Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG HUỲNH THANH NHÀNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHÂN CHIM CÚT Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG HUỲNH THANH NHÀNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHÂN CHIM CÚT Ngành: Công Nghệ Sinh Học Người hướng dẫn: Ths Lê Vũ Khánh Trang Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Huỳnh Thanh Nhàng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ cá nhân tập thể Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Lê Vũ Khánh Trang giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trường trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nẵng giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp 14CNSH động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu ASUS khoa Sinh – Môi Trường trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Và cuối xin cảm ơn Ba, Mẹ gia đình lo lắng, chăm sóc tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Huỳnh Thanh Nhàng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP TX VSV KLN TCVN Thành phố Thị xã Vi sinh vật Kim loại nặng Tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng Trang Mối tương quan tỉ lệ C/N thời gian ủ 18 Mối tương quan tỷ lệ C/N lượng đạm bị thất thoát 19 2.1 Các chủng vi sinh vật môi trường nuôi cấy 29 2.2 Tỉ lệ phối trộn chất bổ sung giống 30 3.1 Kết phân tích tỉ lệ C/N phân chim cút trước ủ 34 3.2 Kết thay đổi nhiệt độ 35 3.3 Kết thay đổi pH 38 3.4 Kết thông số đống ủ 40 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình ảnh 1.1 1.2 Tên hình ảnh Trang Biến thiên nhiệt độ q trình ủ Mơ hình ủ compost theo luống có thơng khí cưỡng giới 16 2.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.1 Biểu đồ diễn biến nhiệt độ đống ủ 36 3.2 Biểu đồ diễn biến pH đống ủ 39 3.3 Sơ đồ quy trình ủ phân hữu từ phân chim cút 45 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN HỮU CƠ (COMPOST) 1.1.1 Định nghĩa phân hữu 1.1.2 Các trình xảy ủ phân 1.1.3 Các vi sinh vật xuất đống ủ 10 a Vi sinh vật trình hiếu khí 10 b Vi sinh vật q trình kỵ khí 11 1.1.4 Ưu điểm phân hữu 12 1.1.5 Nhược điểm phân hữu 13 1.1.6 Các phương pháp ủ phân hữu (compost) 13 1.1.7 Một số công nghệ ủ phân hữu (compost) nước 14 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN COMPOST HIẾU KHÍ 17 1.2.1 Các yếu tố vật lý 17 a Nhiệt độ 17 b Độ ẩm 19 c Kích thước hạt 19 d Độ rỗng 20 1.2.2 Các yếu tố hóa sinh 20 a Oxy 20 b Tỉ lệ C/N 21 c PH 22 d Dinh dưỡng 23 e Vi sinh vật 23 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ PHÂN CHIM CÚT 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Các nội dung nghiên cứu 27 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 28 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phương pháp tạo chế phẩm 29 a Phương pháp hoạt hóa vi sinh vật 29 b Phương pháp tạo chế phẩm 29 2.3.2 Phương pháp ủ phân 30 a Phương pháp chuẩn bị nguyên liệu 30 b Phương pháp ủ phân 30 2.3.3 Phương pháp phân tích đống ủ 30 a Phương pháp lấy mẫu 30 a Phương pháp đo nhiệt độ pH 31 b Phương pháp xác định Salmonella sp 31 c Phương pháp xác định nitơ tổng số 31 d Phương pháp xác định phospho tổng số 31 e Phương pháp xác định cacbon 32 f Phương pháp xác định kim loại nặng 32 g Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 33 3.1 KẾT QUẢ XỬ LÝ SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU TRƯỚC KHI Ủ 33 3.1.1 Xử lý sơ nguyên liệu 33 3.1.2 Điều chỉnh tỉ lệ C/N 33 3.2 Kết theo dõi thơng số q trình ủ 34 3.2.1 Nhiệt độ 34 3.2.2 PH 37 3.3 Kết phân tích phân chim