Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
197 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN HỌC PHẦN: FIN330 - NGUYÊN LÝ & THỰC HÀNH BẢO HIỂM Module : Nhóm: 02fin33014202 Nhiệm vụ thực hiện STT(*) Họ tên sinh viên Xây dựng đề cương Sưu tầm tài liệu Trực tiếp viết bản draft X Đóng góp ý kiến Trực tiếp viết hồn chỉnh Tổ chức, điều hành nhóm viết X X Phạm Kha Vy Anh Kỳ X Đặng Trần Phương Linh X X 10 Huỳnh Nguyễn Phương Linh X X X 11 Nguyễn Võ Hiền Linh X X X 12 Châu Hoàng Long X X X X X X X X (*) STT theo danh sách lớp – học phần Điểm Bằng số Bằng chữ Chữ ký giảng viên Nhận xét giảng viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG NGHIÊNG CỨU Tên đề tài nghiên cứu CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG TRONG BẢO HIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO Lý chọn đề tài Nắm rõ định nghĩa, khái niệm thuật ngữ dùng bảo hiểm nhưu “rủi ro”, “hiểm họa”, “nguy cơ”, “tổn thất” Phân biệt hiểu rõ khác thuật ngữ sử dụng bảo hiểm ứng dụng vào sống Hiểu tường tận phương pháp quản lý rủi ro “giảm thiểu nguy cơ”, “giảm thiểu tổn thất”, “tránh né rủi ro”, “hoán chuyển rủi ro” lý phải sử dụng phương pháp So sánh ưu nhược điểm phương pháp để định trường hợp sử dụng phương pháp Vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu rủi ro gì? Có phải rủi ro dẫn đến kết quả xấu? Thuật ngữ rủi ro bảo hiểm có khác với rủi ro sống? Nguyên nhân hình thành rủi ro Hiểm họa có phải nguyên nhân rủi ro Mối quan hệ nguy rủi ro Các phương pháp khắc chế rủi ro? Ưu điểm nhược điểm phương pháp? Lý áp dụng phương pháp? Các phương pháp quản lý rủi ro có khắc chế rủi ro hồn tồn khơng? Sau áp dụng phương pháp có phải khơng tổn thất 4.1 Phương pháp nghiên cứu Các mục tiêu cụ thể - Các câu hỏi nghiên cứu Các mục tiêu cụ thể: - Phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa” - Phân biệt “rủi ro với “nguy cơ” - So sánh “giảm thiểu nguy cơ” “giảm thiểu tổn thất” - So sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển rủi ro” Các câu hỏi nghiên cứu: - Rủi ro gì? - Hiểm họa có đặc trưng nào? - Nguy gì? - Tốn thất gì? - Giảm thiểu tổn thất gì? - Ưu điểm giảm thiểu tổn thất gì? - Nhược điểm giảm thiểu tổn thất gì? - Giảm thiểu nguy gì? - Ưu điểm giảm thiểu nguy gì? - Nhược điểm giảm thiểu nguy gì? - Giảm thiểu tổn thất giảm thiếu nguy có giống nhau? - Tránh né rủi ro gì? - Ưu điểm tránh né rủi ro? - Nhược điểm tránh né rủi ro? - Hốn chuyển rủi ro gì? - Ưu điểm hoán chuyển rủi ro? - Nhược điểm hoán chuyển rủi ro? - Tránh né rủi ro hốn chuyển rủi ro có giống nhau? - Tránh né rủi ro hoán chuyển rủi ro có hồn tồn loại bỏ rủi ro hay khơng 4.