1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy Việt Nam

70 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh có vai trò rất to lớn và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng. Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả rẻ. Chính vì vậy cạnh tranh là để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ là điều kiện thuận lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tự hoàn thiện bản thân để vươn lên giành ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập, các doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nước mà cả với các đối thủ nước ngoài, do đó mức độ cạnh tranh càng khốc liệt. Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập năm 1960, nghành nghề kinh doanh chính của LILAMA là nhà thầu thực hiện trọn gói EPC ( thiết kế, mua sắm, xây lắp); chế tạo cơ khí; thi công xây lắp cho các công trình công nghiệp và dân dụng. LILAMA đã và đang tham gia thi công ở hầu hết các công trình lớn, công trình trọng điểm của đất nước như Thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu; Nhiệt điện đốt than Phả Lại 1&2, Uông bí 1&2, Ô môn 1&2, Vũng Áng 1, Mông Dương 1&2, Nghi Sơn 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1; Nhiệt điện chạy khí Cà Mau 1&2, Nhơn trạch 1&2, Phú Mỹ 1, 2, 3, 4; Lọc dầu Dung quất, Nghi Sơn; Xi măng Nghi Sơn, Tam Điệp, Hoàng Mai, Thăng Long; Trung tâm hội nghị quốc gia, Nhà quốc hội…. LILAMA có gần 18 công ty con và công ty liên kết trải dài trên khắp đất nước từ Bắc vào Nam với nhân lực hiện có hơn 21.000 cán bộ, công nhân viên. Sản lượng chế tạo của LILAMA hiện tại khoảng 30 ngàn tấn/năm, chiếm khoảng 10% sản lượng chế tạo trong nước, doanh thu chế tạo cơ khí trung bình đạt 60 triệu USD/năm. Về công tác lắp đặt, doanh thu trung bình của LILAMA đạt khoảng 200 triệu USD/năm, chiếm khoảng 30% thị phần lắp lặt trong nước. Khách hàng của LILAMA là doanh nghiệp lớn, - Chủ đầu tư các dự án - của Việt Nam như Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), Tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM), Tập đoàn Than & Khoáng sản (VINACOMIN), Tổng công ty hóa chất Việt nam (VINACHEM), Tổng công ty hàng không Việt Nam…. và các tập đoàn lớn trên thế giới như SUMITOMO, MITSUBISHI, HUYNDAI, DOOSAN, SK, GS, DAELIM, SAMSUNG, MARUBENI, TECHNIP, JGC, SIEMENS, GE, ALSTOM, FL SHMITCH, TKK, TPE, POWER MACHINE… là các nhà thầu chính cho các dự án nhà máy điện, lọc hóa dầu, nhà máy xi măng, hóa chất…. Họ là các khách hàng truyền thống lâu đời gắn bó, tin tưởng và hợp tác cùng với LILAMA để thực hiện thành công nhiều dự án lớn, trọng điểm trong nước. Uy tín, chất lượng, thương hiệu của LILAMA đã được khẳng định, được khách hàng tin tưởng và đánh giá cao. Đối thủ cạnh tranh của LILAMA là các doanh nghiệp trong nước như Tổng công ty cơ khí xây dựng (COMA), Tổng công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC),Tổng công ty Xây lắp dầu khí (PVC), Viện nghiên cứu cơ khí, Tổng công ty Xây dựng công nghiệp (VINAINCON)… và một số công ty tư nhân (Công ty Đại Dũng, Cơ khí Quang Trung) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Doosan Vina, Posco Việt Nam, Metal One)… và các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài từ Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc, Thái lan, Indonexia, Philipin… Hiện nay trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các công trình công nghiệp và cơ sở hạ tầng đang được đầu tư mạnh mẽ trên khắp đất nước. Như vậy cơ hội để phát triển các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là chế tạo cơ và lắp đặt của LILAMA còn rất lớn. Tuy nhiên LILAMA cũng đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong việc giành các hợp đồng từ các khách hàng, chủ đầu tư với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các công ty tư nhân, các công ty có vốn đầu tư từ nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, cơ sở vật chất được đầu tư bài bản hiện đại, hệ thống quản điều hành tiên tiến. Vậy làm thế nào để LILAMA giữ vững và mở rộng hơn thị phần là câu hỏi lớn cần tìm lời giải đáp? Xuất phát từ câu hỏi đó, đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu xuất phát từ cả ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài luận văn được nghiên cứu nhằm các mục tiêu như: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công LILAMA trong giai đoạn 2014 – 2016. - Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của LILAMA, đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty LILAMA. 3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu •Phương pháp luận nghiên cứu: Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng trong luận văn là kết hợp giữa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. •Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm cả số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp (thu thập từ khảo sát của tác giả). Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được sử dụng trong luận văn chủ yếu được thu thập từ báo cáo tài chính của công ty. Để phục vụ việc tính toán năng lực cạnh tranh của LILAMA so với các đối thủ cạnh tranh, các báo cáo tài chính được thu thập bao gồm báo cáo tài chính của LILAMA và báo cáo tài chính của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp là PVC, COMA, PTSC. Báo cáo tài chính của công ty được thu thập trong giai đoạn từ 2014-2016. Ngoài ra, một số dữ liệu khác của công ty cũng được sử dụng trong luận văn như số liệu báo cáo về tình hình nhận sự, báo cáo tổng kết của LILAMA hàng năm. Đối với số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp trong luận văn được thu thập nhằm phân tích tác động của các yếu tố nội bộ tới năng lực cạnh tranh của LILAMA. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng khảo sát qua bảng hỏi. Bảng hỏi được được xây dựng nhằm khảo sát ý kiến của các chuyên gia về các yếu tố nội bộ có ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của LILAMA. Bảng hỏi được xây dựng theo thang đo Likert 5 điểm (với tầm quan trọng từ 1 -5). Bảng hỏi sau khi được xây dựng được gửi trực tiếp cho các chuyên gia là các nhà quản trị trực tiếp điều hành LILAMA (từ cấp phó phòng trở lên) và các chuyên gia trong ngành để thu thập ý kiến. Số lượng bảng hỏi thu thập là 30 bảng hỏi. Sau khi thu thập, số liệu được tác giả xử lý trên phần mềm Excel. Phương pháp xử lý số liệu Để xử lý số liệu, các phương pháp được sử dụng trong luận văn bao gồm: - Phương pháp thống kê và so sánh - Phương pháp phân tích và tổng hợp 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty LILAMA, giai đoạn 2013 – 2015 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  HOÀNG MINH KHÔI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN LỢI Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 10 1.1.4 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2 Nội dung lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.4 Các công cụ phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.4.1 Ma trận yếu tố nội (IFE) .18 1.4.2 Ma trận SWOT 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 20 1.5.1 Nhân tố khách quan 20 1.5.2 Nhân tố chủ quan .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM .25 2.1 Giới thiệu Tổng công ty lắp máy Việt Nam 25 2.1.1 Thông tin khái quát doanh nghiệp 25 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.3 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp .29 2.1.4 Sơ đồ cấu tổ chức .31 2.1.5 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty .32 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh công ty LILAMA 35 2.2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh LILAMA .35 2.2.2.Thực trạng tiêu đánh giá lực cạnh tranh LILAMA 44 2.3 Phân tích tác động nhân tố tới lực cạnh tranh LILAMA 47 2.3.1 Ma trận yếu tố nội (IFE) .47 2.3.2 Ma trận SWOT 49 2.4 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh LILAMA 50 2.4.1 Kết đạt .50 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 52 3.1 Phương hướng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty lắp máy Việt Nam thời gian tới 52 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty lắp máy Việt Nam 53 3.2.1.Giải pháp ngành nghề, thương hiệu thị trường 53 3.2.2 Giải pháp tài chính, vốn 54 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 56 3.2.4 Giải pháp nâng cao suất lao động 58 3.2.5 Giải pháp quản trị rủi ro 59 3.2.6 Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ .60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Ma trận đánh giá yếu tố nội 19 Bảng 2.1: Quy mô cấu lao động LILAMA theo ngành nghề 36 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động LILAMA theo độ tuổi lao động 37 Bảng 2.3: Tình hình thu nhập người lao động 38 Bảng 2.5: Thị phần LILAMA 45 Bảng 2.6: Thị phần LILAMA so với đối thủ cạnh tranh 46 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng doanh thu LILAMA 46 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận LILAMA 47 Bảng 2.9: Ma trận yếu tố nội LILAMA 48 Bảng 2.10: Phân tích SWOT Tổng cơng ty LILAMA 49 HÌNH Hình 1.1: Các khối tạo lợi cạnh tranh .8 Hình 1.2: Chuỗi giá trị M Porter Hình 2.1: Hình ảnh logo thương hiệu LILAMA .45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh có vai trị to lớn quan trọng phát triển kinh tế nói chung thân doanh nghiệp nói riêng Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ Chính cạnh tranh để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Đứng góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tự khẳng định vị trí thị trường, tự hoàn thiện thân để vươn lên giành ưu so với đối thủ cạnh tranh khác Đặc biệt kinh tế hội nhập, doanh nghiệp phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác nước mà với đối thủ nước ngồi, mức độ cạnh tranh khốc liệt Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) doanh nghiệp nhà nước thành lập năm 1960, nghành nghề kinh doanh LILAMA nhà thầu thực trọn gói EPC ( thiết kế, mua sắm, xây lắp); chế tạo khí; thi cơng xây lắp cho cơng trình cơng nghiệp dân dụng LILAMA tham gia thi công hầu hết cơng trình lớn, cơng trình trọng điểm đất nước Thủy điện Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu; Nhiệt điện đốt than Phả Lại 1&2, ng bí 1&2, Ô môn 1&2, Vũng Áng 1, Mông Dương 1&2, Nghi Sơn 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1; Nhiệt điện chạy khí Cà Mau 1&2, Nhơn trạch 1&2, Phú Mỹ 1, 2, 3, 4; Lọc dầu Dung quất, Nghi Sơn; Xi măng Nghi Sơn, Tam Điệp, Hoàng Mai, Thăng