1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát tỷ lệ mắc 11 tác NHÂN gây BỆNH lây TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH dục THƯỜNG gặp BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI PHÂN tử và các yếu tố ẢNH HƯỞNG

36 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 904,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HOÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ MẮC 11 TÁC NHÂN GÂY BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC THƯỜNG GẶP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI PHÂN TỬ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HOÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ MẮC 11 TÁC NHÂN GÂY BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC THƯỜNG GẶP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI PHÂN TỬ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Lan HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục CT Chlamydia trachomatis DNA Deoxyribonucleic acid HCTDÂĐ Hội chứng tiết dịch âm đạo HCTDNĐ Hội chứng tiết dịch niệu đạo HPV Human papillomavirus HSV Herpes simpex virus MG Mycoplasma genitalium MH Mycoplasma hominis NG Neissseria gonorrhoeae PCR Poymerase Chain Reaction TV Trichomonas vaginalis UP Ureaplasma UU Ureaplasma urealyticum MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính của Tổ chức Y tế giới, mỗi năm giới có tới 370 triệu trường hợp mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) có khoảng 1.000.000 người mắc mỗi ngày, đó có tới 85% nhiều bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng hoặc biểu hiện lâm sàng không điển hình, vì vậy việc chẩn đoán sớm bị bỏ lỡ [1] Việc điều trị không bệnh, phác đồ chưa chẩn đoán làm tăng nguy mắc biến chứng đặc biệt nguy kháng thuốc Vì vậy việc chẩn đoán cần thiết trước bắt đầu điêu trị Hiện xác định được 30 vi khuẩn, virus, parasites có thể gây bệnh lây truyền qua đường tình dục, ví dụ như: Chlamydia trachomatis, Neissseria gonorrhoeae, Treponema pallidum, Mycoplasma, Herpes simpex virus, Ureaplasma, Human papillomavirus , Trichomonas vaginalis,… Trong đó, các BLTQĐTD còn có tỷ lệ đồng nhiễm cao có tới 30,4% bệnh nhân nhiễm Mycoplasma genitalium đồng nhiễm với lậu 25% đồng nhiễm với Chlamydia trachomatis [2]; 3,4% bệnh nhân nhiễm Mycoplasma hominis đồng nhiễm với Ureaplasma urealyticum [3] Một số nghiên cứu cũng chỉ rằng có sự liên quan giữa nhiễm Chlamydia trachomatis, Herpes simplex với nhiễm Human papillomavirus vùng sinh dục [4] Tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh, có nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhuộm soi tìm vi khuẩn, nuôi cấy, phản ứng huyết học, xét nghiệm khuyếch đại nucleic acid,… Trong đó nuôi cấy được xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán Tuy nhiên số trường hợp việc sư dụng xét nghiệm đòi hỏi nhiều thời gian độ nhạy cũng thấp so với xét nghiệm khuyếch đại nucleic acid [5], [6], [7] Xét nghiệm tìm 11 tác nhân gây bệnh BLTQĐTD bằng phương pháp lai phân tư dựa phản ứng khuyếch đại nucleic acid có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, thời gian trả kết quả nhanh, được đưa vào hướng dẫn điều trị các bệnh lây truyển tình dục của Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention – CDC) [8] Ngoài ra, xét nghiệm có thể giúp xác định đồng thời 11 tác nhân gây bệnh thường gặp cùng xét nghiệm Trên giới có những nghiên cứu về kỹ thuật việc xác định tỷ lệ nhiễm bệnh, nhiên Việt Nam còn thiếu dữ liệu, nghiên cứu về kỹ thuật xét nghiệm Vì vậy