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu Nắm rõ thuật ngữ bản thường sử dụng bảo hiểm viết sách Thị Trường Bảo Hiểm – Ths Nguyễn Tiến Hùng (lưu hành nội UEF) 4.3 Phạm vi nghiên cứu thu thập liệu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi lý thuyết học ứng dụng môn Nguyên lý Thực hành Bảo hiểm Phương pháp nghiên cứu: Đọc sách học phần Nguyên lý Thực hành Bảo hiểm, đọc tài liệu đọc thêm Tìm sưu tầm tài liệu có mạng Internet Thảo luận vấn đề cần nghiên cứu Nguồn liệu: Nguồn giấy: Sách Thị trường Bảo hiểm – Ths Nguyễn Tiến Hùng (lưu hành nội UEF) Nguồn điện tử: trang web luận, nghiên cứu www.baohiemlagi.com www.webbaohiem.net Nhận diện mối nguy va danh gia rủi ro theo tieu chuẩn OHSAS 18001 www.academia.edu/8294486/Nh%E1%BA%ADn_di%E1%BB%87n_m %E1%BB%91i_nguy_va_danh_gia_r%E1%BB%A7i_ro_theo_tieu_chu %E1%BA%A9n_OHSAS_18001 Phân tích cho ví dụ minh họa đặc trưng bảo hiểm http://luanvan.co/luan-van/phan-tich-va-cho-vi-du-minh-hoa-dac-trung-ve-baohiem-9814/ Trình bày báo cáo nghiên cứu I/ Các thuật ngữ bảo hiểm 1/ Rủi ro 2/ Tổn thất 3/ Hiểm họa 4/ Nguy II/ Phân biệt rủi ro, hiểm họa, nguy III/ Các phương pháp xử lý rủi ro 1/ Giảm thiểu nguy 2/ Giảm thiểu tổn thất 3/ Tránh né rủi ro 4/ Hoán chuyển rủi ro IV/ So sánh phương pháp quản 1/ Phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa” 2/ Phân biệt “rủi ro” với “nguy cơ” lí rủi ro 1/ So sánh “giảm thiểu nguy cơ” “giảm thiểu tổn thất” 2/ So sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển rủi ro” Thời gian nghiên cứu 15/1: Phân cơng tìm hiểu đề tài dựa câu hỏi Sách Thị trường Bảo hiểm trang 79 17/1: Tổng hợp lần 1, Thảo luận dựa làm thành viên 19/1: Tổng hợp lần 2, Chỉnh sửa nội dung 20/1: Gửi qua email cho giảng viên 30/1: Tổng hợp lần 3, Bổ sung hoàn đề cương 3/2: Nộp đề cương hồn chỉnh cho giảng viên qua email Ứng dụng nghiên Qua nghiên cứu CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG TRONG BẢO HIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO, nhóm 02fin33014202 mong muốn hiểu rõ thuật ngữ “rủi ro”, “hiểm họa”, “nguy cơ”, “tổn thất” phân biệt Nhóm muốn hiểu kỹ phương pháp quản lý rủi ro “giảm thiểu nguy cơ”, “giảm thiếu tổn thất”, “tránh né rủi ro”, “hoán chuyển rủi ro” ứng dụng đời sống bảo hiểm CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG TRONG BẢO HIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO I/ Các thuật ngữ bảo hiểm 1/ Rủi ro 2/ Tổn thất 3/ Hiểm họa 4/ Nguy .8 II/ Phân biệt rủi ro, hiểm họa, nguy 12 1/ Phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa” 12 2/ Phân biệt “rủi ro” với “nguy cơ” 13 III/ Các phương pháp xử lý rủi ro 14 1/ Giảm thiểu nguy 14 2/ Giảm thiểu tổn thất 14 3/ Tránh né rủi ro 15 4/ Hoán chuyển rủi ro 15 IV/ So sánh phương pháp quản lí rủi ro 17 1/ So sánh “giảm thiểu nguy cơ” “giảm thiểu tổn thất” ……… 17 2/ So sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển rủi ro” …………… 18 I/ Các thuật ngữ bảo hiểm .6 Bảng 1: Nguồn gốc nguyên nhân rủi ro-hiểm họa–nguy cơ……10 Bảng 2: Phân loại rủi ro - hiểm họa - nguy .11 II/ Phân biệt rủi ro, hiểm họa, nguy 12 Bảng 3: Phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa .12 Bảng 4: Phân biệt “rủi ro” với “nguy cơ” .13 III/ Các phương pháp xử lý rủi ro 14 IV/ So sánh phương pháp quản lí rủi ro 17 Bảng 5: So sánh “giảm thiếu nguy cơ” “giảm thiểu tổn thất”………18 Bảng 6: So sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển rủi ro” 20 NỘI DUNG Trong đời sống nói chung ngành bảo hiểm nói riêng ln tồn thuật ngữ “rủi