cút thành phẩm 40 3.3.1 Phân tích thơng số phân hữu sản xuất từ phân chim cút 40 3.3.2 Xây dựng quy trình ủ phân hữu từ phân chim cút 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 41 đến toàn trình sinh lý trồng Nếu thiếu nitơ sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, chuyển màu vàng, đẻ nhánh phân cành kém, hoạt động quang hợp tích lũy giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm suất [15] Vì với hàm lượng nitơ tổng số cao phân hữu sản xuất từ phân chim cút đáp ứng nhu cầu nitơ trồng Kết cho thấy hàm lượng phospho tổng số có đống ủ lớn TCVN, đống ủ thực nghiệm cao xấp xỉ lần so với TCVN Cơ thể thực vật sử dụng phospho dạng muối acid phosphoric Bản chất biến đổi hợp chất phospho thể gốc acid tham gia vào thành phần chất hữu định trình phosphoryl hóa sau truyền cho chất khác (bằng cách phosphoryl hố) Bằng đường đó, thể tạo thành tất chất chứa phospho cần thiết cho sống phospho thành phần quan trọng dự trữ vận chuyển lượng (ADP ATP), nucleotid đóng vai trò quan trọng q trình cố định, dự trữ chuyển hố lượng, đồng thời chúng tham gia vào tất trình biến đổi sinh tổng hợp carbohydrate, lipid, protein, trình trao đổi acid nucleic thể thực vật Ngồi ra, phospho tham gia thành phần DNA, RNA có vai trò trình di truyền cây, liên quan đến trình tổng hợp protein, trình sinh trưởng phát triển thực vật Phospho thành phần phosphoproteins phospholipids, chúng phosphoryl hố RNA coi chúng hợp chất cao giống ATP Thực vật cần polyphosphate để hoạt hố RNA q trình sinh tổng hợp protein acid nucleic Trong cấu trúc màng, phospho thành phần màng phospholipid hợp chất chứa phospho quan trọng cấu tạo nên hệ thống màng sinh học màng sinh chất, màng không bào, màng bào quan Đây màng có chức bao bọc, định tính thấm, trao đổi chất lượng Chức màng gắn liền với 42 hàm lượng thành phần phospholipid chúng Đối với quang hợp phospho ảnh hưởng đến khâu tổng hợp sắc tố, q trình quang phosphoryl hóa, q trình tạo chất hữu pha tối quang hợp Phospho có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình trao đổi nước khả chống chịu Nhiều tài liệu cho phospho dạng phân có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm hoa, kết sớm [15] Với vai trò quan trọng phospho trồng việc bổ sung đầy đủ phospho cho trồng cần thiết, với hàm lượng phospho tổng số cao phân chim cút ủ với chế phẩm đáp ứng nhu cầu phospho trồng Salmonella sp lồi vi khuẩn đường ruột tìm thấy toàn giới động vật máu lạnh động vật máu nóng mơi trường Các chủng vi khuẩn Salmonella sp gây bệnh thương hàn (Salmonella typhi), phó thương hàn, nhiễm trùng máu (Salmonella choleraesuis) ngộ độc thực phẩm (Salmonellosis sp.) Các triệu chứng Salmonella sp gây chủ yếu tiêu chảy, ói mửa, buồn nơn xuất sau 12 - 36 sau tiêu thụ thực phẩm nhiễm Salmonella sp Các triệu chứng thường kéo dài từ - ngày Ngoài ra, Salmonella sp vi sinh vật thị quan trọng định chất lượng phân hữu vi sinh Salmonella sp loài chịu nhiệt trình ủ phân chim cút nhiệt độ đống ủ lên đến 60oC đống ủ sau ủ khơng có xuất Salmonella sp., điều chứng tỏ phân chim cút sau ủ an toàn sử dụng để bón cho rau, củ, làm thực phẩm cho người [1] Kim loại nặng (KLN) nguyên tố kim loại có khối lượng riêng lớn (>5g/cm3), gây độc tính mạnh nồng độ thấp Kim loại nặng thường có tính bền vững cao Do vậy, tồn lâu đất, nước, khơng khí Nếu sinh vật hấp thụ KLN chất độc tích luỹ chuyển qua sinh vật (động vật thực vật) khác qua chuỗi thức ăn Con người thường mắt xích cuối chuỗi thức ăn KLN 43 vào thể qua ăn uống Ngoài ra, chúng xâm nhập qua đường hơ hấp qua