tiến hành nghiên cứu với tên đề tài "Khảo sát tỷ lệ mắc 11 tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp phương pháp lai phân tử yếu tố ảnh hưởng" với mục tiêu: Mô tả tỷ lệ dương tính với 11 tác nhân lây truyền qua đường tình dục phương pháp lai phân tử bệnh nhân đến khám định làm xét nghiệm bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 7/2018 đến tháng 7/2019 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết xét nghiệm 11 tác nhân lây truyền qua đường tình dục phương pháp lai phân tử CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây truyền qua đường tình dục các bệnh nhiễm trùng lây truyền trực tiếp từ người sang người qua tiếp xúc tình dục (bao gồm qua âm đạo, miệng, hậu mơn) Ngồi ra, số bệnh BLTQĐTD không lây truyền qua đường tình dục mà qua đường máu, tiếp xúc với mô, qua đường mẹ thời kỳ mang thai thời kỳ chu sinh 1.1.1 Nhiễm Chlamydia trachomatis Nhiễm Chlamydia trachomatis (CT) số các bệnh nhân mắc các BLTQĐTD có xu hướng tăng lên thời gian gần Thống kê cho thấy tỷ lệ mắc CT Mỹ tăng từ 453,3/100.000 dân năm 2012 lên 497,3/100.000 dân năm 2016, đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh nữ giới cao nam giới Năm 2016, tỷ lệ nhiễm CT nữ giới Mỹ 497,3/100.000 dân, đó tỷ lệ nam giới 330,5/100.000 dân [9] Theo Diệp Xuân Thanh, tỷ lệ nhiễm CT bệnh nhân mắc BLTQĐTD khám Viện Da liễu Quốc gia năm 1997-1998 10,98%, đó nam giới chiếm 64% tổng số bệnh nhân [12] Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Huyền (năm 2000) cho thấy tỷ lệ nhiễm CT phụ nữ có hội chứng tiết dịch âm đạo 10,5% [13] 1.1.1.1 Căn nguyên gây bệnh Chlamydia Trachomatis vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc, có chứa đồng thời hai loại acid nucleic : DNA RNA CT có thành màng tế bào tương tự các vi khuẩn Gram âm khác, nhiên CT ký sinh bên tế bào nên không phát hiện được bằng phương pháp nhuộm Gram 1.1.1.2 Biểu lâm sàng nhiễm Chlamydia trachomatis  Ở nam giới: - Viêm niệu đạo 10 - Viêm mào tinh hoàn Viêm tiền liệt tuyến  Ở nữ: Viêm cổ tư cung Viêm niệu đạo Viêm tuyến Bartholin Bệnh viêm tiểu khung: Có 10-40% phụ nữ nhiễm CT có thể bị hậu quả viêm tiểu khung, tỷ lệ nhóm 15-19 tuổi còn cao [14] Biểu hiện lâm sàng của viêm tiểu khung là: đau bụng dưới, tiết dịch âm đạo hoặc có thể chảy máu, - đau di động cổ tư cung, cũng có thể không có biểu hiện gì Viêm nội mạc tư cungBiểu lâm sàng đường sinh dục Viêm quanh gan (hội chứng Fitz- Hugh – Curtis) [15] Viêm trực tràng: đau, chảy máu ngoài, chất nhầy, tiêu chảy Soi trực tràng thấy niêm mạc bị tổn thương  Biến chứng Các biến chứng của nhiễm CT thường gặp là: Viêm hố chậu, tắc vòi trứng, chưa ngồi tư cung, vơ sinh… 1.1.1.3 Xét nghiệm chẩn đốn nhiễm CT phòng thí nghiệm CT nhóm vi sinh vật ký sinh nội bào bắt buộc, chúng tồn cạnh nhân tế bào chủ tạo nên những hạt vùi chứa cả hai loại DNA RNA CT có vách tế bào, có chung nhóm kháng nguyên Lypopolysaccharid (LPS) Các phương pháp xét nghiệm CT bao gồm:  Xét nghiệm nhuộm soi trực tiếp: + Phương pháp nhuộm Giemsa: Kỹ thuật đơn giản, rẻ tiền phải xét nghiệm thời kỳ thận trọng nhận định kết quả Kết quả bị phụ thuộc vào chất lượng Giemsa đòi hỏi luôn kiểm tra dung dịch đệm + Phương pháp nhuộm iod: Kỹ thuật rất đơn giản, chỉ cần kính hiển vi thông thường, nhiên độ nhạy lại kém, hiện ít được ứng dụng Các phương pháp sử dụng hiệu thấp  Nuôi cấy phân lập: Do có độ đặc hiệu đạt gần tới 100% nên nuôi cấy được coi tiêu chuẩn vàng chẩn đoán CT, được dùng y pháp 22 2.2.3 Cỡ mẫu Nghiên cứu của sư dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính tỷ lệ: n= Z21-α/2 Trong đó: p: Tỉ lệ xét nghiệm dương tính ước tính : Khoảng sai lệch mong muốn α: Mức ý nghĩa thống kê Z1-α/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn Chọn α=0,05, giá trị Z tương ứng 1,96 Chọn =0,1 Chọn p=0,7 Thay vào công thức tính được cỡ mẫu n=80, cộng với 10% số bệnh nhân có thể bỏ điều trị được cỡ mẫu n=88 2.2.4 Các bước tiến hành 2.2.4.1 Phỏng vấn trực tiếp − Khai thác tiền sư, bệnh sư các yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh theo mẫu bệnh án nghiên cứu − Giải thích cho bệnh nhân về nghiên cứu chỉ định làm xét nghiệm 2.2.4.2 Khám lâm sàng Bệnh nhân được khám, đánh giá các triệu chứng thực thể của các bệnh lây truyền qua đường tình dục, ghi lại các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân vào bệnh án nghiên cứu 2.2.4.3 Tiến hành làm xét nghiệm - Lấy mẫu bệnh phẩm, nghiên cứu của sư dụng bệnh phẩm mẫu quét tăm niệu đạo hoặc cổ tư cung, âm đạo - Tiến hành kỹ thuật xét nghiệm 2.2.5 Quy trình kỹ thuật xét nghiệm phát đồng thời 11 tác nhân STI phương pháp lai phân tử: - Kiểm tra cẩn thận thông tin ống mẫu phiếu chỉ định xét nghiệm Gán mã cho mỗi mẫu - Tiến hành tách chiết DNA - Tiến hành chạy PCR: 23 • Lấy ống PCR Master Mix, STD Primer Mix, DNase Free Water STD DNA control khỏi ngăn lạnh bảo quản, để rã đông Trước sư dụng, trộn ly tâm cho tất cả các hóa chất • Chuẩn bị phản ứng PCR (thể tích cuối cùng 25 μl) theo bảng đây: Thành phần Thể tích (μl) PCR Master Mix 18,6 STD Primer Mix 1,0 DNA Taq Polymerase 0,4 DNA tách chiết từ mẫu bệnh phẩm tới 5,0 * DNase Free Water thay đổi theo lượng ADN Tổng thể tích 25 *lượng ADN cho mỗi phản ứng nên nằm khoảng từ ng – 100 ng • Cho vào mỗi ống PCR 20 μl mix PCR (có chứa PCR Master Mix, STD Primer Mix DNA Tag polymerase) vào mỗi ống PCR thêm lượng ADN phù hợp (theo gợi ý trên) vào ống Nếu cần thiết, cho thêm DNase Free Water vào ống để tổng thể tích phản ứng của mỗi ống 25 μl • Trộn ly tâm dồn hỗn hợp phản ứng xuống đáy ống Đặt các ống vào máy PCR chạy chương trình nhiệt sau: Giai đoạn 43 chu kỳ • - Bước Biến tính ban đầu Biến tính Gắn mồi Kéo dài Kéo dài cuối cùng Giữ sản phẩm Nhiệt độ (oC) 95 95 60 72 72 Thời gian 10 phút 30 giây 30 giây 60 giây phút ∞ Sản phẩm PCR được đưa vào quá trình lai “Flow through” Quá trình lai “Flow through” • Làm ấm dung dịch Hybridization bể ổn nhiệt đặt 43 oC Các dung dịch khác để cân bằng với nhiệt độ phòng Nếu quan sát thấy có kết tủa, làm ấm dung dịch 50oC đến kết tủa tan hồn tồn 24 • Làm biến tính sản phẩm PCR 95 oC vòng phút Làm lạnh nhanh mẫu bằng cách đặt giá giữ lạnh hoặc đá bào ít nhất phút • Rưa buồng lai bằng nước cất trước sư dụng • Đặt nhiệt độ hệ thống lai 43 oC làm ấm ít nhất 15 phút trước bắt đầu quá trình lai • Mỡi giếng cassette cần được đánh dấu theo tên mẫu Đặt các cassette vào buồng lai theo chiều Hạ đóng khung giữ bên trên, ấn dứt khoát khung vào vị trí • Khi nhiệt độ buồng lai đạt tới 43 oC, cho vào mỗi giếng 150 μl dung dịch Hybridization được làm ấm trước, đóng nắp để hạn chế quá trình mất nhiệt ủ ít nhất phút • Chuẩn bị mẫu ADN bằng cách thêm vào mỗi ống sản phẩm PCR 150 μl dung dịch Hybridization trộn đều • Nhấn phím Drain hình cảm ứng của hệ thống để loại bỏ dung dịch Hybridization các giếng • Hút tồn hỡn hợp ống sản phẩm PCR cho vào các giếng tương ứng, đóng nắp ủ 43oC vòng phút • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch • Rưa màng lai bằng 200 μl dung dịch Hybridization • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch • Lặp lại bước lần nữa (tổng số rưa lần) • Đặt nhiệt độ về 25oC • Sau đạt 25oC, cho vào mỡi giếng 150 μl dung dịch Blocking Solution, đóng nắp ủ phút • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch • Thêm 150 μl dung dịch Enzyme Conjugate vào mỗi giếng (đảm bảo nhiệt độ 25+/-1oC), đóng nắp ủ phút • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch 25 • Điều chỉnh nhiệt độ lên 36oC • Trong đợt nhiệt độ đạt 36oC, rưa màng lai bằng 200 μl dung dịch A • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch Lặp lại bước lần (tổng số rưa lần) • Thêm 150 μl dung dịch Detection vào mỗi giếng nhiệt độ đạt 36+/-1 oC Đóng nắp ủ phút lên màu Quá trình có thể kéo dài đến 10 phút để màu lên rõ Không nên kéo dài quá 10 phút vì điều đó có thể gây tăng màu nền • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch • Rưa màng lai kỹ bằng 200 μl dung dịch A • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch, lặp lại bước lần (tổng số lần) • Dừng phản ứng bằng cách them 150 μl dung dịch Stop Solution, đóng nắp ủ phút • Nhấn phím Drain để hút bỏ dung dịch • Bỏ cassette khỏi buồng lai Để cassette khô không khí miếng giấy thấm • Rưa buồng lai bằng nước cất sau sư dụng Đổ bỏ dung dịch khỏi bình dung dịch thải (Wash Bottle) • Đọc kết quả bằng phần mềm Capture kèm với buồng Camera chụp ảnh 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu − Địa điểm: bệnh viện Da liễu Trung ương − Thời gian: từ tháng 7/2018 – 7/2019 2.4 Xử lý số liệu − Số liệu được nhập xư lý bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0 Các biến định lượng được thể hiện dạng trung bình độ lệch chuẩn, các biến định tính thể hiện dạng tỷ lệ phần trăm % Sư dụng T-Test để so sánh các giá trị trung bình Sư dụng test Khi bình phương để so sánh các tỷ lệ 2.5 Khống chế sai số − Các xét nghiệm được thực hiện labo đạt chuẩn của khoa xét nghiệm hoá 26 sinh – huyết học – miễn dịch giải phẫu bệnh, khoa Vi sinh – Nấm – Ký sinh trùng của Bệnh viện Da liễu Trung ương Công cụ thu thập thông tin được thiết kế thích hợp dễ điền Người nghiên cứu trực tiếp tiến hành thu thập thông tin 2.6 Đạo đức nghiên cứu − Nghiên cứu được tiến hành trung thực, tuân thủ các nguyên lý đạo đức nghiên cứu khoa học Nghiên cứu được sự đồng ý thông qua của Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Da liễu Trung Ương − Nghiên cứu được tiến hành dựa sự hợp tác, tự nguyện của đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoàn toàn có quyền từ chối tham gia nghiên cứu − Các thơng tin của bệnh nhân hồn tồn được bảo mật Thông tin thu thập được mã hoá, chỉ những người có trách nhiệm được tiếp cận Kết quả nghiên cứu được trình bày dạng vô danh 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi Lứa tuổi 18 - 29 30 – 49 ≥ 50 Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ 100% Biểu đồ 3.1: phân bố theo giới 28 3.2 Kết xét nghiệm phát đồng thời 11 tác nhân STD phương pháp lai phân tử Bảng 3.2: Tỷ lệ dương tính 11 tác nhân STD xác định phương pháp lai phân tử STT Tác nhân Số bệnh nhân Chlamydia trachomatis Neisseria gonorrheae Mycoplasma genitalium Ureaplasma urealyticum/ Ureaplasma parvum Trichomonas vaginalis Mycoplasma hominis Human papillomavirus typ 6/11 Herpes simplex virus typ 1/2 Tỷ lệ % Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đồng nhiễm 11 tác nhân STD phát phương pháp lai phân tử 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm 11 tác nhân STD xác định phương pháp lai phân tử Bảng 3.3 kết xét nghiệm lai phân tử theo giới ST T