Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của stent đổi hướng dòng chảy FRED trong điều trịphình động mạch cảnh trong phức tạp

54 110 0
Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của stent đổi hướng dòng chảy FRED trong điều trịphình động mạch cảnh trong phức tạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THÁI BÌNH CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO CHUN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THÁI BÌNH CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Thầy hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Lệnh Thuộc đề tài: Nghiên cứu đánh giá tính an tồn hiệu stent đổi hướng dòng chảy FRED điều trị phình động mạch cảnh phức tạp Chuyên ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 62.72.01.66 CHUN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐĐH Độ đặc hiệu ĐM Động mạch ĐN Độ nhạy DSA Digital subtraction angiography-chụp mạch số hóa xóa PĐMN Phình động mạch não VXKL Vòng xoắn kim loại (coils) XHDN Xuất huyết nhện MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trên giới 2 Tại Việt Nam II ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Dịch tễ Cơ chế bệnh sinh Phân loại phình mạch não .6 Theo số lượng: 10 III Chẩn đoán lâm sàng phình mạch não 11 Phình động mạch não chưa vỡ: 11 Phình động mạch não vỡ 12 IV CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 15 Các phương pháp chản đốn hình ảnh 15 1.1 Chụp CLVT đa dãy .15 1.2 Chụp cộng hưởng từ não mạch não 15 1.3 Chụp mạch DSA 16 1.4 Siêu âm Doppler xuyên sọ 17 Đánh giá phình mạch não biến chứng vỡ phình: 18 2.1 Đánh giá túi phình mạch não: 18 2.2 Đánh giá hiệu ứng khối túi phình lên cấu trúc nhu mơ não: .20 2.3 Hình ảnh xuất huyết vỡ phình mạch não: .25 2.3.1 Xuất huyết nhện 25 2.3.2 CMDN kết hợp chảy máu nhu mô: 26 2.3.3 CMDN kết hợp chảy máu não thất 27 2.4 Hình ảnh co thắt mạch não sau XHDN .28 V CÁC HÌNH THÁI PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO PHỨC TẠP .30 Túi phình kích thước lớn khổng lồ 30 Túi phình cổ rộng .32 Túi phình dạng bọng nước“blister like aneurysm” .33 Phình tái thơng sau điều trị 34 Phình động mạch não hình thoi 35 Đa túi phình mạch mang: .37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Hunt-Hess 13 Bảng 1.2: Phân độ phục hồi lâm sàng theo độ Rankin cải biên 13 Bảng 1.3: Thang điểm Fisher 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vi thể túi phình thiếu hụt lớp áo Hình 2: Phân bố vị trí phình quanh đa giác Willis Hình 3: Túi phình cổ rộng, ĐK cổ 5.3mm Túi phình cổ hẹp vị trí ĐM thơng trước Hình 4: BN có đa túi phình:1 túi đầu gần ĐM não trước phải, túi khác đầu gần ĐM não trước trái, túi phình thứ vị trí M1-2 trái 10 Hình 5: Co thắt ĐM não siêu âp Doppler xuyên sọ, tốc độ tâm thu đạt 240cm/s 18 Hình 6: Hình ảnh phình ĐM thân CLVT (a) tương thích với hình ảnh chụp mạch DSA (b) 19 Hình 7: Hình ảnh túi phình ĐM thơng trước tái thơng sau nút mạch VXKL Kiểm tra thấy có dòng chảy túi (a,b) tương ứng với hình ảnh chụp mạch DSA (c) 19 Hình 8.Hình ảnh túi phình khổng lồ vị trí động mạch mắt, chèn ép thần kinh thị bên phải (A, C), thị lực mắt phải giảm 20 Hình 9: Hình ảnh túi phình đỉnh thân nền, tăng kích thước thời gian theo dõi, chèn ép thân não 21 Hình 10 Hình ảnh túi phình ĐM thơng trước tăng kích thước sau nút VNXKL, chèn ép nhu mơ não 22 Hình 11: Phân loại OKM đánh giá mức độ đọng thuốc sau đặt stent (36) 23 Hình 12 Hình ảnh đọng thuốc túi phình động mạch (A-C) trước can thiệp (mức độ A1) đọng thuốc mao mạch (D-L) sau can thiệp theo hướng khác (mức độ A2) 24 Hình 13: Hình ảnh