Long; Trung tâm hội nghị quốc gia, Nhà quốc hội… LILAMA có gần 18 cơng ty cơng ty liên kết trải dài khắp đất nước từ Bắc vào Nam với nhân lực có 21.000 cán bộ, công nhân viên Sản lượng chế tạo LILAMA khoảng 30 ngàn tấn/năm, chiếm khoảng 10% sản lượng chế tạo nước, doanh thu chế tạo khí trung bình đạt 60 triệu USD/năm Về cơng tác lắp đặt, doanh thu trung bình LILAMA đạt khoảng 200 triệu USD/năm, chiếm khoảng 30% thị phần lắp lặt nước Khách hàng LILAMA doanh nghiệp lớn, - Chủ đầu tư dự án - Việt Nam Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn dầu khí Việt Nam (PVN), Tổng cơng ty xi măng Việt Nam (VICEM), Tập đồn Than & Khống sản (VINACOMIN), Tổng cơng ty hóa chất Việt nam (VINACHEM), Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam… tập đồn lớn giới SUMITOMO, MITSUBISHI, HUYNDAI, DOOSAN, SK, GS, DAELIM, SAMSUNG, MARUBENI, TECHNIP, JGC, SIEMENS, GE, ALSTOM, FL SHMITCH, TKK, TPE, POWER MACHINE… nhà thầu cho dự án nhà máy điện, lọc hóa dầu, nhà máy xi măng, hóa chất… Họ khách hàng truyền thống lâu đời gắn bó, tin tưởng hợp tác với LILAMA để thực thành công nhiều dự án lớn, trọng điểm nước Uy tín, chất lượng, thương hiệu LILAMA khẳng định, khách hàng tin tưởng đánh giá cao Đối thủ cạnh tranh LILAMA doanh nghiệp nước Tổng cơng ty khí xây dựng (COMA), Tổng cơng ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC),Tổng cơng ty Xây lắp dầu khí (PVC), Viện nghiên cứu khí, Tổng cơng ty Xây dựng cơng nghiệp (VINAINCON)… số công ty tư nhân (Công ty Đại Dũng, Cơ khí Quang Trung) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Doosan Vina, Posco Việt Nam, Metal One)… đối thủ cạnh tranh từ nước từ Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc, Thái lan, Indonexia, Philipin… Hiện q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng trình cơng nghiệp sở hạ tầng đầu tư mạnh mẽ khắp đất nước Như hội để phát triển lĩnh vực kinh doanh cốt lõi chế tạo lắp đặt LILAMA lớn Tuy nhiên LILAMA đối mặt với cạnh tranh gay gắt việc giành hợp đồng từ khách hàng, chủ đầu tư với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt công ty tư nhân, cơng ty có vốn đầu tư từ nước ngồi với tiềm lực tài mạnh, sở vật chất đầu tư đại, hệ thống quản điều hành tiên tiến Vậy làm để LILAMA giữ vững mở rộng thị phần câu hỏi lớn cần tìm lời giải đáp? Xuất phát từ câu hỏi đó, đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty lắp máy Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu nhằm mục tiêu như: - Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cơng LILAMA giai đoạn 2014 – 2016 - Trên sở phân tích thực trạng lực cạnh tranh LILAMA, đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty LILAMA Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận nghiên cứu: Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng luận văn kết hợp vật biện chứng vật lịch sử  Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sử dụng luận văn bao gồm số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp (thu thập từ khảo sát tác giả)  Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp sử dụng luận văn chủ yếu thu thập từ báo cáo tài cơng ty Để phục vụ việc tính toán lực cạnh tranh LILAMA so với đối thủ cạnh tranh, báo cáo tài thu thập bao gồm báo cáo tài LILAMA báo cáo tài đối thủ cạnh tranh trực tiếp PVC, COMA, PTSC Báo cáo tài cơng ty thu thập giai đoạn từ 2014-2016 Ngoài ra, số liệu khác công ty sử dụng luận văn số liệu báo cáo tình hình nhận sự, báo cáo tổng kết LILAMA hàng năm  Đối với số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp luận văn thu thập nhằm phân tích tác động yếu tố nội tới lực cạnh tranh LILAMA Số liệu sơ cấp thu thập khảo sát qua bảng hỏi Bảng hỏi được xây dựng nhằm khảo sát ý kiến chuyên gia yếu tố nội có ảnh hưởng tới lực cạnh tranh LILAMA Bảng hỏi xây dựng theo thang đo Likert điểm (với tầm quan trọng từ -5) Bảng hỏi sau xây dựng gửi trực tiếp cho chuyên gia nhà quản trị trực tiếp điều hành LILAMA (từ cấp phó phịng trở lên) chun gia ngành để thu thập ý kiến Số lượng bảng hỏi thu thập 30 bảng hỏi Sau thu thập, số liệu tác giả xử lý phần mềm Excel  Phương pháp xử lý số liệu Để xử lý số liệu, phương pháp sử dụng luận văn bao gồm: - Phương pháp thống kê so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng công ty LILAMA, giai đoạn 2013 – 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty lắp máy Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty lắp máy Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia vv điều khác chỗ mục tiêu đặt chỗ quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống phúc lợi cho nhân dân vv Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch " Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hàng hố giá trị thu đựơc lợi nhuận P.A Samuelson W.D.Nordhaus (1985)[26], Kinh tế học, cho rằng: cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo D.Begg, S Fischer R Dornbusch (2005)[22], Kinh tế học, cho cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo, tác giả cho rằng: ngành cạnh tranh hoàn hảo ngành người tin hành động họ không gây 51 Kinh nghiệm 55 năm hoạt động ngành Nguồn nhân lực dồi có chất lượng Năng lực thi cơng cơng trình lớn Máy móc trang thiết bị đại Có nhiều khách hàng truyền thống