Bài giảng Công pháp quốc tế Phần 1Chuyên mục Bài giảng, Công pháp quốc tế1. CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ Chủ thể luật quốc tế (Luật Quốc tế) là thực thể đang tham gia vào những quan hệ pháp luật quốc tế (PLuật Quốc tế)1 cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi do chính chủ thể đó gây ra. Các dấu hiệu cơ bản của chủ thể Luật Quốc tế:+ Tham gia vào những quan hệ quốc tế (QHquốc tế) do Luật Quốc tế điều chỉnh.+ Có ý chí độc lập không phụ thuộc vào chủ thể khác.+ Có đầy đủ quyền nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Quốc tế.+ Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do các hành vi của chủ thể đó gây ra. Các chủ thể Luật Quốc tế:+ Quốc gia+ các tổ chức quốc tế liên chính phủ+ các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết+ các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt (đài loan,hongkong. . )
Trang 1Bài giảng Công pháp quốc tế - Phần 1
Chuyên mục Bài giảng, Công pháp quốc tế
1 CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ
- Chủ thể luật quốc tế (Luật Quốc tế) là thực thể đang tham gia vào những quan
hệ pháp luật quốc tế (PLuật Quốc tế)1 cách độc lập, có đầy đủ quyền &nghĩa vụquốc tế & có khả năng gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do nhữnghành vi do chính chủ thể đó gây ra Các dấu hiệu cơ bản của chủ thể Luật Quốctế:
+ Tham gia vào những quan hệ quốc tế (QHquốc tế) do Luật Quốc tế điềuchỉnh
+ Có ý chí độc lập không phụ thuộc vào chủ thể khác
+ Có đầy đủ quyền & nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm
vi điều chỉnh của Luật Quốc tế
+ Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do các hành
vi của chủ thể đó gây ra
- Các chủ thể Luật Quốc tế:
+ Quốc gia
+ các tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết
+ các vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt (đài loan,hongkong )
* Quốc gia:
- Là chủ thể cơ bản, chủ yếu của Luật Quốc tế Theo công ước Montendevio thìquốc gia gồm các yếu tố cơ bản:
Trang 2+ lãnh thổ xác định
+ dân cư ổn định
+ chính phủ
+ có khả năng thiết lập& thực hiện QHquốc tế
- Là chủ thể đầu tiên xây dựng nên luật quốc tế, là chủ thể cơ bản, chủ yếu trongthực thi pháp luật quốc tế, trong áp dụng các biện pháp cưỡng chế, tuân thủPLuật Quốc tế
- Là chủ thể duy nhất được quyền thành lập các tổ chức quốc tế liên chính phủ
* Các tổ chức quốc tế liên chính phủ:
- Là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập, có chủ quyền, được thànhlập& hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế, phù hợp với Luật Quốc tế,có quyềnnăng chủ thể riêng biệt& 1 hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện cácquyền năng đó theo tôn chỉ, mục đích của tổ chức
- Thành viên của tổ chức quốc tế liên chính phủchủ yếu là các quốc gia độc lập,
có chủ quyền Ngoài ra một số thực thể khác như Hongkong,macau hay các tổchức quốc tế như EU là thành viên WTO
- Chịu trách nhiệm pháp lý độc lập với các thành viên
- Sự tồn tại, phát triển, chấm dứt là do các quốc gia quyết định
- Được thành lập bằng 1 điều ước quốc tế để thực hiện 1 chức năng, 1 lĩnh vựchoạt động nhất định
- Là chủ thể hạn chế của Luật Quốc tế (chủ thể không có chủ quyền)
* Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết (là chủ thể đặc biệt)
- Dân tộc là 1 cộng đồng nhiều người, khối ổn định chung, được hình thànhtrong 1 quá trình lịch sử lâu dài, được sinh ra trên cơ sở ngôn ngữ chung, 1 lãnh
Trang 3thổ chung& được biểu hiện trong 1 nền văn hóa chung Được coi là chủ thểLuật Quốc tế khi đáp ứng các yêu cầu:
+ đang bị áp bức, bóc lột bởi 1 quốc gia, dân tộc khác
+ đã thành lập cơ quan lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc nhằm gpdt&thành lập quốc gia độc lập, cơ quan lãnh đạo này được coic là đại diện cho lãnhthổ trong quan hệ quốc tế
2 Đặc trưng trình tự xây dựng Luật Quốc tế
- Không có cơ quan lập pháp chung
- Luật quốc tế được xây dựng từ tất cả ý chí của các quốc gia, các chủ thể LuậtQuốc tế
3 Đối tượng điều chỉnh của Luật Quốc tế
- Là những QHquốc tế được PLuật Quốc tế điều chỉnh
Trang 4- Chịu sự chi phối của nhà nước.
