Kỹ thuật đặt câu hỏi trong dạy học hóa học

16 160 0
Kỹ thuật đặt câu hỏi trong dạy học hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC (Phạm Xuân Phú, Phạm Văn Toàn Em - trường THPT Chuyên Bến Tre) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giảng dạy môn Hố học Mơ tả chất sáng kiến : 3.1 Tình trạng giải pháp biết : 3.1.1 Nhận thức chung vấn đề "Chìa khóa mở cánh cửa khoa học dấu chấm hỏi; phần lớn phát vĩ đại vậy, mà trí tuệ sống thường định chỗ gặp việc hỏi câu hỏi sao" BALZAC Trong dạy học, câu hỏi phương tiện hữa hiệu quan trọng sử dụng để tổ chức hoạt động dạy học Câu hỏi sử dụng hầu hết khâu q trình lên lớp, khơng chi sử dụng vào phương pháp dạy học khác Nếu việc sử dụng câu hỏi hợp ly giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức toàn khâu trình dạy học cách chắn, mang lại cho lớp học khơng khí sơi nổi, sinh động gây hứng thú học tập, kích thích học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức từ giúp học sinh củng cố, hiểu sâu sắc kiến thức thu nhận Đặc biệt dựa vào hệ thống câu hỏi, học sinh tự nghiên cứu, tự rèn luyện lên lớp cách hiệu Nghệ thuật đặt câu hỏi kỹ giáo viên trình dạy học Tri thức nhận thức coi động lực bên người học Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên khám phá nhận biết tri thức tiềm ẩn người học để giúp họ đạt tới mức độ cao 3.1.2 Thực trạng vấn đề Câu hỏi có tác dụng khơi gợi tò mò hứng thú người học Có thể kỹ đặt câu hỏi trung tâm phương pháp dạy học Đặt câu hỏi phù hợp trình dạy học đạt hiệu cao Tuy nhiên, giáo viên lựa chọn câu hỏi khơng phù hợp nhận câu trả lời không mong đợi 3.1.3 Sự cần thiết đề xuất giải pháp Câu hỏi có tác dụng định hướng, lơi học sinh tập trung y vào vấn đề cần nghiên cứu - Sau trả lời câu hỏi, học sinh hiểu nhớ sâu - Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống - Giúp học sinh rèn luyện tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh - Sử dụng câu hỏi biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Lớp học khơng có đối thoại lớp học chết - Giúp học sinh trau dồi ngôn ngữ, luyện cách phát âm, cách diễn đạt; - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin - Giáo viên hiểu trình độ mức độ tiếp thu học sinh, phát học sinh học yếu để giúp đỡ kịp thời - Tạo mối quan hệ thầy trò, làm khơng khí lớp học sinh động 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp : - Nêu sở ly thuyết vấn đề - Phân loại mức độ câu hỏi đưa ví dụ minh hoạ - Sử dụng câu hỏi hoạt động dạy học 3.2.2 Tính giải pháp : Ngồi việc phân loại mức độ câu hỏi, đề tài đưa số dạng câu hỏi phát huy tính tích cực sáng tạo người học nhằm cung cấp cho người dạy có chọn lựa thích hợp để hoạt động dạy học đạt hiệu cao Đồng thời, người giáo viên cung cấp quy trình để xây dựng câu hỏi hay xác ứng với nội dung học đối tượng người học Bên cạnh đó, sáng kiến nêu hình thức sử dụng câu hỏi ứng với hoạt động dạy học 3.2.3 Các bước thực giải pháp Bước TỔNG QUAN VỀ CÂU HỎI 1.1 Khái niệm câu hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần giải Trong sống, người ta hỏi điều người hỏi chưa biết điều biết cách lờ mờ, chưa rõ ràng Trong sống, người ta hỏi điều người hỏi chưa biết điều biết cách lờ mờ, chưa rõ ràng Trong dạy học, người dạy hỏi thường hỏi mà họ biết với mong muốn giúp người học có hiểu biết Vì thế, câu hỏi dạy học thường mang yếu tố gợi mở, yếu tố nhận biết khám phá dạng thông tin cách cho