1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án: CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN tuần 3 (27 trang)

27 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 275,5 KB

Nội dung

- Giúp trẻ nhận biết về bản thân mình: tên gọi, tuổi, giới tính, sở thích và các bộ phận trên cơ thể mình.. - Cô đến sớm vệ sinh và thông thoáng phòng học - Đồ chơi - Cô cho trẻ ngồi gần

Trang 1

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG ĐỒ DÙNG THÂN YÊU CỦA BÉ

(Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/9/2010 đến 25/09/2010)

Chủ đề nhánh: BÉ BIẾT NHIỀU THỨ

Tuần 3:

(Thời gian thực hiện: Từ ngày20/9/10 đến24/9/2010)

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA

1 Ưu điểm:

- Thực hiện kế hoạch hoạt động hằng ngày:

- Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ngày theo chủ đề:

- Thực hiện đánh giá trẻ:

2 Tồn tại khắc phục:

Quảng Tân, ngày tháng năm 2010

Người kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 2

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

ĐÓ ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Trang 3

5 Dự báo thời tiết

- Tạo cho trẻ cảm gần gũi, an

toàn khi đến lớp

- Rèn cho trẻ biết chào ông bà,

bố mẹ và cô giáo khi đến lớp

- Trẻ biết chơi đồ chơi cùng với bạn

- Trẻ biết chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô

- Giúp trẻ nhận biết về bản thân mình: tên gọi, tuổi, giới tính, sở thích và các bộ phận trên cơ thể mình

- Rèn cho trẻ thói quen tập luyện

- Giúp trẻ nhớ họ tên mình và tên các bạn

- Tập cho trẻ nhận biết được những dấu hiệu đơn giản về thời tiết trong ngày

- Cô đến sớm

vệ sinh và thông thoáng phòng học

- Đồ chơi

- Cô cho trẻ ngồi gần gũi xung quanh cô

- Tranh, ảnh

về các bộ phận trên cơ thể của bé

- Phòng tập

rộng rãi, an toàn với trẻ

- Sổ theo dõi

lớp

- Bảng dự báo thời tiết

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm - Chào ông bà, chào

Trang 4

- Cô dạy trẻ biết chào cô giáo, bố mẹ khi tới lớp

- Cho trẻ vào nhóm chơi với các bạn Giáo dục trẻ chơi

không tranh giành đồ chơi của bạn

2 Cho trẻ ngồi theo hình chữ u và trò chuyện cùng trẻ:

- Tên của con là gì? Con mấy tuổi rồi? Món ăn món nào

con thích ăn nhất? Con thích mặc quần áo màu gì? Ở lớp

con thích chơi đồ chơi gì?

- Cô chỉ vào các bộ phận trên cơ thể của trẻ và cho trẻ nói

tên các bộ phận và cô hỏi trẻ chức năng của các bộ phận

đó Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các bộ

phận trên cơ thể sạch sẽ

3 Thể dục sáng: “Ồ sao bé không lắc”

- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ

* Khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp

các kiểu đi: nhanh – chậm, nhấc cao chân, chạy: chậm -

nhanh - chậm về đội hình vòng tròn để tập bài tập phát

triển chung

* Bài tập phát triển chung:

- Động tác 1: “ Giang tay ra nào nắm lấy cái tai….ồ sao

bé không lắc”

Trẻ nắm 2 tai lắc đầu (3-4 lần)

- Động tác 2: “ Giang tay ra nào nắm lấy cái eo… ồ sao

bé không lắc”

Trẻ chống tay vào hông và lắc hông sang 2 bên

- Động tác 3: “ Giang tay ra nào nắm lấy cái chân…ồ sao

bé không lắc”

Trẻ đứng 2 tay chống đầu gối lắc chân sang 2 bên

* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô giáo

4 Điểm danh.

- Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào

sổ điểm danh

5 Dự báo thời tiết.

- Cô cho trẻ quan sát bầu trời và hỏi trẻ: Các con thấy trời

hôm nay nắng hay mưa? Thế các con đoán ngày hôm nay

sẽ nắng hay mưa? Cô hướng dẫn trẻ gắn kí hiệu vào bảng

bố mẹ và cô giáo

- Trẻ chơi cùng bạn

- Trẻ trả lời

- Trẻ trò chuyện cùng cô về bản thân

- Trẻ nói tên và các chức năng của các

bộ phận trên cơ thể

- Trẻ thực hiện đi chạy và về đội hình vòng tròn

- Trẻ tập thể dục sáng cùng cô

- Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tên mình

- Trẻ quan sát, nhận xét và dự đoán về thời tiết trong ngày

Trang 5

- Trẻ biết được luật chơi, cách chơi của trò chơi.

- Phát triển vận động cho trẻ

- Trẻ chỉ được đúng bộ phận và các giác quan trên

cơ thể và thực hiện được các yêu cầu của cô

- Trẻ phân biệt được giữa cát khô và cát ướt

- Trẻ được chơi với các đồ chơi theo ý thích của trẻ

- Trẻ biết được cách chơi

an toàn với đồ chơi

phận trên cơ thể

- Địa điểm chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ

- Cát, nước

- Cầu trượt, đu quay sạch sẽ

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

- Cô giáo dục trẻ khi ra sân chơi không được chen lấn

xô đẩy nhau

- Trẻ quan sát và nhận

Trang 6

- Cho trẻ quan sát thiên nhiên và nhận xét về thời tiết.

Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết để

+ Cô giới thiệu tên trò chơi vận động

+ Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi với các giác quan trên cở

thể: Cô nói tên giác quan nào thì trẻ chỉ vào giác quan

đó và nói tên giác quan đó lại cùng cô

- Cô giới thiệu cát với đặc điểm của 2 chậu cát khô và

sau khi cho nước vào chậu 1 chậu cát và cho trẻ nhận

biết, phân biệt giữa cát khô với cát ướt

- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi, đặc điểm củ cát

khô thiết bị ngoài trời nhắc trẻ chơi đoàn kết không xô

đẩy nhau trong khi chơi

+ Trên sân trường của chúng mình có rất nhiều đồ chơi

cầu trượt, du quay, xích đu các con hãy chọn các đồ

chơi các con thích

* Nhận xét củng cố lại các trò chơi sau các giờ chơi

xét về thời tiết

- Quan sát cơ thể và gọi tên các bộ phận trên cơ thể

- Trẻ trò chuyện và trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ chơi trò chơi vận động

- Trẻ chơi trò chơi với các quan

- Trẻ quan sát nhận xét và phân biệt giữa hai loại cát

- Trẻ chơi với trò chơi thiết bị ngoài trời

- Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 7

- In hình bàn tay của bé; tô

màu bàn chân, bàn tay

- Trẻ biết bắt chước thao tác của người lớn:

Ru em bé ngủ, bế em, cho em bé ăn…

- Rèn cho trẻ có phản ứng nhanh khi nghe tín hiệu

- Biết về đúng nhà bạn trai, bạn gái theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ biết xem sách, lật giở từng trang nhẹ nhàng và gọi tên các hình trong sách

- Trẻ biết cầm bút di màu vào hình bàn tay bàn chân và di màu xung quanh bàn tay

- Búp bê, bộ đồ nấu ăn, giường ngủ, tủ, bàn, ghế…

- Các tranh bạn trai, bạn gái

- Sách, tranh các giác quan và các hoạt động của các bộ phận cơ thể bé

- Bàn ghế bút, giấy có in hình bàn tay bàn chân Que tính, đất nặn

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

Trang 8

Bước 1: Đàm thoại, giới thiệu các góc chơi.

- Giờ hoạt động vui chơi của các con đã đến rồi

Ở góc hoạt động với đồ vật các con sẽ được chơi xâu

vòng và xếp các hình

- Ai thích chơi ở góc thao tác vai?

- Khi em bé đói thì con phải làm gì? Em bé ăn xong rồi

chúng ta sẽ làm gì cho em bé?

