Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
52,83 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀ PHƯƠNG PHÁPPHÂNTÍCHTÀICHÍNH CỦA KHÁCHHÀNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 1.1.SỰ CẦN THIẾT PHÂNTÍCHTÀICHÍNHCỦAKHÁCHHÀNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI(NHTM). 1.1.1.Tổng quanvề NHTM. 1.1.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHTM. Lúc đầu kinh doanh tiền tệ do nhà thờ đứng ra tổ chức vì đây là nơi tôn nghiêm được dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản và vàng bạc.Về sau, do nhận thấy việc kinh doanh này đem lại nhiều lợi lộc nên nhiều giới nhảy vào. Những tổ chức này được coi là tiền thân củaNgân hàng. Thời kỳ cuối thế kỉ XIV( thời kỳ Phục Hưng) phần lớn còn mang tính chất gia đình, các tổ chức kinh doanh tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới. Ngânhàng ra đời sớm nhất ở Venise của Ý năm 1580. Đầu thế kỉ XVII xuất hiện một số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn, sở hữu tư nhân được coi là thời điểm của kỷ nguyên ngânhàng hiện đại như ngânhàng Amsterdam( Hà Lan), Ngânhàng Hamburg( Đức). Từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX đã có sự phân công thành ngânhàng phát hành và ngânhàng chuyên doanh. Từ thế kỉ XIX cho đến nay hệ thống ngânhàng đã phát triển mạnh mẽ với sự hình thành hệ thống ngânhàng hai cấp: ngânhàng trung ương và ngânhàngthương mại. Ngày nay, hệ thống NHTM đã phát triển mạnh mẽ cùng với việc đa dạng hoá các nghiệp vụ của mình, các NHTM ngày càng xâm nhập sâu sắc vào mọi hoạt động của nền kinh tế. Ngày 6/5/1951 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 15/SL thành lập Ngânhàng quốc gia Việt Nam và sau đổi tên thành ngânhàng nhà nước Việt Nam được tổ chức từ trung ương đến quận, huyện. Hệ thống ngânhàng một cấp được duy trì cho đến ngày 26/3/1988, quyết định số 53- QĐ - HĐBT đã đánh dấu sự hình thành hệ thống ngânhàng hai cấp với ngânhàng trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các ngânhàng chuyên doanh là: ngânhàng Nông Nghiệp Việt Nam, Ngânhàng Công Thương Việt Nam, ngânhàng Ngoại Thương Việt Nam, ngânhàng Đầu Tư và Xây Dựng Cơ Bản Việt Nam. Ngày 23/5/1990, ban hành hai pháp lệnh ngânhàng : pháp lệnh ngânhàng nhà nước và pháp lệnh pháp lệnh về tổ chức tín dụng có tổ chức nội dung và pháp lý gần giống với hệ thống ngânhàng ở các nước có nền kinh tế thụ trường. Ngânhàng nhà nước Việt Nam có vai trò và nhiệm vụ như ngânhàng trung ương, các tổ chức tín dụng bao gồm NHTM, Ngân hành Đầu Tư và Phát Triển, công ty tàichính và hợp tác xã tín dụng có vai trò như ngânhàng trung gian. Ngày 12/12/1997, luật ngânhàng nhà nước Việt Nam và luật các tổ chức tín dụng được quốc hội thông qua đã tiếp tục củng cố, xây dựng và cải tiến hệ thống ngânhàng hai cấp. Ngânhàngthươngmại được định nghĩa: là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi củakhách hàng, sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, thanh toán, … 1.1.1.2.Các chức năng của NHTM • Chức năng làm trung gian tài chính. NHTM thực hiện chức năng này xuất phát từ những cơ sở khách quan. Đó là đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tuần hoàn vốn xã hội đã phát sinh hiện tượng trong cùng một lúc có những cá nhân, doanh nghiệp có vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng. Ngược lại, lại có những cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vốn cần bổ sung trong một thời gian ngắn( như nhu cầu nguyên nhiên liệu nhưng chưa bán được sản phẩm, cần sửa chữa lớn hoặc mua sắm tài sản cố định nhưng thiếu vốn…). Mâu thuẫn này được giải quyết bằng quan hệ tín dụng trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên quan hệ tín dụng trực tiếp dưới hình thức tín dụng thươngmại hoặc doanh nghiệp trực tiếp phát hành trái phiếu có những hạn chế vì các chủ thể khó có thể biết rõ được khả năng và nhu cầu vốn của nhau. Hơn nữa, để có thể chuyển nhượng vốn cho nhau cần có sự tin tưởng. Hạn chế này đòi hỏi phải có ngânhàng đứng ra làm trung gian để giúp chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi tạm thời thiếu vốn. Với chức