ro”, “tổn thất”, “hiểm họa”, “nguy cơ” Thông thường nghe đến “rủi ro” ta thường nghĩ đến kết quả xấu tổn thất mà gây Và ta dễ bị nhầm lẫn thuật ngư “rủi ro”, “nguy cơ” “hiểm họa” Việc nắm rõ, hiểu rõ thuật ngủ giúp phòng ngừa giảm thiểu tổn thất chúng gây Tìm hiểu phương pháp xử lý rủi ro hay gọi quản lý rủi ro giúp hạn chế tổn thất rủi ro mang đến I/ Các thuật ngữ bảo hiểm 1/ Rủi ro Rủi ro gì? Theo trường phái truyền thống: Rủi ro xem không may mắn, tổn thất mát, nguy hiểm Nó xem điều không lành, điềukhông tốt, bất ngờ xảy đến Rủi ro bất trắc ý muốn xảy trình kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp, tác độngxấu đến tồn phát triển doanh nghiệp Tóm lại, rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Theo trường phái đại: Rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội (lụt-phù sa, núi lửa-dung nham, khai thác bơ xít-ơ nhiễm mơi trường…) “Rủi ro” thường nhắc đến kiện xảy đời sống nói chung kinh doanh thương mại nói riêng “Rủi ro” nhà khoa học định nghĩa nhiều góc nhìn khác nhau, điểm qua số như: - “Rủi ro bất trắc đo lường được” – Frank Knight - “ Rủi ro tổng hợp ngẩu nhiên đo lường xác xuất” – Irving Preffer - “Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi” – Allan Willett - “Rủi ro cố không chắn xảy ngày xảy không chắn Để chống lại điều đó, người ta yêu cầu bảo hiểm” Qua góc nhìn nhà khoa học nhà nghiên cứu ta rút số đặc điểm đáng ý “rủi ro”: - Rủi ro bất trắc đo lường - Rủi ro biến có bất ngờ gây thiệt hại - Rủi ro kiện không chắn may bất hạnh Như kết luận rủi ro qua đặc điểm tương đồng: rủi ro khả xảy biến cố bất thường có hậu thiệt hại mang lại kết khơng mong đợi 2/ Tổn thất Tổn thất gì? Tổn thất thiệt hại tài sản (mất quyền sở hữu khoản giá trị, giảm giá trị bị hủy hoại vật chất làm giảm giá trị sử dụng), nhân mạng, … ý muốn chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu sử dụng) Yếu tố “ngoài ý muốn” quan trọng người chủ sở hữu có ý cho/ trao/ tặng tài sản có yếu tố tài sản bị giảm khơng cho thiệt hại hay tổn thất Như vậy: Tổn thất thiệt hại ý muốn 3/ Hiểm họa Hiểm hoạ gì? Hiểm họa kiện, cố hay tượng khơng bình thường xảy lúc nào, xảy chưa gây tác hại mà có khả đe doạ đến tính mạng, tài sản đời sống người VD, nhà bị cháy hiểm họa lửa; khu dân cư bị lụt hiểm họa nước Các rủi ro bảo hiểm thường bắt nguồn từ hiểm họa như: cháy, nổ, động đất, núi lửa, lũ lụt, giông bão, sét đánh, bạo động, đình cơng Hiểm họa nhóm rủi ro xấu xảy có liên quan tới nói gọn lại: hiểm họa tập hợp rủi ro loại Hiểm họa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tổn thất Các rủi ro bảo hiểm thường bắt nguồn từ hiểm họa Như vậy: Hiểm họa lả rủi ro khái quát, nhóm rủi ro loại có liên quan Nó biểu hàng loạt cố xảy gây thiệt hại cho số đối tượng số cố không chắn ảnh hưởng đến nhiều người khác với tư cách khác VD: Nếu vợ chồng ngơi nhà có bình xăng bếp ga rủi ro cháy rủi ro nổ hiểm họa vợ chồng 4/ Nguy Nguy gì? Thuật ngữ “nguy cơ” “hiểm họa” thường dễ bị lẫn lộn với gì, điều gây thương tích cho người, làm hư hỏng tài sản hủy hoại môi trường hiểm họa dẫn đến