ngồi nước ĐIỂM YẾU Trình độ maketing Tiềm lực tài hạn chế (vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ thấp, chưa tương xứng quy mô) Thiết bị, công nghệ đa phần phải nhập Đầu tư cho nghiên cứu phát triển thấp Đẩy mạnh phát triển thị Tăng cường công tác trường nước quản trị rủi ro Chiến lược W- O Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển Tích cực nội địa hóa máy móc, thiết bị sản xuất, giảm phụ thuộc vào nước Chiến lược W- T Tăng vốn chủ sở hữu thông qua phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán Tăng cường đầu tư vào hoạt động Maketing 2.4 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh LILAMA 2.4.1 Kết đạt Trong thời gian qua, LILAMA đạt số kết hoạt động kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh, cụ thể sau: Thị phần LILAMA so với toàn ngành cao hàng năm có tăng trưởng, thể khả chiếm lĩnh thị trường, thành công việc đấu thầu dự án thu hút khách hàng trung thành Thực tế cho thấy, lĩnh vực tổng thầu EPC, LILAMA coi nhà thầu uy tín với hàng ngàn dự án lớn nhỏ, điển hình dự án như: Nhiệt điện Nhơn Trạch 1, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy xi măng Sông Thao, Nhiệt Điện Hủa Na, Nhiệt Điện Vũng Áng Thị phần công ty so với đối thủ cạnh tranh cao Số liệu cho thấy so với cơng ty có quy mơ đối thu cạnh tranh trực tiếp COMA, PVC PTSC, LILAMA có thị phần cao cơng ty COMA PVC có PTSC mặt thị phần (doanh thu thuần) Thương hiệu LILAMA xây dựng bản, trở thành thương 52 hiệu mạnh, có uy tín đối tác ngồi nước Đây yếu tố thuận lợi để nâng cao lực cạnh tranh LILAMA thời gian tới 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, LILAMA bộc lộ số hạn chế cần khắc phục thời gian tới: Mặc dù thị phần công ty lớn nhiên tốc độ tăng trưởng thị phần công ty năm gần chậm lại Nếu công ty không tiếp tục nộ lực thời gian tới bị đối thủ cạnh tranh chiếm thị phần có tốc độ tăng trưởng âm Một vấn đề khó khăn cho công ty việc mở rộng thị phần tỷ suất lợi nhuận doanh thu cơng ty hàng năm có xu hướng giảm, công ty tăng mạnh thị phần chưa tăng lợi nhuận mà có cịn làm giảm tổng lợi nhuận công ty Vấn đề nằm chỗ cơng ty chưa quản lý tốt chi phí Áp lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành ngày tăng, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa, áp lực từ nhà thầu nước ngồi với lợi từ vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý gây khó khăn cho cơng ty thời gian tới Lĩnh vực xây lắp, chế tạo lĩnh vực đòi hỏi đầu tư vào tài sản lớn, nhiên hiệu sử dụng tài sản công ty chưa cao dẫn tới thị phần năm gần tăng trưởng thấp Trong thời gian tới cơng ty cần tìm ngun nhân cụ thể để khắc phục nhằm tăng thị phần khả cạnh tranh Những hạn chế bắt nguồn từ số nguyên nhân sau: Vốn điều lệ công ty thấp (chỉ khoảng 800 tỷ) doanh thu cơng ty lớn (khoảng 8000 – 14000 tỷ), cơng ty phải huy động lượng vốn vay lớn, làm giảm lợi nhuận cơng ty Cơng tác maketing: Mặc dù nói thương hiệu mạnh, uy tín thực chất cơng tác quảng bá tiếp thị LILAMA cực kém, khách hàng đến thị trường Việt Nam tự tìm hiểu tìm đến LILAMA thơi Nếu khách hàng đến 53 nước ngồi họ khơng biết LILAMA ai, công tác tiếp thị gần ko có tồn tình trạng nước đến chân nhảy nên để tuột nhiều khách hàng tiềm Công tác nghiên cứu phát triển chưa trọng: khơng có chương trình cụ thể, hướng cụ thể mà dạng hợp đồng sau đối tác tìm hiểu thấy LILAMA hồn tồn thực đc phần việc mà trước phải thực cơng ty nước ngồi họ thấy LILAMA có khả thực đc nên hai bên bàn bạc thực theo kế hoạch họ Trình độ nguồn nhân lực hạn chế: LILAMA có lực lượng lao động lớn, nhiên trình độ không đồng Nhiều lao động làm việc theo dự án sau lại rời Với đặc thù ngành nghề sử dụng nhiều công nghệ đại, việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực có trình độ cao, ổn định cần thiết 54 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 3.1 Phương hướng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty lắp máy Việt Nam thời gian tới Trong trình hoạt động mình, LILAMA ln trọng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu định hướng ngành xây lắp công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian tới, tổng công ty tiếp tục kiên trì mục tiêu hoạt động gồm: Tiếp tục phát huy kết đạt nhằm tận dụng phát huy tối đa giá trị thương hiệu LILAMA, củng cố, tích tụ lực lượng sản xuất để tạo thay đổi chất quy mô tồn Tổng cơng ty, nâng cao lực chế tạo thiết bị, mở rộng thị trường xuất thiết bị, tăng thị phần dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng chế tạo thiết bị thay cho nhà máy công nghiệp, tạo sức cạnh tranh lớn thị trường nước, khẳng định LILAMA thương hiệu hàng đầu Việt Nam vai trò tổng thầu EPC, chế tạo dây chuyền thiết bị đồng dự án công nghiệp để tiến tới tham gia vào chuỗi sản phẩm liên kết toàn cầu công ty đa quốc gia nhận thầu thi cơng xây lắp nước ngồi Duy trì phát triển mạnh thị phần lĩnh vực hoạt động tổng thầu EPC, nhà thầu xây lắp, nâng cao khả chế tạo thiết bị đến 85% khối lượng đến 70% giá trị nhà máy xi măng, 60% khối lượng 40% giá trị nhà máy điện góp phần giảm nhập thiết bị từ nước ngoài, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước Tăng cường lực thiết kế, tư vấn, giám sát quản lý dự án, mua công nghệ gốc, phát triển công ty Tư