- Phụ thuộc lợi ích của nhiều chủ thể khác nhau
- Là những quan hệ vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, chịu sự chi phối củanhiều chủ thể Luật Quốc tế Những quan hệ này được thiết lập nhằm phục vụ lợiích của các quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấutranh giành quyền tự quyết, các vùng lãnh thỏcó quy chế pháp lý đặc biệt(không tồn tại cá nhân& lợi ích phi nhà nước)
4 Các biện pháp thực thi & tuân thủ luật quốc tế
Trong Luật Quốc tế không tồn tại cơ quan cưỡng chế, Luật Quốc tế do các chủthể Luật Quốc tế tự nguyện tuân thủ& thực thi Trong trường hợp có hành vikhông tuân thủ, vi phạm Luật Quốc tế thì các quốc gia tiến hành biện phápcưỡng chế thực thi Luật Quốc tế bằng 2 cách:
+ áp dụng các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ (cá nhân)
+ cưỡng chế tậpthể: nhiều quốc gia áp dụng cưỡng chế đối với 1 quốc giakhicho rằng quốc gí đó vi phạm Luật Quốc tế (cấm vận) Liên hợp quốc áp dụng 2biện pháp để trừng phạt 1 quốc gia vi phạm Luật Quốc tế nghiêm trọng:
- Các biện pháp phi vũ trang (đ 41 hiến chương liên hợp quốc): cắt đứt toàn bộhay từng phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, bưu chính,
vô tuyến điện & các phương tiện thông tin khác, cắt đứt quan hệ ngoại giao
- Các biện pháp vũ trang (đ 42 hiến chương LHQ) là những cuộc biểu dươnglực lượng, phong tỏa& những cuộc hành quân khác do các lực lượng hải, lục,không quân của các quốc gia thành viên LHQ thực hiện
5 Vai trò của Luật Quốc tế
- Là công cụ điều chỉnh cá QHquốc tế
- Bảo vệ lợi ích của các chủ thể Luật Quốc tế
- Bảo vệ hòa bình, an ninh quốc tế, những giá trị chung của cộng đồng
Trang 5- Thúc đẩy phát triển các QHquốc tế về chính trị, kinh tế, thương mại, văn hóa
6 Khái niệm& phân loại quy phạm pháp luật quốc tế
- Quy phạm pháp luật Quốc tế là những quy tắc xử sự do các quốc gia & cácchủ thể khác của Luật Quốc tế thỏa thuận xây dựng nên hoặc cùng nhau thừanhận giá trị pháp lý ràng buộc của chúng, Bao gồm quyền và nghĩa vụ qua lạicủa các chủ thể Là bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống PLuật Quốc tế Là công
cụ đánh giá tính pháp lý của các hành vi của chủ thể
• Phân loại Quy phạm pháp luật Quốc tế
- Căn cứ vào nội dung& tầm quan trọng nguyên tắc & quy phạm
- Căn cứ vào phạm vi tác động quy phạm phổ cập& quy phạm khu vực
+ Quy phạm phổ cập (toàn cầu) là quy phạm được ghi nhận trong các điều ướcquốc tế đa phương toàn cầu, có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thếgiới& là cơ sở của toàn bộ hệ thống Luật Quốc tế Vd: quy phạm trong côngước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao…
+ Quy phạm khu vực (quy phạm riêng, quy phạm không phổ biến) là quy phạmchỉ có giá trị bắt buộc đối với các quốc gia thành viên điều ước quốc tế cụ thể
Đó là các điều ước quốc tế song phương ở phạm vi khu vực địa lý nhất định
- Căn cứ vào phương thức hình thành& hình thức tồn tại quy phạm điều ước&quy phạm tập quán
- Căn cứ vào giá trị pháp lý quy phạm mệnh lệnh& quy phạm tùy nghi
+ Quy phạm mệnh lệnh (jus cogens) là 1 loại quy phạm đặc thù có hiệu lựcpháp lý tuyệt đối, đó là quy phạm mà các chủ thể không được quyền loại bỏ(ngay cả trong trường hợp có sự thỏa thuận giữa các chủ thể) nếu như trong nộidung nó quy định nghĩa vụ của các chủ thể phải áp dụng vd đ 89 công ước
1982 về luật biển
Trang 6+ Quy phạm tùy nghi là quy phạm mà theo đó các quốc gia liên quan có quyền(hoặc thỏa thuận với các quốc gia khác) tự lựa chọn quy định cách xử sự chomình trong khuôn khổ cho phép nhưng không được làm thiệt hại đến quyền vàlợi ích hợp pháp của các quốc gia khác (Quy phạm tùy nghi là quy phạm phổbiến nhất).
