Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước lên từ sản xuất nông nghiệp, với gần 70% dân số sống nôngthôn Trong năm qua, với phát triển đất nước, trình công nghiệp hóa, đại hóa làmcho mặt nôngthôn nước ta thay đổi đáng kể Các khu công nghiệp, khu du lịch,… tạoviệclàmcholaođộngnông thôn, góp phần nâng cao đời sống người nông dân vật chất lẫn tinh thần Song tác động chế sách kinh tế mới, xuất nhiều trình, tượng xã hội phức tạp, mang tính hai mặt Một vấn đề mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giải việclàmcholaođộngnôngthôn Nếu nhiều năm, kinh tế nông nghiệp giữ nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định trái lại, áp lực việclàm có xu hướnggia tăng lên vấn đế xúc Bởi lẽ đến vẫncòn 80 dân số 70 lực lượng laođộng nước khu vực nôngthôn Đặc biệt có đến 90 có số hộ đói nghèo sinh sống nông thôn, vậy, vấn đề nhân lực, nguồn lực, tiềm đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nôngthôn rộng lớn Muốn đất nước phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đế phải giải việclàm xoá đói giảm nghèo Đây không khâu then chốt mà tính cảm trách nhiệm dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc giải việclàmcholaođộngTại nhiều kì Đại hội, vấn đề giải việclàmcholaođộngnôngthôn đề cập đến Cụ thể, Đại hội VIII,trong nhiệm vụ tập trung tạoviệclàm rõ: “Khuyến khích thành phần, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạoviệclàmcho người laođộng Mọi công dân dượctự hành nghề,thuê mướn công nhân theo pháp luật Phát triển dịch vụ việclàm Tiếp tục phân bố lại dân cư laođộng địa bàn nước, tăng dân cư địa bàn có tính chiến lược kinh tế, an ninh quốc phòng Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất laođộng Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việclàmnông thôn” Báo cáo trị trình đại hội ΙX mục VΙ.2 nói dân số việclàm có ghi: “Giải việclàmyếutố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” VĩnhPhúc - cửa ngõ Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ sông Hồng tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong năm qua, VĩnhPhúc không ngừng phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng từ khu vực Nông nghiệp sang khu vực Công nghiệp – Dịch vụ Cùng với chuyển dịch đó, diện tích đất nông nghiệp địa bàn tỉnh giảm đáng kể XãNgọcThanh–xã miền núi thuộc thị xãPhúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm thành phố Hà Nội 50km phía Bắc Từng chiến khu quan trọng thời kì chiến tranh chống Mĩ đế quốc, với di tích lịch sử cấp quốc gia Hang Dơi, Đèo Nhe … khu du lịch sinh thái thu hút hàng ngàn lượt khách nước quốc tế tham quan năm Hồ Đại Lải, sân Golf Hùng Vương, Flamigo Đại Lải … Với điều kiện thuận lợi trên, NgọcThanh ngày thay da đổi thịt Cũng mà diện tích đất Nông–Lâm nghiệp xã nhiều choviệc phát triển công nghiệp du lịch Tuy quan tâm Nhà nước tỉnh, song vấn đề giải việclàmcholaođộng đất nói riêng laođộngxã nói chung gặp nhiều khó khăn Bởi từ xa xưa, người dân NgọcThanh sinh sống hoàn toàn dựa vào Nông nghiệp Nhằm tìm hướng đắn cholaođộng xã, thực đề tài “Giải pháp tạoviệclàmcholaođộngnôngthônxãNgọc Thanh, TX.Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Từ việc nghiên cứu thựctrạnglaođộngviệclàmxãNgọc Thanh, đề số giải pháp tạoviệclàmcholaođộngnôngthônxã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tạoviệclàmcholaođộngnôngthôn - ĐánhgiáthựctrạngphântíchyếutốảnhhưởngtớitạoviệclàmcholaođộngnôngthônxãNgọcThanh– TX.Phúc Yên–VĩnhPhúc - Đề xuất giải pháp tạoviệclàmcholaođộngnôngthônxãNgọcThanh– TX.Phúc Yên–VĩnhPhúc 2.