vấn có theo hướng chun mơn hóa sâu tăng dần tỷ trọng nước thực để bước nâng cao lực tổng thầu EPC Đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, mở rộng đối tác, thị trường, lĩnh vực chế tạo thiết bị cho nhà máy điện, xi măng, công nghiệp; tăng tỷ trọng doanh thu chế tạo xuất đến 60% tổng doanh thu chế tạo thiết bị để tham gia vào chuỗi 55 sản phẩm liên kết toàn cầu thi cơng cơng trình nước ngồi Với mơ hình Công ty cổ phần, LILAMA huy động nguồn lực xã hội vốn lẫn nhân lực tổ chức kinh tế, cá nhân nước Các pháp nhân, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh LILAMA giúp LILAMA đổi phát triển, tạo việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách; thay đổi phương thức quản lý doanh nghiệp, tạo động lực phát triển, nâng cao hiệu lực cạnh tranh Như vậy, định hướng phát triển LILAMA hồn tồn phù hợp với định hướng ngành, sách Nhà nước xu chung giới 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty lắp máy Việt Nam 3.2.1.Giải pháp ngành nghề, thương hiệu thị trường Tập trung vào 02 ngành kinh doanh mà LILAMA có tiềm tăng trưởng, khả cạnh tranh cao: (1) EPC; (2) Cơ khí chế tạo Ngành nghề Cơ cấu ngành 73,5- Sản phẩm chủ yếu ngành dự án cơng 75,5% nghiệp (điện, xi măng, dầu khí, hoá chất ) EPC Chiến lược phát triển chung thực theo hình thức EPC hay phần E, P, Cơ khí chế tạo 24,5- C - Chun mơn hố sâu, tập trung tích tụ sở vật 26,5% chất chủ yếu tảng tiềm lực LILAMA - Tăng dần tỷ trọng giá trị hợp đồng tổng thầu EPC LILAMA - Tham gia vào chuỗi liên kết cung ứng sản phẩm phụ trợ toàn cầu cho hãng lớn giới Nguồn: LILAMA Chấm dứt đầu tư thoái vốn khỏi lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cốt lõi 56 Tăng cường công tác quản lý chất lượng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với thông lệ quốc tế Công ty mẹ công ty xây dựng sách chất lượng hợp lý, hiệu nhằm củng cố nâng cao uy tín thị trường, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Khơng ngừng hồn thiện, cải tiến nâng cao hệ thống quản lý chất lượng để thỏa mãn yêu cầu ngày cao khách hàng Công ty mẹ, cơng ty có chương trình tồn diện, đồng để củng cố phát triển thương hiệu Đầu tư thỏa đáng tài nhân lực để thực chương trình phát triển, quảng bá thương hiệu Đây giải pháp quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh, phát triển thị trường Đối với thị trường EPC: Ưu tiên khai thác dự án điện, đặc biệt dự án có Danh mục dự án nhiệt điện đưa vào vận hành giai đoạn 20132020, đồng thời tham gia cách cân đối vào dự án công nghiệp chế biến/chế tạo Mở rộng sang phần E P để tăng tỷ suất lợi nhuận Đối với thị trường khí chế tạo: Mở rộng danh mục sản phẩm công nghệ tại, trọng đến thiết bị phụ trợ cao cấp, đồng thời tham gia vào hoạt động thiết kế quản lý dự án Xây dựng lực để tham gia vào chuỗi sản phẩm toàn cầu Tích cực quảng bá thương hiệu LILAMA nhiều phương thức khác quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm xúc tiến thương mại thị trường nước ngồi 3.2.2 Giải pháp tài chính, vốn Tái cấu khoản nợ: Cơ cấu khoản nợ thơng qua việc tìm kiếm để thay khoản vay ngắn hạn khoản vay dài hạn qua cải thiện dịng tiền khả trả nợ LILAMA tạo thêm nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tái cấu khoản đầu tư: Chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, thối vốn công ty hoạt động không hiệu quả, cơng ty ngồi ngành nghề kinh doanh chính, bao gồm: 57  Giữ nguyên vốn đầu tư không đầu tư thêm công ty: Công ty CP LILAMA 45-1, Công ty CP LILAMA 69-2, Công ty CP LILAMA 69-3, Công ty CP Tư vấn quốc tế LHT, Cơng ty TNHH Tư vấn thiết kế CIMAS  Thối vốn xuống 50% vốn điều lệ 05 công ty: Công ty CP LILAMA 5, Công ty CP LILAMA 7, Cơng ty CP LILAMA Cơ khí lắp máy, Cơng ty CP LILAMA 45.3  Thối tồn vốn đầu tư 13 công ty: Công ty CP LILAMA 3, Công ty CP LILAMA 45.4, Công ty CP Đầu tư xây dựng Phát triển đô thị LILAMA (UDC), Công ty CP Thủy điện Sông Vàng, Công ty CP Thủy điện Hủa Na, Công ty CP Xi măng Sông Thao, Công ty CP Xi măng Thăng Long, Công ty CP Chế tạo giàn khoan Dầu khí (PVY), Cơng ty CP Bất động sản LILAMA (Lilama Land), Công ty CP Tư vấn thiết kế xây dựng & Công nghệ LILAMA, Công ty CP Cơ Điện - Môi trường LILAMA, Công ty CP Đầu tư xây dựng LILAMA SHB, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)  Tăng vốn điều lệ tỷ lệ sở hữu 04 công ty nịng cốt hoạt động lĩnh vực kinh doanh chính: Công ty CP LILAMA 10, Công ty CP LILAMA 18, Công ty CP LILAMA 69-1,Công ty CP LISEMCO Hiện nay, LILAMA tham gia vào Chương trình “Cải cách DNNN hỗ trợ quản trị công ty” Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Bộ Tài tài trợ Nếu chấp nhận cho vay vốn, LILAMA dự kiến vay khoảng 80 triệu USD, bao gồm vay OCR (Từ nguồn vốn thông thường ADB) vay ADF (Từ Quỹ phát triển châu Á ADB) nhằm mục đích: + Tái cấu khoản nợ trung, dài hạn Công ty mẹ công ty nịng cốt; + Tăng tỷ lệ sở hữu Cơng ty mẹ cơng ty nịng cốt; + Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực quản trị doanh nghiệp + Nâng cao hiệu sử dụng vốn, sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả, tập trung có chế kiểm sốt: 58 Đối với khoản nợ đọng: Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ thông qua thành lập tổ thu nợ chuyên trách Tổ thu hồi cơng nợ có trách nhiệm