XHDN CLVT (a) CHT với chuỗi xung T1W (b), FLAIR (c), T2* (d) 25 Hình 14: Hình minh hoạ vỡ túi phình não giữa, hình thành khối máu tụ thái dương phải XHDN Đường bị đẩy lệch sang trái 27 Hình 15 Hình ảnh XHND kèm Chảy máu não thất CLVT (a), chụp mạch DSA phát phình ĐM thơng trước vỡ (b) 28 Hình 16.Hình ảnh co thắt động mạch não sau (a), động mạch não (b,c) sau XHDN 29 Hình 17: Túi phình khổng lồ động mạch cảnh phải trước sau điều trị stent ĐHDC 31 Hình 18: Hình ảnh phình động mạch não cổ rộng 33 Hình 19: Phình “bọng nước” 34 Hình 20: Phình hình thoi động mạch đốt sống trước (a) sau (b) đặt stent PED Nhồi máu thân não hình ảnh CHT (c) 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Phình động mạch não (PĐMN) bệnh lý thường gặp (2,3 - 5% dân số) (1) có xu hướng tăng lên với tuổi thọ trung bình nước ta Về bản, triệu chứng lâm sàng, hình ảnh, phương pháp điều trị tiên lượng phụ thuộc vào trạng thái chưa vỡ vỡ túi phình Khi túi phình chưa vỡ, triệu chứng lâm sàng thường mờ nhạt không đặc hiệu, PĐMN vỡ gây biểu lâm sàng rõ, tam chứng màng não (đau đầu, nơn vọt, cứng gáy) hay gặp Trong hai trường hợp, chẩn đoán xác định, định hướng điều trị tiên lượng phụ thuộc nhiều vào phương tiện hình ảnh cắt lớp vi tính (CLVT), cộng hưởng từ (CHT) chụp mạch số hoá xoá (DSA) Phần lớn trường hợp bệnh nhân đến viện tình cờ phát phình động mạch não chưa vỡ kích thước nhỏ, không triệu chứng Bệnh thường hay kèm với yếu tố giới nữ, tuổi cao, tiểu đường, cao huyết áp Một số trường hợp có yếu tố gia đình kết hợp với hội chứng liên quan tới gen nhiễm sắc thể bệnh gan – thận đa nang, hội chứng Ehler – Danlos PĐMN vỡ gây tỷ lệ tử vong cao (40-45%) kèm di chứng nặng nề cho thân, gia đình xã hội (2) tình trạng xuất huyết não gây hiệu ứng khối với nhu mô não ảnh hưởng tới chức não Ngay trường hợp điều trị thành cơng, di chứng để lại gặp 50% bệnh nhân sống sót, khoảng 1/3 bệnh nhân CMDN hồi phục hoàn toàn (3) Nguy vỡ tỷ lệ thuận với kích thước túi phình, đặc biệt tới khoảng 6%/năm PĐMN khổng lồ (>25mm) (4, 5) Do đó, hiểu tầm quan trọng, giá trị, hạn chế phương pháp chẩn đốn phình mạch não, đặc biệt phương pháp chẩn đốn hình ảnh, cập nhật tiến mục tiêu chuyên đề I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trên giới Thuật ngữ phình động mạch não Galen Richard Wiesman (1969) sử dụng lần để mô tả giãn khu trú bất thường động mạch não Giovani Morgagni (1775) phình mạch não nguyên nhân xuất huyết nội sọ (6) Năm 1953, Seldinger nghiên cứu phương pháp chụp động mạch qua ống thông cho phép chụp chọn lọc động mạch ngoại biên, bước ngoặt điện quang can thiệp, mở lĩnh vực chẩn đoán điều trị xâm lấn tối thiểu bệnh lý mạch máu (trích theo (7)) Năm 1971, Hounsfield Ambrose phát minh máy chụp CLVT đầu tiên, tạo bước ngoặt lớn cho y học chẩn đốn hình ảnh, từ phát triển lên hệ máy đa dãy mà ngày có tới 256 dãy Siemens, 320 dãy Toshiba, có giá trị cao cho chẩn đoán PĐMN (8) Năm 1975, Mansfield P, K Grannell P người nghiên cứu cộng hưởng từ, từ mở phương tiện chẩn đốn hữu ích cho loại bệnh lý đặc biệt sọ não mạch não (9) Từ có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh PĐMN vỡ chưa vỡ Tại Việt Nam Một số công trình nghiên cứu năm 60 Năm 1962, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thường Xuân cs nêu số nhận xét bước đầu lâm sàng, tiên lượng điều trị phẫu thuật PĐMN Năm 1992, nghiên cứu 126 trường hợp tử vong tai biến mạch não Bệnh viện Bạch Mai, Lê Đức Hinh cho thấy CMDN xảy độ tuổi 4150, 51-60 61-70 19,4%, 26,8% 20,8% (10) Hoàng Đức Kiệt (1994) nhận xét phim chụp CLVT dãy, thấy đa số PĐMN khơng