KHÁI NIỆMSắc ký trao đổi ion dựa trên hiện tượng trao đổi thuận nghịch giữa các ion linh động của pha tĩnh rắn với các ion trong dung dịch phân tích, khi cho dung dịch này đi qua cột đượ
Trang 1PHƯƠNG PHÁP:
PHÂN TÍCH HÓA LÝ
Trang 2Đề tài:
Tổng quan về phương pháp
sắc kí trao đổi ion
Trang 3Lê hữu Tùng Trần Anh Tuấn Nguyễn Anh Tuấn Võ Xuân Trung
Nhóm sinh viên thực hiện: GVHD:
Ths Trần Đức Trọng
Trang 4KHÁI NIỆM
IONIT
CƠ CHẾ TRAO ĐỔI ION
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5KHÁI NIỆM
Sắc ký trao đổi ion dựa trên hiện
tượng trao đổi thuận nghịch giữa các ion
linh động của pha tĩnh rắn với các ion
trong dung dịch phân tích, khi cho dung
dịch này đi qua cột được nạp đầy pha
tĩnh Các pha tĩnh trong trường hợp này
được gọi là chất trao đổi ion (ionit)
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 6Bản chất của quá trình tách là do ái lực khác nhau của các ion trong dung dịch đối với các trung tâm trao đổi ( nhóm chứa ion) ion của ionit
Trang 8Ionit là các hợp chất polymer vô cơ
và hữu cơ không tan có chứa các
nhóm hoạt động,bao gồm ionit vô cơ
tự nhiên(nhóm zeolite, nhóm đất
sét )ionit vô cơ tổng hợp (các
alumosilicate như permutit )các ionit
hữu cơ tự nhiên(xenlulose,lông
thú…).các ionit hữu cơ tổng hợp được
gọi là nhựa trao đổi ion
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 10Cation
Cationit chứa nhóm hoạt
động là các anion R-,ion linh
động là M+
Anion R- có thể là nhóm sulphonate,
nhóm phosphate,carboxylate hoặc
amino diacetate
-CH2
-CH-SO3-H+
Cationit mang tính acid
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 11Anionit
Anionit có dạng R+X- với nhóm
hoạt động R+ thường là nhóm amin
Do có nhóm amin gắn trên mạng
lưới cao phân tử nên anionit mang
tính bazơ
-CH2
-CH-CH2-NR3+X
-Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 12Trước tiên, protein sẽ gắn thuận nghịch với các
chất trao đổi bằng tương tác ion giữa các nhóm mang
điện tích trái dấu
Sau đó, protein gắn được chiết rút riêng biệt,
thường là nhờ việc tăng dần lực ion (khiến cho tương
tác ion bị bẻ gãy hoàn toàn)
Nguyên tắc của IEC:
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 13Nếu hạt mang điện âm (như cột carboxymethyl-cellulose
(CM-cellulose)), tiến trình được gọi là sắc ký trao đổi ion
dương, thì sẽ tương tác với những phân tử mang điện tích
dương
Cơ chế trao đổi ion
Nếu hạt mang điện tích dương (như cột diethylaminoethyl-cellulose (DEAE-diethylaminoethyl-cellulose)), gọi là sắc ký trao đổi ion âm, thì tương tác với phân tử mang điện tích âm
• Vì thế, những ion(dd) cùng dấu với ionit sẽ chạy ra khỏi cột trong khi những trái dấu bị giữ lại trong ionit
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 14Hình 2: minh họa cơ chế giữa protein trong hệ sắc ký trao đổi ion
(a) Những hạt mang điện tích dương sẽ trao đổi ion âm với dung dịch đệm Protein tích điện âm cũng ion dương tương tác với nó
(b) Khi protein gắn với hạt, protein thay thế những ion âm tương tác với hạt cũng như hạt thay thế những ion dương tương tác với protein
Cơ chế trao đổi ion
Trang 15Cơ chế trao đổi ion của cationit
Giả sử cationit sử dụng là nhựa sulphonate R’SO3H Sau khi ngâm vào nước , nhựa bị trương nở và trở nên phân cực (chuyển thành R’SO3-H+) Khi nhựa tiếp xúc với
dd chứa ion Mn+ phản ứng xảy ra như sau:
n R’SO3H+(R) + Mn+(dd) = (R’SO3-)nMn+(R) + nH+
(dd)
phản ứng trên có thể viết lại như sau:
nH+(R) + Mn+(dd) = Mn+(R) + nH+(dd)
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 16Nhóm amin của anionit tác dụng tương tự như các amin trong dung dịch nước:
Ion OH- trên anionit được trao đổi với các anion trong dung dịch.
RNH3+ + HCl = RNH3+ Cl- + H2O
cơ chế trao đổi ion của anionit
Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc Gia TP
HCM,2004
Trang 17Tài liệu tham khảo
1.Ion_exchange_chroIon exchange chromatographic
characterization of stinging insect vespid venoms Toxicon
(Pergamon Press), 22,1 (1984) 154-160, Einarson, R., Renck, B.
2 Ion Exchange Chromatography Protein Purification, Principles, High resolution methods
and Applications, Janson, J.C., Ryden, L (Eds) VCH, Publishers Inc
3.Nguyễn Thị Thu Vân, Phân Tích Định Lượng,NXB Đại học Quốc
Gia TP HCM,2004
Trang 18Cảm ơn Thầy
và các bạn đã lắng nghe