1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT STENT ĐỔI HƯỚNG DÒNG CHẢY FRED TRONG ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG PHỨC TẠP

73 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÁI BÌNH TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT STENT ĐỔI HƯỚNG DÒNG CHẢY FRED TRONG ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG PHỨC TẠP TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THÁI BÌNH TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT STENT ĐỔI HƯỚNG DÒNG CHẢY FRED TRONG ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG PHỨC TẠP Thầy hướng dẫn: GS.TS Phạm Minh Thông Thuộc đề tài: Nghiên cứu đánh giá tính an tồn hiệu stent đổi hướng dòng chảy FRED điều trị phình động mạch cảnh phức tạp Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số: 62720166 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVTCắt lớp vi tính CMDN Chảy máu nhện CT Cảnh ĐM Động mạch DSA Digital subtraction angiography - Chụp mạch số hóa xóa MIP Multi-image projection - Kỹ thuật tái tạo chồng ảnh MPR Multi-plannar reconstruction - Kỹ thuật tái tạo đa bình diện PĐMN Phình động mạch não VRT Volume rendered technique - Kỹ thuật tái tạo hình thể tích VXKL Vòng xoắn kim loại MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ I GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH NÃO Giải phẫu động mạch cảnh trong: Động mạch đốt sống - thân Đa giác Willis .6 II ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Dịch tễ Cơ chế bệnh sinh Phân loại phình mạch não .9 III CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO .12 Phình động mạch não chưa vỡ 12 Phình động mạch não vỡ 13 IV CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO 15 Đánh giá túi phình mạch não .15 Đánh giá hiệu ứng khối túi phình lên cấu trúc nhu mơ não 17 Hình ảnh dạng chảy máu vỡ phình mạch não 18 3.1 Chảy máu nhện .18 3.2 Chảy máu nhện kết hợp chảy máu nhu mô 19 3.3 Chảy máu nhện kết hợp chảy máu não thất 20 3.4 Hình ảnh co thắt mạch não sau chảy máu nhện 20 V CÁC HÌNH THÁI PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO PHỨC TẠP .21 Túi phình kích thước lớn khổng lồ 21 Túi phình cổ rộng .23 Túi phình dạng bọng nước “blister like aneurysm”: 24 Phình tái thông sau điều trị 25 Phình động mạch não hình thoi: 25 Đa túi phình mạch mang 26 VI ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO 27 Điều trị nội khoa, hồi sức cấp cứu 27 Phẫu thuật: 30 Điều trị PĐMN can thiệp nội mạch: 31 Can thiệp nội mạch điều trị PĐMN phức tạp stent đổi hướng dòng chảy 37 4.1 Đánh giá hiệu điều trị phình mạch não 42 VII LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO BẰNG STENT ĐHDC 46 Trên giới .46 Tại Việt nam .52 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN THÁCH THỨC 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Y DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân chia giải phẫu ĐM cảnh sơ đồ (a) hình ảnh chụp mạch số hóa xóa (b) theo phân loại NYU đề xuất Hình 2: Phân chia giải phẫu động mạch đốt sống – thân Hình 3: Sơ đồ đa giác Willis đầy đủ Hình 4: Sơ đồ vi thể túi phình thiếu hụt lớp áo Hình 5: Phân bố phình quanh đa giác Willis Hình 6: Túi phình cổ rộng cổ hẹp 10 Hình 7: BN có đa túi phình 12 Hình 8: Hình ảnh phình ĐM thân CLVT (a) tương thích với hình ảnh chụp mạch DSA (b) 16 Hình 9: Hình ảnh túi phình ĐM thơng trước tái thơng sau nút mạch VXKL Kiểm tra thấy có dòng chảy túi (a,b) tương ứng với hình ảnh chụp mạch DSA (c) 16 Hình 10 Hình ảnh túi phình khổng lồ vị trí động mạch mắt, chèn ép thần kinh thị bên phải (A, C), thị lực mắt phải giảm 17 Hình 11: Hình ảnh XHDN CLVT (a) CHT với chuỗi xung T1W (b), FLAIR (c), T2* (d) 18 Hình 12: Hình CLVT vỡ túi phình não giữa, hình thành khối máu tụ thái dương phải XHDN Đường bị đẩy lệch sang trái [18] 19 Hình 13 