7 Mối quan hệ giữa Luật Quốc tế và luật quốc gia
* Cơ sở của mối quan hệ giữa Luật Quốc tế và Luật Quốc gia
- Luật Quốc tế& Luật Quốc gia có quan hệ biện chứng luôn tác động lẫn nhau
- Luật Quốc tế là công cụ để nhà nước thực hiện chức năng đối ngọai, LuậtQuốc gia là công cụ để nhà nước thực hiện chức năng đối nội
- Việc thực hiện chức năng đối ngoại luôn xuất phát từ thực tiễn thực hiện chúcnăng đối nội, thực hiện chức năng đối ngọai sẽ tác động rất mạnh mẽ đến chứcnăng đối nội vì lợi ích quốc gia
• Sự tác động qua lại giữa Luật Quốc tế& Luật Quốc gia
- Luật Quốc gia tác động đến Luật Quốc tế:
+ Luật Quốc gia có trước, là nền tảng hình thành và phát triển Luật Quốc tế,không có Luật Quốc gia thì sẽ không có Luật Quốc tế
+ Nội dung Luật Quốc gia chi phối nội dung Luật Quốc tế (vì bản chất quá trìnhxây dựng các Quy phạm pháp luật Quốc tế mà các quốc gia tiến hành thông quaphương thức thỏa thuận chính là quá trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung củaLuật Quốc tế)
+ Luật Quốc gia là điều kiện để thực thi Luật Quốc tế
+ Luật Quốc gia là phương tiện để chuyểN tải, thực hiện Luật Quốc tế
Trang 7- Luật Quốc tế tác động đến Luật Quốc gia
+ Luật Quốc tế tác động hoàn thiện Luật Quốc gia thông qua nghĩa vụ thực hiệnLuật Quốc tế& việc chuyển hóa Luật Quốc tế vào Luật Quốc gia khi quốc giatham gia vào các điều ước quốc tế
+ Luật Quốc tế thúc đẩy Luật Quốc gia phát triển theo chiều hướng ngày càngtiến bộ
8 Khái niệm nguồn của Luật Quốc tế
- Định nghĩa: Nguồn của Luật Quốc tế được hiểu là những hình thức biểu hiện
sự tồn tại của những quy phạm Luật Quốc tế do các chủ thể Luật Quốc tế thoảthuận xây dựng nên hay thừa nhận trên cơ sở tự nguyện & bình đẳng Có 2dạng: điều ước quốc tế là nguồn thành văn của Luật Quốc tế và tập quán quốc tế
là nguồn bất thành văn của Luật Quốc tế (hệ thống luật Anh- Mỹ)
- Cơ sở pháp lý: k1 đ 38 quy chế toà án quốc tế:
+ Các điều ước quốc tế chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắcđược các bên tranh chấp thừa nhận
+ Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhậnnhư những quy phạm pháp luật
+ Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
+ Các án lệ& các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất vềLuật Quốc tế của các quốc gia khác nhau được coi là phương tiện để xác địnhcác QPPL
9 Khái niệm& phân loại điều ước quốc tế:
- Điều ước quốc tế do các chủ thể Luật Quốc tế thoả thuận ký kết trên cơ sở tựnguyện&bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa
vụ pháp lý đối với nhau
Trang 8- Điều ước quốc tế là nguồn cơ bản, chủ yếu của Luật Quốc tế vì:
+ Đại bộ phận Quy phạm pháp luật Quốc tế đều chứa đựng trong các điều ướcquốc tế
+ Do các chủ thể cơ bản, chủ yếu của Luật Quốc tế (quốc gia) xây dựng nên.+ Điều chỉnh tuyệt đại đa số quan hệ quốc tế
+ Giá trị áp dụng cao trong giải quyết tranh chấp quốc tế
- Điều ước quốc tế gồm: chủ thể (chủ thể Luật Quốc tế), hình thức (văn bản),nội dung (quyền& nghĩa vụ chủ thể), chức năng (điều chỉnh quan hệ quốc tế)
Phân loại điều ước quốc tế:
- Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia (dựa vào số lượng tư cách đại diện cácbên để xác định) điều ước quốc tế song phương& điều ước quốc tế đa phương
+ Điều ước quốc tế song phương là văn bản pháp lý được ký kết giữa 2 quốc giahoặc có thể ký kết giữa 1 nhóm quốc gia với tư cách là 1 bên trong điều ước còncác quốc gia còn lại với tư cách là bên kia của điều ước
+ Điều ước quốc tế đa phương là văn bản pháp lý được ký kết hoặc tham gia bởi
từ 3 quốc gia trở lên bao gồm điều ước quốc tế đa phương khu vực& điều ướcquốc tế đa phương toàn cầu:
Điều ước quốc tế đa phương khu vực thường được ký kết trong phạm vi cácquốc gia có cùng chung khu vực địa lý, chế độ chính trị, kinh tế- xã hội gần gũinhau (Nato, Asean)
Điều ước quốc tế đa phương toàn cầu là văn bản pháp lý quốc tế có sự ký kếthoặc tham gia của tuyệt đại đa số các quốc gia trên thế giới, vd: Hiến chươngliên hợp quốc, Công ước 1982 về luật biển…
Trang 9- Căn cứ vào mục đích ký kết điều ước quốc tế về chính trị (thiết lập quan hệngoại giao), về hoà bình, kinh tế, văn hoá- khoa học kỹ thuật, an ninh quốcphòng, điều ước quốc tế về thành lập các tổ chức quốc tế, pháp điển hoá LuậtQuốc tế.
