Bảo hiểm
xây dựng
lắp đặt
X
ây dựng phơng pháp
Q
uản lýrủiro mới cho
ăm 2008 bảo hiểm
xây dựng sẽ kỷ niệm
150 năm ngày ra đời
loại hình bảo hiểm
này. Bảo hiểm xâydựng có
nguồn gốc đầu tiên ở miền bắc
nớc Anh, nơi quá trình công
nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ. Sự
xuất hiện của thời đại hơi nớc
đã dẫn tới sự gia tăng những rủi
ro về nổ nồi áp suất và nồi hơi, từ
đó đơn bảo hiểm kỹ thuật và xây
dựng đầu tiên đã ra đời.
Qua nhiều năm, loại hình bảo
hiểm này đã phát triển mạnh
mẽ, rất nhiều sản phẩm bảo
hiểm
cho tất cả các nguy cơ rủi
ro trong xâydựng và máy móc
liên quan đã ra đời.
Xây dựng là một trong những
ngành quan trọng của hoạt động
kinh tế và có đóng góp đáng kể
vào GDP của cả các nớc phát
triển và đang phát triển.
Giai
đoạn bùng nổ về xâydựng gần
đây nhất bắt đầu từ thập kỷ 90 và
cho đến nay hàng loạt các dự án
về nhà ở, tổ hợp thơng mại, kỹ
thuật dân dụng và điện vẫn đang
đợc triển khai trên khắp thế
giới, bao gồm cả
các dự án nâng
cấp cơ sở hạ tầng hiện có, ví dụ
nh dự án mở rộng sân bay quốc
tế Bắc Kinh ở Trung Quốc.
Một trong những điểm nóng về
xây dựng trên thế giới là khu vực
Trung Đông. ả rập Xê út đã lên
kế hoạch
cho các dự án xâydựng
với tổng giá trị lên tới hơn 100 tỷ
USD, Qatar cũng có nhiều dự án
N
với tổng giá trị lên tới 130 tỷ
USD. Đây là những tin tức tốt
cho ngành bảo hiểm, vì bảo
hiểm là một yếu tố quan trọng
trong bất cứ dự án xâydựng quy
mô lớn nào.
Với nguy cơ rủiro ngày càng
tăng, các nhà bảo hiểm
xây
dựng đang tìm kiếm những công
cụ và phơng pháp mới để quản
lý các dịch vụ đã nhận bảo hiểm.
Bề ngoài thì các rủiro về xây
dựng và kỹ thuật có nhiều điểm
chung với các rủirotài sản nói
chung. Song, về nhiều mặt thì
bảo hiểm xâydựng là một loại
hình riêng với một số những đặc
điểm và tính chất riêng có.
Tạp chí bảo hiểm - tái bảo hiểm Việt Nam
Số 2. Tháng 5/2007
21
Bảo hiểm - tái bảo hiểm thế giới
So sánh rủiroxâydựng và rủirotài sản chung
Đặc điểm rủiroTài sản Xâydựng và kỹ thuật
Số lợng hợp đồng hiện có tính bằng Hàng triệu Hàng ngàn
Số tiền bảo hiểm trung bình của mỗi đơn Thờng là giá trị nhỏ Thờng có giá trị lớn
Phơng pháp định phí Theo biểu phí chuẩn Theo từng dự án
Thời hạn trung bình của đơn BH Hàng năm Hàng năm hoặc nhiều năm
Giá trị thành tiền ch
ịu rủiro trong thời hạn của
đơn
Không thay đổi Thay đổi và tăng lên
Mức độ biến động tổn thất trong thời hạn của đơn Không thay đổi Thay đổi
Phạm
vi bảo hiểm của đơn Đồng nhất (điều kiện và
phạm vi bảo hiểm tiêu chuẩn)
Không đồng nhất (CAR,
EAR, EEI, MB)
Loại rủiro Đồng nhất (tuỳ thuộc loại tài
sản)
Không đồng nhất (tuỳ thuộc
vào từng dự án)
Các loại đơn bảo hiểm trong
xây dựng
Để phân biệt sự khác nhau giữa
hai loại hình bảo hiểm này, cần
xem lại những đặc điểm chính
của những sản phẩm hay đợc
sử dụng nhất. Hai loại đơn bảo
hiểm thiệt hại vật chất chủ yếu
liên quan đến
các dự án xây
dựng là bảo hiểm mọi rủiro nhà
thầu (CAR) và bảo hiểm mọi rủi
ro lắp đặt (EAR).