hình, cần phải chụp mạch để chẩn đoán (11) 32 Điều trị túi phình cổ rộng thách thức lớn với can thiệp nội mạch phẫu thuật nguy tắc mạch mang cao Với can thiệp nội mạch, cổ túi phình rộng nên khả giữ VXKL ổn định túi phình khơng sử dụng dụng cụ hỗ trợ khó khăn, nguy không nút hết phần cổ túi lồi vòng kim loại vào mạch mang cao Các phương pháp hỗ trợ sử dụng bóng chẹn cổ stent hỗ trợ để thả VXKL áp dụng rộng rãi cho thấy kết tốt, nhiên phương pháp phức tạp, thời gian thực thủ thuật kéo dài, cần thực bác sĩ can thiệp mạch có kinh nghiệm(44, 45) Theo tác giả Lylyk phình động mạch não cổ rộng thuộc động mạch cảnh chiếm tới 51% (46), tỷ lệ theo báo cáo Nelson 71% (47), theo Yu 53,4% (48) Bên cạnh đó, hướng túi phình quan trọng chiến lược can thiệp, với túi phình ngược hướng, cổ rộng, việc đưa đầu vi ống thông tiếp cận túi phình thường khó khăn, sử dụng stent ĐHDC trường hợp giúp giảm thời gian can thiệp, giảm liều chiếu tia, đồng thời giảm nguy tai biến xảy Do đó, hầu hết tác giả giới coi túi phình cổ rộng có tỷ lệ chiều cao túi/cổ túi < và/hoặc đường kính cổ ≥4mm định đặt stent ĐHDC 33 Hình 18: Hình ảnh phình động mạch não cổ rộng Túi phình dạng bọng nước“blister like aneurysm” - Đây loại phình mạch có hình dạng đặc biệt, giống hình dạng giọt nước bám vào thành bên động mạch có cổ rộng - Kích thước túi phình thường nhỏ 5mm nên chẩn đốn CLVT DSA có ưu CHT hai phương pháp có độ phân giải khơng gian tốt Trên hình ảnh DSA, túi phình bọng nước có hình tam giác với cạnh lớn cổ túi phình (49) - Mặc dù có kích thước nhỏ vài mm, nguy vỡ gây xuất huyết não cao (50, 51), dạng đặc biệt túi phình cổ rộng, khả thất bại điều trị túi phình hình bọng nước VXKL phẫu thuật lớn, tỷ lệ vỡ phẫu thuật lên tới 30-40% (51) Vì định đặt stent ĐHDC 34 a b c Hình 19: Phình “bọng nước” (blister like) Hình chụp mạch 3D (a) 2D (b): phình hình bọng nước (mũi tên) động mạch cảnh (đoạn động mạch mắt) bệnh nhân có chảy máu nhện tháng trước Hình chụp mạch 2D sau đặt PED tháng (c) cỡ 3,75mm, dài 12 mm cho thấy túi phình tắc hồn tồn Nguồn: Saatci, I., et al., Treatment of Intracranial Aneurysms Using the Pipeline Flow-Diverter Embolization Device: A Single-Center Experience with Long-Term Follow-Up Results American Journal of Neuroradiology, 2012 33(8): p 1436-1446 Phình tái thơng sau điều trị Là túi phình điều trị có dòng chảy lưu thơng bên xuất lại nguy vỡ Trên thực tế tình trạng tái thơng thường gặp túi phình cổ rộng, túi phình khổng lồ túi phình vỡ điều trị trước (52) Có nhiều chế dẫn tới tái thông, phổ biến 35 phần cổ túi phần lòng túi chưa lấp đầy VXKL, dòng chảy lưu thơng nên nguy vỡ Trường hợp túi phình có huyết khối, sau huyết khối lòng túi phình tiêu để lại khoảng trống dẫn tới tái thơng Hay VXKL đáy khỏi đáy túi phình theo thời gian, dẫn tới VXKL vùng cổ di chuyển phía đáy túi xuất tái thơng Với túi phình được điều trị theo phương pháp phẫu thuật, số trường hợp clip kim loại tuột khỏi cổ túi Nghiên cứu đa trung tâm ISAT tiến hành năm 2005(53) cho thấy tỷ lệ tái thông cổ túi tái thơng túi phình sau kiểm tra năm nhóm điều trị can thiệp tương ứng 26% 8%, nhóm phẫu thuật 12% 6% Kết tác giả nhận xét tốt đáng kể so với báo cáo trước cải tiến vật liệu, độ phân giải hình ảnh máy kinh nghiệm điều trị bác sĩ Tuy nhiên sau 10 năm với cải tiến không ngừng kỹ thuật vật liệu, khả số ngày thấp Tỷ lệ tái thông cao túi phình vỡ gây chảy máu nhện Tan (2011) (52) thông báo tỷ lệ tái thơng sau nút nhóm phình chưa vỡ 20% nhóm vỡ 40% Trong nhóm có tái thơng tới 65,5% túi phình cổ rộng Theo Nguyen tỷ lệ tái thông cần điều trị 13,8%, với