nguy Nói cách khác, có nguy có nghĩa phát động hiểm họa gần với thực hơn, khả xảy tổn thất cao VD: Nguy từ việc tàu không đủ khả hành thủy hiểm họa chìm tàu tàu di chuyển biển Nếu xảy việc tàu không đủ khả hành thủy thật di chuyển tàu biển dễ bị chìm gây tổn thất nặng Tuy nguy có mối quan hệ hiểm họa để dẫn đến tổn thất trái với hiểm họa, nguy hoàn toàn độc lập với rủi ro Nguy điều kiện phối hợp, tác động làm rủi ro xảy dẫn đến tổn thất VD: Nguy nhà chứa xăng hay chất dễ cháy nổ dẫn tới việc hỏa hoạn thiệt hại tài sản, nhân mạng Nhưng rủi ro hỏa họa đe dọa nhà dù nhà có chứa xăng hay chất dễ cháy nổ hay không Như vậy: Nguy điều kiện phối hợp, tác động tăng khả tổn thất - Do thiên nhiên: chịu tác động từ thiên nhiên - Do người: nhận tác động từ người vô ý, bất cẩn (hành vi an toàn) - Do tự nhiên: Bão, Lũ lụt, Sạt lỡ đất, Hạn hán, Động đất, Sóng thần - Do người gây ra: Ơ nhiễm mơi trường, rò rĩ khí độc, chiến tranh, khủng bố - Do tác động hoạt động người: làm nhiệt ấm lên toàn cầu gây biến đổi khí hậu, chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất, xây dựng cơng trình khơng phù hợp, Bảng 1: Nguồn gốc nguyên nhân rủi ro - hiểm họa - nguy - Nguy hữu hình: hình thành từ mối nguy hiểm hữu mà dễ dàng quan sát mắt thường thời điểm nhận diện - Nguy vơ hình: hình thành từ mối nguy hiểm vơ hình: hành vi an tồn mơi trường an tồn Mơi trường an tồn tạo nên hành vi an toàn tác động nên vật thể, thiết bị xung quanh môi trường sống làm việc NGUY CƠ HIỂM HỌA g khai sức khỏe NGUYÊN NHÂN NGUỒN - Nguy tinh thần : yếu tố tinh thần ( chủ quan ) nhưngGỐC không cố ý gây tăng khả tổn thất VD : không quản lý thông tin cá nhân chặt chẽ dẫn đến nguy bị đánh cắp thông tin cá nhân, bị lừa đảo,lợi dụng Bảng 2: Pjhaan loại rủi ro - hiểm họa - nguy - Khách quan : nguyên nhân khách quan độc lập với người: + người bất khả kháng với tự nhiên, gắn với đời sống + Các trường hợp ngẫu nhiên,không xác định nguyên nhân - Chủ quan : xảy tác động người : bản thân tự gây tai nạn người thứ gây - Tự nhiên : người chưa nhận thức hết - Nguy cơnhiên vật chất yếu khách làm tăng khả quy luật tự hoặc: biết đượctốquy luậtquan năngđủ tổnsức thất VD : hệVd: thống bị hởthần, mạch dẫn đến không chế ngự núi điện lửa,sóng nguy có cháy nổ cao động đất … - KT- XH : đại, tiến KH-KT gây rủi ro nguy hiểm kiểm soát VD : điện giật, khí gas rò rỉ gây nổ… Mâu thuẫn mối quan hệ VD : chiến tranh, trộm cắp … RỦI RO NGUY CƠ II/ Phân biệt rủi ro, hiểm họa, nguy Rủi ro, hiểm họa nguy có điểm chung mang lại tổn thất cho xã hội, tổ chức, người tài sản người Việc phân biệt dâu rủi ro, đâu nguy cơ, hiểm họa giúp hiểu rõ tìm biện pháp để xử lý tránh tổn thất khơng đáng có 1/ Phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa” RỦI RO HIỂM HỌA ĐẶC Có thể mang đến tổn thất Tập hợp rủi ro loại ĐIỂM mát (xấu) mang lại lợi ích hội BẢN Là xác suất dấn đến tổn thất CHẤT VD Là nguyên nhân trực tiếp mang đến tổn thất Mưa lũ gây ngập lụt tàn phá Nếu vợ chồng mùa bù đắp phù sa nhà có bình xăng làm đất màu mỡ Gây bếp ga rủi ro cháy (do ngập lụt rủi ro xấu dẫn đến