Tác nhân Kết Nam n Chlamydia trachomatis Dương tính Neisseria gonorrheae Âm tính Dương tính Mycoplasma genitalium Âm tính Dương tính % Nữ n p % 29 Ureaplasma urealyticum/ Ureaplasma parvum Trichomonas vaginalis Mycoplasma hominis Human papillomavirus typ 6/11 Herpes simplex virus typ 1/2 Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính 30 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhóm tuổi lên xét nghiệm lai phân tử ST T CT NG MG UU/UP TV MH HPV 6/11 HSV 1/2 Tác nhân Kết 18-29 n % 30-49 n % ≥50 n % p Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng thói quen tình dục lên kết xét nghiệm 11 tác nhân lây truyền qua đường tình dục phương pháp lai phân tử Biểu đồ 3.4: Kết xét nghiệm lai phân tử theo triệu chứng lâm sàng 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO W H Organization (2007) Global strategy for the prevention and control of sexually transmitted infections: 2006-2015: breaking the chain of transmission V L Mobley, M M Hobbs, K Lau cộng sự (2012) Mycoplasma genitalium infection in women attending an STI clinic: diagnostic specimen type, coinfections, and predictors Sexually transmitted diseases, 39 (9), 706-709 Q Y Wang, R H Li, L Q Zheng cộng sự (2016) Prevalence and antimicrobial susceptibility of Ureaplasma urealyticum and Mycoplasma hominis in female outpatients, 2009-2013 J Microbiol Immunol Infect, 49 (3), 359-362 C J Alberts, M F Schim van der Loeff, M R Papenfuss cộng sự (2013) Association of Chlamydia trachomatis infection and herpes simplex virus type serostatus with genital human papillomavirus infection in men: the HPV in men study Sex Transm Dis, 40 (6), 508-515 K A Wendel, E J Erbelding, C A Gaydos cộng sự (2002) Trichomonas vaginalis Polymerase Chain Reaction Compared with Standard Diagnostic and Therapeutic Protocols for Detection and Treatment of Vaginal Trichomoniasis Clinical Infectious Diseases, 35 (5), 576-580 J Schachter, J Moncada, S Liska cộng sự (2008) Nucleic acid amplification tests in the diagnosis of chlamydial and gonococcal infections of the oropharynx and rectum in men who have sex with men Sex Transm Dis, 35 (7), 637-642 A Wald, M.-L Huang, D Carrell cộng sự (2003) Polymerase Chain Reaction for Detection of Herpes Simplex Virus (HSV) DNA on Mucosal Surfaces: Comparison with HSV Isolation in Cell Culture The Journal of Infectious Diseases, 188 (9), 1345-1351 K A Workowski S Berman (2010) Sexually transmitted diseases treatment guidelines, 2010, Centers for Disease Control and Prevention, C f D C a Prevention (2017) Sexually Transmitted Disease Surveillance, 2016, Atlanta, USA, 10 J Paavonen W Eggert-Kruse (1999) Chlamydia trachomatis: impact on human reproduction Hum Reprod Update, (5), 433-447 11 K Ishi, F Suzuki, A Saito cộng sự (2000) Prevalence of human papillomavirus, Chlamydia trachomatis, and Neisseria gonorrhoeae in commercial sex workers in Japan Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, (5-6), 235-239 12 D X Thanh (1999) Tình hình nhiễm trùng sinh dục lậu cầu Chlamydia Trachomatis Viện Da liễu Quốc gia năm 1997-1998, Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 N T T Huyền (2002) Nghiên cứu tình hình nguyên nhân đặc điểm lâm sàng hội chứng tiết dịch đường sinh dục phụ nữ đến khám Viện Da liễu, Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 L Dayan (2006) Pelvic inflammatory disease Australian family physician, 35 (11), 858 15 U A Marbet, G A Stalder, J Vogtlin cộng sự (1986) Diffuse peritonitis and chronic ascites