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các Chính sách, Luật pháp Nhà nước, địa phương (xã Ngọc Thanh, Tỉnh Vĩnh Phúc) - Cácyếutốảnhhưởng đến việc làm, giải pháp tạoviệclàm 2.3 Giới hạn nghiên cứu: - Giới hạn nội dung: Thựctrạnglao động, việclàm giải pháp tạoviệclàmcholaođộngnôngthônxãNgọcThanh - Giới hạn không gian: xãNgọcThanh–TXPhúcYên–VĩnhPhúc - Giới hạn thời gian: số liệu thu thập từ năm 2005 đến 2013 đề giải pháp cho giai đoạn 2015 – 2020 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN VỀ TẠOVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Laođộng Trong giáo trình: Kinh tế học trị Mác - Lênin viết: "Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống người" Trong luật laođộng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết: " Laođộng hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội" Hai khái niệm giống khái quát cách toàn diện hoạt độnglaođộng phong phú người Hoạt độnglaođộng người có vai trò quan trọng Trong laođộng sản xuất cải vật chất, người tác động vào vật chất tự nhiên, biến đổi cho phù hợp với nhu cầu người Trong trình đó, người ngày phát đặc tính, quy luật giới tự nhiên, từ họ không ngừng thay đổi phương thức tác động vào giới tự nhiên, cải tiến thao tác công cụ laođộngcho hoạt động họ ngày hiệu Như vậy, người tự nhiên có mối quan hệ biện chứng hữu với trình người phát triển hướngtớixã hội văn minh đại Trong laođộng người không nâng cao trình độ hiểu biết giới tự nhiên mà kiến thứcxã hội nhân cách đạo đức Laođộng điều kiện tiên cho tồn phát triển xã hội 1.1.1.2 Sức laođộng Sức laođộng toàn thể lực, trí lực tâm lực tồn người Thể lực, trí lực tâm lực đem vận dụng trình laođộng để tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Sức laođộng lực tiềm ẩn người lao động, đánhgiá lực phức tạp Tuy nhiên, người ta thường dùng ba tiêu chí sau để đánh giá: Một thể lực, người có sức khoẻ tốt có khả laođộng với suất cao học tập đạt kết tốt nước phát triển nói chung, đặc biệt vùng nông thôn, người laođộng thường lực hạn chế mức sống thấp Sức khoẻ dẫn đến suất laođộng thấp, suất laođộng thấp lại dẫn đến mức sống thấp, mức sống thấp ảnhhưởng đến thể lực khả học tập, điều lại làmcho suất laođộng thấp vòng luẩn quẩn cần phải phá bỏ Muốn phá bỏ vòng luẩn quẩn điều mấu chốt phải tạoviệclàm tăng thu nhập cholaođộngnông thôn, đảm bảo cho người dân tiếp cận với giáo dục ngày cao chăm sóc y tế ngày đầy đủ, thực công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nôngthôn văn minh đại Hai tâm lực, tâm lực nhân cách, đạo đức lối sống người, phương thức cư sử người với cộng đồngxã hội Hiện nay, tâm lực yếutố coi trọng hàng đầu đạo đức lối sống gốc người Con người có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với cộng đồng thông qua rèn luyện nâng cao thể lực trí lực Người có tâm lực có ảnhhưởng xấu xã hội Thể lực tốt, trí lực cao mà tâm lực tác hại gây choxã hội lớn Như Bác Hồ nói, người có tài mà đức phá hoại Vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn laođộng phải quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức lối sống, tác phong nhân cách cho người laođộngTạocho người laođộng phong cách laođộng cần cù sáng tạo, biết trân trọng giá trị laođộng chân chính, biết thương yêu giúp đỡ lao động, có trách nhiệm với cộng đồngxã hội Đó điều kiện quan trọng để phát triển nhanh chóng toàn diện kinh tế - xã hội nói chung phát triển nôngthôn nói riêng Ba trí lực, trí lực trình độ văn hoá chuyên môn người lao động, trình độ hiểu biết người áp dụng trình laođộng nhằm đạt suất laođộng cao Ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng laođộng trực tiếp, hàm lượng chất xám ngày cao giá trị sản phẩm trình độ văn hoá chuyên môn người laođông có vai trò quan trọng Người laođộng có trình độ văn hoá chuyên môn cao tiếp cận áp dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ, từ tạo hiệu cao lĩnh vực hoạt động Như vậy, để có nguồn laođộng có chất lượng cao cần phải bồi dưỡng người laođộng cách toàn diện thể lực, tâm lực trí lực Về lâu dài phải xây dựng phát triển giáo dục có chất lượng cao đảm bảo cho toàn dân có khả cung cấp dịch vụ giáo dục tiên tiến 1.1.1.3 Nôngthôn - Khái niệm nôngthôn Một số nhà khoa học đưa khái niệm nôngthôn sau: " Nôngthôn vùng khác với thành thị chỗ có cộng đồng chủ yếunông dân sống làm việc, có mật độ dân cư thấp, cấu hạ tầng phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hoá thấp " Đây khái niệm dùng nhiều tiêu để đánhgiánôngthônthành thị mang tính toàn diện nhiều người chấp nhận Với khái niệm nôngthôn trên, phântích đặc trưng chủ yếu vùng nôngthôn so sánh với thành thị Thứ nhất, nôngthôn vùng sinh sống làmviệc cộng đồng chủ yếunông dân, vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu, hoạt động kinh tế chủ yếu nhằm phục vụ chonông nghiệp cộng đồng cư dân nôngthôn Đây đặc trưng vùng nôngthôn Thứ hai, nôngthôn vùng có sở hạ tầng thành thị, có trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hoá Thứ ba, nôngthôn vùng có thu nhập đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa học công nghệ thấp thành thị thành thị thường trung tâm văn hoá kinh tế vùng, cấu kinh tế phát triển hơn, mức độ đầu tư cao Thứ tư, nôngthôn mang tính đa dạng tự nhiên, kinh tế xã hội, đa dạng quy mô trình độ phát triển…giữa vùng khác tính đa dạng khác Thứ năm, đặc trưng khác vùng nôngthôn mà có ý nghĩa quan trọng việcphân biệt thành thị nôngthôn tính cộng đồng làng - xã - thôn - chặt chẽ Phần lớn vùng nôngthôn có lịch sử phát triển lâu đời thành thị, tính cộng đồng làng xã vững Mỗi làng, thôn hay vùng nôngthôn có phong tục tập quán sắc văn hoá riêng Điều giống pháp luật bất thành văn mà cư dân phải tuân theo Dân cư thành thị chủ yếu từ nhiều nơi đến lập nghiệp nên phong tục tập quán sắc văn hoá phong phú đa dạng, không đồng nhất, nông thôn, sắc văn hoá làng trì vững Điều tạo nên truyền thống văn hoá vùng, làng quê nông thôn, in đậm đời sống tâm hồn người sinh lớn lên Với đặc trưng vậy, ta thấy nôngthôn có vai trò to lớn trình phát triển kinh tế xã hội đất nước: Thứ nhất, nôngthôn nơi cung cấp sản phẩm tối cần thiết thay cho sống người, đảm bảo ổn định phát triển xã hội Marx nói: Con người ta trước hết cần ăn, uống, mặc ở, trước lo đến làm trị, khoa học nghệ thuật hay tôn giáo Thiếu điều kiện ấy, hoạt độngxã hội bị rối loạn Nôngthôn nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển Hệ thống kinh tế nôngthôn bao gồm Nông - Lâm Ngư nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ tạo nguồn sản phẩm hàng hoá dồi phục vụ cho đời sống nhân dân cho xuất khẩu, nguồn tiềm chưa khai thác nôngthôn nước ta to lớn Đặc biệt, tương lai không xa, với tiến công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất mang tính chất công nghiệp phát triển dịch vụ đại có suất hiệu cao, tạogiá trị gia tăng lớn Nông nghiệp trở thành ngành quan trọng kinh tế tri thức Như vậy, phát triển kinh tế nôngthôn góp phần đảm bảo thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Thứ hai, nôngthôn nước ta với 70% laođộng sống làm việc, chiếm phần lớn tổng laođộngxã hội Vì vậy, nôngthôn nơi cung cấp nguồn laođộng chủ yếucho phát triển công nghiệp ngành khác Ngày nay, thời kỳ nước đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, không hoạt độngnôngthôn mà ngành khác đòi hỏi chất lượng người laođộng ngày cao Điều đáp ứng nôngthôn phát triển cách toàn diện Thứ ba, với 70% dân số sống nông thôn, Đây thị trường rộng lớn cho phát triển công nghiệp mà có vai trò đặc biệt quan trọng củng cố an ninh quốc phòng, giữ dìn trật tự an toàn xã hội Trong chiến lược quốc phòng toàn dân, người dân người lính Hơn nữa, khả cung cấp hậu cần chỗ có vai trò quang trọng củng cố an ninh quốc phòng Thứ tư, nôngthôn chiếm giữ tuyệt đại phậntài nguyên đất nước, từ rừng núi sông biển với loại thuỷ hải sản, độngthực vật tới loại khoáng sản…Vì vậy, nôngthôn có vai trò to lớn việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên để phát triển đất nước Bên cạnh việc quản lý khai thác có hiệu nguồn tài nguyên, nôngthôn