Hình ảnh XHND kèm Chảy máu não thất CLVT (a), chụp mạch DSA phát phình ĐM thơng trước vỡ (b) 20 Hình 14 Hình ảnh co thắt động mạch não sau (a), động mạch não (b,c) sau XHDN 21 Hình 15: Túi phình khổng lồ động mạch cảnh phải trước sau điều trị stent ĐHDC 22 Hình 16: Hình ảnh phình động mạch não cổ rộng .23 Hình 17: Phình “bọng nước” 24 Hình 18: Phình hình thoi động mạch đốt sống trước (a) sau (b) đặt stent PED Nhồi máu thân não hình ảnh CHT (c) 26 Hình 19: Minh hoạ clip kẹp cổ túi phình số dạng clip khác 30 Hình 20: Sơ đồ hình ảnh minh họa nút phình động mạch não VXKL đơn .32 Hình 21: Sơ đồ minh hoạ nút túi phình VXKL có bóng chẹn cổ 33 Hình 22: Sơ đồ đặt stent chẹn ngang cổ thả VXKL túi phình .34 Hình 23: Hình ảnh nút túi phình đỉnh thân sử dụng giá đỡ Trispan [63] 34 Hình 24: Dụng cụ nút mạch WEB hình lồng thả vào túi phình ĐM não .35 Hình 25: Dụng cụ nút mạch dạng hình búi (Media) thả vào lòng túi phình 36 Hình 26: Test nút mạch mang, gây tắc tạm thời ĐM cảnh trái bơm thuốc chụp ĐM cảnh phải Dòng chảy động mạch (a) tĩnh mạch (b) hai bên cân xứng 37 Hình 27: Lát cắt ngang vi thể qua cổ túi phình (a) cho thấy hình thành lớp nội mạc bao phủ stent sau tháng Tại vị trí lỗ động mạch thắt lưng động mạch đốt sống (b,c) không thấy lớp nội mạch che phủ 38 Hình 28: Hình ảnh thay đổi hình dạng mắt lưới stent Pipeline đường kính 4,25mm nằm đoạn ống có đường kính khác nhau39 Hình 29: Stent FRED (Flow redirection endoluminal divice system) (Microvention) 40 Hình 30: Stent FRED sau đặt kiểm tra 40 Hình 31: Minh họa mức độ tắc túi phình sau điều trị can thiệp nội mạch theo bảng phân loại Roy – Raymond 42 Hình 32: Phân loại OKM đánh giá mức độ đọng thuốc sau đặt stent 44 Hình 33: Minh họa bảng phân loại OKM 45 Hình 34: Ứng dụng ống thông đầu mềm tiếp cận xa can thiệp thả đặt stent ĐHDC ĐM cảnh xoắn vặn 51 Hình 35: Ứng dụng tiếp cận đối bên qua động mạch thông trước xử trí stent ĐHDC khơng nở tốt: 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Não cấp máu hệ động mạch cảnh hệ động mạch đốt sống thân Hệ động mạch cảnh gồm hai động mạch đối xứng hai bên, tách từ động mạch cảnh chung cấp máu chủ yếu cho bán cầu đại não hai bên Hệ đốt sống thân gồm hai động mạch đốt sống chập lại thành động mạch thân nền, cấp máu cho thân não, tiểu não thuỳ chẩm hai bên [1] [2] Hai hệ nối thông với qua vòng nối đa giác Willis sọ Phình động mạch não (PĐMN) bệnh lý thường gặp (2,3 - 5% dân số) [3] có xu hướng tăng lên với tuổi thọ trung bình nước ta Về bản, triệu chứng lâm sàng, hình ảnh, phương pháp điều trị tiên lượng phụ thuộc vào trạng thái chưa vỡ vỡ túi phình Các phương tiện chẩn đốn bệnh lý mạch não ngày cắt lớp vi tính đa dãy (CLVT) cộng hưởng từ (CHT) với từ lực cao (từ 1.5T) Chụp mạch số hóa xóa (DSA) coi tiêu chuẩn vàng chẩn đốn với khả xố nền, dựng hình 3D khảo sát dòng chảy tính chất xâm lấn nên chủ yếu áp dụng can thiệp điều trị PĐMN chưa vỡ thường có triệu chứng mờ nhạt không đặc hiệu, PĐMN vỡ gây tỷ lệ tử vong cao (40-45%) kèm di chứng nặng nề cho thân, gia đình xã hội [4] Điều trị PĐMN bao gồm điều trị triệu chứng điều trị nguyên loại bỏ túi phình khỏi tuần hồn não Hồi sức nội khoa có vai trò quan trọng điều trị triệu chứng phình mạch não vỡ Điều trị ngun túi phình có hai phương pháp phẫu thuật kẹp cổ túi phình can thiệp nội mạch Tuy có nhiều dạng hình thái phình động mạch não phức tạp túi phình khổng lồ, phình cổ rộng, phình hình bọng nước (blister-like aneurysm), phình tái thơng sau điều trị, phình hình thoi đa túi phình mạch mang Với hình thái phình mạch não phức tạp phương pháp điều trị gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ tai biến tái phát cao sau điều trị, kỹ thuật gây tắc mạch mang trường hợp thực Mục tiêu làm tắc hồn tồn túi phình đồng thời bảo tồn mạch mang nhu cầu thực tiễn đặt Kết nghiên cứu