Thuốc BVTV và các hóa chất. Nhận diện các mối nguy khi sử dụng thuốc BVTV và các hóa chất khác trogn sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. Các biện pháp loại trừ và giảm thiểu mối nguy. Lựa chọn và mua thuốc BVTV.
Trang 1THUỐC BẢO VỆ THỰC
VẬT VÀ HÓA CHẤT
1
Trang 2NHẬN DIỆN MỐI NGUY
Hoá chất BVTV
+ Sử dụng các loại thuốc BVTV cấm;
+ Sử dụng thuốc BVTV không đăng ký sử dụng trên cây rau;
+ Không đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV;
+ Sử dụng thuốc BVTV không đúng qui định (hỗn hợp nhiều loại, tăng liều lượng so với khuyến cáo);
+ Công cụ phun, rải kém chất lượng (rò rỉ, định lượng sai,…);
+ Thuốc BVTV trôi dạt từ vùng liền kề;
+ Thuốc BVTV phun gần sản phẩm đã thu hoạch hoặc các vật liệu đóng gói;
+ Dư lượng thuốc BVTV tích lũy trong đất từ các lần sử dụng trước;
+ Thuốc BVTV bám dính trong dụng cụ chứa sản phẩm
2
Trang 3NHẬN DIỆN MỐI NGUY
+ Nhiên liệu (xăng, dầu), sơn, …trên thiết bị, dụng cụ thu hoạch, đóng gói, vận chuyển gây ô nhiễm trực tiếp lên sản phẩm và bao bì chứa sản phẩm;
+ Đất, nước bị ô nhiễm hóa chất từ các khu công nghiệp, nhà máy hóa chất lân cận
3
Trang 4CÁC BIỆN PHÁP LOẠI TRỪ VÀ
GIẢM THIỂU MỐI NGUY
4
Các biện pháp
để loại trừ và giảm thiểu mối nguy
Địa điểm/kho bảo quản
thuốc BVTV và dụng
cụ phun thuốc
Lựa chọn sử dụng thuốc BVTV
Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV
Trang 5LỰA CHỌN VÀ MUA THUỐC BVTV
Chỉ được phép mua thuốc
sử dụng Không được mua thuốc cấm sử dụng,thuốc ngoài danh mục, kém
phẩm chất, thuốc giả,…
DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƢỢC PHÉP SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Thông tƣ số 09 /2009/ TT-BNN
ngày 03 tháng 03 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Thông tin chi tiết có thể tham khảo tại trang web của Cục BVTV:
http://www.ppd.gov.vn
Trang 6 Xây kho chứa
Trang 7- Chỉ lưu giữ những hóa chất
chứa nitrat amon, nitrat kali
hoặc nitrat natri, clo)
Không để thuốc BVTV dạng lỏng trên giá
phía trên các thuốc dạng bột
Phải phân chia nơi bảo quản thành các lô
riêng biệt với bảng thông báo
Trang 8+ Trang bị tủ thuốc y tế, có biển cảnh báo khu vực sản xuất mới phun thuốc
Trang 9LỰA CHỌN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ
THỰC VẬT
- Căn cứ vào kết quả điều tra và dự báo
triển tới mức cần phòng trừ(vƣợt quá ngƣỡng gây hại)
mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng tại Việt Nam
9
Trang 10LỰA CHỌN SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUỐC BVTV CÓ ĐỘ ĐỘC
THẤP (MÀU XANH) CĂN CỨ DẢI VẠCH MÀU TRÊN BAO BÌ
THUỐC
10
Trang 12Trước khi sử dụng thuốc BVTV, quan trọng nhất là phải đọc thật kỹ và phải hiểu thật rõ ràng, cặn kẽ tất cả các thông tin,
hướng dẫn trên nhãn thuốc
Đảm bảo thời gian cách ly của thuốc
12
Trang 13SỬ DỤNG THEO ĐÚNG HƯỚNG DẪN
TRÊN NHÃN THUỐC BVTV
13
HƯỚNG DẪN AN TOÀN
•Thuốc phải luôn được chứa trong nguyên
bao Cất giữ nơi khô ráo, xa trẻ em, lương thực và gia súc
•Mang đồ bảo hộ lao động khi phun thuốc
Không phun thuốc ngược chiều gió Tránh để thuốc dính vào mắt, mũi, miệng
•Không ăn, uống, hút thuốc trong khi đang
phun thuốc Tắm rữa, thay quần áo sạch sau khi phun thuốc
•Không rữa bình phun và dụng cụ pha thuốc