- Ở góc sách truyện con sẽ được xem rất nhiều tranh ảnh

về cơ thể của chúng ta, có các giác quan và các hoạt

động của các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đấy

- Còn ở góc nghệ thuật các con sẽ được chơi in hình bàn

tay và tô màu hình bàn tay, bàn chân đấy

- Cô giáo dục trẻ chơi ngoan và biết giữ gìn đồ chơi

Bước 2: Tiến hành cho trẻ chơi ở các góc

- Trẻ đi về các góc chơi, trong khi trẻ chơi cô hướng dẫn

và nhập vai với trẻ

- Quan sát và bao quát các góc chơi, xử lý nhanh những

tình huống xảy ra trong quá trình chơi để trẻ chơi hứng

thú cho đến hết cuộc chơi

Bước 3: Nhận xét, kết thúc chơi.

- Hôm nay các con được chơi trò chơi gì? Có vui không?

- Các con thấy hôm nay ai chơi ngoan nhất và giỏi nhất?

- Cô nhận xét và giáo dục trẻ chơi ngoan, biết nhường

nhịn đồ chơi cho bạn ở những buổi chơi sau

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Hát bài hát và cất đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 9

vào nơi quy định, tập

cho trẻ rửa tay dưới vòi

- Củng cố, giúp trẻ nhớ lại tên và nội dung câu chuyện

- Giúp trẻ được củng cố nhận biết về các bộ phận trên cơ thể mình

- Giáo dục trẻ nề nếp, thói quen bỏ rác vào đúng nơi quy định

- Tập cho trẻ kỹ năng rủa tay dưới vời nước

- Trẻ được chơi vui vẻ, thỏa mái ở các góc

- Tập cho trẻ nhận biết và phân biệt được những hành

vi ngoan và chưa ngoan của bản thân

cơ thể

- Thùng rác có nắp đạy, vở hộp sữa, vở bim bim

- Xà phòng, khăn lau tay

- Đồ chơi ở các góc

- Bảng bé ngoan

- Phiếu bé ngoan

H-íng dÉn cña c« gi¸o h® cña trÎ

Trang 10

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn chuẩn bị ăn quà chiều cho

trẻ, hướng dẫ trẻ mời cô và các bạn, nề nếp khi ăn

- Cô cho trẻ xem tranh truyện “Bé Mai ở nhà” và hỏi

trẻ đây là truyện gì? Trong truyện có ai? Bé Mai có

ngoan không? Cô kể lại truyện cho trẻ nghe, khuyến

khích trẻ kể cùng cô

- Cô mời một trẻ lên và hỏi trẻ các bộ phận trên cơ thể

trẻ:

+ Trên cơ thể bạn có những bộ phận gì đây?

+ Tay/ chân để làm gì? Còn đây là gì? Mắt/ tai/ mũi/

miệng để làm gì?

+ Cô giáo dục trẻ biết tắm, rửa, vệ sinh sạch sẽ

- Cô đưa vỏ hộp sữa và vỏ bim bim ra hỏi trẻ: Đây là

gì? Vỏ quà bánh và rác phải để vào đâu? Cô gọi từng

trẻ cầm rác bỏ vào thùng

- Hướng dẫn từng trẻ rửa tay dưới vòi nước, rửa xong

lau tay vào khăn lau

- Cô cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự

chọn

- Cô hỏi trẻ những bạn nào đi học ngoan, xứng đáng

nhận phiếu bé ngoan?

- Cô nhận xét lớp và phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ trả lời

- Tập kể truyện cùng cô

- Trẻ nghe và trả lời cô

- Trẻ trả lời cô và vứt rác vào thùng

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ nhận xét mình

và bạn

Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010.

Trang 11

Hoạt động chớnh: Phát triển vận động:

Bò trong đ-ờng hẹp chọn đồ dùng cho bé

Hoạt động bổ trợ: - Bài tập phỏt triển chung

- Trũ chơi vận động : Trời nắng, trời m-a

- Mua sắm đồ dùng phục vụ cho bé

I- MỤC ĐÍCH - YấU Cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò,di chuyển khéo léo trong đ-ờng hẹp,biết kết hợp nhịp nhàng giữa chân và tay: bò tay nọ chân kia , giữ thăng bằng khi tham gia vận động không bò ra ngoài vạch chuẩn

- Biết tên ,đặc điểm một số đồ dùng quen thuộc

- Biết lợi ích , tác dụng của các đồ dùng quen thuộc đó

- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện

- Giáo dục trẻ yêu quý,giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ ,giữ vệ đồ dùng cá

Trang 12

+ Con vừa hát bài gì ?