Loại thứ nhất đợc dùng cho tất
cả các dự án xâydựng nhà ở,
thơng mại và kỹ thuật dân
dụng trong đó chỉ có một phần
nhỏ liên quan tới lắp đặt máy
móc nh thang máy hoặc hệ
thống điều hoà. Loại thứ hai phù
hợp với những dự án tập trung
vào việc lắp đặt máy móc thiết bị
và có thể có một tỷ lệ nhỏ công
việc xây dựng. Chẳng hạn nh,
loại đơn bảo hiểm này có thể
đợc sử dụng trong các dự án
xây dựng nhà máy điện nơi hầu
hết giá trị tập trung vào máy
móc (các tuabin, máy phát hay
đờng ống); các máy móc này
đợc đặt trong những nhà xởng
chỉ chiếm một tỷ lệ
nhỏ trong
tổng chi phí chung của dự án.
Cả hai loại đơn bảo hiểm này
thờng là bảo hiểm cho toàn bộ
dự án, không tái tục, với thời hạn
bảo hiểm kéo dài nhiều năm và
bảo hiểm cho tất cả các bên
tham gia tại địa điểm của
dự án.
Do đó mỗi nhà thầu không cần
phải mua một đơn bảo hiểm
riêng. Những đơn bảo hiểm nh
vậy thờng đợc ký kết khi bắt
đầu thực hiện dự án xâydựng và
kết thúc khi từng phần của dự án
đợc bàn giao và thời hạn
chạy
thử kết thúc. Những rủiro đợc
bảo hiểm là những sự cố không
lờng trớc đợc và mang tính
ngẫu nhiên xảy ra tại nơi tiến
hành dự án. Cả hai loại đơn bảo
hiểm này thông thờng đều loại
trừ rủiro thiệt hại đối với những
thiết
bị bị lỗi, nhng có bảo
hiểm cho những thiệt hại do
những thiết bị đó gây ra.
Các loại đơn bảo hiểm xâydựng
khác bao gồm bảo hiểm thiết bị
và máy móc của nhà thầu (CPE),
bảo hiểm thiết bị điện tử (EEI)
và bảo hiểm nổ nồi
hơi và nồi áp
suất (PVBE). Ngoài phần thiệt
hại vật chất, các rủiro về trách
nhiệm có thể đợc bảo hiểm
bằng cách mở rộng các đơn bảo
hiểm chính hoặc trong một đơn
bảo hiểm riêng của nhà thầu.
Các nhà đầu t trong dự án xây
dựng cũng quan tâm đến các
đơn bảo hiểm thu nhập trong
trờng hợp mất lợi nhuận do
chậm trễ bàn giao mà nguyên
nhân là do những sự cố ngẫu
nhiên đã đợc bồi thờng trong
các đơn CAR/EAR của dự án
đó.
Quá trình đánh giá các rủiro
xây dựng thờng đợc tiến hành
rất kỹ lỡng do quy mô, độ phức
tạp và tính chất đơn lẻ của các
dịch vụ thuộc loại này. Thông
thờng chuyên gia thẩm định
các dự án xâydựng đều là các kỹ
s chuyên môn có kinh nghiệm
thực tế về
một loại hình rủiro
nhất định do đã có thời gian làm
việc trong các dự án tơng tự.