stent Pipeline NED thực nghiệm thỏ năm 2007 Kallmes cộng [5] mở hướng điều trị cho dạng phình phức tạp Các hệ stent ĐHDC đời với nguyên lý cấu tạo: có sợi kim loại đan dày (che phủ khoảng 30 - 35% diện tích thành stent), liên tục cải tiến theo hướng dễ sử dụng hơn, thu hồi vị trí đặt stent chưa đạt yêu cầu Các nghiên cứu giới cho thấy phương pháp điều trị an toàn tỷ lệ thành công cao với túi phình động mạch não phức tạp với tỷ lệ tắc hồn tồn túi phình lên tới 93-95% [6-9], tỷ lệ tai biến thấp, từ 2,3-5,6% Ở Việt Nam, stent ĐHDC bắt đầu áp dụng từ 2009 khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai Các báo cáo hiệu phương pháp ít, Vũ Đăng Lưu cs điều trị PĐMN phức tạp stent ĐHDC cho kết tốt [10, 11] với tỷ lệ tắc hồn tồn túi phình sau năm 90% Stent Fred (Microvention) loại stent ĐHDC hai lớp áp dụng giới từ năm 2012, bắt đầu đưa vào sử dụng Việt Nam với ưu điểm thu hồi lại sau đặt tới 80% chiều dài stent, độ ổn định cao đặt, tăng hiệu gây tắc túi phình Hiện số tác giả nước ngồi nghiên cứu chưa có đánh giá Việt Nam I GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH NÃO Não cấp máu động mạch cảnh hai bên hệ đốt sống - thân nền, hai hệ mạch nối thông với qua vòng nối đa giác Willis sọ Giải phẫu động mạch cảnh trong: Động mạch cảnh cấp máu cho phần bán cầu đại não trước bên, số trường hợp cấp máu cho thùy chẩm qua động mạch thông sau hay cấp máu cho thùy trán bên đối diện qua động mạch thông trước, tùy theo biến thể giải phẫu Đường kính động mạch cảnh lớn dần theo tuổi trưởng thành đạt đường kính khoảng 4,66 ±0,78 m phụ nữ 5,11±0,87 mm nam giới [2, 12-14] Có nhiều cách phân đoạn ĐM cảnh khác nhau, bảng phân đoạn nhóm nghiên cứu trường đại học New York (NYU Classsification)[15] dựa nguyên tắc phân đoạn dựa theo nhánh bên động mạch cảnh ngày nhà can thiệp điện quang sử dụng nhiều Phân loại chia động mạch cảnh thành đoạn: - Đoạn cổ: đoạn tính từ gốc ĐM cảnh lên tới xương đá Đoạn ĐM cảnh liên quan với cấu trúc phần mềm vùng cổ - Đoạn xương đá: Đoạn ĐM cảnh nằm xương đá Đoạn gặp túi phình, có thường phình hình thoi giả phình sau chấn thương vỡ xương đá - Đoạn xoang hang: ĐM cảnh qua trung tâm xoang hang, liên quan với xoang hang với cấu trúc thành bên xoang hang dây vận nhãn III, IV, VI, nhánh V1, V2 - Đoạn động mạch mắt: đoạn có nhánh ĐM mắt tách nuôi nhãn cầu, tương ứng với đoạn cong mỏm n trước, đa số có vòng nối tự nhiên với hệ cảnh - Đoạn động mạch thơng sau: đoạn có nhánh động mạch thơng sau, nối thông với ĐM não sau thuộc hệ sống Một số trường hợp biến thể 52 Hình 35 Ứng dụng tiếp cận đối bên qua động mạch thông trước xử trí stent ĐHDC khơng nở tốt: Hình ảnh túi phình ĐM cảnh trái đoạn xoang hang có gấp góc đoạn ngồi sọ đoạn xương đá (a,b) Stent Pipeline không nở, tiến hành nong gây vỡ túi phình tạo l̀ng thơng ĐM cảnh – xoang hang (c) Luồn vi ống thông dây dẫn tiếp cận từ bên phải qua thông trước nong đầu stent (d-g) Kiểm tra lại thấy tắc hồn tồn l̀ng thơng, ĐM cảnh trái cong gấp góc nhọn đoạn xương đá [93] Tại Việt nam Năm 2011, Vũ Đăng Lưu cs báo cáo trường hợp điều trị PĐMN stent đổi hướng dòng chảy dùng Silk stent có kết tốt [94] Đây nghiên cứu Việt Nam stent ĐHDC Năm 2012, Vũ Đăng Lưu nghiên cứu điều trị PĐMN vỡ can thiệp nội mạch 142 bệnh nhân cho kết tốt [24] 53 Nghiên cứu Stent ĐHDC Việt Nam 37 bệnh nhân Vũ Đăng Lưu với kết bước đầu khả quan với tỷ lệ tắc hồn tồn túi phình sau 12 tháng 90,3%, khẳng định hiệu phương pháp tay nghề bác sĩ can thiệp Việt Nam điều trị túi phình phức tạp [95] Báo cáo kết Vũ Đăng Lưu với 140 ca đặt stent ĐHDC Hội nghị Liên đoàn Can thiệp điều trị thần kinh giới – Budapest (WIFITN - 2017) cho thấy tỷ lệ thành công kỹ thuật đạt 94,8% Tỷ lệ tai biến can thiệp khoảng 3,7% có trường hợp tỷ vong chiếm tỷ lệ 1,5% 75,4% trường hợp tắc hồn tồn túi phình vòng