Luận Văn: Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của Công ty may Đức Giang
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng củaquản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữvị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụcần đạt tới trong tương lai Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyếtđịnh đúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thuđược những kết quả như mong muốn Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới cácquyết định sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó thì hậu qủa sẽ không thểlường trước được.
Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đãlàm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tậndụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanhnghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, ngườicho vay, Nhà nước và người lao động Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tếcủa doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt độngkinh doanh Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắnliên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính củadoanh nghiệp Do đó việc phân tích tài chính trong một doanh nghiệp là hết sứccần thiết Qua thời gian thực tập tại Công ty may Đức Giang em quyết định chọnđề tài: "Ứng dụng phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh vào phântích tài chính của Công ty may Đức Giang"
Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty để ứng dụng phương pháp phân tích, từ đó đánh giáhiệu quả đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chuyên đề gồm 3 chương :
Chương I: Các phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về phương pháp phân tích tài chính của Công ty may
Đức Giang.
Phần III: Một số giải pháp ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân
tích tài chính của Công ty may Đức Giang.
Trang 2
-Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phátsinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhànước góp vốn vào doanh nghiệp.
-Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thểhiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Trên thịtrường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốnngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốndài hạn Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phầncho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đâuftư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
-Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinhtế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thịtrường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là những thị trườngmà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng,tìm kiếm lao động, Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp
Trang 3có thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sởđó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thịhtoả mãn nhu ccầu của thị trường.
-Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phậnsản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủnợ, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn Các mối quan hệ nàyđược thẻ hiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp như:chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu tư chính sách về cơ cấu vốnvà chi phí vốn,
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, cầnphải có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế toán.Nếu như toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữa được đánh giá tại mộtthời điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình traođổi - chỉ có thể xác định tại một thời điểm nhất định và được phản ánh trênbáo cáo kết quả kinh doanh Quá trình hoạt động của doanh nghiệp có sựkhác biệt đáng kể về quy trình công nghệ và tính chất hoạt động Sự khácbiệt này phần lớn do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyếtđịnh Cho dù vậy, người ta vẫn có thể khái quát những nét chung nhất củacác doanh nghiệp bằng hàng hoá dịch vụ đầu ra và hàng hoá dịch vụ đầuvào.
Một hàng hoá dịch vụ dầu vào hay một yếu tố sản xuất là hàng hoá haydịch vụ mà các nhà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sảnxuất-kinh doanh Các hàng hoá dịch vụ đầu vào kết hợp với nhau tạo rahàng hoá dịch vụ đầu ra - đó là hàng loạt các hàng hoá dịch vụ có ích đượctiêu dùng hoặc được sử dụng trong quá trình sản xuất-kinh doanh khá Nhưvậy trong một thời kỳ nhất định, các doanh nghiệp đã chuyển hoà hàng hoádịch vụ đầu vào thành hàng hoá dịch vụ đầu ra để trao đổi Mối quan hệgiữa tài sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịch vụ đầu ra
Trang 4
(tức quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh) cóthể mô tả như sau:
Hàng hoá dịch vụ sản xuất-chuyển hoá Hàng hoá dịch vụ (mua vào) (bán ra)
Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặcbiệt - đó là tiền Chính dự trữ tiền cho phép các doanh nghiệp mua các hànghoá dịch vụ cần thiết để tạo ra những hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho mụcđích trao đổi Mọi quá trình trao đổi đều được thực hện qua trung gian làtiền và khái niệm dòng vật chất và dóng tiền phất sinh từ đó, tức sự dịchhcuyển hàng hoá, dịch vụ và sự dịch chuyển tiền giữa các đơn vị và tổ chứckinh tế
Như vậy ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá, dịch vụ đầu vào) làdòng tiền đi ra; ngược lại, tương ứng với dòng vật chất đi ra (hàng hoá, dịchvụ đầu ra) là dòng tiền đi vào Quy trình này được mô tả theo sơ đồ sau:
Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)
Dòng vật chất đi ra Dòng tiền đi vào (xuất quỹ) Sản xuất, chuyển hoá là một quá trình công nghệ Một mặt, nó đượcđặc trưng bởi thời gian chuyển hoá hàng hoá và dịch vụ, mặt khác nó đặctrung bởi yếu tố cần thiết cho sự vận hành - đó là tư liệu lao động và sứclao động Quá trình công nghệ này có tác dụng quyết định đến cơ cấu vốnvà hoạt động trao đổi của doanh nghiệp
Doanh nghiệp thực hiện trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoádịch vụ đầu vào hoặc với thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ
Sản xuất
chuyển hoá
Trang 5đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanhnghiệp Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quátrình trao đổi đó Quá trình này quyết định đến sự vận hành của sản xuất làmthay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp Phân tích các quan hệ tài chính củadoanh nghiệp cần dựa trên hai khái niệm căn bản là dòng và dự trữ Dòngchỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu mỗi hàng hoá, dịch vụ hoặc tiềntrong mỗi doanh nghiệp và nó sẽ làm thay đổi khối lượng tài sản tích luỹcủa doanh nghiệp Một khối lượng tài sản, hàng hoá, hoặc tiền được đo tạimột thời điểm là một khoản dự trữ Quan hệ giữa dòng và dự trữ là cơ sởnền tảngcủa tài chính doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào bản chất khác nhau củacác dòng dự trữ mà người ta phân biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độclập.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp trả lời các câu hỏi chính sau đây:- Đầu tư vào đâu như thế nào cho phù hợp với hình thức kinh doanh đãchọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp? Từ đó đưa ra tổng tiền cầnđầu tư.
- Nguồn vốn tài trợ được huy động ở đâu, vào thời điểm nào để đạtđược cơ cấu vốn tối ưu và chi phí vốn thấp nhất?
- Quản lý dòng tiền vào, dòng tiền ra sao cho đảm bảo mức ngân quỹtối ưu thông qua việc trả lời câu hỏi: lợi nhuận doanh nghiệp được sử dụngnhư thế nào?, Phân tích đánh giá kiểm tra các hoạt động tài chính như thếnào, để thường xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính?, và quản lý cáchoạt động tài chính ngắn hạn như thế nào để đưa ra quyết định thu, chi phùhợp?
Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất trả lời ba câu hỏi trên.
2-Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Trang 6
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản trong tài chínhdoanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanhnghiệp Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương phápvà các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giárủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bìnhđẳng trước nhau trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề và các lĩnhvực kinh doanh Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấpkhách hàng, kể cả các cơ quan nhà nước và người làm công, mỗi đốitượng quan tâm đế tình hình tài chính trên một góc độ khác nhau Đối vớichủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầucủa họ là khả năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị sở hữutài sản doanh nghiệp, do đó họ quan tâm trước hết tới lĩnh vực đầu tư và tàitrợ.đối với người cho vay mối quan tâm chủ yếu của họ là khả năng trả nợhiện tại và tương laicủa doanh nghiệp Đối với các nhà đầu tư khác mốiquan tâm của yếu của họ là các yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tíchcác báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệthống các phương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng từcác góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hơpự khái quát, vừaxem xét mọôt cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết,phán đoán, dự báo, đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tưphù hợp
II-MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Trang 7
Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, phương pháp vàcác công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giárủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Quy trình phân tích tài chính hiện nay ngày càng được áp dụng rộngrãi ở các đơn vị tự chủ nhất định về tài chính, các tổ chức xã hội, tập thể, cáccơ quan quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanhnghiệp,của ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để chứng tỏphân tích tài chính thực sự có ích và cần thiết.
Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau thì nhằmnhững mục tiêu khác nhau
1-Đối với nhà quản trị
Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó làcơ sở để định hướng ra quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tàichính như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia cổ tức, , dự thảo tài chính:kế hoạch đầu tư, ngân quỹ, kiểm soát các hoạt động quản lý Mặt khác, tạothành các chu kỳ đánh giá đều đặn hoạt động kinh doanh tronh quá khứ, tiếnhành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ, rủi rotài chính của doanh nghiệp
2-Đối với nhà đầu tư
Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp, quan tâm trực tiếp đếntính toán các giá trị của doanh nghiệp vì họ bỏ vốn cho doanh nghiệp thựchiện hoạt động kinh doanh sản xuất và họ có thể chịu rủi ro từ khoản vốnđó Do vậy, các cổ đông cần biết tình hình thu nhập của mình có tương xứngvới mức rủi ro của khoản đầu tư mà họ chịu Nhà đầu tư phân tích tài chínhđể nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp , đây là một trong nhữngcăn cứ giúp nhà đầu tư ra quyết có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?
Trang 8Thu nhập của các cổ đông tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêmcủa vốn đầu tư Hai yếu tố này ảnh hưởng đén lợi nhuận kỳ vọng của doanhnghiệp Các nhà đầu tư thường tiến hành đánh giá khả năng sinh lợi củadoanh nghiệp với câu hỏi trọng tâm: lợi nhuận bình quân cổ phiếu của côngty sẽ là bao nhiêu? Dự kiến lợi nhuận sẽ được nghiên cứu đầy đủ trongchính sách phân chia lợi tức cổ phần và trong nghiên cứu rủi ro hướng cáclựa chọn vào những cổ phiếu phù hợp nhất
3-Đối với người cho vay
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợcủa khách hàng phân tích Để đưa ra quyết định cho vay, thì một trongnhững vấn đề mà người cho vay cần phải xem xét là doanh nghiệp thật sựcó nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào?Bởi nhiều khi một quyết định cho vay có ảnh hưởng nặng nề đến tình hìnhtài chính của người cho vay, có thể dẫn đến tình trạng phá sản của ngườicho vay, hay đơn vị cho vay Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dàihạn hay khoản nợ ngắn hạn cũng có sự khác nhau.
Nếu là những khoản nợ ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đếnkhả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Nghĩa là khả năng ứng phócủa doanh nghiệp khi khoản nợ tới hạn trả nợ
Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngưòi cho vay phải tin chắc khảnăng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì việc hoàn trả vốn vàlãi phụ thuộc vào khả năng sinh lời này
Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của khoảnvay, nhưng cho đó là khoản vay dài hạn hay nhắn hạn thì người cho vay đềuquan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanhnghiệp đi vay
Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với người hưởnglương trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế,
Trang 9luật sư, Dù họ công tác ở các lĩnh vực khác nhau nhưng đều muốn hiểubiết về doanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ
III-THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọinguồn thông tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp dến những thôngtin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị.Những thông tin đó đều giúp nhà phân tích có thể dưa ra được những nhậnxét kết luận tinh tế và thích đáng
Những thông tin bên ngoài, cần lưu ý thu thập thông tin chung như cácthông tin liên quan đến cơ hội kinh doanh nghĩa là tình hình chung về kinhtế tại một thời điểm cho trước Trạng thái kinh tế: sự suy thoái hay tăngtrưởng có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh Khi cơ hội thuận lợi,các hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận của công ty, giátrị của công ty cũng tăng lên, và ngược lại Khi phân tích tài chính doanhnghiệp, điều quan trọng phải nhận thấy sự xuất hiện mang tính chu kỳ:quathời kỳ tăng trưởng thì sẽ đến thời kỳ suy thoái và ngược lại Đồng thời thuthập thông tin về chính sách thuế, lãi suất, các thông tin về ngành kinhdoanh như thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấungành, và các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần và cácthông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp: các thông tin mà cácdoanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như: tình hình quản lý,kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanhnghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như làmột nguồn thông tin quan trọng bậc nhất Với những đặc trưng hệ thống,đồng nhất và phong phú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quantrọng nhưng thông tin đánh giá cho phân tích tài chính.Vả lại các doanhnghiệp có nghĩa vụ cung cấp các thông tin kế toán cho đối tác bên trong và
Trang 10
bên ngoài doanh nghiệp.thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trongcác báo cáo kế toán Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báocáo tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủyếu: đó là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, ngân quỹ (báocáo lưu chuyển tiền tệ).
1-Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tìng trạng tài chính củamột doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là báo cáo tàichính có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quanhệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp Thông thường bảngcân đối kế toán dược trình bày dưới dạng bảng cân đối các số dư tài khoảnkế toán: một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn của doanhnghiệp.
Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tàisản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng củadoanh nghiệp: đó là tài sản lưu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phảnánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểmlập báo cáo: đó là vốn chủ và các khoản nợ.
Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán dược sắp xếp theo khả năngchuyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống.
Trang 11
các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành trái phiếu Vốn chủ sởhữu bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếumới
Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản;bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ,cơ cấu vốn cũng có khả năng độc lậpvề tài chính của doanh nghiệp.
Bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán đều có các cộtchỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài các khoản mục có trong tài khoản nộibảng còn có một số khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán như: một số tàikhoản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hoánhận bán hộ, ngoại tệ các loại
Dựa vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loạihình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Bảngcân đối kế toán là một tư liệu quan trọngbậc nhất giúp các nhà phân tíchđánh giá được khả năng cân bằng tài chính, kảh năng thanh toán, khả năngcânđối vốn của doanh nghiệp.
2-Báo cáo kết quả kinh doanh
Một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phântích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khácvới bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịchchuyển tiền trong quá trình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp và chophép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Báo cáokết quả kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thựcnhập quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thểxác định được kết quả sản xuất-kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm Như vậybáo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất-kinhdoanh, phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử
Trang 12dụng tiềm năng về vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất-kinhdoanh của doanh nghiệp.
Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinhdoanh: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt độngtài chính, doanh thu từ hoạt động bất thường và chi phí tương ứng từ cáchoạt động đó.
Những loại thuế như: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất khôngphải là doanh thu cũng không phải là chi phí của doanh nghiệp nên khôngphản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối vớidoanh nghiệp và các khoản phải nộp khác được phản ánh trong phần: Tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
3-Ngân quỹ (báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính Nếu bảng cân đốikế toán những nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn gốc của những tài sảnđó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho ta biết chi phí và thu nhậpphát sinhdể tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưu chuyểntiền tệ được lập để trả lời những vấn đề liên quan đéen luồng tiền vào, ratrong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệptrong từng thời kỳ
Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được khả năng chi trả haykhông cần tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ thườngđược xác định trong thời gian ngắn hạn (thường là từng tháng).
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập (thu ngân quỹ), bao gồm:dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ);dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động đầu tư tài chính; dòng tiền nhập quỹ từhoạt động bất thường.
Trang 13
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi ngân quỹ), baogồm: dòng tiền xuất thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thựchiện hoạt động đầu tư tài chính; dòng tiền xuất thực hiện hoạt động bấtthường.
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tíchthực hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dưngân quỹ cuối kỳ Từ đó có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểucho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả.
4-Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tinvề tình hình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống các báo cáo tàichính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chínhchưa được trình bày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể.
Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau:
-Đặc diểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sở hữu , hoạt động,lĩnh vực kinh doanh, tổng số nhân viên những ảnh hưởng quan trọng đếntình hình tài chính trong năm báo cáo.
-Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kế toán, đơn vị tiềntệ trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồngtiền khác, hình thức sổ kế toán, phương pháp kế toán tài sản cố định,phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp tính toán các khoản dựphòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.
-Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính: Yếu tố chi phí sảnxuất, kinh doanh, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình tăng giảmcác khoản đầu tư vào doanh nghiệp, lý do tăng, giảm, các khoản phải thu vànợ phải trả.
Trang 14
-Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh.
-Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp
-Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.-Các kiến nghị.
5-Bảng tài trợ
Bảng tài trợ là một trong nhũng công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tàichính anó giúp các nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và sửdụng nguồn vốn đó.
Để lập được biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ), trước hếtphải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳđến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai cột: sử dụng vốn vànguồn vốn theo nguyên tắc:
-Nếu khoản mục bên tài sản giảm hoặc khoản mục bên nguồn vốn tăngthì điều đó thể hiện việc tạo nguồn
-Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc khoản mục bên nguồm vốngiảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng nguồn.
Việc thiết lập bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra những trọng điểm đầu tưvốn và nguồn vốn chủ yếu hình thành để đầu tư.
Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhàphân tích cần phải đọc và hiểu được báo cáo tài chính, qua đó, nhận biếtđược và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêuphân tích của họ Tất nhiên, muốn được như vậy, các nhà phân tích cần tìmhiểu thêm nội dung chi tiết các khoản mục của báo cáo tài chính trong cácmôn học liên quan.
IV-TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 15
1-Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giảivàhtuyết minh thực trạng sử dụng tình hình tài chính của doanh nghiệp, phụcvụ cho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm những thông tin nội bộ đếnnhững thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quảnlý khác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kếtoán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là nhữngnguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tếlà phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
2-Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tinđã thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các gócđộ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khácnhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình sắpxếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán so sánh,giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân các kết quả đã đạt được phục vụcho quá trình dự đoán và quyết định.
3-Dự đoán và quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiệncần thiết để người sử dụng thông tin dụ đoán nhu cầu và dưa ra quyết địnhtài chính Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra quyết địnhtài chính Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm dưa ra cácquyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hoágiá trị tài sản của doanh nghiệp, tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận.Đối với người cho vay và đầu tư vào xí nghiệp thì đưa ra các quyết định vềtài trợ và đầu tư; đối với nhà quản lý thì dưa ra các quyết định về quản lýdoanh nghiệp
V-PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Trang 16
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quanhệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, cácchỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp.Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính,nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng phương pháp so sánh và phươngpháp phân tích tỷ lệ
1-Phương pháp so sánh
Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phỉathống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tínhtoán, và theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh Gốc so sánhđược chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựachọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng sốtuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân; nông dân so sánh bao gồm:
-So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện kỳ trước đểthấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăngtrưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạc để thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp.
-So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngànhcủa các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệpmình tốt hay xấu, được hay chưa được.
-So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả vềsố lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp
2-Phương pháp phân tích tỷ số
Trang 17
Tỷ số là công cụ phân tích tài chính phổ thông nhất một tỷ số là mốiquan hệ tỷ lệ giữa hai dòng hoặc hai nhóm dòng của bảng cân đối tài sản.Phương pháp phân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đạilượng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ là sự biến đổicác đại lượng tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xácđịnh các ngưỡng, các định mức, để nhận xét, đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị cáctỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo cácmục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năngthanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lựchoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.
Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phậncủa hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độphân tích, người phân tích lựa chọn các nhpms chỉ tiêu khác nhau để phụcvụ mục tiêu phân tích của mình.
Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng, chắc chắn ta sẽ pháthiện được tình hình tài chính Phân tích tỷ số cho phép phân tích đầy đủkhuynh hướng vì một số dấu hiệu có thể được kết luận thông qua quan sátsố lớn các hiện tượng nghiên cứu riêng rẽ.
3-Phương pháp phân tích Dupont
Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệtương hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu để phân tích các tỷ số tài chính Vìvậy, nó được gọi là phương pháp Dupont Với phương pháp này, các nhàphân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt,xấu trong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phương pháp này làtách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu
Trang 18nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đócho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đối với các tỷ số tổng hợp.
Trước hết ta xem xét mối quan hệ tương tác giữa tỷ số doanh lợi vốnchủ sở hữu (ROE) với tỷ số doanh lợi tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Lợi nhuận sau thuếROA = x = (1) Doanh thu Tổng tài sản Tổng tài sản
Tỷ ROA cho thấy tỷ suất sinh lợi của tài sản phụ thuộc vào hai yếu tố:- Thu nhập ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu
- Một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Tiếp theo, ta xem xét tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp(ROE):
Lợi nhuận sau thuế ROE =
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế
ROA = = = ROE(2) Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Nếu doanh nghiệp sử dụng nợ để tài trợ cho các tài sản của mình thì ta cómối liên hệ giữa ROA và ROE:
Tổng tài sản
ROE = x ROA (3)
Trang 19
Vốn chủ sở hữuKết hợp (1) & (3) ta có:
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sảnROE = x x Doanh thu Tổng tài sản Vốn CSH Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sản = x x
Doanh thu Tổng tài sản Tổng tài sản – Nợ Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 1
= x x
Doanh thu Tổng tài sản 1- Rd
Với Rd = Nợ / Tổng tài sản là hệ số nợ và phương trình này gọi làphương trình Dupont mở rộng thể hiện sự phụ thuộc của doanh lợi vốn chủsở hữu vào doanh lợi tiêu thụ, vòng quay toàn bộ vốn và hệ số nợ.
Từ đây ta thấy sử dụng nợ có tác dụng khuyếch đại doanh lợi vốn chủ sởhữu nếu doanh nghiệp có lợi nhuận trong kỳ, hệ số nợ càng lớn thì lợi nhuậncàng cao và ngược lại, nếu doanh nghiệp đang bị lỗ thì sử dụng nợ càngtăng số lỗ.
Phương pháp phân tích Dupont có ưu điểm lớn là giúp nhà phân tích pháthiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp Nếu doanh lợi vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùngngành thì nhà phân tích có thể dựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phươngpháp phân tích Dupont để tìm ra nguyên nhân chính xác Ngoài việc đượcsử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉtiêu đó có thể được dùng để xác định xu hướng hoạt động của doanh nghiệptrong một thời kỳ, từ đó phát hiện ra những khó khăn doanh nghiệp có thể sẽgặp phải Nhà phân tích nếu biết kết hợp phương pháp phân tích tỷ lệ vàphương pháp phân tích Dupont sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phân tích tàichính doanh nghiệp.
Trang 20
Ngoài các phương pháp phân tích chủ yếu trên, người ta còn sử dụng một
số phương pháp khác: phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phươngpháp toán tài chính, kể cả phương pháp phân tích các tình huống giả định.
Trong quá trình phân tích tổng thể thì việc áp dụng linh hoạt, xen kẽcác phương pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn khi phân tích đơn thuần, vìtrong phân tích tài chính kết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực sự có ýnghĩa khi xem xét nó trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác Do vậy,phương pháp phân tích hữu hiệu cần đi từ tổng quát đánh giá chung cho đếncác phần chi tiết, hay nói cách khác là lúc đầu ta nhìn nhận tình hình tàichính trên một bình diện rộng, sau đó đi vào phân tích đánh giá các chỉ sốtổng quát về tình hình tài chính và để hiểu rõ hơn ta sẽ phân tích các chỉ tiêutài chính đặc trưng của doanh nghiệp, so sánh với những năm trước đó,đồng thời so sánh với tỷ lệ tham chiếu để cho thấy được xu hướng biến độngcũng như khả năng hoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bìnhngành ra sao.
4-Nội dung phân tích tài chính 4.1-Phân tích các tỷ số tài chính
4.1.1-Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính được thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu tài chínhvề khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanhnghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính các khoản có khả năng thanh toántrong kỳ với khoản phải thanh toán trong kỳ Sự thiếu hụt về khả năng thanhkhoản có thể đưa doanh nghiệp tới tình trạng không hoàn thành nghĩa vụ trảnợ ngắn hạn của doanh nghiệp đúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động.Do đó cần chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu
này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
Tài sản lưu động Khả năng thanh toán hiện hành =
Trang 21
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ giữa tài sản lưu độngvới các khoản nợ ngắn hạn TSLĐ bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn dễchuyển nhượng, các khoản phải thu, các lhoản dự trữ Nợ ngắn hạn thườngbao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tíndụng khác, các khoản phỉa trả nhà cung cấp, các khoản phải trả các khoảnphải nộp khác Cả TSLĐ và nợ ngắn hạn đều có htời hạn dưới một năm.
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán trong ngắn hạncủa doanhnghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đượctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạntương đương với thời hạn của khoản nợ đó Khi đã có hệ số này ta tiến hànhso sánh với tỷ số tham chiếukhác như: mức trung bình ngành, tỷ lệ kỳtrước để được sự đánh giá tốt hơn.