Các dịch vụ thờng đợc xem
xét riêng, tất cả các giấy tờ liên
quan đến tiến độ dự án, chi phí
đều phải đợc xem xét cụ thể.
Do
vậy, các thông tin về rủiro
nh PML và tổng số tiền đợc
bảo hiểm đều đợc coi là các
thông tin thực và có thể tin cậy
đợc.
Những vấn đề trong quản lý
rủi ro
Mặc dù phức tạp nh vậy, các rủi
ro trong xâydựng thờng là
khá
rõ ràng và các chuyên gia thẩm
định có thể đa ra quyết định
Số 2. Tháng 5/2007
22
Tạp chí bảo hiểm - tái bảo hiểm Việt Nam
Bảo hiểm - tái bảo hiểm thế giới
chính xác về điều kiện điều
khoản và mức phí. Khó khăn chỉ
nảy sinh khi xem xét toàn bộ cơ
cấu dịch vụ, khi các rủiro đơn lẻ
đợc gộp lại, đặc biệt là khi các
rủi roxâydựng lại đợc áp theo
tiêu chuẩn của các rủi
rotài sản
nói chung. Khi làm nh vậy, các
đặc điểm riêng của loại hình bảo
hiểm này không đợc phản ảnh
đầy đủ.
Bảo hiểm tài sản có những công
cụ riêng cho phép các nhà bảo
hiểm quảnlý cơ cấu dịch vụ của
họ một cách chặt
chẽ. Những
công cụ này có thể là việc tính
toán tổng giá trị tài sản đợc bảo
hiểm tại những vùng nóng,
hoặc tính toán chi tiết mức tổn
thất có thể gây ra bởi thiên tai
dựa trên các mô hình hiện có.
Những công cụ tính toán nh
trên cũng thờng đợc áp dụng
trong bảo hiểm xây dựng. Các
dịch vụ bảo hiểm xâydựng
thờng đợc gộp chung vào với
danh mục các dịch vụ tài sản với
số lợng lớn hơn nhiều. Khi đó,
ngời ta cũng sử dụng chung
một tiêu thức là số
tiền bảo
hiểm, khiến cho nguy cơ rủiro
bị đánh giá quá mức vì số tiền
bảo hiểm của một dịch vụ bảo
hiểm xâydựng thờng rất lớn.
Các nguy cơ rủiro liên quan đến
hoạt động xâydựng thờng có
đặc điểm riêng và mang tính
chất
động, do đó không phù hợp
với những tiêu thức của bảo
hiểm tài sản vốn áp dụng cho
những nguy cơ rủiro tĩnh. Hậu
quả là việc phân bổ nguồn vốn
cho loại hình bảo hiểm này bị
hạn chế và các khai thác viên
không dám nhận thêm
những
dịch vụ dù là tốt, nhất là ở những
khu vực chịu nhiều ảnh hởng
của thiên tai và năng lực khai
thác bị giới hạn.
Từ góc độ tái bảo hiểm, điều này
cũng ảnh hởng đến việc phân
tích đánh giá các hợp đồng tỷ lệ
và phi
tỷ lệ, việc định phí cho
các lớp tái bảo hiểm vợt mức
bồi thờng sẽ không chính xác
và việc tính toán tổn thất theo
các mô hình cũng sẽ bị sai lệch
nghiêm trọng.
Vấn đề trớc tiên là phải có
đợc cái nhìn chính xác hơn về
số
tiền bảo hiểm có khả năng
chịu rủi ro. Giá trị của một công
trình xâydựng thay đổi theo thời
gian, bắt đầu từ khi ký kết hợp
đồng (khi đó giá trị gần bằng 0)
cho tới khi hoàn thành giai đoạn
xây dựng (giá trị bằng số
tiền
bảo hiểm hoặc PML).
Giữa hai thời điểm này là nhiều
giai đoạn riêng rẽ chẳng hạn nh
thi công móng, xây dựng, lắp
đặt, thử nghiệm và bàn giao.