năng này NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ là người gửi tiền, ngânhàng và người đi vay và đảm bảo lợi ích của nền kinh tế. • Chức năng tạo phương tiện thanh toán Trước đây, các ngânhàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nhận nợ củangânhàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ; nó trở thành tiền giấy. Với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc nhà nước tập trung quyền lực phát hành tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ tàichính hoặc là Ngânhàng trung ương. Từ đó chấm dứt các ngânhàngthươngmại tạo ra các giấy bạc của riêng mình. Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các kháchhàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu. Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận. Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông(Mo), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch củakháchhàngtạingân hàng, thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn…Khi ngânhàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakháchhàng tăng lên, kháchhàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay các ngânhàng đã tạo ra phương tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngânhàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngânhàng này đến ngânhàng khác trên cơ sở cho vay. Khi kháchhàngtại một ngânhàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu( tức làm tăng số dư tiền gửi) của một kháchhàng khác tại một ngânhàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không một ngânhàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngânhàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi( tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay(tạo tín dụng). • Chức năng trung gian thanh toán Ngânhàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngânhàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngânhàng đưa ra cho kháchhàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng sec, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi kháchhàng cần. Các ngânhàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngânhàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngânhàng càng đạt hiệu quả cao khi qui mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngânhàngthường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. 1.1.1.3.Các hoạt động chínhcủangânhàngthương mại. Theo luật các Tổ chức tín dụng(12/12/1997), NHTM được tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo luật định bao gồm 3 lĩnh vực hoạt động sau: • Hoạt động huy dộng vốn Theo luật, NHTM được thực hiện các hình thức huy động vốn sau: Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng, vay vốn củangânhàng nhà nước. Tiền gửi là số tiền củakháchhàng gửi tạingânhàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Giấy tờ có giá bao gồm chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác được phát hành trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Các NHTM có thể vay vốn của các Tổ chức tín dụng trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức khác nhau: vay theo hợp đồng mua lại, vay theo hình thức bảo lãnh, Theo quy định tại Điều 30 của luật NHNN Việt Nam, NHTM được vay vốn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn, theo các loại sau: Cho vay theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu và tái chiết khấu các thương phiếu, cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác, trong trường hợp đặc biệt khi được thủ tướng chính phủ chấp thuận, NHNN cho vay đối với các NHTM, Tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các Tổ chức tín dụng hoặc trong trường hợp có sự chỉ định của thủ tướng chính phủ, NHNH thực hiện bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài. • Hoạt động sử dụng vốn. Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế đều muốn tìm kiếm lợi nhuận. Ngânhàng không ngoại lệ, hoạt động huy động vốn củangânhàng đã đem lại cho ngânhàng một khoản vốn với tính chất là vốn đi vay. Điều đó có nghĩa là ngânhàng phải trả lãi suất cho các khoản đó đến từng giờ. Vậy ngânhàng sẽ phải sử dụng nguồn vốn đó như thế nào để có được lợi nhuận. Các ngânhàng tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động cho vay, đầu tư vào các dịch vụ sinh lãi. Hiện nay, các NHTM được thực hiện các hoạt động sử dụng vốn sau: Cho vay; chiết khấu thương phiếu và cầm cố các chứng từ có giá; bảo lãnh ngân hàng; cho thuê tàichính và các hình thức khác theo quy định của NHNN. Cho vay là hoạt động chínhcủangânhàng để thu lợi nhuận. Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Hình thức pháp lý của hoạt động cho vay là hợp đồng tín dụng, có hai loại hợp đồng thông dụng: Hợp đồng cho vay có đảm bảo( bằng tài sản, bằng tín chấp) và hợp đồng cho vay không có đảm bảo. Chiết khấu chứng tờ có giá ngắn hạn là nhiệm vụ mà ngânhàng sẽ giao cho kháchhàng một lượng tiền bằng mệnh giá chứng từ chiết khấu trừ đi lệ phí chiết khấu trong thời hạn của hiệu lực chứng từ chiết khấu. Bảo lãnh củangânhàng là cam kết củangânhàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho kháchhàngcủangânhàng khi không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. Cho thuê tàichính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là Tổ chức tín dụng, NHTM với kháchhàng thuê là các tổ chức, cá nhân. Khi kết thúc thời hạn thuê, kháchhàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn thuê, các bên không được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. • Hoạt động trung gian. Hoạt động này còn gọi là dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ( có thu phí). Ngânhàng cung cấp phương tiện thanh toán và làm trung gian trong các quan hệ thanh toán. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngânhàng là: Séc, uỷ nhiệm thu, chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thư thanh toán, ngân phiếu thanh toán. • Các hoạt động khác. Hoạt động quan trọng nhất là kinh doanh ngoại hối. Ngoài ra còn có các hoạt động như: góp vốn, mua cổ phầncủa các doanh nghiệp và các Tổ chức tín dụng khác, tham gia thị trường tiền tệ, uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý, kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn, bảo quản vật có giá, cầm đồ,… Trên đây là những nghiên cứu sơ lược về sự hình thành và phát triển của các NHTM, chức năng và các hoạt động kinh doanh của NHTM. Để làm rõ nội dung phântíchtàichínhcủakháchhàngtại NHTM trong quá trình phântích tín dụng, chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: 1.1.2.Sự cần thiết phântíchtàichínhcủakháchhàngtại NHTM. Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản…bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau và có thể dẫn đến việc không hoàn trả nợ khi đến hạn. Các thiệt hại đôi khi nảy sinh từ nguyên nhân thiên tai như bão lụt, hạn hán, hoả hoạn, động đất. Những thay đổi về nhu cầu người tiêu dùng hoặc về kỹ thuật của một ngành công nghiệp có thể làm sụp đổ cả sơ đồ của một hãng kinh doanh và đặt người đi vay cụ thể nào đó đã có thời làm ăn có lãi lâm vào cảnh thua lỗ. Một cuộc đình công kéo dài, việc giảm giá để cạnh tranh, hoặc việc mất một người quản trị giỏi có thể làm giảm thiệt hại nghiêm trọng đến khả năng hoàn trả tiền vay của người vay. Sự hưng thịnh hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến lợi nhuận của người vay và gây nên niềm vui hay nỗi buồn của người kinh doanh, cũng như người tiêu dùng. Một số rủi ro nảy sinh từ các yếu tố riêng rẽ khó giải thích. Để quyết định có chấp nhận cho vay hay không, nhà quản trị ngânhàng phải cố gắng ước lượng rủi ro không hoàn trả. Rủi ro này có thể dự đoán trong một quá trình kéo dài, bằng những phântích tỉ mỉ về các mặt tài chính, phi tàichínhcủakhách hàng. Trên thực tế, việc xác định các thông số phi tàichính như uy tín, năng lực, đạo đức, mục đích sử dụng vốn vay,… là rất khó, mang tính chất định tính. Vì vậy, những thông tin tàichính định lượng là rất quan trọng đối với ngânhàng trong đánh giá, lựa chọn khách hàng. Phântíchtàichínhcủakháchhàng cho ngânhàng xác định được các yếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn tín dụng, xác định được thời hạn hợp lý của khoản vay, xác định kỳ hạn trả nợ …đối với