túi phình vỡ 53,5% so với túi phình chưa vỡ 22,5% (54) Tỷ lệ tái thơng gặp túi phình lớn khổng lồ cao so với túi phình nhỏ, trình bày Phình động mạch não hình thoi Phình động mạch não hình thoi định tuyệt đối stent ĐHDC, đặt biệt phình hình thoi động mạch cảnh khơng phân nhánh xiên nuôi não, nhiên tỷ lệ gặp Tỷ lệ thành công kỹ thuật với phình mạch hình thoi động mạch cảnh khơng có khác biệt với dạng phình mạch khác 36 Đa số PĐMN hình thoi hay gặp vị trí V4 động mạch đốt sống động mạch thân nền, với phình thuộc động mạch đốt sống, phương pháp điều trị nút tắc mạch mang tỏ hiệu Trường hợp động mạch đốt sống bên đối diện bị thiểu sản bất sản phương pháp đặt stent ĐHDC định hợp lý Với phình hình thoi động mạch thân nền, tỷ lệ tắc nhánh bên nuôi cấu trúc quan trọng thân não cao Siddiqui nghiên cứu trường hợp đặt stent PED (6 ca) Silk (1ca) (55) có tới ca tử vong, trường hợp tai biến nặng (mRS điểm) Hai số trường hợp bị xuất huyết nhện vỡ phình, số lại bị nhồi máu thân não, nơi chứa cấu trúc thần kinh quan trọng đặc biệt trung tâm hô hấp trung tâm tuần hồn, điều giải thích nhánh mạch xiên tách từ động mạch thân nền, nơi bị phình hình thoi nhánh mạch tận cầu não, khơng có tuần hoàn bàng hệ Nghiên cứu Monteith (56) trường hợp phình mạch não hình thoi có 4/24 trường hợp tai biến nặng, trường hợp đặt stent đoạn động mạch thân trường hợp đặt stent đoạn động mạch não bị nhồi máu, trường hợp lại bị vỡ túi phình sau can thiệp Các trường hợp lại cho kết tốt Như vậy, tỷ lệ tai biến nhồi máu thường gặp với đoạn mạch não có nhánh mạch xiên động mạch thân đoạn M1 động mạch não Do phình mạch não vị trí thách thức với nhà điện quang can thiệp 37 a b c Hình 20: Phình hình thoi động mạch đốt sống trước (a) sau (b) đặt stent PED Nhồi máu thân não hình ảnh CHT (c) Nguồn: Siddiqui, A.H., et al., Panacea or problem: flow diverters in the treatment of symptomatic large or giant fusiform vertebrobasilar aneurysms Journal of Neurosurgery, 2012 116(6): p 1258-1266 Đa túi phình mạch mang: Đây hình thái phức tạp bệnh lý phình mạch não, có nhiều túi phình nằm cạnh nhau, đối xứng mạch Một số túi phình can thiệp phương pháp thả VXKL nhiên có túi 38 phình thuộc hình thái phức tạp Hoặc trường hợp có túi phình 90%) sử dụng rộng rãi, phương pháp có ưu nhược điểm riêng CLVT có ưu điểm thời gian thăm khám nhanh, độ phân giải hình ảnh mạch máu cao, CHT có ưu điểm tái tạo hình mạch máu khơng cần tiêm thuốc (chuỗi xung TOF) đánh giá nhu mô não tốt Nhược điểm CLVT bị nhiễu ảnh với dị vật kim loại (VXKL) gây nhiễm xạ cho bệnh nhân, CHT có thời gian thăm khám lâu, dễ bị nhiễu ảnh cử động trường hợp bệnh nhân kích thích Việc lựa chọn sử dụng phương pháp cần linh hoạt trường hợp bệnh nhân Chụp mạch số hoá xoá coi tiêu chuẩn vàng chẩn đoán PĐMN chủ yếu sử dụng với mục đích can thiệp điều trị để chẩn đốn trường hợp túi phình nhỏ gây XHDN, khả chẩn đốn CLVT CHT tốt Tuy nhiên phương pháp có giá trị cao tro 39 Siêu âm Doppler xuyên sọ áp dụng giá trị chẩn đốn thấp, áp dụng để theo dõi tình trạng co thắt mạch não phối hợp test tắc mạch não TÀI LIỆU THAM KHẢO Molyneux AJ, Kerr RS, Yu LM, Clarke M, Sneade M, Yarnold JA, et al International subarachnoid aneurysm trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised comparison of effects on survival, dependency, seizures, rebleeding, subgroups, and aneurysm occlusion Lancet 2005;366(9488):809-17 Steiner T, Juvela S, Unterberg A, Jung C, Forsting M, Rinkel G, et al European Stroke Organization guidelines for the management of intracranial aneurysms and subarachnoid haemorrhage