1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng công pháp quốc tế - Trương Thùy Linh, Trần Thị Ngọc Linh

30 185 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 536,18 KB

Nội dung

ơ pháp quốc tế hiện đại Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc té do các quốc gia có chủ quyền hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế tham gi

Trang 1

NGiiOh sốc,đinth nghĩa và

lac Trưng của công pháp

“ân Ốc tế

_ của công pháp quốc tế

Trang 2

1.1/ Nguồn sỐc công pháp quốc té

Khi nhà nƯớc ra đời thì mối quan hệ giỮa các nhà nước cũng phát

sinh Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế Các quy tắc này có giá trị ràng

buộc các nưỚc đã tạo ra chúng Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế

Các quy täc pháp lý quốc tÊ này được gọi là công pháp quốc tÊ

=> Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện va dat

mối quan hỆ với nhau

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, công pháp quốc tẾ phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƯỜi

Trang 4

Nhìn chung 3 kiểu công pháp thời kì chiếm hữu nô

lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa đều là công pháp quốc tế của nhà nước bóc lột: Đó chính là sử dụng luật chiến tranh để xử lí nhỮng xung đột, bất

đồng

Công pháp quốc tế xã hội chủ nghĩa và công pháp

quốc tế hiện đại đều có xu hướng xóa bỏ chiến

tranh, giải quyết các mâu thuẫn bằng đàm phán

Trang 5

ơ pháp quốc tế hiện đại

Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các

nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc té do các quốc

gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của công

pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây

dựng nên, trên cƠ sở tỰ nguyện, bình đẳng thông

qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhưƯỢng

thể hiện mục đích chính trị cỦa các giai cấp thống

trị nhăm điều chỉnh nhỮng mối quan hệ nhiều mặt

giữa các nhà nước có chế đỘ kinh tế, chính trị và xã

hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng các

biện pháp cưỡng chế cá thể hay tập thể do các nhà

nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân

và dư luận tiến bộ trên thể giới

Trang 8

'Các dân tộc đang đấu tranh giành

này đang đấu tranh để trở

g dân tộc độc lập có chủ quyền,

tức là đang trỞ thành chủ thể cơ bản trong tương lai

của công pháp quốc tế => Các dân tỘc này cũng là

chủ thể của công pháp quốc tế

Việc công pháp quốc tế thừa nhận các dân tỘc đang

đấu tranh giành độc lập là chủ thể của công pháp

quốc tế hiện đại có ý nghĩa chính trị - pháp lí rất lớn:

đó là công nhận cuộc đấu tranh giành độc lập của các

dân tỘc thuộc địa và phụ thuỘc là hợp pháp và chính

nghia

* Chủ thể hạn chế: Các tổ chức quốc tế có tính chất chính phủ VD: Liên hợp quốc, Ngân hang thé gidi,

Quỹ Tiền tệ Quốc tế,

Trang 9

điều chỉnh và khách thể của

- Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là

những mối quan hệ xã hội phát sinh giỮa các quốc gia

(chủ thể khác) cỦa công pháp quốc tế khi tham gia vào

Trang 10

ôn ể do các quốc gia tạo nên các biện

pháp cương cũng do quôc gia tự dé ra nhằm

đảm bảo công pháp quốc tế được thi hành Một sổ

biện pháp cưỡng chế:

- Yêu cầu tuân thỦ nguyên tắc “tỰ nguyện thực

hiện cam kết trong các điều ước quốc tê”

- Biện pháp đảm bảo cá thể hay tập thể

- Dùng áp lực dư luận tiến bộ trên thể giới

đ) VỀ nguồn luật của công pháp quốc tế:

Có 2 loại nguồn là nguồn cơ bản và nguồn hỗ trợ

Nguồn cơ bản có điều ước quốc tế và tập quán

quOc te

Nguồn ho trợ gồm phán quyết của Tòa án quốc tẾ,

Trang 11

suyên tắc cơ bản của

cong phap quoc te

2.1 Khái niêm:

*- Nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế là nhỮng quy phạm pháp luật quan trọng, có tính chất bao

trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể

khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế và được thừa nhận rộng rãi trong các mối quan hệ quốc tế

Trang 12

Là nhỮng nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất,

mang tính bắt buộc chung

Có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối và chỈ đạo

tất cả các quan hệ quốc tế

Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa nhận rộng rãi nhất)

Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không

xuất hiện liền một lúc với nhau mà được hình thành

dan dan trong từng øiai đoạn phát triển của luật

quốc tế

Có mối quan hệ tương hỖ lẫn nhau trong một chỉnh

thể thống nhất.