Trang 22khoản nợ đến hạn phải trả Nợ đến hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, trunghạn, dài hạn đến hạn trả Tỷ số thanh toán nhanh chưa bộc lộ hết khả năngthanh toán của doanh nghiệp bởi nó mới tính đến các khoản nợ ngắn hạn.Nếu nợ dài hạn đến hạn trả doanh nghiệp phải xử lý như thế nào nếu khônglập kế hoạch từ trước và nó có khiến doanh nghiệp mất khả năng thanh toánkhông?Tỷ số thanh toán tức thời cho chúng ta biết khá rõ về tình trạng đótuy nhiên hệ số này hết sức nhạy cảm nên doanh nghiệp cần xác định phùhợp vì nếu hệ số thanh toán tức thời thấp hơn một thì doanh nghiệp phải báncác tài sản lưu động khác như chứng khoán ngắn hạn để thanh toán, còn tỷsố thanh toán tức thời quá cao tức doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt
thì doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội sinh lời Các chủ nợ đánh giá mức trung bình
hợp lý cho tỷ lệ này là 0.5 Khi tỷ lệ này lớn hơn 0.5 thì khả năng thanh toántức thời của doanh nghiệp là khả quan và ngược lại
Tỷ số dự trữ trên vốn lưu động dòng: Tỷ số này cho biết dự trữ chiến
bao nhiêu phần trăm vốn lưu động ròng Nó đượctính bằng cáchlấy dự trữchia cho vốn lưu động ròng Nếu dự trữ trên vốn lưu động ròng quá cao thìsẽ không tốt vì dự trữ khoản khonả khó chuyển đổi thành tiền nhất trongvốn lưu động ròng Và khi chuyển đổi dự trữ thành tiền thì chi phí chuyểnđổi cao doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại, do vậy doanh nghiệp tính toán một mứcdự trữ cho hợp lý tránh tình trạng tồn động vốn gây thiệt hại
Sau khi tính toán các chỉ tiêu trên doanh nghiệp, doanh nghiệp tiếnhành phân tích một cách chi tiết nhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánhgiá chính xác tình hình thanh toán của doanh nghiệp bằng cách đối chiếu vàso sánh với các tỷ số thanh toán năm trước và các chỉ số tham chiếu
Không thể đưa ra một chỉ tiêu chuẩn mực về hệ số thanh toán cho tất cảcác loại hình doanh nghiệp Nhưng thông thường hệ số thanh toán trên 0.5thì coi là lành mạnh còn dưới 0.5 là dấu hiệu không lành mạnh.
4.1.2-Các tỷ số về khả năng cân đối vốn
Trang 23
Tỷ số này dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanhnghiệp so với phân ftài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ýnghĩa quan trọng trọng phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào sốvốn chủ sở hữu của công ty để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo antoàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệnhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất-kinh doanh chủ yếu do cácchủ nợ gánh chịu Mặt khác bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủdoanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát, điều hành doanh nghiệp Ngoài ra,nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành cho cácchủ doanh nghiệp sẽ gia tăng đáng kể
Nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn nhằm mục đích chỉ radoanh nghiệp đã có một cơ cấu vốn hợp lý hay chưa? Một trong nững mụctiêu của doanh nghiệp là đạt được cơ cấu vốn tối ưu nhằm tối đa hoá giá trịtài sản sở hữu Trong quá trình hoạt động kinh doanh cơ cấu tài chính củadoanh nghiệp luôn luôn thay đổi, nghiên cứu nhóm chỉ tiêu này chúng taxem xét một số chỉ chủ yếu: hệ số nợ, khả năng thanh thanh toán lãi vay
Trang 24
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
lãi vay
Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảmbảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào Việc không trả được các khoảnnợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản Lãi vay làmột khoản chi phí, doanh nghiệp dùng thu nhập trước thuế để trả lãi Nóphản ánh doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không cà chỉ tiêunày rất được các người cho vay quan tâm.
Tài sản cố định/ Tài sản lưu động
Tỷ số cơ cấu tài sản =
Tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh tương quan giữa TSCĐ và TSLĐ so với tổng tàisản Thông qua tỷ số này, ta có thể thấy được loại hình doanh nghiệp là sảnxuất hay kinh doanh thương mại.
4.1.3-Tỷ số về khả năng hoạt động
Các tỷ số hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư vào các tàisản khác nhau như tài sản cố định, tài sản lưu động Do đó, các nhà phântích không chỉ quan tâm đến việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản màcòn chú trọng đến hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của
Trang 25
doanh nghiệp Chỉ tiêu doanh thu được sử dụng chủ yếu trong tính toán cácchỉ số này để xem xét khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân một ngày
Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánhgiá khả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu vàdoanh thu bình quân một ngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộcvào chình sách thương mại của doanh nghiệp và các khoản trả trước Trongnền kinh tế thị trường các chủ kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vềsử dụng vốn và chiếm dụng vốn Chỉ tiêu này rất quan trọng ví nếu chu kỳthu tiền bình quân lớn chứng tỏ khoản phải thu lớn, vốn doanh nghiệp bịchiếm dụng, gây khó khăn cho việc huy động vốn, nếu kỳ thu tiền bình quânnhỏ, các khoản phải thu nhỏ nhưng giao dịch với khách hàng và chính sáchtín dụng thương mại bị hạn hẹp, quan hệ giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp khác giảm, thị trường giảm, do đó việc để chỉ tiêu kỳ thu tiền bìnhquân cao hay thấp tuỳ thuộc vào mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp
Trang 264.1.4-Tỷ số về khả năng sinh lời
Với một kinh doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá hoạtđộng sản xuất kinh doanh Chỉ khi hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệp mớicó khả năng thanh toán những khoản nợ mà không ảnh hưởng tới nguồnvốn, mới có khả năng tái đầu mở rộng sản xuất, khẳng địnhvị trí của mìnhtrong nền kinh tế Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận chưa phản ánh đầy đủ tìnhhình kinh doanh, nếu ta chỉ nhìn chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hoạt độngcủa doanh nghiệp là tốt hay xấu thì dễ dẫn đến sai lầm Bởi vì đánh giá lợinhuận cần so sánh tương quan với chi phí, với lượng tài sản mà doanhnghiệp sử dụng và bộ phận vốn chủ sở hữu huy động vào sản xuất kinhdoanh.