niêm mạc (da) Hàm lượng KLN vượt ngưỡng cho phép độc gây tác hại lâu dài đến thể người Những nguyên tố KLN arsen, cadimi, crom, chì, thủy ngân quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư (IARC) coi tác nhân gây ung thư người Nguy hiểm thể tích lũy hàm lượng lớn kim loại nặng dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề, gây tổn thương não, co rút bó cơ, biến dạng ngón tay, chân, khớp, làm người bệnh phát điên tử vong sau tiếp xúc từ vài đến vài tháng năm KLN tiếp xúc với màng tế bào, ảnh hưởng đến trình phân chia DNA, dẫn đến thai chết, dị dạng, quái thai hệ sau [10] Trong chì (Pb) ngun tố có độc tính cao sức khoẻ người Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzyme có nhóm hoạt động chứa hyđro Người bị nhiễm độc chì bị rối loạn phận tạo huyết (tuỷ xương) Tuỳ theo mức độ nhiễm độc bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, nhiễm độc nặng gây tử vong Đặc tính bật sau xâm nhập vào thể, chì bị đào thải mà tích tụ theo thời gian gây độc Hàm lượng chì có đống ủ thấp nhiều lần so với TCVN giảm mối lo tích lũy KLN trồng sử dụng phân hữu vi sinh sản xuất từ phân chim cút Nguyên tố vi lượng kẽm có vai trò dinh dưỡng trồng việc ảnh hưởng đến tổng hợp sinh học axit indol acetic, thành phần thiết yếu men metallo-enzymes carbonic, anhydrase, anxohol dehydrogenase Kẽm đóng vai trò quan trọng trình tổng hợp axit nucleic protein Đặc biệt, kẽm giúp cho việc tăng cường khả sử dụng đạm lân Thiếu kẽm làm giảm suất tới 50% mà khơng biểu triệu chứng Trong trường hợp thiếu kẽm nặng, triệu chứng thiếu hụt 44 dinh dưỡng xuất chủ yếu trưởng thành hoàn toàn, thường từ thứ hai thứ ba từ xuống Việc sử dụng phân hữu sản xuất từ phân chim cút bổ sung thêm lượng kẽm cho trồng, giúp trồng phát triển tốt Thực phân tích tiêu chất lượng phân hữu vi sinh theo TCVN 7185:2012 nhận thấy sử dụng chế phẩm vi sinh để sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chim cút cho kết chất lượng phân tốt so với không sử dụng chế phẩm đạt TCVN Phân hữu vi sinh sản xuất từ phân chim cút sử dụng để bón cho trồng sử dụng để cải tạo đất 3.3.2 Xây dựng quy trình ủ phân hữu từ phân chim cút Dựa vào kết theo dõi phân tích đống ủ tiến hành xây dựng quy trình ủ phân hữu từ phân chim cút hình 3.3 45 Phân chim cút Vi sinh vật Xử lý sơ phối trộn với vỏ trấu (tỉ lệ 1:3) Xây dựng đống ủ (cao 1.2-1.5 m, rộng 1-1.2 m) Hoạt hóa 1% Ủ Chế phẩm 10 ngày Đảo trộn 40 ngày Kiểm tra đánh giá Phân hữu Hình 3.3 Quy trình ủ phân hữu từ phân chim cút 46 Thuyết minh quy trình: Phân chim cút thu gom vón cục lại với thành viên lớn điều khiến vi sinh vật khó tiếp xúc với phân tạo cho đống ủ mơi trường yếm khí khiến cho đống ủ lâu hoai nên làm tơi phân để đạt kích thước từ đến cm , phân chim cút có độ ẩm cao thấp cần điều chỉnh độ ẩm để đạt từ 60% đến 70% cách phơi khô bổ sung thêm nước vào phân chim cút Sau bổ sung vỏ trấu với tỉ lệ 1:3 vào phân trộn hỗn hợp tiến hành ủ Trải lớp hỗn hợp bạt nilon với lớp dày khoảng từ 10 đến 15cm sau bổ sung lớp chế phẩm vi sinh lên trên, ta đống ủ cao khoảng 1.2 đến 1.5 m rộng khoảng đến 1.2 m Sau đống ủ tủ lớp bạt lên để tránh tác động môi trường phơi nhiễm vi sinh vật khác vào đống ủ Sau 10 ngày tiến hành đảo trộn, thấy độ ẩm đống ủ thấp bổ sung thêm nước tiếp tục tủ bạt ủ tiếp đống ủ hoai Sau 50 ngày đống ủ hoai sử dụng bón cho trồng cải tạo đất 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu, đề tài thu nhận kết sau: - Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chin cút - Phân chim cút ủ với chế phẩm vi sinh cho thời gian