Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
KHÁNG SINH Sách tham khảo https://sites.google.com/site/thaikhacminh/duocta thaikhacminh@gmail.com Kháng sinh Beta-lactamin Penicilin Cephalosporin II MỘT SỐ KHÁNG SINH THÔNG DỤNG Phân nhóm Penicillin Dựa vào nguồn gốc chia thành hai nhóm: Penicillin tự nhiên Ví dụ: penicillin G, (Benzyl penicillin), penicillin-V, (phenoxymethyl penicillin) Được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy nấm Penicillinum Benzyl penicillin bò dòch vò tiêu hoá phá hủy nên dùng để tiêm Phenoxymetyl penicillin bền vững môi Phân nhóm Penicillin Các penicillin tự nhiên hấp thu nhanh thải trừ nhanh khỏi thể nên thời gian tác dụng ngắn Muốn kéo dài tác dụng phải dùng penicillin dạng dẫn chất Benzyl penicillin nhö : + Procain benzyl penicillin + Benzathin benzyl penicillin Phổ kháng khuẩn hẹp chủ yếu vi khuẩn Gram(+) Phân nhóm Penicillin Penicillin bán tổng hợp Bền vững môi trường acid dòch vò Phổ kháng khuẩn rộng penicillin tự nhiên (Gram âm, Gram dương) Các Penicillin bán tổng hợp : ampicillin, amoxicillin, oxacillin, cloxacillin, methicillin (chỉ dùng tiêm) Phân nhóm Cephalosporin Thế hệ thứ 1: cefadroxil, cefalexin, cefalothin Chủ yếu cầu khuẩn Gram (+), trực khuẩn Gram (-) Trò nhiễm vi khuẩn Gram (+) Streptococci Staphylococci (thuốc thay Penicillin có dò ứng nhẹ với Penicillin, dùng uống) Phòng ngừa phẫu thuật (rộng rãi) Trò nhiễm Klebsiella nặng (tiêm tónh mạch) Phân nhóm Cephalosporin Thế hệ thứ cefaclor, cefamandol, cefuroxim Giống hệ 1, thêm số khuẩn Gram(-) kể H.influenza Trò nhiễm trực khuẩn Gram (-), nhiễm trùng da, hô hấp, mật, đường tiểu bụng Phân nhóm Cephalosporin Thế hệ thứ 3: ceftriaxon, cefotaxim, cefoperazon , cefixim Hoạt phổ rộng Gram (-) Thấm vào dòch não tủy cepha-3 (\cefoperazon cefixim) thuốc tốt trò viêm màng não Trò nhiễm khuẩn nguồn gốc không rõ Trò liệu khởi đầu đa nhiễm khuẩn Điều trò theo kinh nghiệm nhiễm trùng đe dọa tính mạng TETRACYCLIN Chống đònh Mẫn cảm với nhóm cyclin Phụ nữ có thai cho bú Suy gan, thận Trẻ em tuổi DOXYCYCLIN Biệt dược: Vibramycin, Docyclin Chỉ đònh Các trường hợp Tetracyclin Viêm phế quản mạn tính Viêm tuyến tiền liệt Viêm khung chậu cấp Trò mụn trứng cá vừa đến nặng Tác dụng phụ: giống tetracyclin DOXYCYCLIN Chống đònh Giống tetracyclin Cách dùng Uống trước bữa ăn ăn Người lớn: ngày đầu uống 200ml, ngày sau ngày 100mg Trẻ em 4mg/kg/ngày Mỗi đợt điều trò - ngày Tiêm tónh mạch chậm Mỗi ngày 100mg HỌ MACROLID (Phổ hẹp, chủ yếu gram +) Macrolid cổ điển (Macrolid thieân nhieân) Erythromycin Josamycin Oleandomycin Troleandomycin Spiramycin Dùng phổ biến: Erythromycin Spiramycin (Rovamycin) Phối hợp Metronidazol (Rodogyl) HỌ MACROLID (Phổ hẹp, chủ yếu gram +) Macrolid hệ (Macrolid bán tổng hợp) Azithromycin Clarithromycin Dirithromycin Roxithromycin Các thuốc phản ứng phụ, Liều dùng thuốc thấp đắt tiền ERYTHROMYCIN Biệt dược: Ery-tab, Eryc Chỉ đònh: Các nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu, sinh dục, da, mô mềm … Tác dụng phụ: Dò ứng nhẹ, buồn nôn, đau bụng … Chống đònh Mẫn cảm với thuốc Suy gan nặng ERYTHROMYCIN Ưu điểm Cơ thể dung nạp thuốc tốt, độc Thuốc uống không hại tạp khuẩn ruột Không gây bội nhiễm Ít gây dò ứng Thay penicillin bò dò ứng thuốc Phụ nữ có thai - cho bú dùng (trừ erythromycin estolat) LINCOMYCIN Biệt dược: Lincocin, Albiotic Chỉ đònh Nhiễm Gr+ xương, da, tai mũi họng, phổi Viêm tủy xương Nhiễm khuẩn huyết Tác dụng phụ Gây nôn, viêm miệng, viêm lữơi, lỏng Viêm ruột kết màng giả, Dò ứng: ngứa, sốt, đau bụng LINCOMYCIN Chống đònh Dò ứng lincomycin Phụ nữ có thai, cho bú Suy gan, thận Trẻ sơ sinh tháng tuổi LINCOMYCIN Chú ý Không dùng nhiễm khuẩn nhẹ hay viêm màng não Thận trọng cho người có tiền sử dày, ruột, hen, dò ứng, bệnh gan nặng Khi tiêu chảy kéo dài phải dừng thuốc Tai biến tiêu chảy viêm ruột kết màng giả cần điều trò HỌ QUINOLON Quinolon hệ Nalidixic acid (Negram) Oxolinic acid (Urotrate) Pipemidic acid (Pipram) Các thuốc dùng để uống chủ trò nhiễm trùng đường tiểu HỌ QUINOLON Quinolon hệ : Norfloxacin (Noroxin ) Ciprofloxacin (Ciflox) Ofloxacin (Oflocet) Pefloxacin (Peflacin) HỌ QUINOLON Quinolon hệ : Hiệu lực phổ kháng khuẩn Quinolon hệ cộng thêm hoạt tính trên: Tụ cầu khuẩn nhạy Meticillin (mạnh) tụ cầu kháng Meticilin (yếu) Lậu cầu khuẩn, màng não cầu khuẩn Haemophilus influenza Trực khuẩn mủ xanh HỌ QUINOLON Tác dụng phụ, độc tính Nhạy cảm với ánh sáng (da ) Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy … Rối loạn T.K: đau đầu, chóng mặt, ngủ … Có thể làm tổn thương phát triển sụn Chống đònh Phụ nữ có thai, cho bú Sách tham khảo https://sites.google.com/site/thaikhacminh/duocta thaikhacminh@gmail.com