Trang 27
Khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuấtkinh doanh, là đáp số sau cùng của quá trình kinh doanh, tỷ số khả năngsinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năngquản lý doanh nghiệp Nó được các nhà đầu tư rất quan tâm và là cơ sở đểnhà quản trị hoạch định chính sách Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêusau:
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Doanh thu
Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế (thu nhập sau thuế) cho doanh thu Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm đồng doanh thu Chỉ tiêu này nói chung càng cao càng tốt tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu được xác định bằng cách chia thunhập sau thuế cho vốn chủ sở hữu Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốnchủ sở hữu và nó được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết địnhbỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp, bởi vì tỷ số này cho biết một đồng vốn chủsở hữu bỏ ra đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế Tăng mức doanh lợi vốnchủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tàichính doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế (hoặc EBIT)
Doanh lợi tài sản (ROA) =
Tài sảnEBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi
Doanh lợi tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giákhả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư, nó cho thấy một đồng tài sản bỏra tạo được mấy đồng lợi nhuận Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà phân
Trang 28
tích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn lợi nhuận sau thuế hayEBITđể so sánh với tổng tài sản.
Sau khi đã xác định được các tỷ lệ tài chính trên, ta tiến hành phân tíchvà so sánh với các năm để đánh giá tình trạng của doanh nghiệp Nếu thuthập được tỷ lệ bình quân ngành thì ta cũng đem so sánh với các chỉ tiêungành để đánh giá tình hình của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khántrong ngành.
4.2-Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sựthay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệptrong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm của BCĐKT Một trongnhững công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốn vàsử dụng vốn (bảng tài trợ).
Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn và mục đíchsử dụng các nguồn vốn Để lập được bảng kê này, trước hết phải liệt kê sựthay đổi của các khoản mục trên BCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sựthay đổi được phân biệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyêntắc:
- Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn- Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn
Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.
Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hànhphân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu tưvốn và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để tài trợ cho những đầutư đó Quá trình phân tích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinh doanhtăng, giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn ra sao, những chỉ tiêu nào ảnhhưởng đến sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp Có
Trang 29
như vậy, nhà quản lý sẽ có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng caohiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Trang 30
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
I-TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
Công ty May Đức Giang, tên giao dịch quốc tế: DUCGIANG IMPORT - EXPORT - GARMENT COMANY Tên tắt là: DUGARCO
-Là một doanh nghiệp nhà nước, sản xuất và kinh doanh các sản phẩmmay mặc, trực thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp
Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 59 Phố Đức Giang - Gia Lâm - HàNội.
Thành lập ngày: 2/5/1989
Hiện nay có tổng số lao động: 3096 người.
1-Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty may Đức giang
Năm 1989, trước tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều doanhnghiệp đã bị giải thể hoặc phá sản do không thích ứng được với sự vận độngcủa cơ chế mới Từ chỗ nắm bắt được xu hướng phát triển của nền kinh tếthế giới và nhà nước, với những điều kiện hiện có, ngày 2 tháng 5 năm1989 một phân xưởng may được thành lập trên diện tích của Tổng kho vậnI - Liên hiệp các xí nghiệp may tại Thị trấn Đức Giang - tiền thân của Côngty May Đức Giang ngày nay Lúc đó cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèonàn lạc hậu, với 5 gian nhà kho đã hết khấu hao, trên 100 máy may cũ củaLiên Xô và một đội xe vận tải gồm 7 đầu xe, lực lượng lao động gồm 27công nhân coi kho và trên 20 cán bộ công nhân viên dôi ra qua sắp xếp lạibiên chế của Liên hiệp các xí nghiệp may Năm 1990 phân xưởng được Bộcông nghiệp nhẹ tổ chức thành lập “Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may ĐứcGiang” theo quyết định số 102/CNn-TCLĐ ngày 23/2/1990 của Bộ côngnghiệp nhẹ.
Trang 31
Ngay từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may ĐứcGiang gặp không ít khó khăn thách thức về đội ngũ kỹ thuật, máy móc thiếtbị, về bạn hàng, về thị trường Cụ thể thị trường cũ là Đông Âu và Liên Xôtừ những năm đầu của thập kỷ 90 không còn nữa, thị trường mới chưa có,yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm ngày càng cao Đứng trước tìnhhình đó, công ty mạnh dạn mua sắm đầu tư cho các dây chuyền sản xuấthiện đại, nhằm chiếm lĩnh thị trường Năm 1991 xí nghiệp thành lập 2 phânxưởng sản xuất mới với 16 dây chuyền, đầu tư 1 giàn máy thêu điện tửTAJIMA 12 đầu của Nhật.
Năm 1992, trước yêu cầu thực tế trong quan hệ bạn hàng, Bộ côngnghiệp nhẹ đã cho phép xí nghiệp sản xuất và dịch vụ may Đức Giang đổitên thành Công ty May Đức Giang theo quyết định số 1274/QĐCNn -TCLĐ ngày 12/12/1992.
Tháng 3/1993, Bộ trưởng bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số221/CNn-TCLĐ v/v “Thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quy định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, nay là Thủ tườngChính phủ” Theo quyết định này, Công ty May Đức Giang đã chính thứctrở thành một doanh nghiệp Nhà nước, có con dấu riêng.
Tháng 9/1993, công ty được cầp giấy phép kinh doanh xuất khẩu số102.1046/GP ngày 6/9/1993 của Bộ thương mại Từ đây Công ty May ĐứcGiang lấy tên giao dịch là Công ty xuất nhập khẩu May Đức Giang(DUCGIANG - IMPORT - EXPORT - GARMENT COMPANY)
Ngày 28/11/1/994, Bộ công nghiệp ra quyết định số 1247/CNn-TCLĐv/v “Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công tyMay Đức Giang” Từ sự chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sảnxuất của Công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được chútrọng phát triển cả về bề rộng và chiều sâu Với sự điều hành của tổ chức bộmáy quản lý mới và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty
Trang 32
đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Năm 1996, Công ty đãliên doanh với một số đơn vị ngoại tỉnh: Việt Thành (Bắc Ninh), Việt Thanh(Thanh Hoá), Hưng Nhân (Thái Bình).
Tháng 3/1998, Công ty đã được Tổng Công ty Dệt May Việt Nam-Bộcông nghiệp cho phép sát nhập Công ty May Hồ Gươm vào, do đó qui môcủa Công ty được mở rộng nhiều so với trước, số nhân công, máy móc thiếtbị, nhà xưởng cũng tăng lên.