hoai nhanh 10 ngày so với đống ủ không dùng chế phẩm - Phân hữu vi sinh từ đống ủ có bổ sung chế phẩm vi sinh cho chất lượng phân tốt cụ thể nồng độ nitơ tổng số 10.5% cao gấp lần so với TCVN, phospho tổng số 7.33% cao lần so với TCVN, ngồi khơng xuất vi khuẩn Salmonella sp hàm lượng chì thấp TCVN mức 39.88 (mg/kg) KIẾN NGHỊ - Tiến hành thử nghiệm đánh giá phân hữu vi sinh trồng - Cải tiến quy trình để đạt hiệu cao - Ứng dụng quy trình vào loại phân gia cầm khác 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - phương pháp phát Salmonella đĩa thạch, TCVN 4829:2005, ISO 6579:2002 [2] Bộ Y tế (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 82:2011/BYT giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm [3] Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Phân bón – phương pháp xác định phốt tổng số, TCVN 8563 : 2010 [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2007), phân urê - phương pháp thử, TCVN 2620:2014 [5] Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), phân bón - phương pháp lấy mẫu, TCVN 9486:2013 [6] Bộ Khoa học Công nghệ (2000), phân hữu vi sinh vật, TCVN 7185:2002 [7] Nguyễn Cầu (2013), Làng nuôi chim cút, báo điện tử Đà Nẵng [8] Trịnh Chu (2014), Bón phân chim cút gây ô nhiễm môi trường, báo điện tử Lâm Đồng online [9] Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật chuyển hóa chất cacbon, nitơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Ts Nguyễn Trần Liên Hương (2010), Kim loại nặng ảnh hưởng đến người, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Mính [11] Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Nhà xuất Nghệ An [12] Hồng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục (2010), Đặc tính hóa học số loại phân hữu phụ phẩm trồng sử dụng nông nghiệp vùng đất cát biển tỉnh thừa thiên huế, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 49 [13] Dương Đức Hiếu, Lê Công Nhất Phương, Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Quang Vinh, Phùng Huy Huấn (2012), Sản xuất phân hữu sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn nuôi, Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [14] Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004) Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật [15] Ths Trương Thị Cẩm Nhung (2009), Dinh dưỡng trồng, Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh [16] Lê Văn Nhương cộng (1998), Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn (Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nuớc, KHCN (02-04), Hà Nội [17] Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Phước Dân, Vũ Nha Trang (2010), Nghiên cứu trình ủ vi sinh rác thải hữu phương pháp ủ thiếu khí (cấp khí tự nhiên), tạp chí Science & Technology Development [18] PGS TS Nguyễn Văn Phước (2007) Quản lý xử lý chất thải rắn NXB Xây Dựng Trang 115-227 [19] Trần Thị Ngọc Sơn cộng tác viên (2010), Đánh giá hiệu xử lý rơm rạ nấm Trichoderma sp địa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam [20] Chu Thị Thơm cộng tác viên (2006), Cải tạo môi trường chế phẩm vi sinh vật, NXB Lao Động Hà Nội trang 23- 28 [21] Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003), Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp 50 [22] Võ Thị Thứ (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả ứng dụng số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus sp Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Sinh Học Tài liệu tiếng Anh [23] Alberta Environment (1999), Mid-scale composting manual, Olds College [24] Beidou