Trang 13

> Lanén tang pháp lí cho tất cả các quốc gia, các dân tộc, các thực thể khác của luật quốc tế tuân thủ và thực hiện PLỌT một cách hiệu quả

> On định quan hệ quốc tế và ấn định khuôn khổ

xử sự cho các chủ thể trong quan hệ quốc tế,

qua đó tạo điêu kiện cho quan hệ quốc tế phát

triển

Trang 14

10

guyê h trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia

Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc

gia khac

Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và de dọa dùng vũ lực trong

quan hệ quốc tế

Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

Nguyên tắc tôn trọng quyền dân tộc tự quyết

Nguyên tắc tự thực hiện các cam kết quốc tế

Nguyên tắc không phân biệt chủng tộc

Nguyên tắc tự do biển khơi

Trang 15

lãnh tho quốc gia

': Chủ quyền quốc gia gồm 2 nội dung: quyền tỐi cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ cỦa mình và

quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế

*'Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn

trọng quyền lực tối cao cỦa quốc gia trong phạm vi

lãnh thổ quốc gia và độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế

*- Nội dung của nguyên tắc này được khẳng định

trong hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của

nhiều quốc gia

Trang 16

Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý

vốn có cỦa quốc gia, thể hiện quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ cỦa mình và quyền độc lập trong

quan hệ quốc tế

* Binh dang chủ quyền giữa các quốc gia gan lién

với khái niệm chủ quyền quốc gia Các quỐc gia

đều là chủ thể của pháp luật quốc tẾ ngay tỪ khi

mới thành lập: mỖi quốc gia có các quyền và nghĩa

vụ pháp lý quốc tế cơ bản ngang nhau

*_ Là cƠ sở để trật tự thế giới phát triển, Ổn định, hội

nhập, tiến bộ

Trang 17

I quyền quốc gia gồm các nỘi

> Mọi QG bình đẳng về mặt pháp lí

> MOi QG được hưởng các quyền xuất phát từ chủ

quyền hoàn toàn

> Mỗi QG phải có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền của

quốc gia khác

>- Mọi QG đều có quyền toàn ven lãnh thổ và quyền

độc lập về chính trị của mỗi quốc gia là bất khả

xâm phạm

>- Mỗi QG có quyền tự do lựa chọn phát triển chế độ

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cỦa mình

Trang 18

* Khái niệm công việc nỘi bỘ của các quốc gia:

> Công việc nội bộ là công việc nam trong tham

quyền giải quyết của mỗi quốc øia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình

> Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả công

việc đỒi nỘi và công việc đối ngoại

Trang 19

ng nhiều văn bản quốc tế quan trong

Q năm 1970, Định ước Henxinki

1975, Hiệp định Geneve 1954 về Việt Nam, Hiệp định

Cẩm can thiệp vũ trang và hình thức can thiệp hoặc đe

doạ can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, nền tang

chính trị, kinh tể, văn hóa xã hội của quốc gia khác

Cấm dùng các biện pháp kinh tẾ chính trị để bắt quốc gia khác phụ thuỘc vào mình

Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỠ các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhắm lật đổ quốc gia khác

Cam can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ Ở các quốc

gia khac

Trang 20

> ViỆc sử dụng các biện pháp khác nhƯ kinh

tế, chính trị (phi vũ trang) chỉ được coi là

dùng vũ lực nếu kết quả của nó dẫn đến việc sử dụng vũ lực(gián tiếp sử dụng vũ

lực)