người học tìm mối quan hệ, mối liên hệ quy tắc, đường để tự tìm câu trả lời cách giải thích Chức câu hỏi dạy học tổ chức trình lĩnh hội, trình tương tác, trao đổi, quan hệ người dạy người học, người học với nhau, người học nguồn lực học tập nhân tố môi trường Như vậy, câu hỏi dạy học kiểu câu nghi vấn sử dụng dạy học nhằm tổ chức trình lĩnh hội, tương tác, trao đổi người dạy với người học người học với qua đó, giúp người học tìm hiểu, làm rõ đối tượng học tập cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thơng tin đối tượng học tập hình thức trả lời, đáp lại 1.2 Yêu cầu câu hỏi - Diễn đạt văn phạm, ngắn gọn, rõ ràng , xác - Phù hợp với trình độ học sinh - Khơng hỏi chung chung, khái quát, có nhiều cách trả lời - Theo trình tự hợp lí, sát với nội dung giảng, tránh câu hỏi bất ngờ làm học sinh lúng túng - Có định hướng rõ ràng, nhằm chất vấn đề trọng tâm giảng, không hỏi vụn vặt - Gây hứng thú nhận thức, kích thích học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời 1.3 Phân loại câu hỏi 1.3.1 Phân loại câu hỏi dựa vào yêu cầu trình độ nhận thức HS 1.3.1.1 Căn vào đặc điểm hoạt động tìm tòi kết chủ thể nhận thức * Câu hỏi tái câu hỏi sáng tạo Khái niệm Câu hỏi tái Câu hỏi sáng tạo Câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ Câu hỏi yêu cầu học sinh vừa nhớ Đặc điểm lại kiến thức học vừa phải suy luận kiến thức học Nội dung trả lời có sẵn Nội dung trả lời khơng có sẵn mà Ví dụ tài liệu, chi cần nhớ lại phải suy nghĩ, phân tích, tổng hợp - Este có tan nước - Vì este dễ bay ancol? không? - Tại tôn lợp nhà lâu ngày có - Ai người điều chế thể bị gi ? chất hữu đầu tiên? * Câu hỏi hội tụ câu hỏi phân kì Khái niệm Câu hỏi hội tụ Câu hỏi phân kì Là câu hỏi hướng đến câu Là câu hỏi hướng đến nhiều câu trả Đặc điểm trả lời nhất, đầy đủ lời khác - Có đáp án nhất, xác - Có nhiều phương án trả lời khác định nhau, khó xác định phương án - Bao hàm nội dung kiến thức tốt tương đối đơn giản, trả - Bao hàm nội dung kiến thức lời cách hoàn chinh phong phú, khơng trả lời - Có số câu hỏi hội tụ hết cách hồn chinh khó trả lời đòi hỏi phải suy - Phần lớn câu hỏi phân kỳ câu Ví dụ nghĩ sáng tạo hỏi khó - pH dung dịch HCl 0.01M - Những nguyên nhân làm chokĩ bao nhiêu? giải tốn hóa học học - Trong phân tử axit sinh yếu? cacboxylic no đơn chức, mạch - Để có học giỏi mơn hóa học hở có liên kết pi? cần phải làm gì? * Câu hỏi cụ thể câu hỏi khái quát Khái niệm Câu hỏi cụ thể Câu hỏi khái quát Câu hỏi nhằm vào vấn đề Câu hỏi mang tính bao quát trừu Đặc điểm cụ thể tượng -Có thể trả lời thỏa đáng - Chi phong phú phức tạp câu đơn giản chủ đề - Một số câu hỏi cụ thể có đáp - Có thể tìm nhiều vấn án xác: có khơng, đề chưa sang tỏ, tranh cãi số - Có thể mở hướng nghiên - Câu hỏi giải trực tiếp cứu, tranh luận, vât, tượng giải không đến kết luận sớm thích vật tượng - Khơng thể trả lời thỏa đáng - Những câu hỏi thường có câu đơn giản câu trả lời rõ ràng - Có khả lien kết nhiều câu - Những câu hỏi cụ thể hỏi cụ thể Ví dụ hỗ trợ câu hỏi khái quát Thế giáo viên hóa Thế phương pháp dạy học học giỏi? tích cực? * Câu hỏi câu hỏi phụ Khái niệm Câu hỏi Câu hỏi phụ Là câu hỏi giáo viên đặt Câu hỏi kèm theo câu hỏi nhằm vào kiến thức trọng tâm nhằm gợi y, dẫn dắt, giúp học sinh học Đặc điểm trả lời hết nội dung câu hỏi đặt - Có tính định hướng, nhằm - Giúp học sinh trả lời vào vấn đề cốt lõi quan trọng y câu hỏi học - Thường khó trả lời có nội - Thường dễ trả lời vấn đề dung phức tạp câu hỏi tương đối đơn giản - Yêu cầu học sinh phải - có tính dẫn dắt, gợi mở, giúp học xếp y trả lời cách sinh nhớ lại kiến thức logic - Phù hợp với học sinh khá, - Phù hợp với học sinh trung bình giỏi; phù hợp với học sinh yếu Ví dụ trung bình, yếu - Vì nước clo có tính tẩy - dẫn khí clo vào nước xảy màu? phản ứng nào? - Xác định số oxi hóa nguyên tố clo HClO? +1 - Cl có tính oxi hóa mạnh hay yếu? * Câu hỏi chốt câu hỏi chồi Khái niệm Câu hỏi chốt Câu hỏi chồi Là câu hỏi giáo viên soạn Là câu hỏi học sinh đặt với trước để củng cố khắc sâu giáo viên trình giảng dạy kiến thức trọng tâm Đặc điểm học - Xuất phát từ giáo viên - Xuất phát từ học sinh - Nhằm vào vấn đề cốt lõi, - Nảy sinh trình dạy học quan trọng học - Có tính bất ngờ, khơng thể dự - Giáo viên chuẩn bị kiến trước trước cách chủ động - Câu hỏi chồi gây nhiều khó khăn cho giáo viên, giáo viên trẻ, giáo viên có vốn kiến Ví dụ thức kinh nghiệm Tính chất ngun tố phụ Có thể xác định màu sắc thuộc vào cấu tạo ngun tử hạt khơng? nào? * Một số dạng câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo - Câu hỏi tìm ngun nhân (tại sao) Ví dụ: + Vì nước clo tẩy trắng vải sợi? + Tại điều chế nước clo, điều chế nước flo? + Vì để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn, người ta gắn khối kẽm vào thân tàu? + Tại SO2 lại có tính khử tính oxi hóa CO2 chi có tính oxi hóa? + Tại cho viên kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric khí thoát chậm cho thêm dây đồng tiếp xúc với viên kẽm khí mạnh hơn? - Câu hỏi tìm hiểu chất vật tượng Ví dụ: + Q trình hợp kim kẽm đồng bị ăn mòn tự nhiên ăn mòn hóa học hay ăn mòn điện hóa? Vì sao? + Giải thích tượng ma trơi nào? + Vì miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch Iot cho màu xanh lam? + Vì nước ép chuối chín cho phản ứng tráng gương? + Giải thích phèn chua lại làm nước + Sự điện ly điện phân có phải q trình oxi hóa - khử khơng? - Câu hỏi so sánh giống khác Ví dụ: + So sánh tượng ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa học + So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng + So sánh cấu tạo tinh bột xenlulozơ - Câu hỏi so sánh mức độ Ví dụ: + So sánh độ linh động nguyên tử hidro nhóm –OH nước, rượu etylic phenol + Ion Fe3+ ion Fe2+, ion bền ? + So sánh tính axit của: axit fomic, axit axetic, axit cloaxetic, axit propanoic, axit bromaxetic, axit cacbonic - Câu hỏi tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Ví dụ: + Loại muối dễ bị thủy phân? Phản ứng thủy phân có phải phản ứng trao đổi proton khơng? + Vì phân nhóm nhóm I tính kim loại tăng theo chiều từ Li đến Fr ? 1.3.1.2 Căn vào chất lượng lĩnh hội kiến thức (theo Bloom): * Mức 1: Câu hỏi biết - Là câu hỏi nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh liệu, số liệu, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm, tên người, địa phương … - Giúp học sinh ơn lại biết, trải qua Từ khắc sâu kiến thức Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Ai…? Cái gì…? đâu …? Thế …? Khi nào…? Hãy định nghĩa…? Hãy mô tả… Hãy kể lại … Ví dụ: + Nguyên tử Nhơm có proton? + Ai người phát minh bảng tuần hồn ngun tố hóa học? * Mức 2: Câu hỏi hiểu - Là câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm … tiếp nhận thơng tin - Giúp học sinh có khả nêu yếu tố học - Biết cách so sánh yếu tố, kiện … học - Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ … - Ví dụ: + Cho dung dịch: NaCl, KOH, NaNO3, HCl Dung dịch sau có pH >7 ? + Hãy so sánh tính axit dung dịch ancol etylic phenol * Mức 3: Câu hỏi áp dụng - Là câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh khả áp dụng thông tin tiếp thu (các kiện, số liệu, đặc điểm … ) vào tình - Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật - Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống - Khi dạy học giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ, giúp học sinh vận dụng kiến thức học - Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lới Chính việc so sánh lời giải khác q trình tích cực - Ví dụ: Cho dung dịch chứa gam axit axetic tác dụng với dung dịch chứa 13,8 gam etanol (có axit sunfuric đặc, đun nóng) thu gam este? (hiệu suất 75%) * Mức 4: Câu hỏi phân tích - Là câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh khả phân tích nội dung vấn đề, để tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận - Giúp học sinh tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư lơgic - Câu hỏi phân tích thường đòi hỏi học sinh phải trả lời : Tại sao? (khi giải thích nguyên nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) - Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải - Ví dụ: + Tại nhiệt kế bị bể người ta cho lưu huỳnh vào dọn dẹp? + Cho bột sắt đốt khí oxi chất rắn thu chứa chất nào? * Mức 5: Câu hỏi tổng hợp - Là câu hỏi nhằm kiểm tra khả học sinh đưa dự đoán, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo - Kích thích sáng tạo học sinh, hướng em tìm nhân tố … - Giáo viên cần đưa tình huống, câu hỏi, khiến học sinh phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng - Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi giáo viên phải có nhiều thời gian chuẩn bị - Ví dụ: Khi dạy Cấu tạo nguyên tử, giáo viên hỏi học sinh : Em biết nguyên tử? * Mức 6: Câu hỏi đánh giá - Là câu hỏi nhằm kiểm tra khả đóng góp y kiến, phán đoán học sinh việc nhận định đánh giá y tưởng, kiện, tượng dựa tiêu chí đưa - Thúc đẩy tìm tòi tri thức, xách định giá trị học sinh - Giáo viên tham khảo số gợi y sau để xây dựng câu hỏi đánh giá : Hiệu sử dụng nào? Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao? Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp ly sao? - Ví dụ : Khi dạy Lưu huỳnh, giáo viên hỏi câu hỏi sau: Xác định số oxi hóa nguyên tố S chất sau: H 2S, S, SO2, SO3 Từ đó, dự đốn tính chất hóa học Lưu huỳnh đơn chất? 1.3.2 Phân loại câu hỏi dựa vào hình thức diễn đạt * Câu hỏi lựa chọn - Là dạng câu hỏi sử dụng rộng rãi kiểm tra khách quan chọn câu trả lời số phương án - Ví dụ: Chất sau có khả tham gia phản ứng tráng bạc? A CH3CHO B CH3COOH C C2H5OH D CH3COOCH3 * Câu hỏi sai - Là dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức cách nhanh chóng Câu dẫn loại câu hỏi phải thật hoàn tồn rõ ràng để câu trả lời dứt khốt “có” hay “khơng” - Ví dụ: Hãy điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô vuông phát biểu sau: a) Sản phẩm xà phòng hóa este gồm muối ancol b) Amino axit hợp chất lưỡng tính c) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO2 với n≥2 d) Hợp chất HCOOCH3 khơng phải este e) Glucozơcó khả bị khử AgNO3 dung dịch NH3 * Câu hỏi hoàn chỉnh câu - Là dạng câu hỏi mà học sinh phải điền thêm từ, cụm từ, số kí hiệu để trống câu trực tiếp câu nhận định chưa đầy đủ - Ví dụ: Hãy điền từ, cụm từ kí hiệu thích hợp vào chỗ trống Để tạo thành liên kết NaCl, nguyên tử Na electron cho nguyên tử .tạo thành ion ., nguyên tử .một electron nguyên tử .tạo ion , sau hai ion hút tạo thành NaCl Bước SỬ DỤNG CÂU HỎI 2.1 Xây dựng câu hỏi 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi - Bám sát mục tiêu dạy học - Đảm bảo tính xác khoa học - Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính thực tiễn 2.1.2 Quy trình xây dựng câu hỏi - Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học - Bước 2: Phân tích cấu trúc, nội dung học - Bước 3: Liệt kê, xếp nội dung kiến thức mã hố thành câu hỏi theo logic học - Bước 4: Diễn đạt khả mã hố nội dung kiến thức thành câu hỏi - Bước 5: Chinh, sửa lại nội dung hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa vào hệ thống phù hợp với mục đích lí luận dạy học 2.1.3 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dạy phần tính chất vật lí axit nitric, thực quy trình xây dựng câu hỏi dạy học sau: - Xác định mục tiêu dạy học: giúp học sinh nắm tính chất vật lí axit nitric - Dạy phần tính chất vật lí sau phần cấu tạo phân tử - Những nội dung mã hóa thành câu hỏi: màu sắc, trạng thái tồn tại, tính bền ngồi ánh sáng, - Mã hóa nội dung thành câu hỏi : Dựa vào hình ảnh sau đây, đặt câu hỏi để dạy học sinh phần tính chất vật lí axit nitric? Ví dụ 2: Xây dựng câu hỏi để dạy phần tính chất hóa học phenol? - Xác định mục tiêu dạy học: giúp học sinh hiểu tính chất hóa học phenol - Dạy sau phần cấu tạo phân tử tính chất vật lí nên khai thác đặc điểm cấu tạo để suy đóan tính chất hóa học Ngồi ancol học , có điểm cấu tạo giống với phenol, nên so sánh với ancol để khắc sâu tính chất phenol - Liệt kê nội dung đặt câu hỏi: + Phản ứng nguyên tử H nhóm –OH Tác dụng với kim loại kiềm Tác dụng với dd bazơ Phenol có tính axit yếu, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím + Phản ứng nguyên tử H vòng benzen : Phenol làm màu nước brom có kết tủa trắng - Mã hóa nội dung thành câu hỏi sau: + Ancol phenol có phản ứng giống nhau, sao? + So sánh độ phân cực liên kết O – H phân tử phenol ancol etylic? Giải thích? + Giải thích phenol có tính axit? Viết PTHH để chứng minh? Ancol có phản ứng khơng? + Tính axit phenol mạnh hay yếu? Dung dịch phenol có làm đổi màu quỳ tím khơng? So sánh tính axit phenol với axit cacbonic? Viết PTHH minh họa + So sánh độ bền liên kết C–O phenol ancol? Phenol có tác dụng với HCl khơng? + Viết ptpư chứng minh ảnh hưởng nhóm hidroxyl –OH đến vòng benzen? + Nêu phương pháp hóa học để phân biệt chất lỏng: benzen, stiren phen.ol? 2.1.4 Chú ý xây dựng câu hỏi - Giáo viên phải nắm đối tượng lớp dạy - Giáo viên phải xác định nội dung, cấu trúc, phương pháp dạy học dạy cụ thể Xác định kiến thức trọng tâm, kiến thức cần truyền đạt cho học sinh dạy - Giáo viên phải xác định học sinh trang bị kiến thức cần trang bị kiến thức cho học sinh - Giáo viên phải lượng trước mức độ kiến thức học sinh qua câu trả lời - Giáo viên bám sát SGK, triệt để sử dụng đầy đủ đặt điểm SGK ( hình thức trình bày, độ phức tạp, cơng cụ sư phạm, công cụ kĩ thuật, nội dung, minh họa ) - Chú y xây dựng câu hỏi cách linh hoạt, đa dạng, bao quát rộng, có chiều sâu thích hợp mặt tâm lí, có nội dung xác tập trung vào mục đích hỏi - Khơng nêu lên câu hỏi cụt, dễ dãi: + Không đặt loại câu hỏi chi cần lắc hay gật đầu, có hay khơng, trả lời kích thích đốn mò, nói