- Căn cứ vào mức độ tham gia vào điều ước quốc tế của các chủ thể bên sánglập& bên gia nhập
Bên sáng lập: tham gia vào quá trình đàm phán, soạn thảo
Bên gia nhập: không tham gia vào quá trình ký kếtđiều ước quốc tế mà chỉràng buộc quyền và nghĩa vụ
- Căn cứ vào chủ thể ký kết điều ước quốc tế điều ước quốc tế giữa các quốcgia, giữa quốc gia& tổ chức quốc tế, giữa tổ chức quốc tế với nhau
(Pháp luật VN thừa nhận điều ước quốc tế nhân danh nhà nước& điều ước quốc
tế nhân danh chính phủ)
10 Hình thức của điều ước quốc tế:
- Tên gọi: là danh từ chung, tên gọi chung chỉ các VBPLuật Quốc tế, bao gồm:công ước (convention), thoả ước (arrangenent convenant, pacte), nghị định thư(protocole), hiến chương (charte), hiến ước, quy chế, thoả hiệp (accord), hiệpđịnh (traité)
- Ngôn ngữ điều ước quốc tế: do các bên thoả thuận, thông thường thì:
+ Đối với điều ước quốc tế song phương: ngôn ngữ của 2 nước, các bên cũng cóthể thoả thuận chọn 1 ngôn ngữ duy nhất hoặc soạn thảo thêm 1 ngôn ngữ thứ 3ngoài 2 ngôn ngữ của 2 bên, ngôn ngữ thứ 3 cũng có giá trị chính thức& thườngdùng để tham khảo, đối chiếu trong trường hợp có xung đột giữa các bên vềviệc áp dụn& giải thích điều ước
+ Đối với điều ước quốc tế đa phương bình thường: sử dụng ngôn ngữ do cácbên thoả thuận (thông dụng là Tiếng Anh, Tiếng Pháp)
Trang 10+ Đối với điều ước quốc tế đa phương đặc biệt (do LHQ soạn thảo) sử dụngngôn ngữ làm việc chính thức của LHQ (Anh, PHáp, Nga, Trung Quốc, Tây bannha, ả rập)
- Cơ cấu điều ước quốc tế: 1 điều ước quốc tế được xây dựng gồm 3 phần:
+ Lời nói đầu: chỉ đề cập đến điều kiện, hoàn cảnh, động cơ, mục đích, các bêntham gia ký kết điều ước quốc tế Về mặt kỹ thuật xây dựng: khho6ng thiết kếthành từng chương, điều, khoản, điểm
+ Phần nội dung ghi nhận những quyền và nghĩa vụ các bên tham gia ký kết.Được xây dựng thành chương, điều, khoản, điểm, đoạn như luật quốc gia
+ Phần cuối quy định vấn đề hiệu lực, gia nhập, bảo lưu, phê chuẩn, phê duyệt,
bổ sung, sửa đổi, bãi bỏ điều ước Được xây dựng thành chương, điều, khoản,điểm như luật quốc gia
- Luật Quốc tế không bắt buộc 1 văn bản thoả thuận phải có từng điều khoản cụthể mới được coi là điều ước
Bài giảng Công pháp quốc tế - Phần 2
Chuyên mục Bài giảng, Công pháp quốc tế
11 Điều kiện trở thành nguồn của Luật Quốc tế
Một điều ước quốc tế được coi là nguồn của Luật Quốc tế nếu nó đáp ứng cácyêu cầu:
- Xây dựng tên cơ sở tự nguyện, bình đẳng
- Phù hợp hình thức, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của pháp luật của cácbên ký kết
- Nội dung điều ước quốc tế phù hợp các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế
12 Vai trò của điều ước quốc tế
Trang 11- Là hình thức pháp luật cơ bản chứa đựng các quy phạm Luật Quốc tế để xâydựng& ổn định các cơ sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hìnhthành và phát triển
- Là công cụ, phương tiện quan trọng để duy trì& tăng cường các quan hệ hợptác quốc tế giữa các chủ thể
- Là đảm bảo pháp lí quan trọng cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểLuật Quốc tế được duy trì& tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế
- Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại& để tiến hành hiệuquả việc pháp điển hoá Luật Quốc tế
13 Trình tự ký kết điều ước quốc tế: là 1 quá trình gồm nhiều giai đoạn để cácchủ thể tham gia ký kết điều ước quốc tế làm cho các thoả thuận cuả mình cógiá trị pháp lý Trải qua các giai đoạn: đàm phán, soạn thảo, thông qua văn bản ,
ký điều ước quốc tế, phê cuẩn hoặc phê duyệt (điều ước quốc tế quan trọng: 4bước, bình thường: 3 bước)
Đàm phán:
- Thư uỷ nhiệm là văn bản pháp lý do cơ quan có thẩm quyền cấp cho đại diệncủa mình đi ký kết các điều ước quốc tế Thẩm quyền cấp thư uỷ nhiệm do luậtquốc gia quy định ở Việt nam, theo điều 22 luật ký kết, gia nhập thực hiện điềuước quốc tế 2005 những người không thư uỷ nhiệm khi ký kết điều ước quốc tế(đại diện đương nhiên) bao gồm: chủ tịch nước, thủ tướng, bộ trưởng bộ ngoạigiao