tháng [96] NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN THÁCH THỨC PĐMN bệnh lý thường gặp dân cư, có xu hướng ngày tăng lên Việt Nam, mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi giống nước phương Tây, phương tiện chẩn đoán ngày đại Đến này, Điện quang can thiệp Việt Nam có bước tiến lớn, đặc biệt lĩnh vực điều trị bệnh lý PĐMN Với 10 năm phát triển, loại dụng cụ can thiệp cập nhật Việt Nam tương tự với giới Độ khó kỹ thuật can thiệp ngày tăng bác sĩ Việt Nam ứng dụng thành công giúp điều trị bệnh lý mạch não phức tạp cho bệnh nhân PĐMN phức tạp loại bệnh lý gặp nguy hiểm, điều trị phương pháp thường quy phẫu thuật, thả VXKL gây tắc túi phình tỷ lệ thất bại cao, tỷ lệ tái thông cao sau điều trị Phương pháp đặt stent ĐHDC Pipeline (Medtronic) áp dụng tương đối rộng rãi vài trung tâm lớn Việt Nam cho kết bước đầu khả quan 54 Mặc dù có số nghiên cứu phương pháp chưa nhiều chưa riêng biệt cho stent ĐHDC loại FRED (Microvention) Một quy trình điều trị phù hợp cho người bệnh Việt Nam cần thiết kỹ thuật này, đồng thời phối hợp đa chuyên khoa giúp bệnh nhân điều trị cách tối ưu Theo dõi xử trí sau can thiệp vấn đề thách thức nhà điện quang can thiệp Việt Nam Một phần ý thức người dân chưa cao vấn đề tái khám Do đề tài nghiên cứu sâu phương pháp đặt stent ĐHDC FRED cần thiết Điện quang can thiệp Việt Nam nói chung can thiệp thần kinh nói riêng gặp nhiều trở ngại vấn đề chi phí So với phương pháp điều trị khác, điện quang can thiệp phương pháp điều trị có chi phí cao, bảo hiểm hỗ trợ phần Phổ cập kiến thức phình mạch não, đột quỵ… nâng cao ý thức tham gia bảo hiểm y tế phần giúp cứu sống thêm bệnh nhân mắc bệnh 55 KẾT LUẬN ĐM não bao gồm hệ ĐM cảnh hệ ĐM đốt sống – thân nền, nối thông với qua đa giác Willis sọ, cấp máu cho nhu mô não Các bệnh lý mạch máu não bệnh lý phức tạp, có PĐMN, với tỷ lệ mắc tương đối cao dân cư Đa số bệnh nhân đến khám phát tình cờ túi phình chưa vỡ Một số trường hợp PĐMN vỡ để lại hậu nặng nề cho bệnh nhân, gia đình xã hội Đây bệnh lý có tính chất tiến triển nguy hiểm, số hình thái phình phức tạp khơng thể điều trị phương pháp thông thường thả VXKL hay phẫu thuật kẹp cổ túi phình Đó túi phình kích thước lớn, khổng lồ, túi phình cổ rộng, hình bọng nước, hình thoi hay phình tái thơng sau điều trị Phương tiện chẩn đốn hình ảnh thường sử dụng chẩn đốn PĐMN CLVT đa dãy CHT có từ trường cao Chụp mạch số hoá xoá ngày chủ yếu sử dụng điều trị can thiệp mà sử dụng để chẩn đốn tính xâm lấn, đồng thời CLVT CHT làm thay vai trò chụp mạch độ phân giải hình ảnh cao, tương hợp gần hoàn toàn với chụp mạch, đánh giá tốt nhu mơ não hình thái chảy máu túi phình vỡ gây nên Điều trị túi phình nói chung phối hợp đa chuyên khoa gồm nội khoa, phẫu thuật can thiệp Trong can thiệp ngày áp dụng nhiều phẫu thuật vai trò điều trị nguyên Sự đời stent ĐHDC giúp điều trị hình thái phình phức tạp với tỷ lệ thành công cao tỷ lệ tai biến thấp theo nghiên cứu nước mở cho bệnh nhân hội điều trị bảo tồn mà phương pháp điều trị trước thường không thực phải gây tắc mạch mang Sau điều trị, bệnh nhân cần theo dõi định kỳ để xử trí phù hợp với biến chứng muộn, điều trị bổ xung với trường hợp túi phình khơng tắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người Nhà xuất y học Trịnh Văn Minh, Nguyễn Văn Huy (2012), Giải phẫu người (hệ thần kinh -hệ nội tiết), Nhà xuất giáo dục Việt Nam Molyneux, A.J., et al (2005) International subarachnoid aneurysm trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised comparison of effects on survival, dependency, seizures, rebleeding, subgroups, and aneurysm occlusion Lancet, 366(9488), 809-17 Steiner, T., et al (2013) European Stroke Organization guidelines for the management of intracranial aneurysms and subarachnoid haemorrhage Cerebrovasc Dis, 35(2),93-112 