có vai trò đặc biệt quan trọng việc giữ dìn, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm phát triển kinh tế cách bền vững Như vậy, nôngthôn nơi nghỉ ngơi lý tưởng, đưa người gần với tự nhiên lành, góp phần nâng cao sức khoẻ cho người thể chất tinh thần - LaođộngnôngthônLaođộngnôngthôn người thuộc lực lượng laođộng tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nôngthôn trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nôngthôn -Đặc điểm laođộngnôngthônLaođộngnôngthôn sống làmviệc rải rác địa bàn rộng Đặc điểm làmchoviệctổ chức hiệp tác laođộngviệc bồi dưỡng đào tạo, cung cấp thông tin cholaođộngnôngthôn khó khăn Đặc điểm đặc biệt bật xã miền núi NgọcThanhLaođộngnôngthôn có trình độ văn hoá chuyên môn thấp so với thành thị Tỷ lệ laođộngnôngthôn qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Laođộngnôngthôn chủ yếu học nghề thông qua việchướng dẫn hệ trước tự truyền cho nên laođộng theo truyền thống thói quen Điều làmcholaođộngnôngthôn có tính bảo thủ định, tạo khó khăn choviệc thay đổi phương hướng sản xuất thựcphân công lao động, hạn chế phát triển kinh tế nôngthônLaođộngnôngthôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt vùng nôngthônnông Do vậy, việc sử dụng laođộngnôngthôn hiệu quả, tượng thiếu việclàm phổ biến Vì vậy, muốn giải việclàm tăng thu nhập cholaođộngnôngthôn phải biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa tính thời vụ cách phát triển đa dạng nghành nghề nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây dựng cấu trồng hợp lý Laođộngnôngthôn có khả tiếp cận tham gia thị trường kém, thiếu khả nămg nắm bắt xử lý thông tin thị trường, khả hạch toán hạn chế Do đó, khả giao lưu phát triển sản xuất hàng hoá hạn chế 1.1.1.3 Việclàm thất nghiệp - Khái niệm việclàm Theo Luật laođộng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 1994 việclàm định nghĩa sau: "Mọi hoạt độnglaođộngtạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việclàm " Việclàm vấn đề cần thiết cholaođộngnông thôn, laođộng phải có hiệu cao nâng cao thu nhập mức sống người dân Vấn đề cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật cholaođộng trẻ nôngthôn nhiều hình thức - Thất nghiệp Thất nghiệp tượng phận lực lượng laođộngviệclàmtích cực tìm việclàm Như vậy, người nhu cầu làmviệc không tìm việclàm người không thuộc lực lượng laođộng (Những người tìm việclàm học sinh, sinh viên…) Thất nghiệp vấn đề xúc mà tất quốc gia phải đương đầu Thất nghiệp ảnhhưởng rộng lớn đến tất vấn đề kinh tế xã hội Trước hết, thất nghiệp ảnhhưởng đến phát triển kinh tế, làm giảm thu nhập mức sống dân cư, hạn chế tăng sản lượng quốc dân Thời kỳ thất nghiệp cao thời kỳ sản lượng thực tế nhỏ sản lượng tiềm năng, kinh tế không đạt sản lượng tối ưu Thiếu việclàm thu nhập thấp nôngthôn tác động tiêu cực lâu dài đến phát triển kinh tế xã hội Thu nhập thấp làmcho người dân không đảm bảo chăm sóc dinh dưỡng y tế, ảnhhưởng đến sức khoẻ giống nòi, hạn chế việc học tập rèn luyện nhằm nâng cao kiến thức kỹ laođộng từ laođộng với suất thấp, khả sáng tạoviệc tự kiếm việclàm lại dẫn tới thu nhập thấp, vòng luẩn quẩn khó phá bỏ Thiếu việclàm thu nhập thấp dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội, ảnhhưởngtới trật tự an toàn xã hội Các tệ nạn xã hội phát triển, an ninh sản xuất không bảo đảm lại kìm hãm việc 10 mua sức laođộng người lao động, yêu cầu họ phải thực công việc định (do hai bên thoả thuận) theo ý muốn Nhưng hoạt động mua_bán có điểm đặc biệt đáng lưu ý là: quan hệ mua_bán chưa thể chấm dứt sức laođộng tách rời người laođộng Quan hệ khởi đầu cho quan hệ mới_quan hệ laođộngVà quan hệ laođộngthực chấm dứt hợp đồnglaođộng ký kết hai bên hết hiệu lực bị xoá bỏ hiệu lực theo thoả thuận hai bên Để thực tốt sách xuất lao động, cần phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan với địa phương với doanh