Tính đến nay, Công ty có 6 xí nghiệp cắt may hoàn chỉnh, 1 xí nghiệpgiặt mài, 1 xí nghiệp thêu điện tử với 3096 cán bộ công nhân viên,có hơn2018 máy may công nghiệp và nhiều máy móc thiết bị chuyên dùng tiêntiến của Nhật, CHLB Đức, có hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, có 4máy thuê điện tử TAJIMA 12 đầu và 20 đầu của Nhật Điều, dây chuyền giặtmài tiên tiến Năng lực sản xuất đạt trên 1.5 triệu áo Jacket một năm (tươngđương trên 7 tiệu sản phẩm áo sơ mi) Đáng quan tâm nhất là tháng 1/1999Công ty xây dựng thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợptheo tiêu chuẩn ISO 9002.
Đứng trước những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường, tập thể cánbộ công nhân viên trong Công ty May Đức Giang đã duy trì ý chí phấn đấuvươn lên Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng nâng caohiệu quả sản xuất, kinh doanh tốc độ tăng trưởng bình quângân hàngàngnăm đạt trên 30% Đến nay công ty Đức Giang đã có quan hệ bạn hàng với46 khách hàng ở 21 nước trên thế giới, chủ yếu là Nhật Bản, Hồng Kông,Hàn Quốc , khối EEC, Trung Cận Đông nhiều khách hàng lớn có uy tíntrên thị trường may mặc quốc tế như hãng HABITEX(Bỉ),SEIDENSTICKER(Đức), FLEXCON, LEIURE, đã có quan hệ bạngânhàngàng nhiều nămvới những hợp đồng sản xuất gia công khối lượng lớn,tạo đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty và các đơn vị liêndoanh tại địa phương Chính vì sự cố gắng của toàn công ty mà chỗ đứng
Trang 33
của Công ty May Đức Giang ngày càng được củng cố trong “làng may”Việt Nam và trên thị trường may mặc quốc tế Đồng thời Công ty đã đượcđón nhận nhiều phần thưởng cao quí do Đảng và Nhà nước trao tặng Vànăm 2000, công ty may Đức Giang được công nhận là một trong những đơnvị đứng đầu ngành dệt may Việt Nam Tuy là doanh nghiệp trẻ nhưng côngty may Đức Giang đã cố gắng đứng vững và phát triển trong môi trườngkinh tế cạnh tranh khốc liệt
Dưới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của công ty trong 4năm gần đây:
Bảng 1: Chỉ tiêu tổng hợp về tình hình tài chính của công ty may Đức
Giang
Đơn vị: 1000n v : 1000ị: 1000ng
đồng
1.Tổng doanh thu 107120769 149187004 180528474 268542000
2.Nộp ngân sách 2678000 3366762 3209575 26920003.Thu nhập bình
Trang 34
2-Đặc điểm của công ty may Đức Giang
2.1-Chức năng: Công ty May Đức Giang - một doanh nghiệp Nhà
nước trực thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp, là đơnvị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ngành may mặc Công ty được quyềnsử dụng vốn của các đơn vị kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh theođúng pháp luật, được mở các cửa hàng, đại lý bán hàng, giới thiệu và bánsản phẩm, đặt chi nhánh, văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài.
Công ty May Đức Giang là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cáchpháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch theoqui định của pháp luật.
2.2-Nhiệm vụ: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công
ty May Đức Giang phải đảm nhận một số nhiệm vụ chính sau:
+ Tổ chức sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu đúng ngành nghề,đúng mục đích thành lập Công ty.
+ Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và phát triển phùhợp với mục tiêu của Công ty và nhiệm vụ mà Tổng Công ty Dệt May giaocho.
+ Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng kinhtế.
+ Trên cơ sở các đơn đặt hàng, tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất,kỹ thuật, tài chính, các kế hoạch tác nghiệp và tổ chức thực hiện kế hoạch.
+ Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của luậtpháp.
+ Bảo toàn vốn và phát triển vốn được Nhà nước giao, thực hiện cácnhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Công ty May Đức Giang là một trong những doanh nghiệp đang hoạtđộng sản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc, đây là lĩnh vực được
Trang 35
nhà nước quan tâm để đầu tư và phát triển Vì ngành dệt - may được xácđịnh là ngành mũi nhọn của Việt Nam và lĩnh vực sản xuất, gia công hàngxuất khẩu đang được Nhà nước ưu tiên phát triển.
3-Đặc điểm tổ chức sản xuất
3.1-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Qui trình công nghệ may tương đối phức tạp, gồm nhiều khâu, nhiềucông đoạn, trong mỗi công đoạn lại có những bước công việc khác nhau.Mỗi chủng loại sản phẩm khác nhau có số lượng các chi tiết khác nhau vànhư vậy nó có số lượng bước công việc khác nhau, những bước công việcnày được sản xuất kế tiếp nhau một cách liên tục Song tất cả các sản phẩmđều trải qua một số công đoạn sau và nó được sắp xếp khá hợp lý theo sơ đồdòng chảy.
Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên
Nh cà c ắt
Trải vải giáp mẫu đánh số cắt nhập kho nh cà c ắt
Nh mayà c
May cổ may tay Ghép th nh sà c ản phẩm
ThêuGiặtm ià c
Nhập kho
Phân xưởng ho nà cth nh à c đóng gói,
đóng kiện
Là c
Trang 363.2-Thiết bị sản xuất của Công ty may Đức Giang
Với việc thiết kế quy trình công nghệ như trên, để đáp ứng nhu cầungày càng cao của khách hàng về chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng,thời gian qua Công ty may Đức Giang đã chú ý quan tâm đầu tư và đổi mớithiết bị Từ chỗ chỉ có trên 100 máy Liên Xô cũ đến nay Công ty đã có trên1900 thiết bị máy móc các loại thể hiện ở biểu sau
Bảng 2: Tổng hợp danh mục thiết bị của Công ty năm 2001
STTTÊN MÁY MÓC THIẾT BỊ SỐ LƯỢNGTÊN NƯỚC SẢN XUẤT
15 Máy ép măng séc, cổ, thân13Ongkon
18 Máy cắt vòng9(Nhật: 2 chiếc; Việt Nam: 7 chiếc)
Trang 37Qua biểu tổng hợp máy móc thiết bị của Công ty may Đức Giang, hệthống máy móc rất đa dạng, hiện đại, hầu hết là các loại máy bán tự động,chuyên dùng đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc nâng caochất lượng sản phẩm, thực hiện chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm, hạgiá thành, từ đó sản phẩm được chấp nhận tiêu thụ Song, máy móc hiện đạinhư vậy, khi có sự cố phải hiệu chỉnh, sửa chữa công phu, phụ tùng thay thếkhan hiếm, tốn kém ảnh hưởng tới thời gian và năng suất lao động
3.3- Đặc điểm kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty May ĐứcGiang
Do qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp kiểu kiên tục,loại hình sản xuất hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắngọn, Công ty May Đức Giang tổ chức sản xuất như sau:
3.3.1-Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm:
-Sáu xí nghiệp cắt may (xí nghiệp may 1, 2, 4, 6, 8, 9) có nhiệm vụnhận nguyên liệu từ kho về, căn cứ vào định mức phòng kỹ thuật ban hànhgiác sơ đồ, cắt, may thành sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho, làm việc theoqui trình công nghệ khép kín.