+ Đôi bàn tay của các con dùng để làm gì?

+ Vì sao phải giữ đôi bàn tay luôn sạch đẹp?

+ Để giữ cho cơ thể luôn khoẻ mạnh chúng

tổ chức rất nhiều các hoạt động,mời các con

cùng tham gia ,các con thích đi bằng ph-ơng

tiện gì ?

2 Giảng bài :

a) Hoạt động 1: Khởi động : cô mời các con

cùng lên tàu để đến nhà bạn Sóc đáng yêu nào!

- Cho trẻ khởi động theo bài “ Đôi dép” , kết hợp

các kiểu đi: Đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi

bàn chân, đi khom l-ng, chạy nhanh , chạy chậm

-Đi tàu

- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô

Trẻ đứng 2 hàng ngang dãn cách đều

- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ tập cùng cô

Trang 13

cánh tay

- Động tác chân: Chim bay: 2 tay sang ngang

vẫy vẫy,2 chân dậm tại chỗ

- Động tác bụng: Chim mổ thóc

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HĐ CỦA TRẺ

- Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp

- Cô liên hệ giáo dục trẻ tr-ớc khi tham gia các hoạt

động thể dục thể thao cần vận động cho ng-ời

nóng lên thì mới đảm bảo sức khoẻ

- Đ-ờng vào nhà bạn Sóc con rất khó đi , chúng

ta phải qua một con đ-ờng hẹp rất trơn và nguy

hiểm mới đến đ-ợc nhà bạn Sóc con Để tới đ-ợc

qua con đ-ờng đó đến nhà bạn Sóc các con

- Cho trẻ ở hai hàng lần l-ợt lên thực hiện Cô

quan sát và sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ thi đua xem đội nào mang quà đến

tặng bạn Sóc tr-ớc Đội nào mang quà đến đ-ợc

nhà bạn Sóc tr-ớc trong thời gian ngắn nhất sẽ là

đội thắng cuộc

- Cô hỏi một vài trẻ :

+ Con vừa làm gì ?

- Cô liên hệ cho trẻ khi đi đ-ờng phài cẩn thận

không đ-ợc đi một mình, và luôn đi phía tay

phải

- Cô liên hệ giáo dục trẻ vâng lời ng-ời lớn ,giáo

dục trẻ phải đội nón mũ khi đi ra ngoài nhất là

khi trời nắng,m-a

* Trò chơi vận động : " Trời nắng, trời m-a"

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức

-Trẻ đứng thành 2 hàng

-Trẻ nghe và quan sát cô tập mẫu

-Trẻ tham gia vận

động

-Trẻ tham gia chơi

-Trẻ tham gia đicùng cô

Trang 14

- Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ?

- Hôm nay chúng mình đã đến thăm nhà bạn

Sóc đ-ờng đi rất khó nh-ng chúng mình cũng

đẫ cô gắng mang đến tặng bạn Sóc những

món quà thật ý nghĩa , cô nhắc lại tên vận

động cơ bản ,cho trẻ nói theo cô

- Sau hoạt động này sẽ rèn luyện thêm sức bền

,sức mạnh cho các con , giáo dục trẻ giữ gìn sức

khoẻ ,giáo dục trẻ bảo vệ sức khoẻ của bản thân

Hoạt động chớnh: Nhận biết phân biệt :

Đồ chơi màu vàng của bé

Hoạt động bổ trợ: Chọn đồ dùng màu vàng tặng bạn

Hát : Giấu tay

I- MỤC ĐÍCH - YấU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết ,gọi tên một số đồ dùng ,đồ chơi màu vàng

- Trẻ biết tên đặc điểm một số đồ dùng, đồ chơi đặc tr-ng

- Hoa màuđỏ ,rổ nhỏ cho cô và trẻ

- Một số loại đồ chơi màu vàng

- Tranh ảnh một số đồ dùng , đồ chơi màu vàng

2 Địa điểm:

Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

Trang 15

3 Phương pháp:

- Ph-ơng pháp quan sát : quan sát tranh ảnh vẽ đồ dùng, đồ chơi

- Ph-ơng pháp thực hành :cho trẻ chọn ,xếp hoa theo yêu cầu

- Ph-ơng pháp đàm thoại :đàm thoại về sở thích của trẻ và của bạn

- Cô động viên khen ngợi trẻ

- Cô liên hệ giáo dục trẻ phải luôn giữ đôi bàn tay

sạch đẹp hàng ngày khi tham gia vào các hoạt

động xong đều phải rửa tay bằng xa phòng,

a) Hoạt động 1: Nhận biết gọi tên màu vàng

- Cô tổ chức cho trẻ đi đến thăm nhà bạn gấu

bông nhà bạn Gấu bông có rất nhiều đồ dùng

và đồ chơi

- Cô hỏi cá nhân trẻ

- Các con thấy nhà bạn Gấu bông nh- thế nào?

- Cô giáo dục trẻ phải giữ môi tr-ờng sống quanh

mình luôn sạch sẽ thì chúng mình mới luôn khoẻ

mạnh để tham gia các hoạt động chơi và học

- Cô chỉ từng thứ đồ chơi trong nhà bạn Gấu

- Trẻ hát cùng cô

Trang 16

+ Các bạn cùng cô hát bài : " Búp bê bằng bông"

nhé

+ Các con có yêu tr-ờng ,lớp của mình không?

+ Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn Gấu bông

các bạn mang rất nhiều món quà đến tặng cho

bạn ấy

- Cô chỉ vào vào những món quà và hỏi trẻ:

+ Đây là gì ?

+ Chiếc váy này có màu gì ?

+ Còn rất nhiều món quà hấp dẫn nữa đấy

+ Con đang cắm hoa màu gì ?

+ Con đang cắm hoa để làm gì ?

- Cho trẻ chọn ,cắm hoa theo yêu cầu

- Cô liên hệ giáo dục trẻ hoa làm đẹp cho đời

,hoa để trang trí cho những ngày hội ngày lễ

,ngày sinh nhật.vậy muốn có hoa đẹp các con

phải làm gì ?

+ Nhà con trồng hoa gì ?

+ Nhà con trồng hoa ở đâu ?

+ Trồng nh- thế nào ?

- Cô liên hệ giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa

c) Hoạt động 3: Ôn nhận biết màu vàng

- Cho trẻ tìm xung quanh nhà bạn Gấu bông

- Trồng hoa

- Hoa cúc

- ở chậu -T-ới n-ớc

Trang 17

+ Hoa hồng màu gì ?

- Con tìm cho cô bông hoa màu vàng

- Cho trẻ mang hoa về lọ hoa cắm

- Cho trẻ chon những đồ chơi màu vàng trong

- Trẻ biết đặc điểm, tác dụng của một số đồ dùng trong giờ ăn

- Trẻ biết lợi ích tác dụng của các đồ dùng quen thuộc

2 Kỹ năng:

- Giúp trẻ rèn , phát triển khả năng phát âm chuẩn ,chính xác cho trẻ

- Giúp trẻ phát triển t- duy,óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định

- Rèn phát triển các giác quan cho trẻ

Trang 18

- Cung cấp vốn từ mới cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ các đồ dùng cá nhân cũng nh- trên lớp

II- CHUẩN BỊ

1 Đồ dùng - đồ chơi:

+ Tranh minh hoạ nội dung bài thơ

+ Một số tranh về một số đồ dùng quen thuộc của trẻ

+ Bộ ghép hình

2 Địa điểm:

- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học

3 Phương pháp:

- Đàm thoại cùng trẻ về các đồ dùng thân yêu của bé

- Quan sát tranh minh hoạ nội dung bài thơ,đàm thoại theo nội dung

- Cho trẻ đứng quanh cô nghe cô đọc câu đố

về một số đò dùng quen thuộc với trẻ

*Trò chuyện dẫn dắt vào bài :

- Cô hỏi từng cá nhân trẻ :

+ Con vừa nghe cô đọc câu đố về gì ?

+ Cái mũ có tác dụng gì ?

+ Con biết gì về đôi dép nhỉ?

+ Hàng ngày con rửa mặt bằng gì?

- Cô liên hệ giáo dục trẻ hàng ngày phải vệ sinh

Ngày đăng: 08/10/2019, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w