phân loại nợ, lên kế hoạch đưa biên pháp thích hợp để thu hồi khách hàng Thực trích lập dự phịng đầy đủ khoản nợ phải thu khó địi xem xét phương án bán khoản nợ tồn đọng, khó thu hồi để bảo toàn vốn Nhà nước Đối với khoản nợ cơng ty thành viên vay vốn: Tăng cường vai trị trách nhiệm thông qua người đại diện phần vốn công ty để đôn đốc thu hồi nợ Thực thu hồi khoản nợ vay thông qua gán trừ vào hợp đồng kinh tế mà công ty ký với Tổng công ty Tiến tới phát hành thêm cổ phiếu thị trường chứng khoán để nâng cao tính minh bạch, tăng lượng vốn chủ sở hữu, qua tăng lực tự chủ doanh nghiệp, tăng lực cạnh tranh việc đấu thầu dự án nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trong tương lai, Tổng công ty nỗ lực để đảm bảo đội ngũ lãnh đạo đủ lượng đảm bảo kế thừa, liên tục toàn Tổng công ty Tổng công ty hỗ trợ đơn vị thành viên về: Xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp cao cấp trung; quản lý việc điều chuyển nhân nội tồn Tổng cơng ty; Rà soát bổ sung nguồn nhân lực cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc…; Đào tạo bổ sung phát triển nguồn nhân lực có lực mới, sẵn sàng cho cấu tổ chức tương lai Phát triển trung tâm quản lý nguồn nhân lực nội nhằm xác định nhân phù hợp cho vị trí đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tìm kiếm nhân có khả triển vọng cho vị trí cơng ty đồng thời người tìm kiếm hội phát triển tốt cho thân Tổng công ty nên thực đầu tư phát triển nguồn nhân lực thông qua hoạt động sau đây: 59  Hồn thiện chế tuyển dụng, chế độ tiền lương, đãi ngộ phúc lợi người lao động: Xây dựng, chuẩn hóa cơng tác tuyển dụng, đào tạo nhân việc hoàn thiện hệ thống quy định, quy chế tuyển dụng nhân Trong đó, tập trung xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực thông qua số kết công việc, đồng thời xây dựng chế độ tiền lương, đãi ngộ gắn với kết công việc để thu hút, trì phát triển đội ngũ nhân tốt Xây dựng thực số chế độ sách đặc thù lao động ngành lắp máy, người thường xuyên phải lưu động theo công trình, cơng việc khơng ổn định, thường xun cơng tác vùng sâu, vùng xa Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố công bằng, dân chủ, ổn định lâu dài, tạo điều kiện phát huy tài năng, có chế động viên kịp thời khuyến khích nhân tố tích cực, đề cao văn hóa ứng xử thân thiện người sử dụng lao động người lao động  Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng thực kế hoạch nhu cầu phát triển nguồn nhân lực theo cấu quy mô ngành nghề kinh doanh phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh (bao gồm số lượng chất lượng) Xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cấp tồn Tổng cơng ty với nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu phát triển theo chiến lược Tổng công ty Tập trung đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cho lực lượng kỹ sư, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, ngoại ngữ lực lượng công nhân kỹ thuật ngành nghề Tăng tỷ lệ kỹ sư so với công nhân kỹ thuật từ mức 1/5 số lượng kỹ sư lên tỷ lệ 2/5 Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực: hỗ trợ kinh phí để cử CBCNV học tập cơng tác nước Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 60 Hỗ trợ kinh phí để cử CBCNV học tập công tác nước để nắm bắt tri thức giới Ưu tiên đào tạo ngành khoa học cơng nghệ để phục vụ cho ngành nghề Lilama ngành quản trị doanh nghiệp Đổi mới, đột phá hợp tác, liên kết với tác tổ chức, tập đoàn tiếng giới bạn hàng, đối tác thân thiện LILAMA GE, Siemens, FLSmitdth, Alstom việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, trình độ quản trị doanh nghiệp nguồn nhân lực  Lập quy hoạch công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy định hướng dẫn điều kiện tiêu chuẩn quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định bổ nhiệm cán Lựa chọn cán có lực, trình độ, kinh nghiệm, tâm huyết với LILAMA hội đủ phẩm chất đạo đức để đào tạo, bồi dưỡng giao trọng trách quan trọng Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý doanh nghiệp cách cử đào tạo, bồi dưỡng nước để tiếp thu, lĩnh hội, cập nhật tri thức quản trị doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Thực sách khuyến khích tri thức trẻ phát huy khả năng, sẵn sàng đề bạt họ vào chức vụ lãnh đạo, quản lý đủ điều kiện, trẻ hóa đội ngũ cán lãnh đạo 3.2.4 Giải pháp nâng cao suất lao động Một nhân tố để tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng suất lao động, thời gian tới LILAMA cần ý nâng cao suất lao động cơng ty cách: Kiện tồn lại cấu tổ chức tổ, đội sản xuất; đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ quản lý cho tổ trưởng, đội trưởng; xếp lại dây chuyền sản 61 xuất, loại bỏ khâu công đoạn thừa, bất hợp lý Bố trí cơng việc tổ, đội cách linh hoạt thích ứng với yêu cầu thực tế, không để xẩy ngưng trệ sản xuất với nhiều lý buộc người lao động phải dừng việc thiếu máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc, thiếu vật tư, Đầu tư mua sắm trang thiết bị, dụng cụ thi công tiên tiến, tăng hiệu suất lao động Cải tiến chế khoán sản xuất: Thực cơng khai, trực tiếp chế khốn đến với người lao động, để người lao động biết nhận tiền lương sau kết thúc công việc Việc giải thỏa đáng lợi ích thiết thực mặt vật chất đến với