- Đàm phán là giai đoạn đầu tiên của quá trình ký kết điều ước quốc tế, có vaitrò quyết định trong việc ký kết& thực hiện điều ước quốc tế Là quá trình đấutranh, thương lượng, thoả thuận về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia điềuước quốc tế Có thể tiến hành đàm phán theo nhiều cách thức như đàm phán trên
cơ sở của dự thảo văn bản điều ước đã chuẩn bị trước của mỗi bên, của 1 bênhoặc cùng đàm phán để trực tiếp xây dựng văn bản điều ước Bao gồm các hìnhthức:
Trang 12+ Thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài
+ Tại hội nghị quốc tế của 1 tổ chức quốc tế
+ Tổ chức 1 hội nghị riêng để đàm phán giữa các bên hữu quan
Soạn thảo: Nếu đàm phán thành công các bên sẽ soạn thảo văn bản điều ước:
- Đối với điều ước quốc tế song phương bình thường 2 bên cùng cử đại diện đểtiến hành soạn thảo văn bản
- Đối với điều ước quốc tế đa phương bình thường các bên sẽ thành lập uỷ bansoạn thảo có đại diện tất cả các bên tham gia soạn thảo, điều ước quốc tế củaLHQ do uỷ ban quốc tế của LHQ chủ trì& soạn thảo
Sau khi soạn thảo văn bản dự thảo điều ước các bên tiến hành thông qua vănbản Văn bản được các bên nhất trí thông qua là văn bản cuối cùng, các chủ thểkết ước không thể đơn phương sửa đổi, chỉnh lý, bổ sung mới
- Đối với điều ước quốc tế song phương việc thông qua do 2 bên thoả thuận
- Đối với điều ước quốc tế đa phương:
+ Bỏ phiếu kín
+ Biểu quyết
+ consesus (đồng thuận tuyệt đối) chỉ được thông quakhi tất cả các chủ thể thamgia đồng ý, chấp nhận Consesus được áp dụng khi việc thực hiện áp dụng điềuước quốc tế chỉcó ý nghĩa, giá trị khi được tất cảcác quốc gia cùng đồng thuận
- Phương pháp thông qua: trọn gói (package deal), từng phần (partie)
Ký điều ước quốc tế: là hành vi của vị đại diện của các bên tham gia ký kết kývào văn bản điều ước quốc tế nhằm để xác định văn bản điều ước quốc tế chính
là văn bản do mình đã đàm phán, soạn thảo hoặc làm cho điều ước quốc tế phátsinh hiệu lực (theo quy định của điều ước quốc tế)
Trang 13- Các hình thức ký điều ước quốc tế: ký tắt, ký tượng trưng (adreferendum), kýđầy đủ
+ Ký tắt là ký của vị đại diện các bên tham gia đàm phán, xây dựng văn bảnđiều ước nhằm xác nhận văn bản dự thảo điều ước Ký tắt không làm phát sinhhiệu lực điều ước quốc tế
+ Ký adreferendum: ký của vị đại diện với điều kiện có sự đồng ý tiếp sau đócủa cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia Hình thức kýnày có thể làm phát sinh hiệu lực cho điều ước quốc tế nếu các cơ quan có thẩmquyền của quốc gia tỏ rõ sự chấp nhận sau khi ký adreferendum
+ Ký chính thức (ký đầy đủ): ký của vị đại diện của các bên vào văn bản dựthảo điều ước Sau khi ký đầy đủ điều ước quốc tế có thể phát sinh hiệu lực.Đây là hình thức ký phổ biến nhất& được áp dụng cho cả điều ước quố tế songphương & đa phương
Phê chuẩn hoặc phê duyệt: là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnnhằm công nhận hiệu lực của điều ước quốc tế (chấp nhận sự ràng buộc củađiều ước quốc tế đối với quốc gia mình)
- Theo đ 31 luật ký kế, gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế 2005 cần phêchuẩn:
+ Điều ước quốc tế quy định phải phê chuẩn
+ Điều ước quốc tế nhân danh nhà nước: do chủ tịch nước trực tiếp ký vớingười đứng đầu nhà nước khác, điều ước quốc tế về hoà bình, an ninh, biêngiới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, điều ước quốc tế về quyền& nghĩa vụ củacông dân, về tương trợ tư pháp, về tổ chức quốc tế phổ cập& tổ chức quốc tếkhu vực
+ Điều ước quốc tế nhân danh nhà nước theo sự thoả thuận với bên ký kết nướcngoài
Trang 14+ Điều ước quốc tế nhân danh chính phủ có quy định trái với quy định trong cácvăn bản QPPL của QH, UBTVQH hoặc liên quan đến ngân sách nhà nước
- Thẩm quyền phê chuẩn:
+ QH phê chuẩn các điều ước quốc tế do CTN trực tiếp ký với người đứng đầu
NN khác, các điều ước quốc tế theo đề nghị của CTN
+ CTN phê chuẩn các điều ước quốc tế không thuộc nhóm trên (đ 32 luật kýkết, gia nhập& thực hiện điều ước quốc tế)
- Theo đ 43 luật ký kết, gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế, các điều ước quốc
