1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH

64 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Chương KHÁNG SINH 10/4/19 I ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa theo nguồn gốc: “Kháng sinh chất hóa học nguồn gốc vi sinh thể (nấm vi khuẩn), có khả ức chế, chí tiêu diệt số vi khuẩn hay vi sinh thể khác Các chất điều chế cách chiết xuất hay bán tổng hợp” (Waksman) Định nghĩa theo tác dụng điều trị: “Kháng sinh tất chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn” 10/4/19 I ĐẠI CƯƠNG Đònh nghóa • Kháng sinh hợp chất có nguồn gốc: – vi sinh vật, – bán tổng hợp tổng hợp, • có tác động chuyển hóa của: – vi khuẩn (kháng sinh kháng khuẩn), – vi nấm (kháng sinh kháng nấm) – tế bào (kháng sinh chống ung I ĐẠI CƯƠNG Phân loại kháng sinh • Căn vào tác dụng trò bệnh chia kháng sinh thành loại : – Kháng sinh kháng khuẩn – Kháng sinh trò nấm – Kháng sinh chống ung thư • Trong loại kháng sinh trên, kháng sinh kháng khuẩn loại sử dụng rộng rãi II PHÂN LOẠI A Phân loại theo cấu trúc hóa học: Sắp xếp theo nhóm có cấu trúc hóa học gần Nhóm -lactamin: Penicicllin, Cephalosporin Nhóm Aminosid: Streptomycin, gentamycin, … Nhóm Polypeptid: Colistin, bacitracin, polymycin, … Nhóm Tetracyclin: Tetracyclin, Doxycyclin Nhóm Phenicol: Chloramphenicol, thiamphenicol Nhóm Macrolid: Erythromycin, spiramycin, tylosin, … 10/4/19 II PHÂN LOẠI A Phân loại theo cấu trúc hóa học: Nhóm tương đồng macrolid: lincomycin, Virginiamycin,… Nhóm Sulfamid: sulfaguanidin, sulfamethoxazol, … Nhóm Diaminopyrimidin: trimethoprim, diaveridin, … 10.Nhóm Quinolon: a nalidixic, norfloxacin, ciprofloxacin 11.Nhóm Nitrofuran: nitrofurazol, furazolidon, furaltadon,… 12.Nhóm khác: Glycopeptid, Pleuromutilin, 10/4/19 II PHÂN LOẠI N O Azetidin = β-lactamin R HN O S O R1 H H N NH O H S COOH H Penicillin 10/4/19 R1 H Cephalosporin O N O R2 COOH R2 H NH R3 N O M onobactam S O 3H II PHÂN LOẠI Aminosid 2-Deoxystreptamine Kanamycin A, R=OH Kanamycin B, R=NH2 Streptomycin Hygromycin B Neomycin B 10/4/19 Gentamicin A, R=H Gentamicin C2, R=CH3 Apramycin II PHÂN LOẠI R6 10 OH O OH 12 O OH 11 11a D C R1 R3 5a B 12a H R2 R4 CO R5 4a A H OH N(CH3)2 O HO NH O2N 10/4/19 Cl Cl OH II PHÂN LOẠI CH3 O 10 CH3 11 HO R1 12 CH3 13 CH3 C2H5 14 O1 N(CH3)2 OH OH HO ' CH3 O O 6' 5' 1' Erythromycin A D desoxamin Erythromycin B CH3 Erythromycin C Erythromycin D O OR2 CH 2' R1 R2 OH H OH H CH3 CH3 H H O 2'' 1'' O 10/4/19 3'' 5'' CH3 OH CH3 L cladinose 10 VI PHỐI HỢP KHÁNG SINH Một số nguyên tắc chung phối hợp kháng sinh KS Diệt khuẩn + KS Diệt khuẩn: thường cho hiệp động mạnh KS Trụ khuẩn + KS Trụ khuẩn: thường cho tác dụng hiệp đồng thường KS Diệt khuẩn + KS trụ khuẩn: thường cho tác dụng giảm Không nên phối hợp kháng sinh: Cùng nhóm, chế tác dụng, độc tính 10/4/19 50 10/4/19 51 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp tăng hoạt tính: 1.1 Làm mạnh tác dụng kháng khuẩn: Hai kháng sinh có tác dụng lên hệ thống chuyển hóa, hai vị trí khác Ví dụ kết hợp trimethoprim với sulfamethoxazol PABA Sulfamid synthetase dihydrofolic acid Trimethoprim reductase tetrahydrofolic acid 10/4/19 52 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp tăng hoạt tính: 1.1 Làm mạnh tác dụng kháng khuẩn: Fosfomycin penicillin có tác dụng lên vỏ tế bào vi khuẩn hai vị trí khác Fosfomycin ức chế giai đoạn đầu tổng hợp peptido-glycan vỏ tế bào vi khuẩn, “thượng nguồn” vị trí tác dụng penicillin Ưu điểm fosfomycin có tính đồng vận mà khơng có đối kháng với nhiều kháng sinh: penicillin, cefalosposin, aminosid, colimycin, vancomycin 10/4/19 53 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp tăng hoạt tính: 1.2 Mở rộng hoạt phổ: Trong trường hợp chưa xác định vi khuẩn gây bệnh, cần dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng kết hợp kháng sinh để mở rộng hoạt phổ Aztreonam (phổ rộng, khơng td vi khuẩn kỵ khí) + Moxalactam (trị vi khuẩn kỵ khí):  mở rộng