dưới kênh rạch, ao hồ hoặc các nguồn nước khác Sau khi dùng hết thuốc, phải hủy và chôn bao bì Không được đốt
SƠ CỨU
•Nếu thuốc dính vào da: cởi bỏ quần áo Xối
nước liên tục lên vùng da dính thuốc Tẩy rửa
da và tóc thật kỹ với xà phòng
•Nếu thuốc dính vào mắt: Nhanh chóng rửa
mắt bằng nước sạch Giữa mắt mí mở và rửa mắt dưới dòng nước chảy trong 15 phút
•Nếu nuốt phải thuốc: đưa nạn nhân đến cơ
quan y tế gần nhất, nhớ mang theo nhãn thuốc
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
:: Cây trồng
:: Dịch hại
:: Liều lượng
:: Phương pháp pha thuốc
:: Lượng nước sử dụng
:: Thời điểm xử lý
:: Số lần xử lý/vụ
:: Thời gian cách ly
:: Một số chú ý quan trọng
Tên, địa chỉ nhà SX
NGUY HIỂM BẢO QUẢN XA TRẺ EM
Hoạt chất: zzz 12.3%
TÊN SẢN PHẨM ® 123 XX LUÔN LUÔN ĐỌC KỸ NHÃN THUỐC TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
Trang 14CÁC BIỂU TƢỢNG CẢNH BÁO VỀ AN TOÀN
Trang 15Tăng cường sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thảo mộc thời gian cách lý ngắn đặc biệt giai đoạn cuối vụ
Một số thuốc thảo mộc tự chế:
1 Dịch chiết bình bát dùng để trừ các loại sâu ăn
lá và bọ xít
2 Dịch é tía + bả hèm để trừ ruồi đục quà
3 Dịch chiết tam vị (tỏi, ót cay, riềng hoặc gừng
dùng để trừ hoặc xua đuổi các loại sâu ăn lá, bông các loại
Trang 17Một số thuốc thảo mộc tự chế:
2 Dịch é tía + bả hèm để trừ ruồi đục quả
Trang 18Chọn mua 1kg ớt tươi, 1 kg tỏi, 1 kg gừng Nên chọn các loại ớt, tỏi, gừng càng cay càng tốt.
Giã hoặc xay nhuyễn hỗn hợp tỏi, ớt,
gừng
Trang 19Ngâm 3kg nguyên liệu với 3 lít rượu trong thùng kín Trong suốt quá trình ngâm ủ, chỉ được để thùng ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp
- Ngâm trong khoảng 15-20 ngày để cho tinh dầu cay của nguyên liệu ngấm đều với rượu rồi mới đem ra sử dụng
Ngay khi thấy có sâu bệnh thì nên phun
ngay hỗn hợp thuốc trừ sâu từ ớt tỏi,
gừng Khi dùng, lấy khoảng 200-300ml hỗn hợp hòa vào 5 lít nước + 5 muỗng dầu ăn
rồi phun đều lên bề mặt lá Phun trừ sâu
ăn lá, xua đuổi côn trùng chích hút
Chú ý: Khi phun cần đứng theo chiều gió
để tránh thuốc bay ngược vào mắt gây đau rát.
Trang 2020
Trang 21Áp dụng biện pháp canh tác và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), ICM:
- Sử dụng hài hòa các biện pháp phi hóa học trong quản lý dịch hại nhƣ: giống chống chịu, biện pháp canh tác, thủ công cơ giới, sinh học,
Một số loại bẫy
a.Bẫy dẫn dụ ruồi đục trái b Bẫy đèn dẫn dụ ngài c
Bẫy sâu khoang d Bẫy dính bẫy bọ trĩ, rầy xanh
d
Trang 2222
Bà con trồng rau ăn quả sử dụng
bẫy dính hoạt chất Methyl Eugenol
(Jianet 50EC)
Trang 2323
Trang 24 Trong các biện pháp của IPM biện pháp sinh học quan trọng nhất,
Tạo sự cân bằng sinh học
Là một chiến lược để phục hồi tính
đa dạng có ích cho hệ thống sinh thái nông nghiệp
Biện pháp sinh học
Trang 25SÂU TƠ (PLUTELLA XYLOSTELLA)
Thuốc hóa học là giải
Trang 2626
Trang 28Thiên địch côn trùng ký sinh diệt sâu
Thiên địch săn mồi ăn côn trùng
Trang 2929
Vi sinh vật ký sinh côn trùng và động vật có ích
Trang 30KÝ SINH
Trang 31CÁCH KÝ SINH
Trang 35Ong đực Ong cái
Trang 36Bọ cánh gân (Green lacewing)
Khả năng ăn mồi: Trên 50 rệp sáp hồng/ngày
Ấu trùng
Thành trùng
Trứng
Nhộng
Trang 37NHÓM ĂN MỒI
Trang 39Hippodamia convergens