tế cần phê duyệt:
+ Điều ước quốc tế nhân danh CP có quy định phải phê duyệt
+ Điều ước quốc tế nhân danh CP có quy định trái với quy định trong văn bảnpháp luật của CP
- Thẩm quyền phê duyệt điều ước quốc tế: chính phủ (đ 44 luật kí kết, gia nhập,thực hiện điều ước quốc tế)
* Điểm giống và khác nhau của phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế:
- Giống nhau: đều là hành vi của CQNN có thẩm quyền nhằm công nhận hiệulực của điều ước quốc tế (chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối vớiquốc gia)
- Khác nhau:
+ Phê duyệt điều ước quốc tế liên quan đến kinh tế, thương mại, KHKT- XH,môi trường …, sự ảnh hưởng, tác động của điều ước quốc tế cần phê duyệt thấphơn so với điều ước quốc tế cần phê chuẩn Điều ước quốc tế cần phê chuẩn chủyếu là những điều ước quốc tế đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về các lĩnhvực: hoà bình, an ninh, lãnh thổ, biên giới, chủ quyền quốc gia, gia nhập các tổ
Trang 15chức quốc tế toàn cầu (WTO), khu vực (ASEAN), lĩnh vực tương trợ tư pháp,tài chính quốc gia
+ Thẩm quyền phê chuẩn theo luật quốc gia quy định cho cơ quan quyền lựcnhà nước cao nhất hoặc nguyên thủ quốc gia
+ Thẩm quyền phê duyệt điều ước quốc tế là thuộc cơ quan hành pháp
14 Gia nhập điều ước quốc tế:
- Là hành vi đơn phương của 1 quốc gia chấp nhận ràng buộc với điều ước quốc
tế mà quốc gia chưa phải là thành viên
- Điều ước quốc tế nào được gia nhập do chính điều ước quốc tế đó quy định
- Thủ tục gia nhập do chính điều ước quốc tế đó quy định
- Chủ thể gia nhập điều ước quốc tế phải tuân thủ toàn bộ nội dung điều ướcquốc tế
- Chủ thể gia nhập điều ước quốc tế có quyền bảo lưu nếu điều ước quốc tế đócho phép bảo lưu
- Chủ thể ra quyết định gia nhập điều ước quốc tế do luật quốc gia quy định
- Quốc gia có thể gia nhập điều ước quốc tế khi: đã hết thời hạn ký trực tiếp vàođiều ước hoặc khi điều ước quốc tế đã phát sinh hiệu lực
- Gia nhập điều ước quốc tế chỉ cần 1 bước duy nhất là nộp văn kiện gia nhập.Việc gia nhập có thể được thực hiện bằng nhiều cách: gửi công hàm xin gianhập, ký trực tiếp vào văn bản, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước
15 Bảo lưu điều ước quốc tế- Bảo lưu điều ước quốc tế là hành vi đơn phươngbất kể cách viết hay tên gọi như thế nào của 1 quốc gia đưa ra khi ký kết, phêchuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhằm qua đó loại trừ hoặc thay
Trang 16đổi hiệu lực của 1 hoặc 1 số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúngđối với quốc gia đó (Công ước Vienna 1969 về luật điều ước quốc tế)
- Bảo lưu là quyền của các chủ thể khi tham gia ký kết điều ước quốc tế nhưngquyền này cũng không phải là quyền tuyệt đối mà nó bị hạn chế trong nhữngtrường hợp nhất định: quốc gia không bảo lưu những điều ước quốc tế songphương, những điều ước quốc tế cấm bảo lưu, những điều khoản không chophép bảo lưu, những bảo lưu không phù hợp với đối tượng và mục đích của điềuước (điều 19 công ước Vienna về luật điều ước quốc tế)
- Mục đích của bảo lưu: các quốc gia tham gia& thực hiện tốt nhất điều ướcquốc tế trong khả năng có thể, là điều kiện để giúp quốc gia khắc phục khókhăn, vướng mắc về kinh tế, chính trị, pháp luật trước khi thực hiện trọn vẹnđiều ước
- Bảo lưu điều ước quốc tế được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của quátrình ký kết điều ước, kể cả giai đoạn gia nhập điều ước
- Quốc gia có quyền bảo lưu& có quyền huỷ bảo lưu trong bất kỳ thời điểm nàonếu thấy cần thiết
- Việc tuyên bố bảo lưu, chấp nhận bảo lưu, rút bảo lưu, phản đối bảo lưu phảiđược thực hiện bằng văn bản, gửi cho quốc gia bảo quản điều ước và thông báocho các bên liên quan
- Việc bảo lưu bằng văn bản& phải thông báo cho các bên liên quan biết, cácbên liên quan bày tỏ quan điểm của mình về việc bảo lưu trong vòng 12 tháng.Sau 12 tháng mà không có phản đối bảo lưu thì bảo lưu sẽ có hiệu lực
- Nếu điều ước là văn kiện thành lập tổ chức quốc tế thì 1 bảo lưu cần được sựchấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của tổ chức đó