Kallmes, D.F., et al (2007) A New Endoluminal, Flow-Disrupting Device for Treatment of Saccular Aneurysms Stroke, 38(8),2346-2352 Wong, G.K., et al (2011) Flow diverters for treatment of intracranial aneurysms: current status and ongoing clinical trials J Clin Neurosci, 18(6),737-40 Lylyk, P., et al (2009) Curative endovascular reconstruction of cerebral aneurysms with the pipeline embolization device: the Buenos Aires experience Neurosurgery, 64(4),632-42; discussion 642-3; quiz N6 Fiorella, D., et al (2008) Definitive reconstruction of circumferential, fusiform intracranial aneurysms with the pipeline embolization device Neurosurgery, 62(5),1115-20; discussion 1120-1 Fischer, S., et al (2012.) Pipeline embolization device (PED) for neurovascular reconstruction: initial experience in the treatment of 101 intracranial aneurysms and dissections Neuroradiology, 54(4),369-82 10 Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2011), Kết bước đầu điều trị phình mạch não phương pháp điều chỉnh hướng dòng chảy Silk stent Tạp chí điện quang (3) 11 Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2013), Kết điều trị phình động mạch não phức tạp stent điều chỉnh hướng dòng chảy Tạp chí y học lâm sàng, 12 Krejza, J., et al (2006) Carotid Artery Diameter in Men and Women and the Relation to Body and Neck Size Stroke, 37(4),1103-1105 13 Adnan I Qureshi and Alexandros I Georgiadis, Atlas of Interventional neurology DemosMEDICAL 14 Anne G Osborn, diagnostic cerebral angiography 2004, Lippincott Willias and Wilkins 15 Shapiro, M., et al (2013), Toward an Endovascular Internal Carotid Artery Classification System Vol 35 16 Standring, S (2016), Gray's anatomy: the anatomical basis of clinical practice - 41th edition New York : Elsevier 17 Gianni Boris Bradac (2011), Cerebral Angiography - Nornal anatomy vascular pathology Springer- Verlag Berlin Heideberg 18 A L Baert, L and H K (2006) Sartor, Intracranial vascular malformation and aneurysm Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York, (3-540-26250-4),143-175 19 Liu, P., et al (2018), Cyclic Mechanical Stretch Induced Smooth Muscle Cell Changes in Cerebral Aneurysm Progress by Reducing Collagen Type IV and Collagen Type VI Levels Cell Physiol Biochem, 45(3),1051-1060 20 Keedy, A (2006) An overview of intracranial aneurysms MJM, 9(2),141-146 21 Phạm Minh Thông (2002), Tài liệu hướng dẫn chụp Cắt lớp vi tính JICA Bệnh viện Bạch Mai: Hà Nội 22 Akpek, S., et al (2005) Self-Expandable Stent-Assisted Coiling of Wide-Necked Intracranial Aneurysms: A Single-Center Experience American Journal of Neuroradiology, 26(5),1223-1231 23 De Keukeleire, K., P Vanlangenhove, and L Defreyne (2008), Evaluation of a Neck-Bridge Device to Assist Endovascular Treatment of Wide-Neck Aneurysms of the Anterior Circulation American Journal of Neuroradiology, 29(1),73-78 24 Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thông (2010), Kết theo dõi điều trị phình động mạch não vỡ can thiệp nội mạch Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học thực hành 25 Trần Anh Tuấn (2013), Điều trị can thiệp Phình động mạch não Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai số 73,7-16 26 Nael, K., et al (2008) 3-T contrast-enhanced MR angiography in evaluation of suspected intracranial aneurysm: comparison with MDCT angiography AJR Am J Roentgenol, 190(2),389-95 27 Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông cs (2010), Bài giảng Chẩn đốn hình ảnh, T.