Cerebrovascular diseases 2013;35(2):93-112 Keedy A An overview of intracranial aneurysms MJM 2006;9(2):141-6 Mangiafico S, Guarnieri G, Consoli A, Ambrosanio G, Muto M Endovascular strategy for unruptured cerebral aneurysms Eur J Radiol 2013;82(10):1638-45 Wermer MJ, van der Schaaf IC, Algra A, Rinkel GJ Risk of rupture of unruptured intracranial aneurysms in relation to patient and aneurysm characteristics: an updated meta-analysis Stroke 2007;38(4):1404-10 Nguyễn Văn Vĩ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học số biến chứng bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch thông trước [Luận văn Thạc sỹ Y học] Hà Nội: Trường Đại học Y Hà Nội; 2010 Tuấn TA Nghiên cứu điều trị phình động mạch não cổ rộng phương pháp can thiệp nội mạch Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 2015 Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông Nghiên cứu giá trị chụp mạch cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn phình động mạch não Tạp chí Y học Việt Nam 2008 Mansfield P, K Grannell P "Diffraction" and microscopy in solids and liquids by NMR1975 3618-34 p 10 Đặng Hồng Minh Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu nhện người cao tuổi [Luận văn Thạc sỹ Y học] Hà Nội: Đại học Y Hà Nội; 2008 11 Kiệt HĐ Tài liệu hướng dẫn chụp CLVT 1994 12 Sơn N Nghiên cứu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh điều trị vi phẫu kẹp cổ túi phình động mạch não lều vỡ Luận án tiến sĩ y học Học viện quân y 2010 13 Lưu VĐ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính chụp mạch số hố xố phình động mạch não vỡ Đánh giá kết phương pháp điều trị nút phình động mạch não vỡ Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 2012 14 Lê Thúy Lan, Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông Nghiên cứu giá trị chụp mạch cộng hưởng từ xung mạch TOF 3D theo dõi sau nút phình mạch não Tạp chí Y học Việt Nam 2010 15 A L Baert L, K Sartor H Intracranial vascular malformation and aneurysm Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York 2006(3-54026250-4):143-75 16 Liu P, Song Y, Zhou Y, Liu Y, Qiu T, An Q, et al Cyclic Mechanical Stretch Induced Smooth Muscle Cell Changes in Cerebral Aneurysm Progress by Reducing Collagen Type IV and Collagen Type VI Levels Cellular physiology and biochemistry : international journal of experimental cellular physiology, biochemistry, and pharmacology 2018;45(3):1051-60 17 Anne G Osborn diagnostic cerebral angiography Lippincott Willias and Wilkins; 2004 18 Phạm Minh Thông Tài liệu hướng dẫn chụp Cắt lớp vi tính - JICA Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai; 2002 19 Trịnh Văn Minh, Nguyễn Văn Huy Giải phẫu người (hệ thần kinh -hệ nội tiết) Tập 3: Nhà xuất giáo dục Việt Nam; 2012 20 Akpek S, Arat A, Morsi H, Klucznick RP, Strother CM, Mawad ME Self-Expandable Stent-Assisted Coiling of Wide-Necked Intracranial Aneurysms: A Single-Center Experience American Journal of Neuroradiology 2005;26(5):1223-31 21 De Keukeleire K, Vanlangenhove P, Defreyne L Evaluation of a NeckBridge Device to Assist Endovascular Treatment of Wide-Neck Aneurysms of the Anterior Circulation American Journal of Neuroradiology 2008;29(1):73-8 22 Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông Kết theo dõi điều trị phình động mạch não vỡ can thiệp nội mạch Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học thực hành 2010 23 Trần Anh Tuấn, Vũ Đăng Lưu, Lê Thúy Lan, Phạm Minh Thông Điều trị can thiệp Phình động mạch não Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 2013;số 73:7-16 24 