(Các bên liên quan chấp thuận công khai hoặc im lặng không phản đối thì vớiquốc gia đưa ra bảo lưu sẽ không thực hiện điều khoản bị bảo lưu Nếu phản đốithì những quy định của điều ước không có gì thay đổi, vẫn phải thực hiện mọi
Trang 17điều khoản trừ trường hợp điều ước quốc tế cho phép bảo lưu điều khoản đó thì
sự phản đối không có giá trị pháp lý)
16 Điều kiện có hiệu lực của điều ước quốc tế (chính là điều kiện trở thànhnguồn luật quốc tế của điều ước quốc tế):
- Được xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng
- Phù hợp hình thức, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của pháp luật các bêntham gia ký kết
- Nội dung điều ước quốc tế phù hợp các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế
17 Hiệu lực theo không gian và theo thời gian của điều ước quốc tế
* Hiệu lực theo không gian: là phạm vi lãnh thổ chịu sự tác động của điều ướcquốc tế Về nguyên tắc điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ các quốcgia thành viên, trong trường hợp đặc biệt điều ước quốc tế có thể có hiệu lựctrên lãnh thổ quốc tế như vùng trời, vùng biển quốc tế,Nam cực, đáy đại dươnghoặc các vùng quốc gia có quyền chủ quyền trên biển: vùng tiếp giáp lãnh hải,đặc quyền kinh tế& thềm lục địa
* Hiệu lực theo thời gian bao gồm:
- Điều ước quốc tế vô thời hạn: là điều ước quố tế chỉ xác định thời điểm bắtđầu có hiệu lực mà không quy định thời điểm điều ước quốc tế hết hiệu lực.Điều ước vô thời hạn sẽ trở thành có thời hạn hay chấm dứt nếu có thoả thuậncủa các bên bằng 1 điều ước quốc tế mới
- Điều ước quốc tế có thời hạn là điều ước quốc tế quy định rõ thời điểm bắt đầuphát sinh hiệu lực& thời điểm chấm dứt hiệu lực của điều ước (thường là nhữngđiều ước quốc tế song phương về thương mại, hoà bình, hữu nghị, sở hữu trítuệ)
- Thời điểm phát sinh hiệu lực của điều ước quốc tế:
Trang 18+ Đối với những điều ước quốc tế không cần phê chuẩn hay phê duyệt thì điềuước sẽ có hiệu lực ngay sau khi ký chính thức
+ Đối với điều ước quốc tế phải phê chuẩn hoặc phê duyệt: nếu là điều ướcquốc tế song phương thì bắt đầu có hiệu lực sau khi trao đổi thư phê chuẩn chonhau; nếu là điều ước quốc tế đa phương thì sẽ có hiệu lực khi các quốc gia thoảthuận đạt được số lượng chủ thể tham gia + thời gian nhất định
18 Điều ước quốc tế hết hiệu lực
* Hết hiêu lực theo ý muốn của các bên:
- Bãi bỏ điều ước quốc tế: luôn được quy định trong điều ước
- Huỷ bỏ điều ước quốc tế khi:
+ Một trong các bên vi phạm nghiêm trọng điều ước thì bên kia có quyền huỷ
bỏ điều ước
+ Khi 1 bên chủ thể chỉ hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ tương ứng
(Tuyên bố huỷ bỏ điều ước không được quy định trong điều ước mà nó chỉ căn
cứ vào thực tế quốc gia thực hiện điều ước quốc tế)
- Tạm đình chỉ hiệu lực của điều ước quốc tế do các quốc gia thoả thuận
* Điều ước quốc tế tự động hết hiệu lực: khi đến ngày- tháng- năm hết hiệu lực
mà các bên đã thoả thuận trong điều ước, khi các bên đã thực hiện xong cácquyền và nghĩa vụ quy định trong điều ước
19 Chiến tranh và hiệu lực của điều ước qốc tế:
- Thông thường khi chiến tranh xảy ra, các điều ước quốc tế về chính trị, kinh
tế, thương mại, ngoại giao, lãnh sự sẽ chấm dứt hiệu lực đối với các bên thamchiến
Trang 19- Chiến tranh không làm chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế về các lĩnh vực:lãnh thổ& biên giới quốc gia, những điều ước quốc tế liên quan đến nhân đạo,quy chế tù binh, vũ khí, mục tiêu bắn phá trong chiến tranh
20 Điều ước quốc tế& quốc gia thứ 3:
- Quốc gia thứ 3 được hiểu là “1 quốc gia không phải là 1 thành viên của điềuước” cho nên về nguyên tắc, quốc gia thứ 3 không chịu sự ràng buộc của điềuước quốc tế trừ trường hợp:
+ Điều ước quốc tế có quy định nghĩa vụ cho tất cả các quốc gia về hoà bình,chống chiến tranh, sức khoẻ, y tế, bảo vệ môi trường
+ Điều ước quốc tế có điều khoản tối huệ quốc
+ Điều ước quốc tế tạo ra 1 hoàn cảnh khách quan thì quốc gia thứ 3 ẽ đượchưởng các quyền do điều ước quốc tế quy định