Trang 41Trong điều kiện tự nhiên thiên địch có thể làm giảm đến 64% mật
Trang 42I purchasi từ Australia vào California năm 1869 (1886
đe dọa nền kỹ nghệ cam tại California)
* 1887 tìm thiên địch tại Australia (1887-1888)- Phóng thích thiên địch 1888-
* Trong 2 năm khống chế Icerya
purachasi
cardinalis để phòng trừ dịch rệp sáp trên cam
Trang 45BẢO TỒN THIÊN ĐỊCH TẠI CENTRAL
THAILAND
Cung cấp thức ăn (tại Thái Lan - trồng cây Kwangtung)
hoa (cỏ) (chung quanh ruộng )
Tưới thấm (Drip irrigation) (giảm Bt, thuốc trừ sâu hóa học, bệnh trên lá, tiết kiệm nước…)
Trang 46
THẢ ONG KÝ SINH + TẬP HUẤN NÔNG DÂN Ở INDONESIA
Trang 47Các loại cây cung cấp thức ăn (mật ) cho thiên địch
(từ trái qua phải: cà rốt dại, dill, goldenrod
Trang 48Thoai Giang – Thoai Son Autumn-Winter 2010
Trang 49Some flower species were grown
Trang 50Vĩnh Khánh – Thoại Sơn Đông Xuân 2010-2011
Trang 51Designing for demo “Eco-Eng”
Banroll
Trang 53Tăng cường sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, thời gian cách lý ngắn đặc biệt giai đoạn cuối vụ
Thuốc trừ sâu hoạt chất Baccilus thungiensis
Thời gian cách ly: 1 ngày
Chế phẩm sinh học nấm xanh Metarhizium
anisopliae (Ometar)
Trang 5454
Rầy nâu chết do nhiễm nấm xanh
Nấm Lục cương, sau khi rơi trên bề mặt cơ thể côn trùng trong 24 giờ nấm
sẽ mọc sợi đâm xuyên qua vỏ côn trùng, phát triển thành các nhánh chằng chịt trong cơ thể, trong quá trình phát triển chúng tiết ra các độc tố làm
cho côn trùng chết Sau khi chết côn trùng có lớp màu xanh trên bề mặt cơ thể
Trang 5555
Trong quá tình phát triển nấm Bạch cương tiết ra một độc tố,
chính độc tố này làm cho côn trùng bị chết Khi bào tử nấm gặp
phải cơ thể côn trùng, chúng sẽ nảy mầm mọc thành sợi nấm
xuyên qua vỏ kitin và phát triển trong cơ thể làm tiêu hao các tế
bào bạch huyết và cuối cùng làm côn trùng bị chết, trên cơ thể
phủ kín lớp phấn trắng Khi chết cơ thể côn trùng cứng lại, các
bào tử tiếp tục phát tán trong không khí
Châu chấu bị nấm trắng tiêu diệt
Trang 56Thành phần:
và phụ gia
sống có lợi tiết ra chất kích thích sinh
trưởng, giúp hệ rễ ra nhanh, mạnh
Cách dùng:
Bón phân hữu cơ đã ủ hoai đầu vụ 1 lít Tricho pha cho 80 – 100 lít nước, phun toàn bộ cây và phun đẫm gốc sau 2 tuần tuổi Phun lặp lại sau 10 ngày nếu vẫn còn bệnh Sau khi cắt rau đợt 1, phun và tưới lên gốc để ăn rau đợt 2
Trang 57Thành phần:
và phụ gia
sống có lợi tiết ra chất kích thích sinh
trưởng, giúp hệ rễ ra nhanh, mạnh
Cách dùng:
Phun lên thân cành: 100 ml/ bình 16 lít
- Tưới vào đất: 1 lít Tricho - NL SC pha với 200 - 400 lít nước, tưới 2 - 3 lít nước pha/ một cây (tiêu, cây
ăn quả, cam, quýt, )
- Phòng các bệnh thối rễ và nhũn gốc trên cây rau: pha 1 lít Tricho - NL SC với 120 - 160 lít nước vừa phun vừa tưới gốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 tuần đối với rau quả như cà chua, ớt, cà tím, đậu côve, bầu,
Trang 58Thuốc trừ sâu hoạt chất Chlorantraniliprole
Thời gian cách ly: 2 ngày
Thuốc trừ sâu hoạt chất
Methylamine avermectin
Thời gian cách ly: 2 ngày
Thuốc trừ sâu hoạt chất Emamectin benzoate Thời gian cách ly: a:3 ngày; b:5 ngày;
Trang 59a b c
Một số hoạt chất sinh học
khác Thời gian cách ly: a,b: 3 ngày; c,d: 5 ngày; e: Thuốc dẫn dụ diệt ruồi
đục trái
Trang 60Một số loại thuốc sinh học trừ bệnh trên cây trồng
Thời gian cách ly-đối tượng phòng trừ:
a:1ngày- trị sương mai, mốc sương dưa chuột; b:2 ngày-trị héo xanh, chết dây họ bầu bí; c:3
ngày-trị thối nhũn, héo xanh rau, phấn trắng chết khô dưa leo
Trang 61ĐÀO TẠO SỬ DỤNG THUỐC BVTV
Người lao động và tổ
chức cá nhân sử dụng lao động phải
về các biện pháp sử dụng đảm bảo an toàn
Trang 62PHA CHẾ THUỐC ĐỂ XỬ LÝ AN TOÀN
VÀ HIỆU QUẢ
dụng cho diện tích cần xử lý
- Không sử dụng các thuốc đã pha
nước từ hôm trước cho ngày
hôm sau
62
Các hỗn hợp hóa chất và thuốc BVTV dùng không hết cần được xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường
Nếu có lượng thuốc không sử dụng hết, cần thu gom và xử lý theo đúng quy định, không
đổ bừa bãi xuống đất canh tác và nguồn nước
Trang 63Một số việc cần tránh khi pha thuốc BVTV đảm bảo an toàn
Trang 64AN TOÀN KHI TIẾP XÚC VỚI
Trang 65CÁC VỊ TRÍ TRÊN CƠ THỂ CẦN BẢO VỆ
Tay
Chân
Trang 66DỤNG CỤ PHUN THUỐC
Không sử dụng bình phun bị rò rỉ, hư hỏng, chất
lượng kém
66
Trang 67VỆ SINH DỤNG CỤ PHUN THUỐC
ngày làm việc
67
Trang 68SỬ DỤNG AN TOÀN
BVTV không đúng
68
Trang 69 Giặt, rửa sạch quần áo và đồ bảo hộ sau mỗi ngày làm việc
69
AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 70AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Không được thổi thông vòi phun bằng miệng Làm thông vòi bằng nước hay que mềm
Không để bừa bãi thuốc và các dụng cụ dính thuốc BVTV
70
Trang 71SƠ CỨU CHO NGƯỜI BỊ NGỘ ĐỘC KHI TIẾP
XÚC VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV
71
Thay ngay hoặc bỏ quần áo dính độc Đưa nạn nhân ra khỏi khu vực có độc
Dùng khăn ẩm thấm nơi dính thuốc và
rửa bằng xà phòng, không dùng bàn chải
để cọ rửa
Khi thuốc bắn vào mắt, dùng nước sạch rửa liên tục 15 – 20 phút
Trang 72QUẢN LÝ VỎ BAO BÌ THUỐC BVTV
72
Những vỏ bao bì thuốc, thuốc hết hạn và
thuốc cấm sử dụng phải thu gom và cất
giữ ở nơi an toàn cho đến khi xử lý theo
qui định của nhà nước Không đốt
Những vỏ bao bì thuốc sau khi sử dụng không được vứt bừa bãi ra ruộng sản xuất
Trang 73BAO BÌ THUỐC BVTV
định
73
Trang 74KHÔNG TÁI SỬ DỤNG CÁC BAO BÌ,
THÙNG CHỨA HOÁ CHẤT
74
Không sử dụng lại bao bì đựng thuốc BVTV
để đựng nước hay lương thực và thực phẩm
Trang 75KIỂM TRA GIÁM SÁT VIỆC SỬ
DỤNG THUỐC BVTV
- Thường xuyên kiểm tra kho lưu chứa, bảo quản thuốc BVTV; trường hợp phát hiện nhà kho bị dột, thuốc BVTV bị rò rỉ, đổ vỡ phải thực hiện ngày các biện pháp sửa chữa và khắc phục
- Thường xuyên kiểm tra kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV
để khắc phục các hành động sai
75
Trang 76GHI CHÉP VIỆC MUA BÁN, BẢO
QUẢN VÀ SỬ DỤNG THUỐC
BVTV
Toàn bộ việc mua bán, lưu
chứa, bảo quản và sử
dụng thuốc BVTV phải
được ghi chép đầy đủ
(thời gian mua, loại
thuốc, khối lượng, thời
gian sử dụng, cây trồng,
lô thửa được phun,…)
76
Trang 77- Dừng ngay việc thu hoạch sản phẩm, tiếp tục theo dõi đến khi
dư lượng thấp hơn mức cho phép mới được thu hoạch
- Có các biện pháp để ngăn ngừa việc để tái xảy ra việc dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm cao hơn MRL như: Đào tạo lại người lao động, chuẩn hoá công cụ và cách phun rải, cải tạo kho chứa…