liều hay câu trả lời thiếu suy nghĩ Khơng nêu loại câu hỏi có đáp án cạnh câu hỏi khơng có đáp án, câu hỏi chân ly muôn thuở + Không dùng câu hỏi chừng, mập mờ có cách phát biểu khơng rõ ràng, lấp lửng, câu hỏi không thiếu xác định Không chẻ câu hỏi thành y vụn vặt, mẩu âm rời rạc nhằm tìm thơng tin vơ ích - Khơng đặt câu hỏi trùng lặp, tối nghĩa hiểu theo nhiều nghĩa khác - Không đặt câu hỏi mớm lời, gà cách trả lời, mach nước lộ liễu - Không nêu câu hỏi bỏ ngỏ phần đuôi để học sinh dễ dàng có dịp nói theo, nói dựa cười đùa Ví dụ: NaCl dung dịch điện ly ion? Dung dịch NH3 có mùi gì? Loại câu hỏi dễ làm ồn lớp, khiến học sinh chi có cách liệt kê, khơng cần phải suy nghĩ gì, dẫn đến phản ứng đồng - Khơng nên đặt câu hỏi làm học sinh bối rối, bế tắt - Không nêu câu hỏi sẵng giọng, gắt gỏng, tra xét, thẩm vấn 2.2 Sử dụng câu hỏi 2.2.1 Các hình thức sử dụng câu hỏi 2.2.1.1 Sử dụng câu hỏi kiểm tra miệng hay trả đầu tiết học - Ý nghĩa Việc kiểm tra cũ đóng vai trò quan trọng giảng dạy kiến thức + Giúp cho học sinh ôn lại kiến thức học Từ đó, học sinh khắc sâu hơn, nắm rõ kiến thức + Giúp giáo viên nắm mức độ lĩnh hội tri thức học sinh, có phải tất học sinh lĩnh hội xác điều học khơng? Từ giáo viên điều chinh lại kiến thức thiếu xót, chưa xác học sinh Điều giúp cho giáo viên việc truyền thụ kiến thức mới, lựa chọn kiến thức thích hợp để giảng dạy - Câu hỏi sử dụng kiểm tra cũ + Nội dung câu hỏi tuỳ thuộc vào nội dung học tiết học trước tập cho nhà + Thường hỏi kiến thức trọng tâm trước Những kiến thức hay sử dụng làm tập, kiến thức có liên quan đến kiến thức mới, dẫn dắt học sinh vào kiến thức + Câu hỏi ngắn gọn, xác, khơng đánh đố học sinh, tốn thời gian + Thường sử dụng câu hỏi tái Đối với học sinh sử dụng câu hỏi yêu cầu cao để học sinh phải vận dụng kiến thức, suy nghĩ tích cực, nhiên khơng nên hỏi q khó + Khơng nên sử dụng câu hỏi lớn, tổng quát để hỏi học sinh Câu hỏi nên chia nhỏ nhiều phần để học sinh trả lời phần 2.2.1.2 Sử dụng câu hỏi giảng - Ý nghĩa Cung cấp kiến thức cho học sinh Giúp học sinh thấy mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức Vận dụng kiến thức cũ vào kiến thức - Sử dụng câu hỏi giảng kiến thức + Thường sử dụng câu hỏi tái câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh Số lượng hai loại câu hỏi tuỳ thuộc nội dung + Có thể sử dụng câu hỏi nêu vấn đề không cần học sinh trả lời + Câu hỏi đặt phải thoả nguyên tắc xây dựng câu hỏi 2.2.1.3 Sử dụng câu hỏi củng cố hoàn thiện kiến thức - Ý nghĩa + Là phần thiếu dạy kiến thức mà giáo viên cung cấp cho học sinh dạy nhiều, khó yêu cầu học sinh nắm rõ tồn kiến thức Do đó, muốn học sinh hiểu bài, giáo viên phải lựa chọn kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhấn mạnh cho học sinh qua hình thức củng cố phần củng cố tồn + Là hình thức giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu kiến thức trọng tâm Giúp học sinh biết đâu kiến thức thiết phải nắm đâu kiến thức mở rộng - Câu hỏi sử dụng củng cố + Thường câu hỏi đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, vận dụng, tổng hợp kiến thức vừa học kiến thức cũ để trả lời + Nội dung câu hỏi tập trung vào kiến thức trọng tâm, đòi hỏi học sinh phải suy luận + Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, xác, nêu bật trọng tâm 2.2.1.4 Sử dụng câu hỏi kiểm tra viết - Ý nghĩa Các câu hỏi giúp cho giáo viên kiểm tra toàn lớp học