xăng, lửa) rủi ro nổ (do tổn thất // Bù đắp phù sa rủi bình xăng, bình ga) hiểm ro mang lại lợi ích cho người họa vợ chồng nông dân Trong khu dân cư, lừa gây Ngơi nhà bị cháy cháy nhà Lừa hiểm họa không Cháy rủi ro xấu trực tiếp mang đến tổn thất dẫn đến tổn thất tài sản Bảng 3: Phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa nhà bị cháy 2/ Phân biệt “rủi ro” với “nguy cơ” RỦI RO NGUY CƠ ĐẶC ĐIỂM Tập hợp nhóm rủi ro loại Hình thành từ hiểm họa tạo hiểm họa BẢN Khả tổn thấy gia Độc lập với rủi ro CHẤT tăng có nguy có “chất Dù có rủi ro hay khơng xúc tác” mang lại tổn thất VD Một người sở hữu nhà Trong nhà có bếp phương tiện xe - Vậy nhà cháy khơng cháy Cháy rủi ro nhà - Trong nhà hộp điện đặt cửa chỗ chứa xe chủ hộ gần khu vực bếp Vậy hỏa hoạn xảy xe xăng xe, bình ga bếp làm nhà cháy dội Việc đặt ổ điện gần bếp gần chỗ để xe nguy kết hợp với rủi ro cháy làm gia tăng tổn thất tính mạng vật chất chủ nhà Khi gia đình du lịch, họ mang theo lều Trong lều chứa bếp ga mini bình gas mini - Cháy rủi ro lều Và cháy xảy việc chứa bình gas mini bếp gas mini giúp việc cháy nhanh Nguy từ việc sử dụng bếp mini lều chất xúc tác cho rủi ro bình ga nổ làm cháy, phá hủy lều - Nhưng dù có rủi ro nổ bình ga hay khơng nguy từ việc sử dụng bếp mini lều mang lại tổn thất cháy lều lửa bén xung quanh Thiệt hại tài sản người dù khơng có rủi ro nổ bình ga Bảng 4: Phân biệt “rủi ro” với “nguy cơ” III/ Các phương pháp xử lý rủi ro 1/ Giảm thiểu nguy Như biết nguy “chất xúc tác” bổ trợ cho rủi ro làm tăng xác xuất dẫn đến tổn thất Vậy: Giảm thiểu nguy triệt tiêu yếu tố tồn làm gia tăng khả tổn thất, làm cho rủi ro ổn định gần với xác suất phán đoán trước Giảm thiểu nguy làm giảm khả xảy biến cố không làm giảm mức độ rủi ro hay triệt tiêu rủi ro VD: Các nhà kinh tế học tính xác xuất rủi ro diễn lạm phát ảnh hưởng đến kinh tế Nhưng nguy từ xung đột vũ trang, bạo động, … tác động lên kinh tế Vậy lạm phát diễn + xung đột vũ trang dễ dẫn đến kinh tế bị phá hoại Để rủi ro ổn định ta phải triệt tiêu yếu tố gia tăng tổn thất-ở dây xung đột vũ trang, bạo động Nhưng dù triệt tiêu yếu tố nói khơng làm giảm mức độ rủi ro lạm phát 2/ Giảm thiểu tổn thất Khi rủi ro xảy tổn thất điều tránh khỏi người ta hạn chế tổn thất việc đưa thực biện pháp để tránh tổn thất tối đa Vậy: Giảm thiểu tổn thất giảm bớt giá trị hư hại tổn thất xảy (tức giảm nhẹ nghiêm trọng tổn thất) VD : Trong công ty người ta trang bị hệ thống chữa cháy tự động, có cháy hệ thống tự phun nước chữa cháy báo động Lắp đặt hệ thống không làm giảm rủi ro xảy cháy làm giảm tổn thất có cháy xảy 3/ Tránh né rủi ro Nếu từ lúc đâu trước làm việc mà ta biết mức độ rủi ro dẫn tới thiệt hại, tổn thất cao ta có nên bỏ thực công việc để tránh tổn thất phải gặp? Dựa việc bỏ không thực việc làm gây tổn thất cao gạt bỏ tránh né rủi ro Tránh né rủi ro cách xử hiển nhiên đương nhiên tốt người ta tránh né nhiều rủi ro, tổn thất Vậy: Tránh né rủi ro việc thực lựa chọn tốt, lấy định thích nghi sống ngày Chỉ tránh né rủi ro có lựa chọn việc chấp nhận rủi ro này, tránh né rủi ro hợp lý