+ Điều ước quốc tế được quốc gia thứ 3 viện dẫn áp dụng với tính chất của tậpquan quốc tế
Bài giảng Công pháp quốc tế - Phần 3
Chuyên mục Bài giảng, Công pháp quốc tế
21 Thực hiện điều ước quốc tế:
- Điều ước quốc tế phải được thực hiện trên phạm vi toàn lãnh thổ của quốc giakết ước, theo cơ chế đã quy định trong mỗi điều ước quốc tế trên nguyên tắc tậntâm, thiện chí, không thể viện dẫn sự khác biệt giữa điều ước quốc tế đã ký kếtvới luật quốc gia của nước đó để không thực hiện điều ước quốc tế
- Giải thích điều ước quốc tế là việc làm nhằm làm sáng tỏ nội dung thật củanhững điều, khoản trong điều ước quốc tế, tạo điều kiện cho việc thực hiện điềuước quốc tế 1 cách chính xác hơn, tránh sự hiểu lầm& gây xung đột giữa cácbên tham gia điều ước Bao gồm:
Trang 20+ Giải thích chính thức: do các quốc gia uỷ quyền cho 1 quốc gia khác hoặc 1 tổchức quốc tế được các bên tranh chấp uỷ quyền giải thích điều ước quốc tế Kếtquả cuả việc giải thích này có giá trị pháp lý như chính điều ước quốc tế, bắtbuộc các bên phải thi hành
+ Giải thích không chính thức: là giải thích bằng những lời tuyên đơn phươngcủa 1 quốc gia hoặc giải thích của những cơ quan nghiên cứu pháp luật hoặc là
sự giải thích của những luật gia nổi tiếng Kết quả của việc giải thích này không
có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các quốc gia tham gia điều ước quốc tế
• Yêu cầu của việc giải thích điều ước quốc tế:
- Điều ước quốc tế phải được giải thích thiện chí, phù hợp với ý nghĩa thôngthường của các thuật ngữ được sử dụng trong điều ước& trong mối quan hệ vớiđối tượng và mục đích của điều ước
- Việc giải thích điều ước phải có căn cứ vào nội dung văn bản điều ước, cácthoả thuận có liên quan đến điều ước được các bên chấp nhận trongky1 kết điềuước, các thoả thuận sau này của các bên về giải thích điều ước, thực tiễn tựchiện điều ước liên quan đến việc giải thích điều ước& các quy định thích hợpcủa pháp luật quốc tế
- Theo đ 102 Hiến chương LHQ: mọi hiệp ước& công ước do bất cứ thành viênnào của LHQ ký kết, sau khi hiến chương có hiệu lực phải được đăng ký tại Banthư ký& do ban này công bố càng sớm càng tốt Nếu không đăng ký thì không 1bên nào của điều ước được quyền viện dẫn điều ước hoặc công ước đó trước các
co quan của LHQ (Đăng ký không phải là giai đoạn của quá trình ký kết, vềnguyên tắc điều ước có đăng ký hay không đăng ký không ảnh hưởng đến hiệulực của điều ước)
- Thực hiện điều ước quốc tế: khi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực, các quốcgia tham gia phải tuân thủ nguyên tắc pacta sunt servanda (tân tâm, thiện ý, đ 16công ước Vienna 1969) Gồm thực hiện trực tiếp và thực hiện gián tiếp:
Trang 21+ Thực hiện trực tiếp: áp dụng trực tiếp vào lãnh thổ quốc gia Áp dụng trongtrường hợp khi toàn bộ hoặc 1 phần điều ước quốc tế đã quy định 1 cách cụ thể,
rõ ràng, chi tiết
+ Áp dụng gián tiếp: phải nội luật hoá điều ước quốc tế thành pháp luật quốc gia
để thực hiện bằng cách: ban hành văn bản pháp luật mới; sửa đổi, bổ sungnhững văn bản hiện hành; huỷ bỏ, bãi bỏ VBPL cũ không còn phù hợp
(Việc thực hiện điều ước quốc tế trong phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia thànhviên do chính quốc gia đó tự quyết định)
22 Khái niệm- Điều kiện tập quán trở thành nguồn của luật quốc tế
- Khái niệm tập quán quốc tế: là những quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễnquan hệ quốc tế, được các quốc gia & các chủ thể khác của luật quốc tế thừanhận rộng rãi như những Quy phạm pháp luật Quốc tế có tính chất bắt buộc.Các yếu tố tạo thành tập quán:
+ Yếu tố vật chất: là sự lặp đi lặp lại những sự kiện & hành vi pháp lý tạo ra quytắc xử sự thống nhất; hành vi này có thể phát sinh từ hành vi lập pháp, hànhpháp, tư pháp của quốc gia
+ Yếu tố tâm lý: niềm tin các chủ thể Luật Quốc tế khi áp dụng tập quán quốc
tế
- Điều kiện trở thành nguồn của Luật Quốc tế:
+ Tập quán quốc tế phải được áp dụng qua 1 thời gian dài trong thực tiễn pháp