Mỗi giai đoạn có những nguy cơ
rủi ro riêng, tuỳ theo từng dịch
vụ. Tuy nhiên vì các dự
án
thờng không đúng theo tiến độ,
ngời ta có thể gộp các dự án có
đặc điểm tơng tự thành một
nhóm.
Vấn đề thứ hai là đánh giá khả
năng bị thiệt hại của dự án. Các
mô hình tính toán tổn thất do
thiên tai thờng sử dụng
các tỷ
lệ liên quan đến cờng độ của
hiện tợng thiên tai, chẳng hạn
nh cấp gió của các cơn bão.
Những tỷ lệ này thờng dựa trên
thông số của một công trình
hoàn chỉnh và phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, chẳng hạn nh loại
công trình,
vật liệu sử dụng, tuổi
thọ công trình, phơng phápxây
dựng và tiêu chuẩn xây dựng.
Tuy nhiên, nếu áp dụng mô hình
của các công trình hoàn chỉnh
cho các rủiroxâydựng thì
không đúng, vì mỗi giai đoạn
của dự án có khả năng bị thiệt
hại khác nhau. Ví dụ sau đây
cho thấy việc đánh giá rủiro của
một dự án xâydựng ở các giai
đoạn khác nhau sẽ dẫn tới những
số liệu tổn thất khác nhau:
- Một rủiro về tài sản đợc
bảo hiểm với số tiền 10 triệu
USD. Một cơn bão gây thiệt
hại 10% giá trị của tài sản
đó, số tiền tổn thất là 1 triệu
USD.
- Một rủiro về xâydựng cũng
có số tiền bảo hiểm 10 triệu
USD, nhng ở vào giữa giai
đoạn xây dựng, giá trị chịu
thiệt hại chỉ là 5 triệu USD.
Thiệt hại do cơn bão nói trên
gây ra là 30% giá trị tại thời
điểm đó, vậy
tổn thất là 1,5
triệu USD.
- Cũng rủiroxâydựng đó ở
giai đoạn trớc chỉ có giá trị
chịu thiệt hại là 2 triệu USD.
Thiệt hại do cơn bão gây ra
chỉ là 15% do công trình mới
chỉ hoàn thành phần móng.
Nh vậy, vấn đề lớn nhất đối với
các nhà bảo
hiểm xâydựng là
xây dựng đợc một mô hình
đánh giá mức độ chịu thiệt hại
phù hợp. Phơng pháp đơn giản
nhất là sử dụng dữ liệu tổn thất
đã thu thập đợc để xác định
những đặc điểm chung của mỗi
loại dự án. Điều này đòi hỏi
phải
có một cơ sở dữ liệu đủ lớn và do
vậy khó áp dụng đợc đối với
mọi loại dự án.
Mặc dù có những khó khăn và
hạn chế nh trên, nhiều chuyên
gia về bảo hiểm xâydựng đã
ngày càng nhận thức đợc vấn
đề và có
nhiều cố gắng để xây
dựng những công cụ mô hình
dành riêng cho các nguy cơ rủi
ro có tính chất động nh đối với
bảo hiểm xây dựng.
(Theo Reinsurance - 4/2007)
Tạp chí bảo hiểm - tái bảo hiểm Việt Nam
Số 2. Tháng 5/2007
23
Bảo hiểm - tái bảo hiểm thế giới
. 5/2007
21
Bảo hiểm - tái bảo hiểm thế giới
So sánh rủi ro xây dựng và rủi ro tài sản chung
Đặc điểm rủi ro Tài sản Xây dựng và kỹ thuật
Số lợng hợp đồng hiện có. phơng pháp mới để quản
lý các dịch vụ đã nhận bảo hiểm.
Bề ngoài thì các rủi ro về xây
dựng và kỹ thuật có nhiều điểm
chung với các rủi ro tài sản nói
chung.