VD: Một người muốn tránh rủi ro bị nhiễm bệnh đường hô hấp môi trường bị ô nhiễm bụi khói cơng nghiệp nơng thơn hay vùng đồi núi để sinh sống Nhưng áp dụng phương thức tránh né, người ta buộc phải tìm phương thức khác để giải 4/ Hốn chuyển rủi ro Có rủi ro khơng thể tránh né, chấp nhận gánh chịu toàn rủi ro liều lĩnh Trong trường hợp này, người ta tìm cách chuyển phần, có lúc tồn sang người khác Vậy: Hốn chuyển rủi ro chuyển phần hay toàn tổn thất mà gánh phải cho người khác Một số hình thức hốn chuyển rủi ro kể sau: nghịch hành, cho thầu lại (một phần toàn bộ), bảo hiểm loại – nghịch hành, cho thầu lại (một phần toàn bộ), bảo hiểm - Nghịch hàngh : Là việc tham gia vào hai chiều trái ngược việc rủi ro bị vơ hiệu hóa Phương pháp nầy nhà kinh doanh sử dụng mua - bán non sản phẩm (mua - bán short) với điều kiện giao hàng tương lai (phương pháp Hedging) Trong trường hợp nầy rửi ro tăng giảm giá chuyển từ người sản xuất (người bán non) sang người mua non hàng hóa - Cho thầu lại : Nhà thầu trúng thầu xây dựng cao ốc cho thầu lại tồn số cơng trình phụ (điện, nước ) Lúc nầy, phần rủi ro chuyển từ nhà thầu sang nhà thầu phụ - Bảo hiểm : Kỹ thuật bảo hiểm giúp cho người ta quy tụ số đơng người, đó, có số người gặp rủi ro bị tổn thất Họ người bảo hiểm bồi thường số tiền bồi thường lấy từ quỹ bảo hiểm đám đơng tham gia đóng góp hình thức Phí bảo hiểm Bằng cách này, rủi ro cộng đồng gánh chịu hay nói cách khác hốn chuyển phần nhỏ qua người khác Như vậy, bảo hiểm hình thức hốn chuyển rủi ro, cần phải thấy rằng: cách thức hốn chuyển cách xử lý triệt để hết : hốn chuyển rủi ro bảo hiểm hốn chuyển cho số đơng người vừa đủ để người không bị rủi ro tác động làm ảnh hưởng trầm trọng, hình thức hốn chuyển rủi ro khác, việc hoán chuyển giải lợi ích cục người, rủi ro tiếp tục đe dọa lợi ích người khác lợi ích kinh tế xã hội VD: Nếu hợp đồng cho thuê nhà, bên cho thuê có điều khoản hư hại tổn thất nhà bên thuê chịu Vậy người chủ nhà hoán chuyển phần tổn thất gây rủi ro làm hủy hoại nhà cho người thuê IV/ So sánh phương pháp quản lí rủi ro 1/ So sánh “giảm thiểu nguy cơ” “giảm thiểu tổn thất” Mọi rủi ro điểu loại bỏ khỏi sống kinh tế rủi ro dẫn đến tổn hại kinh tế Tùy vào phương pháp mà tổn hại nhận lớn nhỏ Giảm thiểu nguy giảm thiểu tổn thất hai phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với chúng có điểm chung là: Tối thiểu hóa tổn thất phải có rủi ro tác động mà tổn thất khơng thể tránh khỏi hồn tồn Những điểm khác hai phương pháp: GIẢM THIỂU NGUY CƠ GIẢM THIỂU TỔN THẤT ĐẶC Can thiệp vào tần suất rủi ro Can thiệp vào mức độ tổn ĐIỂM Nhận diện mối nguy để thất xác định rủi ro: Các biện pháp sử dụng: + Phân loại + Cứu lấy tài sản sử + Xác định mức độ nguy dụng hiểm + Chuyển nợ + Tần suất nguy hiểm + Đề kế hoạch giải hiểm họa + Dự phòng + Phân chia rủi ro ƯU Giảm tổn thất từ trước Làm giảm tổn thất rủi ro ĐIỂM việc phòng ngừa triệt tiêu xảy nguyên nhân gay tổn thất Gần tránh tổn thất phải gánh chịu Đơn giản, hiệu quả, chi phí thấp NHƯỢC Khơng loại bỏ hết hồn tồn Mang tính bị động rủi ro ĐIỂM nguy VD Rủi