từng khách hàng. Như vậy, phântíchtàichínhcủakháchhàng không chỉ là nhu cầu thiết thực mà còn là đòi hỏi bắt buộc đối với mỗi NHTM. Có thể hiểu phântíchtàichínhcủakháchhàngtại NHTM là một tập hợp các khái niệm, phươngpháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính, khẳ năng và tiềm lực củakháchhàng giúp ngânhàng đưa ra các quyết định tài trợ. Phântíchtàichínhcủakháchhàngtại các NHTM nhằm đạt được những mục tiêu sau: Xác định được tình hình tàichínhcủakhách hàng: giá trị tài sản, tình hình nợ, nhu cầu tài trợ, khả năng thanh toán… Dự báo vềtàichính trong tương lai củakhách hàng: khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng hoàn trả nợ vay… Đảm bảo cho ngânhàng thu được cả lãi lẫn gốc đúng hạn, giảm rủi ro tín dụng, tránh gây thất thoát vốn cho ngân hàng. Phântíchtàichínhcủakháchhàngvề cơ bản, giống nhau trong tất cả các NHTM, nhưng ở một số ngân hàng, người ta nhấn mạnh đến một số chỉ tiêu này trong khi đó, các ngânhàng khác lại nhấn mạnh đến một số chỉ tiêu khác. 1.2.NỘI DUNG PHÂNTÍCHTÀICHÍNHCỦAKHÁCHHÀNGTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 1.2.1.Thu thập thông tin sử dụng trong phântíchtàichínhcủakháchhàngtại NHTM. Thông tin là nguồn quan trọng có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình phântíchtàichínhcủakhách hàng. Bởi muốn đưa ra một quyết định tài trợ thì ngânhàng phải biết rõ ràng về năng lực tàichínhcủakhách hàng. Các nguồn thông tin mà ngânhàng thu thập được bao gồm các thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài, thông tin do kháchhàng cung cấp và do cán bộ tín dụng tự điều tra, bao gồm: - Phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn trực tiếp là rất quan trọng bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngânhàng và người vay vốn: thăm quan nhà xưởng, văn phòng, nói chuyện với giám đốc,… qua đó giúp cho cán bộ tín dụng có một ý niệm nào đó về tính thật thà và khả năng của người vay. - Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian: như các cơ quanquản lý, các bạn hàngcủakhách hàng, các cơ quan kiểm toán, cơ quan thuế, hải quan, trung tâm tín dụng của NHNN – CIC,…Qua các trung gian, ngânhàngphântích được người vay qua các mối liên hệ của họ, cho thấy uy tín, trình trạng rủi ro, phát triển hay suy thoái. - Thông qua hồ sơ vay vốn củakhách hàng: Đó là điều kiện bắt buộc đối với mọi kháchhàng khi muốn vay vốn củangân hàng. Với kháchhàng là những doanh nghiệp, hồ sơ sẽ bao gồm các báo cáo tàichính như : Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01-DN ), báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ( mẫu số B02- DN), báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN), thuyết minh báo cáo tàichính ( mẫu số B09-DN), và bảng kế hoạch tàichính trong tương lai. Các báo cáo này cho thấy số liệu trong nhiều năm đã qua, vì vậy giúp ngânhàng có cơ sở để dự đoán về tình hình củakháchhàng trong tương lai gần. Ngânhàng sử dụng các báo cáo này để ước tính nhu cầu vốn, trong đó có nhu cầu tài trợ, đánh giá khẳ năng sinh lời và khẳ năng trả nợ củakhách hàng, các thiệt hại có thể xảy ra nếu khách hanhg không trả, hoặc không trả đầy đủ,… Với các kháchhàng là hộ sản xuất kinh doanh, căn cứ trên các mẫu biểu sổ sách theo qui định, ngânhàng hướng dẫn hộ lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và bảng cân đối kế toán của hộ. Với kháchhàng là cá nhân, hồ sơ sẽ gồm những tài liệu chứng minh tài sản cá nhân, lương và các thu nhập khác. 1.2.2.Các phương phápphântíchtàichính của khách hàng. Phương phápphântíchtàichính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichínhtổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tàichính doanh nghiệp Hiện nay các NHTM thường sử dụng hai phương phápphântíchtàichính đó là phươngpháp so sánh và phương phápphântích tỷ lệ. [...]