due to infection with Chlamydia trachomatis in patients without liver disease: new presentation of the Fitz-Hugh-Curtis syndrome Br Med J (Clin Res Ed), 293 (6538), 5-6 16 J S Jensen, R Orsum, B Dohn cộng sự (1993) Mycoplasma genitalium: a cause of male urethritis? Genitourinary Medicine, 69 (4), 265-269 17 J S Jensen (2004) Mycoplasma genitalium: the aetiological agent of urethritis and other sexually transmitted diseases J Eur Acad Dermatol Venereol, 18 (1), 1-11 18 D Taylor-Robinson J S Jensen (2011) Mycoplasma genitalium: from Chrysalis to multicolored butterfly Clin Microbiol Rev, 24 (3), 498-514 19 R Gdoura, W Kchaou, C Chaari cộng sự (2007) Ureaplasma urealyticum, Ureaplasma parvum, Mycoplasma hominis and Mycoplasma genitalium infections and semen quality of infertile men BMC Infect Dis, 7, 129 20 A Koch, A Bilina, L Teodorowicz cộng sự (1997) Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum in patients with sexually transmitted diseases Wien Klin Wochenschr, 109 (14-15), 584-589 21 D Taylor-Robinson P Furr (1997) Genital mycoplasma infections Wien Klin Wochenschr, 109 (14-15), 578-583 22 C M Cordova R A Cunha (2000) Relevant prevalence of Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum serogroups in HIV-1 infected men without urethritis symptoms Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 42 (4), 185-188 23 R Gdoura, W Kchaou, C Chaari cộng sự (2007) Ureaplasma urealyticum, Ureaplasma parvum, Mycoplasma hominis and Mycoplasma genitalium infections and semen quality of infertile men BMC Infect Dis, 7, 129-129 Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Đánh dấu vào ô thích hợp) Số phiếu Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Trình độ học vấn 1-Lớp mấy: 2-Mù chữ 3-Cao đẳng, Đại học 4-Trên Đại học 6.Tình trạng nhân: 1- Độc thân 2- Có gia đình 3- Đã ly dị 7.Nghề nghiệp: 1- Học sinh, sinh viên 2- Nghề tự 3- Nông dân 4- Công nhân 5- Cán 6- Lái xe 7- Nghề khác (ghi rõ): Nguồn lây: 1- Bạn tình 2- Vợ - Chồng 4- Cùng giới 3- Gái mại dâm 5- Khác (ghi rõ): Dịch tiết: Tính chất Trong Đục Máu 10 Lâm sàng: - Niệu đạo nam: Viêm đỏ Không viêm - Âm hộ: Viêm đỏ Không viêm - Âm đạo: Viêm đỏ Không viêm - Quy đầu: Viêm đỏ Không viêm - Cổ tư cung: Viêm đỏ Viêm lộ tuyến Không viêm - Cơ năng: Đái máu Đái buốt Đái rắt Rát Ngứa 11 Chẩn đoán lâm sàng trước xét nghiệm: Đau QHTD 1- Lậu cấp 2- Lậu mạn 3- HCTDAĐ 4- Viêm NĐ 5- Viêm AĐ 6- Kiểm tra 7- Khác ghi rõ: 12 Thời gian mắc bệnh:………………………………………………… 13 KQ XN phát 11 tác nhân STD phương pháp lai phân tử: STT Tác nhân Chlamydia Trachomatis Neisseria Gonorrhoeae Mycoplasma genitalium Ureaplasma urealyticum/ Ureaplasma parvum Trichomonas vaginalis Mycoplasma hominis HSV 1/2 HPV 6/11 Kết 1.Dương 2.Âm ... "Khảo sát tỷ lệ mắc 11 tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp phương pháp lai phân tử yếu tố ảnh hưởng" với mục tiêu: Mô tả tỷ lệ dương tính với 11 tác nhân lây truyền qua. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HOÀI KHẢO SÁT TỶ LỆ MẮC 11 TÁC NHÂN GÂY BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC THƯỜNG GẶP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI PHÂN TỬ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG... 6 /11 Herpes simplex virus typ 1/2 Tỷ lệ % Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đồng nhiễm 11 tác nhân STD phát phương pháp lai phân tử 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm 11 tác nhân STD xác định phương pháp

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w