-Xí nghiệp thêu điện tử: Nhận bán thành phẩm từ nhà cắt rồi thêu và trảlại nhà cắt để giao cho bộ phận may Xí nghiệp thêu có nhiệm vụ đáp ứngđầy đủ, kịp thời bán thành phẩm cho 6 xí nghiệp cắt may, ngoài ra còn nhậngia công cho một số đơn vị bạn, thường xuyên liên hệ với nhau bằng điệnthoại để đảm bảo tiến độ cho khách hàng.
-Xí nghiệp giặt mài: Giặt tẩy các sản phẩm theo đơn đặt hàng củakhách hàng, phối hợp với các xí nghiệp may để đảm bảo thời gian giaohàng.
3.3.2-Bộ phận sản xuất phụ:
Trang 38
-Ban cơ: có nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất theo qui trình công
nghệ, gia công chế tạo các cữ gá, sửa chưac thiết bị máy móc trong toàncông ty, quan tâm theo dõi để đáp ứng kịp thời mọi sự cố về thiết bị máymóc.
-Ban điện: có nhiệm vụ lắp đặt hệ thống điện sản xuất và sinh hoạt
trong toàn Công ty, thường xuyên theo dõi kiểm tra an toàn về điện, hướngdẫn cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty nội dung an toàn lao động vàphòng chống cháy nổ.
3.3.3-Bộ phận phục vụ
-Kho nguyên liệu: Tiếp nhận vật tư do khách hàng cung cấp, tiến hànhkiểm tra, đo khổ, sắp xếp theo khách hàng, chủng loại Sau đó căn cứ địnhmức và lệnh sản xuất của phòng ban chức năng ban hành, làm nhiệm vụ cấpphát vật tư (vải, bông, dựng) đến từng xí nghiệp.
-Kho phụ liệu: Có nhiệm vụ như kho nguyên liệu, nhưng vật tư ở đây làcác loại phụ liệu như: chỉ, khoá, cúc và các loại thẻ bài, nhãn mác.
-Kho phụ tùng: Có nhiệm vụ quản lý và cấp phát phụ tùng, thiết bịmáy may, máy cắt chuyển đổi các loại máy theo yêu cầu thiết kế chuyềncủa xí nghiệp may.
-Xưởng bao bì: Trực tiếp sản xuất và cung cấp thùng carton cho xưởnghoàn thành đảm bảo đúng kích cỡ và mẫu mã mà khách hàng yêu cầu.Ngoài ra còn kí hợp đồng gia công cho một số đơn vị khác ngoài công ty
-Phân xưởng hoàn thành: Tiếp nhận toàn bộ sản phẩm từ các xí nghiệpmay trong công ty và các xí nghiệp liên doanh, sắp xếp theo khách hàng, mãhàng, đơn hàng, đóng hòm và vận chuyển lên container khi có lệnh giaohàng.
-Đội xe: Làm nhiệm vụ vận chuyển phục vụ nhu cầu xuất nhập trongtoàn công ty và các xí nghiệp liên doanh.
Trang 39
Nhìn chung, do tính chất công việc của từng bộ phận khác nhau, nênnó có chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng chúng đều có mối quan hệkhăng khít với nhau nhằm đáp ứng mục đích cuối cùng của Công ty là: đảmbảo cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng cao, giao hàng đúngtiến độ và giá cả hợp lý.
Kết cấu tổ chức sản xuất của Công ty được thể thiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.3: Kết cấu tổ chức sản xuất
Kho Kho Kho nguyên liệu phụ liệu phụ tùng
Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận sản xuất phụ
XN
may 1
XN may
XN may
XN may
XN may
XN may
Ho n à cth nhà cXưởng
bao bìBan
Đội xe
Trang 40Bộ phận phục vụ
4- Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty May Đức Giang
Công ty May Đức Giang là một đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanhđộc lập, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, vấn đề tổchức quản lý của Công ty được sắp xế, bố trí theo cơ cấu trực tuyến chứcnăng Trên có công ty và ban giám đốc công ty : lãnh đạo và chỉ đạo trựctiếp từng xí nghiệp, giúp cho ban giám đốc, các phòng ban chức năng vànghiệp vụ được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý kinh doanh chịu sựchỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc Trong đó, tổng giám đốc công ty làngười đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toànbộ bộ máy quản lý Giúp việc cho tổng giám đốc gồm 3 phó tổng giám đốc,một kế toán trưởng và các trưởng phòng ban chức năng Ban giám đoóc baogồm:
-Tổng giám đốc: Là người có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất
kinh doanh của Công ty, là người chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ thủtrưởng và đại diện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trước phápluật.
-Phó tổng giám đốc xuất nhập khẩu: Là người tham mưu giúp việc choTGĐ, chịu trách nhiệm trước TGĐ về việc quan hệ, giao dịch với bạn hàng,các cơ quan quản lý hoạt động xuất - nhập khẩu, tổ chức triển khai nghiệpvụ xuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mưu kí kết các hợpđồng gia công.
-PTGĐ kinh doanh: Tham mưu giúp việc cho TGĐ, chịu trách nhiệmtrước TGĐ về việc tìm kiếm và thiết lập quan hệ với bạn hàng Lập kếhoạch sản xuất kinh doanh.