phổ khuẩn hiếu khí lẫn kỵ khí 10/4/19 54 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp tăng hoạt tính: 1.2 Mở rộng hoạt phổ: Ức chế -lactamase mở rộng phổ vi khuẩn lờn với -lactam UNASYN = Ampicillin + sulbactam AUGMENTIN = Amoxicillin + clavulanat, Ticarcillin + clavulanat 10/4/19 55 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp tăng hoạt tính 1.3 Giảm nguy lờn thuốc Đối với kháng sinh dễ tạo chủng vi khuẩn lờn thuốc, người ta khơng dùng mà thường kết hợp với kháng sinh khác Fucidin hay acid fusidic kết hợp với penicillin, novobiocin, erythromycin: làm chậm đề kháng Fosfomycin không nên dùng mà nên dùng với kháng sinh khác penicillin, cefalosposin, aminosid, colimycin, vancomycin 10/4/19 56 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp tăng hoạt tính: 1.3 Giảm nguy lờn thuốc: Isoniazid rifampin tạo chủng lờn thuốc vài tuần lễ Kết hợp rifampin với isoniazid làm tăng khả chống lao làm chậm lờn thuốc Tỷ lệ trực khuẩn Koch lờn streptomycin 10-10, với isoniazid 10-6 Kết hợp hai chất tỷ lệ 10-16 Điều trị lao dùng 3- KS kháng lao phát đồ điều trị: Streptomycin, rifampicin, INH, Pyrazinamid, Ethambutol 10/4/19 57 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm giảm hoạt tính: 2.1 Giảm hấp thụ: Có số thuốc kháng sinh uống chung làm giảm hấp thụ thuốc qua ruột, giảm hoạt tính kháng sinh PAS uống làm giảm độ hấp thu rifampicin Neomycin uống làm giảm độ giảm hấp thụ penicillin Aminosid uống làm giảm độ giảm hấp thụ penicillin Ketoconazol làm giảm hấp thu rifampicin 10/4/19 58 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm giảm hoạt tính 2.2 Làm tăng chuyển hóa: Rifampin có tính kích thích hoạt động vi tiểu thể gan, làm tăng chuyển hóa số chất nghĩa làm giảm hiệu lực thuốc Rifampicin làm tăng chuyển hóa chloramphenicol Kết hợp rifampicin + ketoconazol làm giảm hiệu lực hai chất Ketoconazol làm giảm hấp thu rifampin 10/4/19 59 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm giảm hoạt tính: 2.3 Tác dụng đối kháng: Khi kết hợp hai chất mà hoạt tính kháng sinh giảm, người ta bảo hai chất có tác dụng đối kháng Cơ chế đối kháng chưa biết rõ hết, chưa nhà khoa học trí Đó dùng chung kháng sinh diệt khuẩn với kháng sinh tĩnh khuẩn kết hợp penicillin với aminosid 10/4/19 60 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm giảm hoạt tính: 2.4 Các ví dụ kết hợp làm giảm hiệu lực thuốc: KS làm giảm hiệu lực penicillin: quinolon, tetracyclin, chloramphenicol, lincosamid, rifampicin, neomycin Penicillin + chloramphenicol: giảm hiệu lực penicillin làm tăng tác dụng chloramphenicol Quinolon đối kháng với chloramphenicol, tetracyclin, nitrofuratoin Erythromycin đối kháng với lincosamid Amphotericin B đối kháng với ketoconazol 10/4/19 61 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm tăng độc tính: 3.1 Kết hợp làm tăng độc tính với thận: - Aminosid với: amphotericin B, cefalosporin, lincosamid, colistin, polymicin, vancomycin - Cefalosporin + colistin: tăng độc tính thận, có tượng abtabuse - Cefalosporin + erythromycin: giảm hiệu lực cefalosporin tăng độc tính thận - Cefalosporin + vancomycin: tăng độc tính thận 10/4/19 62 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm tăng độc tính: 3.2 Kết hợp tăng nguy tai biến máu Chloramphenicol + sulfamid 3.3 Kết hợp tăng độc tính gan Isoniazid + rifampin 3.4 Kết hợp tăng độc tính thần kinh Isoniazid + cycloserin ethionamid 10/4/19 63 VII KẾT HỢP KHÁNG SINH: Kết hợp làm giảm độc tính: Aminosid + quinolon: khơng có độc tính tai thận, kết hợp lại có tính đồng vận Cefalosporin, aminosid, colimycin, vancomycin có độc tính thận Kết hợp chúng với fosfomycin có tác dụng hiệp đồng mà giảm độc tính Amphotericin B có độc tính cao độc gan Ngược lại, rifampicin có độc với gan Kết hợp amphotericin B + rifampin làm tăng khả chống nấm đồng thời giảm độc tính 10/4/19 64

Ngày đăng: 04/10/2019, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w