... Doanh li vn ch s hu(ROE) - ROE = Thu nhp sau thu Vn ch s hu Ch tiờu ny phn ỏnh kh nng sinh li ca vn ch s hu v c cỏc nh u t c bit quan tõm khi h quyt nh b vn u t vo doanh nghip - Doanh li ti sn (ROA) ROA= hoc ROA= Thu nhập trước thuế và lãi Tổngtài sả n Thu nhập sau thuế Tổngtài sả n õy l ch tiờu tng hp nht c dựng ỏnh giỏ kh nng sinh li ca mt ng vn u t Trờn õy l nhng ch tiờu v nhúm ch tiờu c ngõn hng... n l rt ln, nu hot ng kinh doanh thua l thỡ h s l ngi gỏnh chu tn tht nng n nht Vỡ vy khi cho vay ngõn hng cn quan tõm n c cu vn ca doanh nghip xem vn ch s hu chim bao nhiờu, kh nng thanh toỏn lói vay n mc no Mt s ch tiờu m ngõn hng quan tõm - T s n trờn tng ti sn( h s n)= Nợ phả i trả Tổngtài sả n Thụng thng cỏc ch n thớch t s n trờn tng ti sn va phi vỡ t s ny cng thp thỡ khon n cng c m bo trong trng... tớch ti chớnh khỏch hng, ngõn hng cn quan tõm n cỏc ni dung nh: xỏc nh ngun tr n ca doanh nghip, phõn tớch li cỏc ch tiờu th hin kh nng sinh li, ri ro trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip Mc ớch ca vic phõn tớch trong khi cho vay l nhm xỏc nh xem khon vay cú vn hay khụng, cú quyt nh tip tc hay chm dt mi quan h tớn dng ú 1.2.3.3.Phõn tớch sau khi cho vay Quan h tớn dng kt thỳc khi ngõn hng... kinh doanh, lói sau thu nm bỏo cỏo so vi nm trc hay trong 3 nm liờn tc thỡ kt qu ỏnh giỏ khỏch quan hn Phõn tớch bỏo cỏo lu chuyn tin t(BCLCTT) BCLCTT l mt bỏo cỏo tỡa chớnh phn ỏnh khon thu v chi tin trong k ca doanh nghip theo tng hot ng kinh doanh, hot ng u t v hot ng ti chớnh Qun lý tin úng vai trũ quan trng trong qun lý ti chớnh Nhim v chớnh ca qun lý tin l m bo tin thanh toỏn cho hot ng kinh... Nhúm t s v kh nng sinh lói 1.2.3.Quy trỡnh phõn tớch ti chớnh ca khỏch hng ti NHTM 1.2.3.1 Phõn tớch trc khi cho vay Phõn tớch trc khi cho vay l bc quan trng nht, quyt nh n cht lng ca phõn tớch tớn dng Ni dung ch yu l thu thp thụng tin v x lý thụng tin liờn quan n khỏch hng Vic phõn tớch trong giai on ny tp trung vo phõn tớch kh nng sinh li, phõn tớch ri ro t ú xỏc nh kh nng tr n ca khỏch hng Kh nng sinh... giỏ tr cũn li n thi im lp bỏo cỏo T l ny thp th hin hot ng cha ht kh nng, t l ny nu quỏ cao cho thy doanh nghip u t quỏ ớt cho TSC - Hiu sut s dng tng ti sn Hiu sut s dng tng ti sn= Doanh thu thuần Tổngtài sả n Ch tiờu ny cũn gi l vũng quay ton b ti sn, nú cho bit mt ng ti sn em li bao nhiờu ng doanh thu Cỏc t s v kh nng sinh lói: Cỏc t s ny phn ỏnh tng hp nht hiu qu sn xut kinh doanh v hiu nng qun... Cỏc khon tớn dng m bo hon tr y v ỳng hn l cỏc khon tớn dng an ton Nu mt s trng hp, cỏc khon tớn dng ó khụng hon tr hoc hon tr khụng ỳng hn Vic xem xột tỡm nguyờn nhõn l rt quan trng giỳp ngõn hng kp thi a ra cỏc quyt nh liờn quan n tớnh an ton ca khon tớn dng 1.2.4.Ni dung phõn tớch ti chớnh ca khỏch hng ti NHTM 1.2.4.1.Phõn tớch cỏc bỏo cỏo ti chớnh Bỏo cỏo ti chớnh l nhng bỏo cỏo c lp da vo phng... nghip, c to thnh t li nhun sau thu v ngun khu hao Khi phõn tớch ti chớnh, ngõn hng quan tõm n kh nng hon tr v kh nng sinh li ca doanh nghip m vic hon tr vn v lói s tu thuc vo kh nng sinh li ny K thut phõn tớch thay i theo bn cht v theo thi hn ca khon vay, nhng dự cho ú l cho vay di hn hay cho vay ngn hn thỡ ngõn hng u quan tõm n c cu ti chớnh biu hin mc mo him ca doanh nghip i vay Túm li, thụng qua... nghip i vi nh nc v thu v cỏc khon phi np khỏc v tỡnh hỡnh v thu giỏ tr gia tng Bỏo cỏo ny c trỡnh by theo mu s B02- DN Mc tiờu ca phõn tớch bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh l xỏc nh, phõn tớch mi quan h v c im ca cỏc ch tiờu trong bỏo cỏo kt qu kinh doanh, so sỏnh chỳng qua mt s niờn k toỏn liờn tip v s liu trung bỡnh ca ngnh ỏnh giỏ kt qu kinh doanh v xu hng bin ng ca cỏc ch tiờu ú theo thi... nghip Nhúm ch tiờu v kh nng hot ng Nhúm ch tiờu ny c s dng ỏnh giỏ hiu qu s dng ti sn ca doanh nghip Vn ca doanh nghip c dựng u t cho cỏc loi ti sn khỏc nhau nh TSC, TSL Do ú, cỏc nh phõn tớch khụng ch quan tõm ti vic o lng hiu qu s dng tng ti sn m cũn chỳ trng ti hiu qu s dng ca tng b phn cu thnh tng ti sn ca doanh nghip Ch tiờu doanh nghip ch yu trong tớnh toỏn cỏc t s ny xem xột kh nng hot ng ca . TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.SỰ CẦN THIẾT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG. CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.2.1.Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính của khách hàng tại NHTM. Thông tin là nguồn quan