kiến thức, kĩ năng, khả vận dụng Qua kết thu được, giáo viên tự đánh giá cách dạy để kịp thời sửa đổi cho phù hợp Giáo viên phát lỗi để sửa cho học sinh biện pháp cần thiết để nhắc nhở cho học sinh chăm chi, siêng học tập tự rèn luỵên hoàn thiện - Câu hỏi sử dụng kiểm tra viết + Câu hỏi phải kiểm tra hầu hết vấn đề phần học + Trong kiểm tra cần có nhiều loại câu hỏi khác nhau, câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh, câu hỏi thơng minh đòi hỏi học sinh phải tư sáng tạo 2.2.2 Chú ý sử dụng câu hỏi - Nên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi hợp lí ứng với học, tránh tùy hứng Với câu hỏi lớn cần có sẵn câu hỏi phụ để sử dụng cần thiết - Không nên lặp lặp lại dạng câu hỏi ( gây nhàm chán ) - Có câu hỏi cho HS giỏi, HS trung bình HS yếu - Cần phải có chuẩn bị hai lọai: câu hỏi tái câu hỏi sáng tạo - Nên bắt đầu câu hỏi tái hiện, dễ trả lời, sau dùng câu hỏi sáng tạo,trừu tựơng - Để cho học sinh có hội trả lời Chú y học sinh yếu, nhút nhát cần gọi đích danh - Đặt câu hỏi cho tòan lớp học Không gọi tên trước, hỏi sau - Dành thời gian thích hợp cho học sinh suy nghĩ (tuỳ nội dung câu hỏi mức độ yêu cầu trả lời) - Khuyến khích học sinh trả lời, khơng chế giễu, nạt nộ - Nếu học sinh không trả lời được, nên tìm cách diễn đạt câu hỏi dễ hiểu gọi học sinh khác để khỏi lãng phí thời gian; tránh khơng khí chờ đợi nặng nề hay trật tự - Khi học sinh trả lời, giáo viên phải y lắng nghe, không làm việc khác - Sau học sinh trả lời, giáo viên phải nhận xét xác, khơng nhận xét chung chung chiếu lệ Cố gắng tìm y câu trả lời sai - Nếu có thể, nên tạo điều kiện để học sinh hỏi lẫn hỏi ngược lại thầy (học cách chủ động) 3.3 Khả áp dụng giải pháp - Có khả ứng dụng cho tất giáo viên giảng dạy Hố Học cấp Trung học phổ thơng - Tư liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn học khác 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Với cách đặt câu hỏi thực bên trên, nhận thấy số kết sau: - Đặt câu hỏi phù hợp với nội dung học, mục đích yêu cầu vấn đề đặt - Phát huy khả sáng tạo giáo viên, tính tích cực động - Góp phần nâng cao chất lượng giảng - Tạo tương tác tốt với người học Từ đó, giúp người dạy nắm rõ tâm ly, nhu cầu học sinh - Kích thích tính tò mò học sinh, phân loại học sinh - Học sinh tích cực học nắm tốt 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 3.6 Tài liệu kèm theo ... câu - Những câu hỏi cụ thể hỏi cụ thể Ví dụ hỗ trợ câu hỏi khái quát Thế giáo viên hóa Thế phương pháp dạy học học giỏi? tích cực? * Câu hỏi câu hỏi phụ Khái niệm Câu hỏi Câu hỏi phụ Là câu hỏi. .. đề Câu hỏi có tác dụng khơi gợi tò mò hứng thú người học Có thể kỹ đặt câu hỏi trung tâm phương pháp dạy học Đặt câu hỏi phù hợp trình dạy học đạt hiệu cao Tuy nhiên, giáo viên lựa chọn câu hỏi. .. định số oxi hóa nguyên tố clo HClO? +1 - Cl có tính oxi hóa mạnh hay yếu? * Câu hỏi chốt câu hỏi chồi Khái niệm Câu hỏi chốt Câu hỏi chồi Là câu hỏi giáo viên soạn Là câu hỏi học sinh đặt với trước

Ngày đăng: 10/10/2019, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.1. Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra miệng hay trả bài đầu tiết học

  • 2.2.1.2. Sử dụng câu hỏi trong giảng bài mới

  • 2.2.1.3. Sử dụng câu hỏi trong củng cố và hoàn thiện kiến thức

  • 2.2.1.4. Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra viết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan