà từ khơng ngừng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học góp phần phấn đấu đưa chất lượng giảng dạy Giáo viên chất lượng học tập Học sinh ngày đạt kết tốt Vậy làm để giảng dạy môn học âm nhạc đạt hiệu cao ? Đây không câu hỏi dành riêng cho giáo viên âm nhạc mà câu hỏi đặt cho người, người giáo viên nhà quản lý giáo dục, cần quan tâm việc nhìn nhận đánh giá đắn vị trí vai trò ý nghĩa mơn học q trrình giáo dục học sinh nói riêng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực trẻ thời kỳ đổi hội nhập nói chung Chúng ta thấy âm nhạc gần gủi gắn bó suốt đời với sống người Từ nhà trẻ, lớp mẫu giáo tới trường học phổ thơng, nghe ngân vang lời ca tiếng hát, âm nhạc rõ ràng ăn tinh thần khơng thể thiếu người nói chung tuổi thơ nói riêng.Vì người giáo viên cần phát huy tính tích cực học sinh Nắm mục tiêu học dự kiến đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung với điều kiện thực tế địa phương, lựa chọn phương pháp truyền thụ khoa học hiệu Có chất lượng Dạy Học môn sớm đổi nâng lên 2 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Đưa trò chơi vào q trình dạy học âm nhạc nói riêng dạy Âm nhạc bậc Tiểu học nói chung đạt hiệu - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh sử dụng trò chơi Để từ rút kinh nghiệm thay đổi trò chơi cho phù hợp - Khai thác tính khả thi hiệu trò chơi - Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ hoạt động thân - Nắm vững luật chơi tác dụng trò chơi để áp dụng cách có hiệu q trình giảng dạy tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: -Trong năm đầu tiên, năm học 2014 – 2015 thử nghiệm áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy tập trung chủ yếu lớp khối - Từ năm học 2015 – 2016 đến nay, sau thấy hiệu tơi tiếp tục mở rộng phạm vi áp dụng cho tất khối lớp đạt kết tốt - Hiện tơi hồn thiện việc tổng kết kinh từ việc áp dụng phương pháp để vận dụng áp dụng rộng rãi tiết dạy tất khối lớp, đồng thời trao đổi với đồng nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Giúp giáo viên âm nhạc sử dụng trình giảng âm nhạc tất khối lớp bậc Tiểu học THCS ( Vấn đề chọn nội dung trò chơi cho phù hợp mà thơi) Tơi nghiên cứu thử nghiệm thành công phương pháp vận dụng đưa trò chơi vào dạy âm nhạc cho học sinh khối nói riêng học sinh Tiểu học nói chung Đây phương pháp dạy học mà theo tơi hồn tồn phù hợp với quan điểm đổi phương pháp dạy học nay; phát huy cách tích cực tính chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tổi học sinh Tiểu học; tạo bầu khơng khí học tập sơi tình cảm gắn bó, gần gủi người Thầy với Học trò Đồng thời khắc phục thực trạng thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn âm nhạc đại đa số nhà trường nông thôn miền núi, mà hiệu giáo dục qua phương pháp lại cao Với tinh thần nhiệt huyết nột người giáo viên trẻ, yêu nghề gắn bó với nghiệp giáo dục Tơi mạnh dạn xin trao đổi đồng nghiệp kinh nghiệm : “Sử dụng trò chơi vào tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học” Các đồng chí giáo viên TPT Đội áp dụng kinh nghiệm để tổ chức trò chơi cho em buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao bổ ích hấp dẫn II - NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Phương pháp dạy học môn Âm Nhạc phải dựa sở thực tế, kết nghiên cứu để xây dựng, xác lập nội dung phương pháp dạy học Giáo dục thẩm mỹ phận không thê thiếu nhà trường phổ thơng, mơn âm nhạc góp phần khơng nhỏ việc giáo dục thẩm mỹ, giúp cho học sinh phát triển tồn diện đức – trí – thể - mỹ Âm nhạc đường ngắn nhất, hiệu để đến đích giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo sở vững cho việc hình thành nhân cách người Với tư cách môn học nghệ thuật cụ thể mơn Âm nhạc giúp cho học sinh biết cảm thụ, thưởng thức, biết cách biểu cảm, biểu lộ thái độ tính cảm hay, đẹp Như vậy, giáo dục cách biểu cảm giáo dục cách sáng tạo, cách biểu diễn, trình diễn nghệ thuật diễn cảm giúp em tự tin, dựa kết việc giáo dục kể hát, nhạc phương tiện giáo dục Trong phân mơn hát góp phần quan trọng đối tượng lĩnh hội không túy hát mà hay, đẹp lời ca, giai điệu gắn liền với sống mà nằm bên hát Với trách nhiệm lương tâm người giáo viên nghĩ phải làm để giúp học sinh chủ động tập hát, chủ động cảm nhận hay, đẹp Từ em u thích phân mơn này, đồng thời làm để hát mà em biết cách phát huy khả âm nhạc THỰC TRẠNG VIỆC DẠY ÂM NHẠC TRONG NHÀ TRƯỜNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỚI Trước hết ta phải khẳng định điều em hát hát cách chuẩn xác hay mà điều phụ thuộc chủ yếu vào khả năng, khiếu chất giọng em Trong học hát thường em coi mơn phụ nên tâm lý mơn ểu oải, khơng có hứng thú, khơng chuẩn bị học trước, nhiều em chưa có hứng thú học thuộc hát, chưa hăng say xung phong lên bảng biểu diễn hát Giờ học Âm Nhạc thay đổi không khí học tập, giúp học sinh thư giãn, sổi lại thường buồn tẻ Vì tơi nghiên cứu thử nghiệm thành công phương pháp vận dụng đưa trò chơi vào dạy âm nhạc cho học sinh khối nói riêng học sinh Tiểu học nói chung, giúp cho học Âm Nhạc trở nên sôi hào hứng – GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: - SỬ DỤNG CÁC TRÒ CHƠI VÀO CÁC TIẾT DẠY ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chúng ta biết mục tiêu chương trình mơn âm nhạc Để học sinh biết hát cao độ, trường độ thể diễn cảm tính chất, nội dung hát, nhận biết số nhạc cụ dân tộc, biết kí hiệu ghi nhạc thông dụng tập đọc số tập đọc nhạc đơn giản Qua học hát, tập đọc nhạc nghe nhạc, kể chuyện âm nhạc, em giáo dục tình cảm sáng, lành mạnh , phát triển lực cảm thụ âm nhạc thẩm mĩ âm nhạc Động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động ca hát nhà trường Mỗi học có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức có phương pháp dạy học riêng Vì thiết kế trò chơi, tơi vào tính chất đặc trưng học để thiết kế trò chơi cho phù hợp Mỗi trò chơi củng cố nội dung âm nhạc chương trình âm nhạc Có thể kiến thức trọng tâm bài, kiến thức tổng hợp học kết hợp Xin giới thiệu minh họa số trò chơi phương pháp vận dụng trò chơi đưa vào tiết giảng dạy âm nhạc có hiệu quả: * TRỊ CHƠI 1: * Tên trò chơi: NGHE NHẠC ĐỐN TÊN BÀI HÁT VÀ NÊU TÁC GIẢ (Nếu dân ca nêu rõ dân ca vùng nào?) * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ tên hát học nhớ tên tác giả hát - Rèn luyện khả nghe nhạc xác, phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt cho học sinh + Người chơi: Các nhóm học sinh + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị : Một đàn oóc gan điện tử - Giáo viên chuẩn bị đàn