Nael K, Villablanca JP, Mossaz L, Pope W, Juncosa A, Laub G, et al 3T contrast-enhanced MR angiography in evaluation of suspected intracranial aneurysm: comparison with MDCT angiography AJR American journal of roentgenology 2008;190(2):389-95 25 Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông, cs Bài giảng Chẩn đốn hình ảnh In: Nội TĐhYH, editor.2010 26 Lotfi Hacein-Bey, James M Provenzale Current imaging assessement and treatment of intracranial aneurysms AJR American journal of roentgenology 2011;196, January 27 Moran CJ Aneurysmal subarachnoid hemorrhage: DSA versus CT angiography is the answer available? Radiology 2011;258(1):15-7 28 Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thơng Chảy máu nhện: chẩn đốn xử trí Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai 2011;số 63:7-13 29 Schneider Gn Magnetic Resonance Angiography Techniques, Indications and Practical Applications 2005:1 - 55 30 Toyota S, Iwaisako K, Takimoto H, Yoshimine T Intravenous 3D Digital Subtraction Angiography in the Diagnosis of Unruptured Intracranial Aneurysms American Journal of Neuroradiology 2008;29(1):107-9 31 Kaufmann TJ, Huston J, Cloft HJ, Mandrekar J, Gray L, Bernstein MA, et al A Prospective Trial of 3T and 1.5T Time-of-Flight and ContrastEnhanced MR Angiography in the Follow-Up of Coiled Intracranial Aneurysms American Journal of Neuroradiology 2010;31(5):912-8 32 Võ Hồng Khôi, Lê Văn Thính Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học siêu âm Doppler xuyên sọ chảy máu nhện vỡ phình động mạch não 2013 33 Võ Hồng Khơi, Lê Văn Thính, Đinh Thị Lợi Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch não Kỷ yếu 55 năm ngày thành lập chuyên ngành thần kinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc tế thần kinh học Việt Nam lần thứ 15 2011:31-7 34 Teran W Colen, Lilian C Wang, Basavaraj V Ghodke, Cohen WA Effectiveness of MDCT angiography for the detection of intracranial aneurysms in patients with nontraumatic subarachnoid hemorrhage AJR American journal of roentgenology 2007;October 35 van Rooij WJ, Sluzewski M Endovascular treatment of large and giant aneurysms AJNR American journal of neuroradiology 2009;30(1):12-8 36 O'Kelly C J, Krings T, Fiorella D, Marotta TR A novel grading scale for the angiographic assessment of intracranial aneurysms treated using flow diverting stents Interv Neuroradiol 2010;16(2):133-7 37 Biondi A, Ricciardi GK, Puybasset L, Abdennour L, Longo M, Chiras J, et al Intra-Arterial Nimodipine for the Treatment of Symptomatic Cerebral Vasospasm after Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: Preliminary Results American Journal of Neuroradiology 2004;25(6):1067-76 38 van Rooij WJ, Sluzewski M Endovascular Treatment of Large and Giant Aneurysms American Journal of Neuroradiology 2009;30(1):12-8 39 Brinjikji W, Murad MH, Lanzino G, Cloft HJ, Kallmes DF Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms With Flow Diverters: A Meta-Analysis Stroke; a journal of cerebral circulation 2013;44(2):442-7 40 Tollard E, Perot G, Clavier E, Gerardin E Imaging of giant cerebral aneurysms Neurochirurgie 2014 41 Murayama Y, Nien YL, Duckwiler G, Gobin YP, Jahan R, Frazee J, et al Guglielmi detachable coil embolization of cerebral aneurysms: 11 years' experience J Neurosurg 2003;98(5):959-66 42 Nguyen TN, Hoh BL, Amin-Hanjani S, Pryor JC, Ogilvy CS Comparison of ruptured vs unruptured aneurysms in recanalization after coil embolization Surgical neurology.68(1):19-23 43 Akpek S, Arat A, Morsi H, Klucznick RP, Strother CM, Mawad