người lao động khoán sản xuất động lực quan trọng để thúc đẩy tăng suất lao động 3.2.5 Giải pháp quản trị rủi ro Xây dựng sách chung quản trị rủi ro, tạo nhận thức đầy đủ trách nhiệm lãnh đạo LILAMA phận chuyên mơn rủi ro Thiết lập sổ tay quy trình quản trị rủi ro theo lĩnh vực hoạt động; thiết lập phương pháp nhận diện, đánh giá giải pháp kiểm soát rủi ro cho phận chuyên môn Xây dựng, ban hành, cập nhật sửa đổi bổ sung quy chế quy định quản lý nội bộ, đảm bảo hoạt động quản trị, điều hành tham mưu thừa hành nhiệm vụ phải công khai, minh bạch Có phân cơng phân nhiệm rõ ràng lãnh đạo phòng ban hoạt động ngăn ngừa, kiểm sốt rủi ro Kiện tồn đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán nhân viên nói chung phận trực tiếp kiểm sốt rủi ro nói riêng, Ban kiểm sốt nội bộ, Phịng Pháp chế thẩm định … Tiến tới thiết lập phận quản lý rủi ro chun trách phân cơng Ban kiểm sốt nội chịu trách nhiệm tham mưu quản trị rủi ro, thống kê rủi ro Đổi nghiêm túc thực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội kiểm tra, kiểm sốt cơng ty theo quy định Chính phủ Nâng cao trình độ chun mơn vị phận quản lý an tồn 62 dự án, cơng trường Thường xuyên tổ chức thống kê rủi ro, tổn thất, phục vụ cho cơng tác phân tích đánh giá nhằm đề xuất biện pháp phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp có hiệu 3.2.6 Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ Thực chiến lược đổi công nghệ, nâng cấp, bố sung thiết bị tự động hóa; ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp; tăng cường đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng Để làm điều tổng công ty cần bổ sung ngân sách chi cho đầu tư nghiên cứu phát triển, tích cực nghiên cứu chế tạo sản phẩm thay cho máy móc thiết bị nhập từ nước ngồi, tránh việc phụ thuộc hồn tồn vào cơng nghệ nước ngồi Thực chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước vào nước, bước làm chủ cơng nghệ, tiến tới chủ động cải tiến, phát triển thành công nghệ Việt Nam 63 KẾT LUẬN Hiện nay, bối cảnh kinh tế hội nhập, mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt tất lĩnh vực ngành khí xây lắp khơng phải ngoại lệ Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) tập đồn kinh tế lớn, có nhiều năm hoạt động lĩnh vực khí, xây lắp, tư vấn, thiết kế… Trong nhiều năm qua, tổng công ty nỗ lực mạnh mẽ hoạt động kinh doanh thu nhiều kết định, vươn lên trở thành doanh nghiệp hành đầu ngành Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập, mức độ cạnh tranh ngành ngày gay gắt, khơng có đối thủ nước mà cịn có nhiều đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề lực cạnh tranh, đề tài " Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty lắp máy Việt Nam" nỗ lực nhằm tìm kiếm giải pháp giúp LILAMA nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện vị thị trường Để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả hệ thống hóa lại vấn đề sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, phân tích thực trạng doanh nghiệp, kết hợp với yếu tố khách quan môi trường kinh doanh để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty thời gian tới Hy vọng đề xuất trình bày đề tài đóng góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh LILAMA 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo tài hợp LILAMA, PVC, COMA, PTSC 2014 - 2016 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & sách kinh doanh, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, NXB Lao động Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội TS Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, NXB Tổng Hợp TP HCM, TP Hồ Chí Minh Fred R.David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, Th.S Trần Hữu Hải (2009), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2010), Giáo trình chiến lược kinh doanh kinh tế tồn cầu, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 PGS.TS Lưu Thị Hương (2010), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Đặng Thị Hiếu Lá (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 12 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Michael Porter (1985), Lợi cạnh tranh, người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất trẻ, Tp HCM 15 Đặng Đức Thành (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập, NXB Thanh niên, Tp HCM 16 PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 17 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao lực cạnh tranh 65 doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - xã hội 18 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, Định vị phát triển doanh nghiệp , NXB Tổng hợp TP.HCM 19 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh 20 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố, NXB Lao động, Hà Nội TIẾNG ANH 21 Aldington Report (1985), Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade London: HMSO 22 D.Begg, S Fischer & R Dornbusch, Economics, McGraw-Hill Higher Education; edition (1 Feb 2005) 23 Buckley, P.J (1988), “The limits of explanation: testing the internalisation theory of the multinational”, Journal of International Business Studies, Vol 19, pp 181-93 24 David Campbell, George Stonehouse and Bill Houston (2002), BusinessStrategy, Butterworth-Heinemann 25 R.S Pindyck & D.L Rubinfeld, Microeconomics, Pearson; edition (2008) 26 P.A Samuelson & W.D.Nordhaus (1985), Economics, McGraw-Hill 27 Van Duren, Martin Westgren (1991), Assessing the Competi tiveness of Canada’s Agrifood Industry, Canadian, Journal of Agricultural Economics ... lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty lắp máy Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty lắp máy Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 52 3.1 Phương hướng mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty lắp máy Việt Nam thời gian tới... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Tổng công ty lắp máy Việt Nam 2.1.1 Thông tin khái quát doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp: - Tên tiếng Anh: Tổng công ty lắp

Ngày đăng: 15/10/2019, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003"), Chiến lược & chính sáchkinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S. Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S. Phạm Văn Nam (2008), "Chi"ế"n l"ượ"cvà chính sách kinh doanh
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S. Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
4. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất trong nước, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải (1998), "Nâng caonăng lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất trong nước
Tác giả: Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1998
5. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kim Dung (2009), "Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
6. TS. Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter, NXB Tổng Hợp TP HCM, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Dương Ngọc Dũng (2009"), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyếtMichael E. Porter
Tác giả: TS. Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Tổng Hợp TP HCM
Năm: 2009
7. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fred R.David (2006), "Khái luận về quản trị chiến lược", người dịch Trương
Tác giả: Fred R.David
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
8. PGS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm, Th.S Trần Hữu Hải (2009), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm, Th.S Trần Hữu Hải (2009),"Giáo trình quản trị chiến lược
Tác giả: PGS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm, Th.S Trần Hữu Hải
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
9. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2010), Giáo trình chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2010), "Giáo trình chiến lược kinh doanhtrong nền kinh tế toàn cầu, NXB Đại học kinh tế quốc dân
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân"
Năm: 2010
10. PGS.TS. Lưu Thị Hương (2010), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Lưu Thị Hương (2010), "Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
11. Đặng Thị Hiếu Lá (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Hiếu Lá (2006), "“Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO”
Tác giả: Đặng Thị Hiếu Lá
Năm: 2006
12. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Lâm (2006), "Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trongtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trọng Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Michael E. Porter (1996), "Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật Hà Nội
Năm: 1996
14. Michael Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản trẻ, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Michael Porter (1985), "Lợi thế cạnh tranh
Tác giả: Michael Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 1985
15. Đặng Đức Thành (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thời hội nhập, NXB Thanh niên, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đức Thành (2010), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp thời hội nhập
Tác giả: Đặng Đức Thành
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
16. PGS.TS. Ngô Kim Thanh, PGS.TS. Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Ngô Kim Thanh, PGS.TS. Lê Văn Tâm (2009), "Giáo trình Quản trịchiến lược
Tác giả: PGS.TS. Ngô Kim Thanh, PGS.TS. Lê Văn Tâm
Nhà XB: NXB Đại học KTQD
Năm: 2009
17. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Vĩnh Thanh (2005)
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Năm: 2005
18. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, Định vị và phát triển doanh nghiệp , NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), "Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnhtranh về giá trị gia tăng, Định vị và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXBTổng hợp TP.HCM
Năm: 2004
19. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), "Phân tích dữ liệu nghiêncứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
20. Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Sửu (2005), "Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiệntoàn cầu hoá, NXB Lao động
Tác giả: Trần Sửu
Nhà XB: NXB Lao động"
Năm: 2005
1. Báo cáo tài chính hợp nhất của LILAMA, PVC, COMA, PTSC 2014 - 2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w