thành thạo giai điệu hát dự kiến sử dụng cho trò chơi - Chuẩn bị hai trống (Làm hiệu lệnh) * Cách chơi: Khi đàn giai điệu câu nhạc tất học sinh lắng nghe, chia lớp thành dãy (2 tổ) lấy tín hiệu trống tổ trưởng cầm tổ trưởng có tín hiệu trước tổ dành quyền trả lời, sau phút giáo viên tổng kết tổ trả lời đúng, xác có số lượng nhiều tổ thắng - Trò chơi sử dụng tương tự tiết học âm nhạc khối lớp khác lớp 1, 2, 3, 4, * Lưu ý: Chọn hát phù hợp với đối tượng học sinh * TRÒ CHƠI 2: * Tên trò chơi: EM TẬP VỖ TAY CHO ĐỀU Vỗ tay đệm theo cách, nhịp, phách, tiết tấu lời ca, cho hát * Mục tiêu: Giúp học sinh hát nhạc vỗ đệm nhịp, phách, tiết tấu lời ca cho hát + Người chơi : Cả lớp chơi + Thời gian chơi: phút + Chuẩn bị : Các hát học lớp * Cách chơi: Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hát học giơ tay lệnh cô giơ ngón tay lớp vừa hát vừa vỗ đệm theo nhịp, giơ ngón tay lớp hát vỗ đệm theo phách, cô giơ ngón tay lớp hát vỗ đệm theo tiết tấu lời ca, sau phút, giáo viên dừng lại thực giáo viên quan sát em vỗ sai bị phạt lặc cò cò xung quanh lớp vòng ( Trò chơi sử dụng tương tự khối lớp 1, 2, 3, 4, 5) *TRÒ CHƠI 3: *Tên trò chơi: AI NHANH, AI ĐÚNG * Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện tính nhanh nhẹn tai nghe chuẩn, hát cao độ, trường độ câu hát + Thời gian: phút + Chuẩn bị: Giáo viên đàn giai điệu thành thạo câu hát hát chọn cho trò chơi + Người chơi: Các nhóm học sinh *Cách chơi: Các nhóm thi đua với (3 tổ) Trước tiên em nghe nhạc dự đốn tên hát sau hát lại câu nhạc cô vừa đàn lời ca thật xác yêu cầu nhạc lời với động tác phụ hoạ cho câu hát Nếu tổ hát đúng, hát hay, múa phụ hoạ đẹp tổ thắng * TRỊ CHƠI 4: *Tên trò chơi: THI GÕ TIẾT TẤU ( thực cho tiết ơn tập ) * Mục tiêu: Trò chơi nhằm giúp học sinh phát triển khả nghe nhạc, nhận biết thực xác âm hình tiết tấu + Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ (song loan, trống nhỏ, phách ) + Người chơi: Các nhóm học sinh * Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên dùng nhạc cụ gõ đánh lên âm hình tiết tấu, âm hình tiết tấu gõ đến hai lần, học sinh nghe lên thực hình thức tiết tấu thưởng ghi điểm cho nhóm - Khi dùng trống nhỏ để gõ tiết tấu, giáo viên dùng cách gõ vào mặt trống thành trống tạo âm sinh động đồng thời thử xem học sinh gõ lại âm tiết tấu nghe không - Tuỳ theo khả nhận biết tiết tấu học sinh nơi mà giáo viên đưa âm hình tiết tấu phù hợp nâng cao * TRỊ CHƠI 5: * Tên trò chơi: NGHE GIỌNG HÁT TÌM CA SĨ * Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao khả nghe, phân biệt giọng hát bạn lớp * Chuẩn bị: Cassette băng nhạc có số hát học * Người chơi: Cả lớp học Thời gian chơi phút * Cách chơi: GV mời HS lên bảng đứng quay lưng xuống lớp GV định HS hát, sau bạn hát xong học sinh quay lưng lại đoán tên bạn vừa hát, đoán bạn quay chỗ ngồi bạn bị đoán lên thay Ngược lại khơng đứng tiếp, đến tìm bạn hát Nếu đến lần khơng đốn GV mời HS khác lên thay Lưu ý: u cầu lớp giữ trật tự, khơng nói tên bạn định hát * TRỊ CHƠI 6: *Tên trò chơi: CÙNG HOÀ TẤU * Mục tiêu: giúp HS vừa học hát vừa tập sử dụng nhạc cụ gõ đệm vỗ tay phách, nhịp tiết tấu lời ca + Chuẩn bị: - Các nhạc cụ gõ phách, song loan, trống nhỏ - Thẻ điểm + Người chơi: Nhóm học sinh * Cách chơi: - GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Song loan Nhóm 2: Thanh phách Nhóm 3: Trống nhỏ + GV cho HS biết hiệu lệnh + GV đưa ngón tay: nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ song loan gõ đệm theo + GV đưa ngón tay: nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ phách gõ đệm theo + GV đưa ngón tay: nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ trống nhỏ đệm theo + GV xoè ngón tay: tất nhóm hát gõ đệm + GV nắm ngón tay lại: nhóm hát mà khơng gõ đệm Cuối cùng: GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiệu lệnh, hát kết hợp nhạc cụ Lưu ý: - Trò chơi thực sau học sinh thuộc lời ca, hát giai điệu, tiết tấu - GV thay đổi hình thức chơi theo nhóm chơi theo tổ cách cử đại diện nhóm tổ thi đua (mỗi nhóm tổ cử em tham gia) Ơ * TRÒ CHƠI 7: * Tên trò chơi: HÁT TO, HÁT NHỎ * Mục tiêu: Thơng qua trò chơi, học sinh biết cách hát theo sắc thái to nhỏ qua kí hiệu tay hát * Chuẩn bị: Một số hát học * Người chơi: Tập thể lớp * Cách chơi: GV qui ước kí hiệu tay Khi giáo viên giơ tay cách xa HS hát to, tay thu lại gần hát nhỏ hơn, tay gần sát HS hát thầm - GV bắt nhịp, lớp hát theo kí hiệu tay GV Lưu ý: - HS không hát to, không gào thét mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh * TRỊ CHƠI 8: *Tên trò chơi: HÁT NHANH - HÁT CHẬM * Mục tiêu: Qua kí hiệu tay GV, học sinh biết hát nhanh, hát chậm theo hiệu lệnh + Chuẩn bị: GV chuẩn bị số hát - Băng đĩa 12 hát - Đàn oóc gan điện tử + Người chơi: Tập thể lớp * Cách chơi: - GV qui ước kí hiệu tay Khi giáo viên đánh nhịp tay nhanh học sinh hát nhanh, GV đánh nhịp tay chậm HS hát chậm - GV bắt nhịp lớp hát theo kí hiệu GV Lưu ý: - Không hát nhanh, không hát dồn nhịp mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh giáo viên *TRỊ CHƠI 9: * Tên trò chơi: NGHE GIAI ĐIỆU ĐOÁN TÊN BÀI HÁT * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại giai điệu hát học nâng cao trình độ nhạy cảm em + Chuẩn bị: - GV hướng dẫn lớp cách hát theo giai điệu hát học nguyên âm a, o, u, i tiếng tượng la, lu, li - Cassette băng nhạc 12 hát thu + Người chơi: Học sinh lớp * Cách chơi: GV hướng dẫn cho học sinh hát theo giai điệu hát học nguyên âm sau A, O, U, I tiếng tượng la, lu, li (HS cần hát đoạn hát) Sau học sinh hát xong GV cho học sinh đốn tên hát hát lại tồn hát lời ca mà thuộc, đoán đúng, hát hay lớp vỗ tay tiếp tục trò chơi để đố bạn đốn hát khác Trò chơi áp dụng vào lớp - - - - (Nhưng yêu cầu giáo viên phải chọn hát phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp khác nhau) * MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG TRỊ CHƠI: - Trò chơi phải mang tính khoa học, thẩm mĩ - GV phải chuẩn bị nội dung chơi đầy đủ, rõ ràng - Khi chơi phải hướng dẫn tỉ mỉ, khơng dài dòng khó hiểu, cần cụ thể ngắn gọn - Đánh giá phải cơng bằng, khách quan - Động viên khuyến khích kịp thời em tham gia tích cực có nhiều cố gắng - KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC TIỄN: Qua trình tìm hiểu nghiên cứu nội dung chương trình mơn học, nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học kết hợp với việc vận dụng kiến thức kỹ bồi dưỡng tập huấn trình làm TPT Đội, vận dụng, thiết kế để đưa số trò chơi trình bày ứng dụng vào dạy thấy hiệu đạt khả quan: Học sinh tiếp thu nhẹ nhàng, khơng gò bó; học sơi nổi, tạo hứng thú, lòng say mê học âm nhạc em Cũng nhờ hấp dẫn lơi trò chơi, khơng học mà sau tiết học, giải lao hay sinh hoạt vui chơi, em lại tự tổ chức chơi với thơng qua lần em lại cố ơn lại học Với cách dạy học với chất lượng thực tiễn học sinh qua khảo sát, đánh giá khẳng định: áp dụng kinh nghiệm vào tiết dạy âm nhạc chắn chất lượng kết học tập môn học em đạt ngày cao Sau tơi xin nêu phân tích so sánh kết học tập môn âm nhạc đối tượng học sinh, đối tượng áp dụng đối tượng không áp dụng kinh nghiệm này, nhiều thời điểm khác để chứng minh cho tính hiệu thiết thực nội dung đề tài mà tơi tìm tòi, trải nghiệm đúc rút kinh nghiệm q trình giảng dạy cơng tác mình, giúp đồng chí đồng nghiệp nghiên cứu, tham khảo *Bảng 1: Kết thu học sinh khối (Đối tượng áp dụng kinh nghiệm trình dạy học): Thời điểm khảo sát: Năm học 2014 – 2015 ( Trong năm thử nghiệm) Kết : Lớp 4A Sĩ số Hoàn thành Khảo sát đầu năm Học kì I Học kì II 34 34 34 20 23 29 Lớp 4B Khảo sát đầu năm Hoc kì I Hoc kì II Sĩ số Hoàn thành 31 31 31 18 20 28 Tỉ lệ Chưa hoàn thành Tỉ lệ 59% 67% 85% 14 11 41% 33% 15% Tỉ lệ Chưa hoàn thành Tỉ lệ 58% 64% 90% 13 11 42% 36% 10% *Bảng 2: Kết học tập môn âm nhạc học sinh khối (Đối tượng không áp dụng phương pháp nêu trên): Thời điểm khảo sát: Năm học 2014 – 2015 (Cùng thời điểm với đối tượng thử nghiệm Bảng ) Kết quả: Lớp 3A Khảo sát đầu năm Học kì I Học kỳ II Sĩ số Hoàn thành Tỉ lệ Chưa hoàn thành Tỉ lệ 38 38 38 22 24 27 58 % 63 % 71% 16 14 11 42 % 37 % 29 % 10 Lớp 3B Khảo sát đầu năm Hoc kì I Học kỳ II Sĩ số Hoàn thành 40 40 40 23 25 28 Tỉ lệ Chưa hoàn thành Tỉ lệ 57,5 % 62 % 70 % 17 15 12 42,5% 38 % 30 % *Bảng 3: Kết thu học sinh khối (Đối tượng áp dụng kinh nghiệm trình giảng dạy): Thời điểm khảo sát: Học kỳ I - Năm học 2015 – 2016 Kết quả: Lớp 4A Khảo sát đầu năm Học kì I Lớp 4B Khảo sát đầu năm Học kì I Sĩ số Hoàn thành Tỉ lệ Chưa hoàn thành Tỉ lệ 38 38 29 32 76% 84% 24% 16% Sĩ số Hoàn thành Tỉ lệ Chưa hoàn thành Tỉ lệ 40 40 29 33 72.5% 82% 11 27,5% 18% Phân tích : So sánh kết kết Bảng Bảng ta nhận thấy: - Trong điều kiện CSVC nhà trường - Tình hình đặc điểm HS tương đối tương đồng - Cùng giáo viên giảng dạy - Sử dụng phương pháp giảng dạy khác Dẫn đến kết đạt khác nhau, cụ thể: + Đối với Bảng : Tỷ lệ HS Hoàn thành tăng lên rõ rệt Tỷ lệ HS chưa hồn thành giảm nhanh chóng + Đối với bảng : Tỷ lệ Hoàn thành tăng chậm khơng đáng kể Tỷ lệ chưa hồn thành có giảm giảm chậm cao So sánh kết Bảng Bảng - Trong điều kiện CSVC nhà trường - Cùng đối tượng HS ( năm trước học lớp 3, năm lên lớp 4) 11 - Ở hai thời điểm khác - Sử dụng phương pháp khác Cho kết đạt hai thời điểm khác nhau, cụ thể: + Chỉ vòng học kỳ thử nghiệm phương pháp này, tỷ lệ HS Hoàn thành Bảng so với Bảng tăng lên cách nhanh chóng + Tỷ lệ chưa hoàn thành giảm nhanh + Tỷ lệ số cột xếp loại học sinh Bảng cho thấy tiến chậm Đặc biệt có số cột thời điểm khơng có thay đổi Như vậy, thông qua so sánh phân tích trên, khẳng định tính khoa học đắn tính hiệu việc vận dụng phương pháp: “Sử dụng trò chơi vào tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học” III - KẾT LUẬN 1- KẾT LUẬN Từ thực tiễn trình thử nghiệm vận dụng kinh nghiệm “Sử dụng trò chơi vào tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học” Đối với kinh nghiệm hay, học quý giá rút từ thực tế trình giảng dạy Đây kinh nghiệm dạy học có nhiều ưu điểm, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với trình độ khả giáo viên vùng miền khác nhau, điều kiện sở vật chất ttrường học khác Tôi mong muốn kinh nghiệm tiếp tục nhiều người quan tâm nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện, phần lý luận, nội dung thực tiễn vận dụng Để trở thành sáng kiến, đề tài hồn thiện có tính khả thi, nhiều đồng chí, đồng nghiệp quan tâm vận dụng Nhằm góp phần đưa chất lượng học môn âm nhạc học sinh nói riêng chất lượng giáo dục nói chung ngày nâng lên, đáp ứng với yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng tài liệu, đề tài, thân thấy số ưu điểm sau: - Các trò chơi đơn giản, dễ thiết kế, dễ chơi - Khi học sinh chơi em thoải mái, linh hoạt trò chơi kích thích trí thơng minh, nhanh nhẹn em - Củng cố kiến thức học sâu Bên cạnh ưu điểm yêu cầu người GV phải biết cách tổ chức lớp để tránh ồn ào, trò chơi bị lạm dụng học sinh nhàm chán Chính học âm nhạc tiểu học nên sử dụng trò chơi lúc vừa mức độ gây hứng thú, tạo niềm tin vui em Góp phần làm cho q trình lĩnh hội 12 kiến thức trẻ tích cực nhẹ nhàng Thế giới âm nhạc thật bao la, vô hấp dẫn, chinh phục trái tim người Giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho học sinh Thông qua lời ca tiếng hát em thêm yêu quê hương đất nước, yêu mái trường, bạn bè, thầy v.v làm cho đời sống tình cảm em thêm phong phú hơn./ 2- KIẾN NGHỊ Trong qúa trình dạy học mơn Âm nhạc làm đề tài thân tơi có số đề xuất sau đây: Đề nghị Ban soạn thảo môn Âm nhạc chương trình tiểu học : Cần thiết kế tranh minh hoạ , nhạc lời hát phóng to Đề nghị Nhà nước quyền cấp cần quan tâm đầu tư CSVC cho nhà trường tiểu học, cụ thể : Mỗi trường nên có 01 phòng chức riêng cho môn học âm nhạc, để nhằm phục vụ cho việc dạy học môn âm nhạc đạt hiệu cao Ngành GD cần biên soạn thành sách phổ biến rộng rải Trò chơi phù hợp với giai đoạn lứa tuổi học sinh nhà trường Kính thưa đồng chí, đồng nghiệp ! Do phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu đối tượng học sinh bó hẹp phạm vi nhà trường Thời gian áp dụng thử nghiệm chưa nhiều kinh nghiệm cá nhân tơi, chắn nhiều điểm hạn chế cần bổ sung điều chỉnh Tơi mong đóng góp chân thành đồng nghiệp để đề tài ngày hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép người khác Nguyễn Mai Toàn 13 ... đồng nghiệp kinh nghiệm : Sử dụng trò chơi vào tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học Các đồng chí giáo viên TPT Đội áp dụng kinh nghiệm để tổ chức trò chơi cho em buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt... khoa học đắn tính hiệu việc vận dụng phương pháp: Sử dụng trò chơi vào tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học III - KẾT LUẬN 1- KẾT LUẬN Từ thực tiễn trình thử nghiệm vận dụng kinh nghiệm Sử dụng. .. dụng trò chơi vào tiết dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học Đối với kinh nghiệm hay, học quý giá rút từ thực tế trình giảng dạy Đây kinh nghiệm dạy học có nhiều ưu điểm, phù hợp với đối tượng học sinh,

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w