ME Self-expandable stent-assisted coiling of wide-necked intracranial aneurysms: a single-center experience AJNR Am J Neuroradiol 2005;26(5):1223-31 44 Wanke I, Doerfler A, Schoch B, Stolke D, Forsting M Treatment of Wide-Necked Intracranial Aneurysms with a Self-Expanding Stent System: Initial Clinical Experience American Journal of Neuroradiology 2003;24(6):1192-9 45 Kwon BJ, Seo D-H, Ha Y-S, Lee K-C Endovascular Treatment of Wide-necked Cerebral Aneurysms with an Acute Angle Branch Incorporated into the Sac: Novel methods of Branch Access in Aneurysms Neurointervention 2012;7(2):93-101 46 Lylyk P, Miranda C, Ceratto R, Ferrario A, Scrivano E, Luna HR, et al Curative endovascular reconstruction of cerebral aneurysms with the pipeline embolization device: the Buenos Aires experience Neurosurgery 2009;64(4):632-42; discussion 42-3; quiz N6 47 Nelson PK, Lylyk P, Szikora I, Wetzel SG, Wanke I, Fiorella D The pipeline embolization device for the intracranial treatment of aneurysms trial AJNR American journal of neuroradiology 2011;32(1):34-40 48 Yu SC, Kwok CK, Cheng PW, Chan KY, Lau SS, Lui WM, et al Intracranial aneurysms: midterm outcome of pipeline embolization device a prospective study in 143 patients with 178 aneurysms Radiology 2012;265(3):893-901 49 Gaughen JR, Jr., Raghavan P, Jensen ME, Hasan D, Pfeffer AN, Evans AJ Utility of CT angiography in the identification and characterization of supraclinoid internal carotid artery blister aneurysms AJNR Am J Neuroradiol 2010;31(4):640-4 50 Cruz JP, O'Kelly C, Kelly M, Wong JH, Alshaya W, Martin A, et al Pipeline embolization device in aneurysmal subarachnoid hemorrhage AJNR Am J Neuroradiol 2013;34(2):271-6 51 Chalouhi N, Zanaty M, Tjoumakaris S, Gonzalez LF, Hasan D, Kung D, et al Treatment of blister-like aneurysms with the pipeline embolization device Neurosurgery 2014;74(5):527-32; discussion 32 52 Tan IYL, Agid RF, Willinsky RA Recanalization Rates after Endovascular Coil Embolization in a Cohort of Matched Ruptured and Unruptured Cerebral Aneurysms Interventional Neuroradiology 2011;17(1):27-35 53 Molyneux A, Kerr R International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: A randomized trial Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases.11(6):304-14 54 Nguyen TN, Hoh BL, Amin-Hanjani S, Pryor JC, Ogilvy CS Comparison of ruptured vs unruptured aneurysms in recanalization after coil embolization Surgical neurology 2007;68(1):19-23 55 Siddiqui AH, Abla AA, Kan P, Dumont TM, Jahshan S, Britz GW, et al Panacea or problem: flow diverters in the treatment of symptomatic large or giant fusiform vertebrobasilar aneurysms Journal of neurosurgery 2012;116(6):1258-66 56 Monteith SJ, Tsimpas A, Dumont AS, Tjoumakaris S, Gonzalez LF, Rosenwasser RH, et al Endovascular treatment of fusiform cerebral aneurysms with the Pipeline Embolization Device Journal of neurosurgery 2014;120(4):945-54 ... PGS.TS Bùi Văn Lệnh Thuộc đề tài: Nghiên cứu đánh giá tính an tồn hiệu stent đổi hướng dòng chảy FRED điều trị phình động mạch cảnh phức tạp Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 62.72.01.66 CHUYÊN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THÁI BÌNH CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Thầy hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Lệnh Thuộc đề tài: Nghiên cứu đánh giá tính an. .. hội chứng màng não (12) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính chụp mạch số hố xố phình động mạch não vỡ Đánh giá kết phương pháp điều trị nút phình động mạch não vỡ Vũ Đăng Lưu