Trang 21

Cam cho quan vuot qua giới tuyến quốc tế, trong

đó có giới tuyến ngừng bắn hoặc giới tuyến hòa

giải

Cấm các hành vi đe dọa, trấn áp bằng vũ lực

Không cho phép các quốc gia khác dùng lãnh thổ

của mình để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba

Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỠ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại

các quốc gia khác

~ ⁄ ww ° wn ~

KhAanag th chi Pe hander arin ARN rac nhAm wh trang

Trang 22

* Khai niém tranh chap qu6c té:

Là những bất đồng, xung đột giữa các chủ thể của luật

quốc tể về nhỮng vẫn để liên quan đến lợi ích của họ

*_ Khái niệm về các biên pháp hòa bình giải quyết

các tranh chấp quỐc tế:

Là các phương tiện, cách thức mà các chủ thể của pháp

luật quốc tế có nghĩa vụ phải sử dụng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải

quyết các tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh

quốc tế, phát triển mối quan hệ hòa bình, hợp tác giỮa các nƯỚc.

Trang 23

Ua nguyén tac

> Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các

tranh chấp quốc tế với nhỮng quốc gia

khác bằng các biện pháp hòa bình mà

không làm phương hại đến hòa bình, an

ninh và công lý quốc tế

> Trong trường hợp không đạt được mỘt giải pháp để giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện pháp đã nêu Ở trên, các bên

trong tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục

tìm kiếm nhữnø biên pháp hòa bình khác

Trang 24

Nội dung của nguyên tắc Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970,

nguyên tắc này bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

Mọi quốc gia sẽ hợp tác với các quốc gia khác để duy trì hòa bình va

an ninh quốc tế

Mọi quốc gia sẽ hợp tác để khuyến khích sự tôn trọng và tuân thủ

các quyỂn con ngƯỜi và tự do cO ban trên toàn thé gidi và trong viéc

loại trừ tất cả các hình thức phân biệt về sắc tỘc và tôn giáo

Mọi quốc gia sẽ thực hiện các quan hệ quốc tế cỦa mình trong các

lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật và thương mại phù hợp với

nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và không can thiỆp vào công

Trang 25

> Nội dung của nguyên tắc:

Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tỘc

khác thành lập quốc gia liên bang hoặc đơn nhất trên cƠ sỞ

tu nguyén

Tự lựa chọn chế độ chính trị, xã hội, kinh tế

Tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp

bên ngoài

Tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền

thống lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lí

Trang 26

* MOi qu6c gia cé nghia vu phai thực hiện một cách tận tam

đầy đủ, thiện chí và trung thực nghĩa vụ phát sinh từ Hiến

chương LHQ, các Điều ước quốc tế có liên quan

Các quốc gia không được viện dẫn nhữỮng lí do không chính đáng để từ chối thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết trong

điều ước như đất nước có biểu tình, thiên tai, sự thay đổi

lãnh thổ

Nguyên tắc này chỉ được áp dụng đỐi với các điều ước quốc

tế có hiệu lực ( tức là nhỮng điều ước được kí kết một cách

bình đẳng )

Trang 27

>- Nội dung cam kết cỦa các quốc gia trái với Hiến

chương LHQ và các nguyên tắc cơ bản cỦa công

pháp quốc tế hiện đại

> Những điều kiện để thi hành cam kết quốc tế đã

thay đổi cơ bản

>- Khi một trong các bên kí kết không thực hiện nghĩa

vu cua ho

Trang 28

* Khong phan biét chUng t0c, mau da cdc dan t6c

déu binh dang ngang nhau

* Neguyén tac nay chÍ có trong công pháp quốc tế hiện dai.

Trang 29

+; Nội dung nguyên tắc:

Tự do đi lại trên vùng biển quốc tế

Tự do bay trên không phận biển quốc tế

Tự do đánh cá, khai thác tài nguyên Ở vùng biển

quOc í€

Tự do đặt dây cáp Ống dẫn ngầm dưới vùng biển

quốc tÊ

Trang 30

THE END!

Ngày đăng: 08/10/2019, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w