Đ.h.Y.H Nội, Editor 28 Nguyễn Văn Vĩ (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học số biến chứng bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch thơng trước., Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội 29 Vũ Đăng Lưu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính chụp mạch số hố xố phình động mạch não vỡ Đánh giá kết phương pháp điều trị nút phình động mạch não vỡ Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 30 Lotfi Hacein-Bey and James M Provenzale (2011), Current imaging assessement and treatment of intracranial aneurysms AJR Am J Roentgenol, 196, January 31 Moran, C.J (2011) Aneurysmal subarachnoid hemorrhage: DSA versus CT angiography is the answer available? Radiology, 258(1),15-7 32 Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2011), Chảy máu nhện: chẩn đốn xử trí Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, sớ 63,7-13 33 Vũ Đăng Lưu, Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2008), Nghiên cứu giá trị chụp mạch cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn phình động mạch não Tạp chí Y học Việt Nam 34 Teran W Colen, et al (2007), Effectiveness of MDCT angiography for the detection of intracranial aneurysms in patients with nontraumatic subarachnoid hemorrhage AJR Am J Roentgenol, October 35 van Rooij, W.J and M Sluzewski (2009), Endovascular treatment of large and giant aneurysms AJNR Am J Neuroradiol, 30(1),12-8 36 Đặng Hồng Minh, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu nhện người cao tuổi, in 2008, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội 37 Võ Hồng Khôi, Lê Văn Thính, and Đinh Thị Lợi, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch não Kỷ yếu 55 năm ngày thành lập chuyên ngành thần kinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc tế thần kinh học Việt Nam lần thứ 15, 2011,31-37 38 Biondi, A., et al (2004) Intra-Arterial Nimodipine for the Treatment of Symptomatic Cerebral Vasospasm after Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: Preliminary Results Neuroradiology, 25(6),1067-1076 American Journal of 39 van Rooij, W.J and M (2009) Sluzewski, Endovascular Treatment of Large and Giant Aneurysms American Journal of Neuroradiology 30(1),12-18 40 Brinjikji, W., et al (2013) Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms With Flow Diverters: A Meta-Analysis Stroke, 44(2),442-447 41 Tollard, E., et al (2014) Imaging of giant cerebral aneurysms Neurochirurgie 42 Akpek, S., et al (2005) Self-expandable stent-assisted coiling of widenecked intracranial aneurysms: a single-center experience AJNR Am J Neuroradiol, 26(5),1223-31 43 Wanke, I., et al (2003) Treatment of Wide-Necked Intracranial Aneurysms with a Self-Expanding Stent System: Initial Clinical Experience American Journal of Neuroradiology, 24(6),1192-1199 44 Kwon, B.J., et al (2012) Endovascular Treatment of Wide-necked Cerebral Aneurysms with an Acute Angle Branch Incorporated into the Sac: Novel methods of Branch Access in Aneurysms Neurointervention, 7(2),93-101 45 Gaughen, J.R., Jr., et al (2010) Utility of CT angiography in the identification and characterization of supraclinoid internal carotid artery blister aneurysms AJNR Am J Neuroradiol, 31(4),640-4 46 Cruz, J.P., et al (2013) Pipeline embolization device in aneurysmal subarachnoid hemorrhage AJNR Am J Neuroradiol, 34(2),271-6 47 Chalouhi, N., et al (2014) Treatment of blister-like aneurysms with the pipeline embolization device Neurosurgery, 74(5),527-32; discussion 532 48 Saatci, I., et al (2012) Treatment of intracranial aneurysms using the pipeline experience flow-diverter with embolization long-term Neuroradiol, 33(8),1436-46 follow-up device: results a single-center AJNR Am J 49 Tan, I.Y.L., R.F Agid, and R.A Willinsky (2011), Recanalization Rates after Endovascular Coil Embolization in a Cohort of Matched Ruptured and Unruptured Cerebral Aneurysms Interventional Neuroradiology, 17(1),27-35 50 Siddiqui, A.H., et al (2012) Panacea or problem: flow diverters in the treatment of symptomatic large or giant fusiform vertebrobasilar aneurysms