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

      • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

      • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

        • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

          • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

          • Theo các thống kê, nhóm tuổi 55- 60 có tỷ lệ mắc PĐMN cao nhất, không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc giữa nam và nữ <40 tuổi. Tuy nhiên ở nhóm >40 tuổi, phụ nữ có nguy cơ mắc cao hơn, khoảng 1,6:1, tỷ lệ phình khổng lồ ở nữ cao gấp 3 lần so với nam giới. Tiên lượng khi phình vỡ ở nữ cũng kém hơn so với nam giới. (15)

          • Phình động mạch não chưa vỡ thường không có biểu hiện gì đặc biệt và đặc hiệu, thường được phát hiện tình cờ trên hình ảnh CLVT hoặc MRI mạch não.

          • Một số bệnh nhân vào viện khám vì có các triệu chứng của hiệu ứng khối do túi phình gây ra, các triệu chứng này khá đặc hiệu cho vi trí của túi phình và phải là những túi phình có kích thước đủ lớn mới gây ra các dấy hiệu này: Phình vị trí ĐM thông sau, ĐM mạch mạc trước thường chèn ép gây liệt dây III, dẫn tới sụp mi cùng bên. Phình vị trí đoạn tận của ĐM đốt sống có thể chèn ép các dây IX, X, XI, XII gây triệu chứng vùng hầu họng. Phình vị trí ĐM đốt sống ngang lỗ chẩm có thể chèn ép tuỷ cổ dẫy tới tê yếu nửa người hoặc toàn bộ.

          • Phình động mạch não vỡ sẽ dẫn tới chảy máu vào khoang dưới nhện hoặc não thất, một số ít có tụ máu trong nhu mô não

          • Nhóm tuổi thường gặp khoảng từ 40 -70, chiếm tỷ lệ khoảng 79,2% (13)

          • Các triệu chứng điển hình của phình động mạch não vỡ xuất hiện rất đột ngột và diễn biến khá nhanh: (13)

          • Đau đầu đột ngột, dữ đội, ngày càng tăng (97,8%)

          • Buồn nôn hoặc nôt vọt (96,3%)

          • Cứng gáy, sợ ánh sáng, tiếng động (97,8%)

          • Co giật, động kinh ở bệnh nhân XHDN chiếm 6% đến 18%, 1,5% động kinh sau phẫu thuật dù có điều trị phòng ngừa chống động kinh. Động kinh không co giật có thể chiếm 19% bệnh nhân XHDN lơ mơ hay hôn mê.

          • Do khối máu tụ chèn ép các dây thần kinh sọ hoặc các cấu trúc não. Dấu hiệu ngoại tháp, liệt III, VI, nuốt khó, liệt nửa người, bán manh…

            • Đánh giá sự cải thiện lâm sàng theo thang điểm Rankin cản biên (mRs):

            • a. b. c.

            • Đây là hình thái phức tạp của bệnh lý phình mạch não, khi có nhiều túi phình nằm cạnh nhau, hoặc đối xứng nhau trên một mạch. Một số túi phình có thể can thiệp được bằng phương pháp thả VXKL tuy nhiên trong có các túi phình thuộc các hình thái phức tạp trên. Hoặc trường hợp các có các túi phình <3mm nằm cạnh các túi phình lớn, khó điều trị bằng phương pháp thả VXKL. Hơn nữa nếu can thiệp riêng rẽ từng túi phình thì thời gian can thiệp khá lâu và tốn kém, do vậy đặt stent ĐHDC có là phương pháp giúp xử lý các túi phình nằm cạnh nhau trong một lần can thiệp giúp rút ngắn thời gian và đạt hiệu quả tốt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan