Mô tả ngắn về học phần: Mục tiêu của học phần này nhằm phát triển khả năng của người học trong việc lựa chọn các phương thức giao dịch, các điều kiện giao dịch, trình tự tiế
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
********
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Năm ban hành:2017 Năm áp dụng:2016-2017)
1 Tên học phần: Giao dịch Thương mại quốc tế
2 Mã học phần: BUS01A
3 Trình độ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học chính quy
4 Điều kiện tiên quyết của học phần:
Các học phần đã học:Pháp luật trong kinh doanh quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế
Các học phần song hành: Thương mại đại cương, Marketing quốc tế
5 Số tín chỉ của học phần: 03 tín chỉ
6 Mô tả ngắn về học phần:
Mục tiêu của học phần này nhằm phát triển khả năng của người học trong việc lựa chọn các phương thức giao dịch, các điều kiện giao dịch, trình tự tiến hành, thủ tục làm việc và các chứng từ liên quan đến việc giao dịch trong ngoại thương
Học phần đề cập đến những nội dung: các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương, trình tự thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thủ tục làm việc và các chứng từ liên quan trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa phù hợp với luật pháp quốc tế và Việt Nam
7 Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần: ……….
Sau hoàn thành học phần, người học có thể:
1 Nắm được những vấn đề cơ bản về giao dịch thương mại quốc tế
2 Nắm được các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới
3 Đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương
4 Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
5 Nắm được cách tạo lập và nội dung của các chứng từ sử dụng trong TMQT
8 Các yêu cầu đánh giá người học:
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học
Tham khảo của giáo trình
Mục tiêu của học
phần này nhằm
phát triển khả năng
của người học
trong việc lựa
chọn lựa chọn các
phương thức giao
dịch, các điều kiện
giao dịch, trình tự
Nắm được những vấn đề cơ bản về giao dịch thương mại quốc tế
-Khái niệm, đặc điểm, rủi ro trong giao dịch TMQT
- Các chủ thể tham gia vào giao dịch TMQT
- Cơ sở pháp lý trong giao dịch TMQT
1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
2 Luật Thương mại 2005
3 Bộ luật dân sự
Trang 2tiến hành, thủ tục
làm việc và các
chứng từ liên quan
đến việc giao dịch
thương
năm 2015 Nắm được các
phương thức giao dịch thương mại quốc tế
- Phương thức giao dịch trực tiếp
- Phương thức giao dịch qua trung gian
- Các phương thức giao dịch đặc biệt
1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
2 Luật Thương mại 2005
3 Bộ luật dân sự năm 2015
Nắm được nội dung và cách sử dụng các quy tắc giao hàng quy định trong Incoterms 2010
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Incoterms
- Nội dung của Incoterms 2010
- Những lưu ý khi sử dụng Incoterms
1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
2 Incoterms 2010 (bản dịch 2011), NXB Khoa học và
kỹ thuật Nắm được nội
dung và cách lập hợp đồng trong giao dịch TMQT
- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Hợp đồng gia công quốc tế
- Hợp đồng đấu thầu, đấu giá quốc tế
- Hợp đồng mua bán hàng hóa qua trung gian…
1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
2 Luật Thương mại 2005
3 Bộ luật dân sự năm 2005
Nắm được quy trình thực hiện và
cách thức tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Các nhân tố tác động đến việc tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Bộ chứng từ sử dụng trong TMQT
- Quy trình thức hiện hợp đồng xuất khẩu
- Quy trình thức hiện hợp đồng nhập khẩu
1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
2 Luật Thương mại 2005
3 Bộ luật dân sự năm 2015
4 Luật về Hải quan
số 54/2014/QH13
Trang 3ngày 23/6/2014
9 Đánh giá học phần:
Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần
Tỷ trọng các lần đánh giá cần được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:
Kiểm tra giữa kỳ: 1 bài tập lớn ( làm nhóm) chiếm tỷ trọng 15% trong tổng điểm học phần và 1 bài kiểm tra viết (làm cá nhân), chiếm tỷ trọng 15% trong tổng điểm học phần
Thi cuối kỳ: tỷ trọng điểm là 60% trong tổng điểm học phần
Điểm chuyên cần: tỷ trọng điểm là 10% trong tổng điểm học phần
Kế hoạch đánh giá học phần như sau:
Nắm rõ và hiểu được các phương thức giao
dịch thương mại quốc tế
Lần 1:
Bài kiểm tra cá
nhân
Tiết 21 theo giờ quy chuẩn
Nắm rõ nội dung và cách sử dụng của các quy
tắc giao hàng quy định trong Incoterms 2010
Nắm được nội dung các loại hợp đồng trong
Bài kiểm tra nhóm
Tiết 43-48 theo giờ quy chuẩn
Nắm được nội dung và cách lập các loại
chứng từ và cách thức tổ chức thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tổng hợp 4 chuẩn đầu ra Thi viết Kết thúc học kỳ (Theo
lịch thi của Học viện)
- Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học chỉ có thể nhớ được một số kiến thức cơ bản về
các nghiệp vụ giao dịch thương mại quốc tế Chưa nắm rõ được đặc điểm, điều kiện triển khai phương thức giao dịch thương mại quốc tế, chưa phân tích được ưu điểm, nhược điểm cũng như những rủi ro tiềm ẩn trong các phương thức giao dịch TMQT
+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học đạt mức điểm C và có kiến thức đầy đủ về các
nghiệp vụ giao dịch thương mại quốc tế Nhớ được quy trình nghiệp vụ, đặc điểm của các phương thức giao dịch cũng như nội dung các văn bản pháp lý điều chỉnh chúng Phân biêt, so sánh và nhận diện được một số rủi ro thường gặp trong quá trình triển khai nghiệp vụ
+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học đạt mức điểm B và có kiến thức đầy đủ, sâu sắc
về các nghiệp vụ giao dịch thương mại quốc tế Thực hiện và xử lý được các nghiệp vụ trong quá trình giao dịch
+ Điểm A (điểm số 8,5-10):Người học đạt mức điểm A và phải thể hiện tư duy sáng tạo,
tư duy tổng hợp về hoạt động giao dịch thương mại quốc tế, biết vận dụng lý thuyết và các văn bản pháp lý điều chỉnh để có khả năng xử lý các tình huống trong quá trình thực hiện nghiệp vụ
Có khả năng phân tích và lựa chọn các phương án tối ưu trong giao dịch
Trang 410 Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học:
Giảng lý thuyết trên lớp: 36 tiết
Thảo luận: 12 tiết
Tự học/ nghiên cứu: 90 tiết
11 Phương pháp dạy và học
Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớp, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương phù hợp với yêu cầu về khả năng ứng dụng cao của học phần Giảng viên sẽ giới thiệu các cách thức ứng dụng lý thuyết vào thực tế một doanh nghiệp trong các công việc liên quan đến quá trình giao dịch TMQT
Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, thực hiện áp dụng các mô hình lý thuyết vào doanh nghiệp thực tế (do sinh viên hoặc nhóm chủ động lựa chọn) Sinh viên cần hoàn thành (có sáng tạo) các yêu cầu/ nhiệm vụ của giảng viên giao
Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích trình bày quan điểm, các ý tưởng, mô hình- công cụ một cách đa dạng
12 Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngoài nước):
* Giáo trình:
TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao
động
* Sách tham khảo:
- ICC, Incoterms 2010 (bản dịch)– NXB Khoa học và kỹ thuật
- PGS.TS Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thông Kê
- GS.TS Võ Thanh Thu, 2011, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh
- GS.TS Võ Thanh Thu, 2011, Hỏi và đáp về Incoterms 2010, NXB Tổng hợp Thành
phố Hồ Chí Minh
- PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động
– xã hội
- Dương Hữu Hạnh, 2009, Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Thống kê
- Dương Hữu Hạnh, 2009, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB
Thống kê
-ICC (Phòng thương mại quốc tế), Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân
* Các văn bản pháp lý
+ Việt Nam
- Luật Thương mại số 36/2005/ QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
- Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
- Luật về Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014
- Luật thuế XK, thuế NK số 45/2005/QH11 ngày 27/6/2005
- Nghị định số 87/2010/ NĐ-CP ngày 13/8/2010 về chi tiết thi hành Luật thuế XK, thuế NK
Trang 5- Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014
- Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015
+ Quốc tế
- Các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010, ICC
- Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán quốc tế
- UCP 600(Uniform custom and pratice for documentary Credits-2007 Revision, ICC Publication No 600 In Force as of July 1, 2007)
- ISBP 745 (International Standard Banking Pratice for the examinaton of documents under documentary Credits 745)
* Các báo, tạp chí:
- Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Đại học ngoại thương
- Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, Học viện Ngân hàng.
-Tạp chí Vietnamshipper, Công ty TNHH Hệ thống tin học và viễn thông NTM
*Các tài liệu điện tử, website:
- http://www.moit.gov.vn
- http://www.mof.gov.vn
- http://www.customs.gov.vn
- http://www.fda.gov.vn
- http://www.vietrade.gov.vn
- http://www.wcoomd.org
- tradelead@vasc.com.vn
- http://www.doanhnghiep.vietnam-net.vn
- http://www.vietnamshipper.com
- http://www.vcci.com.vn
13 Nội dung học phần:
TT Tên chương Mục tiêu/ Chuẩn đầu
ra của chương
lượng
1 Chương 1
Tổng quan về
thương mại
quốc tế
- Nhớ và hiểu rõ các kiến thức chung về giao dịch thương mại quốc tế
- Nắm được các văn bản pháp lý điểu chỉnh trong kinh doanh TMQT
1 Khái niệm, đặc điểm, rủi
ro trong giao dịch thương mại quốc tế
2 Chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế
3 Cơ sơ pháp lý trong giao dịch thương mại quốc tế
3 tiết
2 Chương 2
Các phương
thức giao dịch
thương mại
quốc tế
- Nắm được khái niệm,
ưu nhược điểm, trường hợp áp dụng, quy trình thực hiện các phương thức giao dịch thương mại quốc tế
1 Phương thức giao dịch trực tiếp
2 Giao dịch qua trung gian
3 Các phương thức giao dịch đặc biệt
6 tiết
3 Chương 3 Nắm được nội dung và 1 Giới thiệu chung về 12 tiết
Trang 6Incoterms-Các điều kiện
thương mại
quốc tế
cách sử dụng các quy tắc giao hàng trong thương mại quốc tế - Incoterms 2010
Incoterms
2 Nội dung của Incoterms 2010
3 Các biến thể của Incoterms thường được sử dụng
4 Những lưu ý khi lựa chọn và áp dụng Incoterms trong thương mại quốc tế
4 Chương 4
Hợp đồng mua
bán hàng hóa
quốc tế
Nắm được nội dung và
cách lập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1 Khái niệm, đặc điểm HĐMBHHQT
2 Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT
3 Nội dung HĐMBHHQT
9 tiết
5 Chương 5
Các hợp đồng
chuyên biệt
trong TMQT
Nắm được nội dung cách lập các hợp đồng chuyên biệt trong TMQT
1 Hợp đồng gia công quốc tế
2 Hợp đồng mua bán hàng hóa đấu giá quốc tế
3 Hợp đồng mua sắm hàng hóa đấu thầu quốc tế
……
GV hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
6 Chương 6
trong TMQT
Nắm được chức năng và
cách lập các chứng từ trong TMQT
1 Chứng từ hàng hóa
2 Chứng từ vận tải
3 Chứng từ bảo hiểm
6 tiết
6 Chương 5 Tổ
chức thực hiện
hợp đồng mua
bán hàng hóa
quốc tế
Nắm được quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
1 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
2 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
6 tiết
6 Thảo luân
nhóm, bài
kiểm tra giữa
kỳ
6 tiết
14 Thông tin về giảng viên:
việc
1 TS Nguyễn Thị Cẩm
Thuỷ
0985586691 thuyntc@hvnh.edu.vn P 201, toà nhà
7 tầng Học viện Ngân hàng
2 TS Trần Nguyễn
Hợp Châu
0985894955 chautnh@hvnh.edu.vn Như trên
3 Ths Đinh Thị Thanh 0982093375 longdtt@hvnh.edu.vn Như trên
Trang 74 Ths Hoàng Phương
Dung
0913393860 dunghp@hvnh.edu.vn Như trên
5 Ths Mai Hương
Giang
0975218418 giangmh@hvnh.edu.vn Như trên
15 Tiến trình học tập:
Tiết (quy
chuẩn)
Hoạt động dạy và học tập
1-3 Chương 1: Tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế
1 Khái niệm, đặc điểm, rủi ro trong giao dịch thương mại quốc tế
2 Chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế
3 Cơ sơ pháp lý trong giao dịch thương mại quốc tế Tài liệu đọc:
Chương 1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
4-6 Chương 2 Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế
1 Phương thức giao dịch trực tiếp
2 Giao dịch qua trung gian
Tài liệu đọc:
- Chương 2 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 4 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Luật Thương mại số 36/2005/ QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
7-9 Chương 2 Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế (tiếp)
3 Các phương thức giao dịch đặc biệt Tài liệu đọc:
- Chương 1 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 4 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Luật Thương mại số 36/2005/ QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Trang 8Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
10-12 Chương 3 Các điều kiện thương mại quốc tế- Incoterms 2010
1 Giới thiệu chung về Incoterms
2 Nội dung của Incoterms 2010 Quy tắc FAS, FOB, CRF
Tài liệu đọc:
- Chương 3 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 1 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 1 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động – xã hội
- ICC, Incoterms 2010 (bản dịch)– NXB Khoa học và kỹ thuật
- GS.TS Võ Thanh Thu, 2011, Hỏi và đáp về Incoterms 2010, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
13-15 Chương 3 Tiếp
2 Nội dung của Incoterms 2010 (Tiếp)
- Quy tắc CIF, EXW, FCA,CPT
Tài liệu đọc:
- Chương 3 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 1 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 1 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động – xã hội
- ICC, Incoterms 2010 (bản dịch)– NXB Khoa học và kỹ thuật
- GS.TS Võ Thanh Thu, 2011, Hỏi và đáp về Incoterms 2010, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
16-18 Chương 3 Tiếp
2 Nội dung của Incoterms 2010
- Quy tắc CIP, DAT, DAP, DDP
Tài liệu đọc:
- Chương 3 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 1 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 1 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại
Trang 9thương, NXB Lao động – xã hội
- ICC, Incoterms 2010 (bản dịch)– NXB Khoa học và kỹ thuật
- GS.TS Võ Thanh Thu, 2011, Hỏi và đáp về Incoterms 2010, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
19-21 Chương 3 Tiếp
3 Các biến thể của Incoterms thường được sử dụng
4 Những lưu ý khi lựa chọn và áp dụng Incoterms trong thương mại quốc tế
Bài kiểm tra lần 1
Tài liệu đọc:
- Chương 3 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 1 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 1 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động – xã hội
- ICC, Incoterms 2010 (bản dịch)– NXB Khoa học và kỹ thuật
- GS.TS Võ Thanh Thu, 2011, Hỏi và đáp về Incoterms 2010, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra
22-24 Chương 4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1 Khái niệm, đặc điểm HĐMBHHQT
2 Điều kiện hiệu lực HĐMBHHQT
Tài liệu đọc:
- Chương 4 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 6 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 6 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động – xã hội
- Luật Thương mại số 36/2005/ QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
- Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
- Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
Trang 1025-27 Chương 4 Tiếp
3 Các điều khoản chủ yếu của HĐMBHHQT Tài liệu đọc:
- Chương 4 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 6 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 6, chương 7 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động – xã hội
- Luật Thương mại số 36/2005/ QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
- Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
- Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
28-30 Chương 4 Tiếp
3 Các điều khoản chủ yếu của HĐMBHHQT (tiếp) Tài liệu đọc:
- Chương 4 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 6 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011
- Chương 6, chương 7 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2007, Giáo trình ký thuật ngoại thương, NXB Lao động – xã hội
- Luật Thương mại số 36/2005/ QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006
- Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
- Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống
Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
31-33 Chương 6 Chứng từ trong thương mại quốc tế
1 Chứng từ hàng hóa
Tài liệu đọc:
- Chương 6 TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy – chủ biên (2017), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Lao động
- Chương 11 GS.Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh XNK - NXB Tổng hợp