J Neurosurg, 116(6),1258-66 51 P K Nelson, et al (2011) The pipeline embolization device for the intracranial treatment of aneurysms trial AJNR Am J Neuroradiol, 32, Jan 52 Dandy, W.E (1938) Intracranial Aneurysm of the Internal Carotid Artery: Cured by Operation Ann Surg,107(5),654-9 53 Nanda, A., et al (2017) Microsurgical Clipping of Unruptured Intracranial Aneurysms: A Single Surgeon's Experience over 16 Years World Neurosurg, 100,85-99 54 Nguyễn Thế Hào (2006), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật chảy máu nhện vỡ túi phình hệ động mạch cảnh Trường đại học Y Hà Nội: Hà Nội 55 Guo, Y., et al (2018) Suturing and Dural Wrapping for a Blood BlisterLike Aneurysm on the Supraclinoid Segment of the Internal Carotid Artery due to Dissection World Neurosurg, 109,165-170 56 Kwon, O.-K., et al (2005) Endovascular Treatment of Wide-Necked Aneurysms By Using Two Microcatheters: Techniques and Outcomes in 25 Patients American Journal of Neuroradiology, 26(4),894-900 57 Willinsky, R and K terBrugge (2000), Use of a Second Microcatheter in the Management of a Perforation during Endovascular Treatment of a Cerebral Aneurysm 21(8),1537-1539 American Journal of Neuroradiology, 58 Baldi, S., et al (2003) Balloon-Assisted Coil Placement in Wide-Neck Bifurcation Aneurysms by Use of a New, Compliant Balloon Microcatheter American Journal of Neuroradiology, 24(6),1222-1225 59 Pierot, L., et al (2012) Safety and Efficacy of Balloon Remodeling Technique during Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms: Critical Review of the Literature American Journal of Neuroradiology, 33(1),12-15 60 Huang, Q., et al (2009) Stent-Assisted Embolization of Wide-Neck Anterior Communicating Artery Aneurysms: Review of 21 Consecutive Cases American Journal of Neuroradiology, 30(8),1502-1506 61 Tähtinen, O.I., et al (2009) Wide-necked Intracranial Aneurysms: Treatment with Stent-assisted Coil Embolization during Acute (

Ngày đăng: 06/08/2019, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Krejza, J., et al (2006). Carotid Artery Diameter in Men and Women and the Relation to Body and Neck Size. Stroke, 37(4),1103-1105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: Krejza, J., et al
Năm: 2006
13. Adnan I. Qureshi and Alexandros I. Georgiadis, Atlas of Interventional neurology. DemosMEDICAL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Interventionalneurology
14. Anne G. Osborn, diagnostic cerebral angiography. 2004, Lippincott Willias and Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: diagnostic cerebral angiography
15. Shapiro, M., et al. (2013), Toward an Endovascular Internal Carotid Artery Classification System. Vol. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward an Endovascular Internal CarotidArtery Classification System
Tác giả: Shapiro, M., et al
Năm: 2013
16. Standring, S (2016), Gray's anatomy: the anatomical basis of clinical practice - 41th edition. New York : Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gray's anatomy: the anatomical basis of clinicalpractice - 41th edition
Tác giả: Standring, S
Năm: 2016
17. Gianni Boris Bradac (2011), Cerebral Angiography - Nornal anatomy vascular pathology. Springer- Verlag Berlin Heideberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebral Angiography - Nornal anatomyvascular pathology
Tác giả: Gianni Boris Bradac
Năm: 2011
18. A. L. Baert, L. and H. K. (2006). Sartor, Intracranial vascular malformation and aneurysm. Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York, (3-540-26250-4),143-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial vascularmalformation and aneurysm
Tác giả: A. L. Baert, L. and H. K
Năm: 2006
19. Liu, P., et al. (2018), Cyclic Mechanical Stretch Induced Smooth Muscle Cell Changes in Cerebral Aneurysm Progress by Reducing Collagen Type IV and Collagen Type VI Levels. Cell Physiol Biochem, 45(3),1051-1060 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cell Physiol Biochem
Tác giả: Liu, P., et al
Năm: 2018
22. Akpek, S., et al (2005). Self-Expandable Stent-Assisted Coiling of Wide-Necked Intracranial Aneurysms: A Single-Center Experience.American Journal of Neuroradiology, 26(5),1223-1231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Neuroradiology
Tác giả: Akpek, S., et al
Năm: 2005
23. De Keukeleire, K., P. Vanlangenhove, and L. Defreyne (2008), Evaluation of a Neck-Bridge Device to Assist Endovascular Treatment of Wide-Neck Aneurysms of the Anterior Circulation. American Journal of Neuroradiology, 29(1),73-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmericanJournal of Neuroradiology
Tác giả: De Keukeleire, K., P. Vanlangenhove, and L. Defreyne
Năm: 2008
25. Trần Anh Tuấn (2013), Điều trị can thiệp Phình động mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai. số73,7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2013
26. Nael, K., et al (2008). 3-T contrast-enhanced MR angiography in evaluation of suspected intracranial aneurysm: comparison with MDCT angiography. AJR Am J Roentgenol, 190(2),389-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJR Am J Roentgenol
Tác giả: Nael, K., et al
Năm: 2008
27. Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông và cs (2010), Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh, T.Đ.h.Y.H. Nội, Editor Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chẩnđoán hình ảnh
Tác giả: Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông và cs
Năm: 2010
28. Nguyễn Văn Vĩ (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và một số biến chứng của bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch thông trước., Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh họcvà một số biến chứng của bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phìnhđộng mạch thông trước
Tác giả: Nguyễn Văn Vĩ
Năm: 2010
29. Vũ Đăng Lưu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh trên cắt lớp vi tính và chụp mạch số hoá xoá nền của phình động mạch não vỡ. Đánh giá kết quả của phương pháp điều trị nút phình động mạch não vỡ. Luận án tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh trêncắt lớp vi tính và chụp mạch số hoá xoá nền của phình động mạch nãovỡ. Đánh giá kết quả của phương pháp điều trị nút phình động mạchnão vỡ
Tác giả: Vũ Đăng Lưu
Năm: 2012
31. Moran, C.J (2011). Aneurysmal subarachnoid hemorrhage: DSA versus CT angiography--is the answer available? Radiology, 258(1),15-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiology
Tác giả: Moran, C.J
Năm: 2011
32. Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông (2011), Chảy máu dưới nhện: chẩn đoán và xử trí. Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số 63,7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Trần Anh Tuấn, Phạm Minh Thông
Năm: 2011
34. Teran W. Colen, et al (2007), Effectiveness of MDCT angiography for the detection of intracranial aneurysms in patients with nontraumatic subarachnoid hemorrhage. AJR Am J Roentgenol, October Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJR Am J Roentgenol
Tác giả: Teran W. Colen, et al
Năm: 2007
35. van Rooij, W.J. and M. Sluzewski (2009), Endovascular treatment of large and giant aneurysms. AJNR Am J Neuroradiol, 30(1),12-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: van Rooij, W.J. and M. Sluzewski
Năm: 2009
36. Đặng Hồng Minh, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu dưới nhện ở người cao tuổi, in 2008, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảymáu dưới nhện ở người cao tuổi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w