Xi, Zimin Wei, Hongliang Liu (2005), Dynamic Simulation for Domestic Solid Waste Composting Processes, The Journal of American Science, p34-45 [25] B.F.A Basnayake (2001), Municipal Solid Waste (MSW) for Organic Agriculture Annual Session of the National Agricultural Society of Sri Lanka on “Organic Agriculture, Trends and Challenges and AGM [26] Dayegamiye A., Isfan D (1991), Chemical and biological changes in compost of wood shavings, sawdust and peat moss Can J Soil Sci., 71(4): 475-484 [27] Frederick C M., Harold M K., Jerome R., Tom W., John P., (2005), Effects of Straw, Sawdust and Sand Bedding on Dairy Manure Composting, Ohio Agricultural Research and Development Center, Ohio State University, Wooster, Ohio: 1-12 [28] George Tchbanoglous, Hilary Theisen, Samuel A.Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management, McGraw Hill International Editions [29] Grimont, Patrick A.D, Xavier Weill, Franỗois (2007), Antigenic Formulae of the Salmonella Serovars [30] Huang G F., Wong J W C., Wu Q T., Nagar B B (2004), Effect of C/N on composting of pig manure with sawdust, Waste Manage Res., 24: 805813 51 [31] Li L M., Ding X L., Ding Y Y., Yin Z J (2011), Effect of microbial consortia on the composting of pig manure, Journal of Animal and Veterinary Advances, 10 (13): 1738-1742 [32] Martin Tanner (2003), Nitrogen in cocompost and other chemical compost analyses, Report of a field in Kumasi, Ghana, SANDEC [33] Miller F C., Finstein M S (1985), Materials balance in the composting of wastewater sludge as affected by process control, J Wat Pollut Contr Fed., 57: 122-127 [34] Peter J Stoffella, Brian A Kahn (2001), Compost Utilization in Horticultural Cropping systems, Lewis Publishers [35] S Kuo, M.E Ortiz Escobar, N.V Hue, R.L Hummel Composting and Compost Utilisation for Argonomic and container crops [36] Saber M., Mohammed Z., Badreldin S., Awad N (2010), Composting certain agricultural residues to potting soils, Journal of Ecology and the Natural Environment, vol 3(3): 78-84 [37] Sadaka S., Taweel A E., (2003), Effects of aeration and C:N ratio on household waste composting in Egypt, Compost Science & Utilization, vol 11, No 1: 36-40 [38] Tom Richard (1992), Municipal Solid Waste Composting, Biomass & Bioenergy, p163-180 [39] Tiquia S M., Tam N F Y., Hodgkiss I J., (1997), Effect of bacterial inoculum and moisture adjustment on composting pig manure, Environ Pollut., 96: 161-171 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.2 Mơi trường hoạt hóa vi sinh Hình 2.3 Cơ chất chế phẩm Hình 2.4 Chế phẩm Trichoderma asperellum Hình 2.5 Chế phẩm Steptomyces sp Hình 2.7 Xử lý nguyên liệu Hình 2.6 Chế phẩm Bacillus subtilis Hình 2.8 Điều chỉnh độ ẩm Hình 2.9 Đống ủ sau phối trộn với vỏ trấu Hình 2.11 Lấy số liệu pH nhiệt độ Hình 2.10 Đảo trộn đống ủ Hình 2.12 Phân chim cút sau vơ hóa mẫu Hình 2.13 Phân tích nitơ tổng số Hình 2.14 Phân tích thơng số đống ủ Hình 3.4 Phân chim cút sau ủ ... tế cho sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu trình sản xuất phân hữu vi sinh từ phân chim cút Mục tiêu đề tài Xây dựng quy trình ủ phân compost... xuất phân hữu từ phân chim cút, hướng đến vi c sản xuất thương mại hóa loại phân hữu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp cho người dân quy trình đầy đủ để xử lý tận dụng nguồn phân từ trình. .. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG HUỲNH THANH NHÀNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHÂN CHIM CÚT Ngành: Công Nghệ Sinh Học Người hướng dẫn: Ths Lê Vũ Khánh