ro từ việc nhà bị cháy xảy Nguy để gây cháy nhà có Tổn thất từ việc nhà bị cháy bị nhiều ta chủ động loại thiệt hại nhà, tài sản bỏ giảm khả cháy nhà nhà, người lây lan kích thích việc cháy nhà sang khu vực, nhà xung to Như không sử dụng quanh Để hạn chế tổn thất bếp than, đèn dầu, hay nhà bị cháy ta nên đặt vật việc khóa van bình ga sau dụng chữa cháy tỏng nhà sử dụng, … bình cứu hỏa, cát,… dập tắt lửa bắt đầu bùng cháy gọi điện thoại cho đội cứu hỏa… Bảng 5: So sánh “giảm thiếu nguy cơ” “giảm thiểu tổn th ất” 2/ So sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển rủi ro” Phương pháp tránh né rủi ro hoán chuyển rủi ro phương pháp thực nhằm mục đích tối thiểu hóa rủi ro tổn thất Và thực hai phương pháp ta phải hiểu rủi ro điều khơng thể hồn tồn tránh khỏi hai phương pháp hạn chế tổn thất cho mà Những điểm khác biệt hai phương pháp: TRÁNH NÉ RỦI RO HOÁN CHUYỂN RỦI RO ĐẶC Can thiệp vào tần suất rủi Can thiệp vào mức độ tổn ĐIỂM ro thất Lựa chọn khơng thực Chuyển tài sản/hoạt động có rủi hoạt động mang lại rủi ro ro đến người cao bên cạnh phải nhóm người khác chấp nhận hoạt động có rủi Chuyển giao giao ước, chỉ ro khác (rủi ro thấp chuyển giao rủi ro không rủi ro trước mức chuyển giao tài sản hoạt động ƯU ĐIỂM chấp nhận được) đến người nhận rủi ro Chủ động loại bỏ Chi phí thấp, loại bỏ rủi ro mà tổ nguyên nhân/hoạt động gây chức phải gánh chịu rủi ro Gần tránh rủi ro phải gánh chịu Đơn giản, hiệu quả,chi phí thấp NHƯỢC Có thể lợi ích có Có trường hợp phí ĐIỂM từ tài sản hoạt chuyển giao rủi ro cao so với động việc tổ chức giữ lại rủi ro Có thể tránh rủi ro Đối với cách thực thứ lại gặp phải rủi có nhược điểm ro khác biện pháp né tránh rủi ro Có tình khơng thể né Người nhận rủi ro khơng có khả tránh ngun nhân kiểm soát rủi ro VD rủi ro gắn chặt với bản chất Nó bị hạn chế khả hoạt động chi trả người nhận rủi ro Rủi ro từ việc máy bay Malaysia rơi Nếu lo sợ độ an toàn từ Nếu việc sử dụng hãng hàng việc di chuyển không Malaysia bất khả kháng phương tiện đường hàng hay việc bắt buộc phải đến không đến/ hãng Malaysia khơng thể thay đổi hàng khơng Malaysia ta có ta lựa chọn việc thể lựa chọn khơng sử dụng mua loại bảo hiểm tính chuyến bay hãng mạng để chi trả Malaysia mà chuyển sang tổn thất gặp phải sử dụng hãng khác không đến Malaysia Bảng 6: So sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển r ủi ro” ... tài nghiên cứu CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG TRONG BẢO HIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO Lý chọn đề tài Nắm rõ định nghĩa, khái niệm thuật ngữ dùng bảo hiểm nhưu rủi ro , hiểm họa”, “nguy... dụng nghiên Qua nghiên cứu CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG TRONG BẢO HIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO, nhóm 02fin33014202 mong muốn hiểu rõ thuật ngữ rủi ro , hiểm họa”, “nguy cơ”, “tổn... phương pháp quản lý rủi ro “giảm thiểu nguy cơ”, “giảm thiếu tổn thất”, “tránh né rủi ro , “hoán chuyển rủi ro ứng dụng đời sống bảo hiểm CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG TRONG BẢO HIỂM VÀ