nghiệp xuất laođộng Cần có cải cách thủ tục hành quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực để tăng cường hợp tác thànhphần Mục tiêu biện pháp để tránh vụ lừa đảo đồng thời tăng quản lý nhà nước xuất laođộngCác rủi ro xuất laođộng giảm xuống có ràng buộc bên Sự phối hợp chặt chẽ hoạt động xuất laođộng điều kiện tiền đề để hoạt động đạt kết tốt Bộ laođộng– thương binh xã hội cần tổ chức theo định kỳ buổi báo cáo tình hình xuất laođộng địa phương nước, hội thảo trao đổi kinh nghiệm địa phương, hội nghị tổng kết đánhgiá tình hình xuất laođộng chung, đánhgiá vai trò điểm mạnh, điểm yếu địa phương, doanh nghiệp xuất laođộng chung nước Bên cạnh cần thường xuyên hướng dẫn đạo thực xuất laođộng tăng cường công tác kiểm tra lĩnh vực lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp điều chỉnh cho hợp lý hay có văn giải thích thắc mắc kịp thời 74 3.5.5 Tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nhỏ Một số giải pháp chủ yếu phát triển DNNVV 3.5.5.1 Đối với quan quản lý Tiếp tục nâng cao nhận thức cấp, ngành vị trí vai trò quan trọng DNNVV phát triển kinh tế tỉnh, qua tạo bước chuyển biến tích cực hoạch định sách tổ chức thực nhằm khuyến khích phát triển DNNVV Xây dựng quy hoạch phát triển DNNVV rộng khắp; đồng thời định hướnghướng dẫn việc phát triển doanh nghiệp theo loại ngành nghề truyền thống dựa vào mạnh địa phương - Tiếp tục hoàn chỉnh hạ tầng Khu công nghiệp cụm công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi kịp thời mặt sản xuất cho nhà đầu tư - Hướng dẫn địa phương xây dựng quy hoạch cụm công nghiệp quy mô nhỏ khu vực xã để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV khu vực nôngthôn lập nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh địa phương - Tập trung cao cho phát triển hạ tầng sở bao gồm giao thông, bưu viễn thông, cấp, thoát nước, xử lý chất thải dịch vụ xã hội, đảm bảo điều kiện phát triển bền vững cho doanh nghiệp - Rà soát bổ sung sách phù hợp để tiếp tục hỗ trợ vốn cho hoạt động chuyển đổi cấu kinh tế, hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tăng cường quỹ khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến thương nhằm thúc đẩy phát triển đa ngành địa phương tỉnh - Có biện pháp nâng cao chất lượng hệ thống trường dạy nghề tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; ưu tiên đào 75 tạo nhân lực theo yêu cầu cấu ngành nghề nhân lực có chất lượng cao - Thực tốt sách hỗ trợ kinh phí học nghề cho người laođộnglàmviệc doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tập trung tỉnh Khuyến khích dự án xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp, đặc biệt người laođộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, DNNVV - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư tìm kiếm thị trường Tỉnh hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu như: Tăng cường hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm, tham gia hội trợ triển lãm mở rộng liên kết với vùng kinh tế trọng điểm - Nâng cao chất lượng thông tin, dự báo thị trường, xu hướng biến động cung cầu giá Tăng cường thông tin, giới thiệu chủ trương, Hiệp định, Chính sách hội nhập Nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư phát triển thương mại như: Dự án xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị, chợ trung tâm, chợ đầu mối, … - Khuyến khích việcxã hội hóa hoạt động tư vấn, hỗ trợ DNNVV; tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật có lực tâm huyết, tự nguyện thành lập Trung tâm tư vấn, hỗ trợ DNNVV, hoạt động phi lợi nhuận, lợi ích cộng đồng 3.5.5.2 - Sự tham gia trợ giúp Hội doanh nghiệp, tổ chức xã hội Các Hội, Hiệp hội doanh nghiệp đa ngành chuyên ngành (sau gọi chung Hội doanh nghiệp) có trách nhiệm chủ yếu sau: Là đầu mối tập hợp, tạo diễn đàn giao lưu học tập, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ doanh nghiệp, DNNVV 76 Giữ vai trò tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận thụ hưởng nguồn lực phục vụ hoạt động SXKD như: tài chính, tín dụng, mặt sản xuất, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản trị doanh nghiệp, khoa học, kỹ thuật công nghệ, Cung cấp hỗ trợ phương pháp tiếp nhận xử lý nguồn thông tin phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Là cầu nối doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước để thường xuyên kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động SXKD doanh nghiệp Là tổ chức tham gia bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Là đầu mối vận độngtổ chức hoạt động xây dựng văn hoá doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh 3.5.6 Thu hút vốn đầu tư nước - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu -Chính quyền địa phương cần tăng cường đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư 77 dự án ĐTNN khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ độngtổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án Nghiên cứu đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tư phương án xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án, vượt thẩm quyền mình, để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 78 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ trình nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội sau thu hồi đất nông nghiệp choviệc xây dựng khu công nghiệp địa bàn xãNgọcThanh rút số kết luận sau: Thứ nhất, đề tài đưa số lý luận hệ thống tác độngviệc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất đời sống hộ nông dân có đất bị thu hồi Đề tài hệ thống số kinh nghiệm giải vấn đề nông dân bị thu hồi đất số nước tiên tiến Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Ngoài nêu lên thực tiễn việc xây dựng khu công nghiệp tập trung số tỉnh thành nước nêu lên số chủ trương giải vần đề nông dân bị thu hồi đất nước ta Đề tài nghiên cứu thựctrạng xây dựng khu công nghiệp địa bàn xãNgọcThanhcho thấy: - Diện tích đất choviệc xây dựng cụm công nghiệp chủ yếu đất trồng lúa dẫn tới thu nhập từ nông nghiệp hộ nông dân giảm nhiều so với trước - Giá đền bù cho hộ nông dân nhìn chung thấp gây số khó khăn, xúc phản ứng mạnh mẽ phậnnông dân việc chấp nhận giá đền bù Đề tài nghiên cứu làm rõ tác độngviệc thu hồi đất nông nghiệp tới vấn đề kinh tế - xã hội đặc biệt laođộngviệclàm người dân có đất bị thu hồi: 79 - Tác động đến điều kiện sản xuất hộ nông dân: Do việc xây dựng khu công nghiệp làmcho diện tích đất nông nghiệp hộ giảm xuống Quỹ đất sản xuất giảm xuống điều đồng nghĩa với việc thu nhập từ nông nghiệp hộ giảm xuống - Tác động đến cấu laođộng ngành nghề: Cơ cấu laođộng chuyển dịch theo hướng giảm số lượng laođộngnông nghiệp, tăng lên số laođộng ngành nghề dịch vụ thương mại Hộ nông giảm đáng kể chuyển sang làm kinh doanh dịch vụ kiêm ngành nghề Cũng đất sản xuất nên số laođộng thất nghiệp trở thànhlaođộng tự với thu nhập thất thường - Tác động đến thu nhập: Đề tài sau thu hồi đất nông nghiệp thu nhập hộ tăng lên không đáng kể Một mặt tăng lên theo xu hướng chung kinh tế, mặt khác sử dụng tiền đền bù nên thu nhập từ khoản khác tăng lên Cơ cấu thu nhập thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng thu từ nông nghiệp, tăng thu từ công nghiệp, dịch vụ, tiền lương tiền làm thuê - Trên sở nghiên cứu đề tài thuận lợi khó khăn sau thu hồi đất hộ nông dân Từ bước đầu đưa giải pháp để giải khó khăn nhằm nâng cao thu nhập cho hộ 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Nhà nước quan có thẩm quyền Cần có quy hoạch phát triển kinh tế, phát triển khu công nghiệp cách hợp lý Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng đất canh tác hộ nông dân để xây dựng KCN Cần khai thác quỹ đất hoang hoá không tiến hành sản xuất nông nghiệp để xây dựng KCN Nhà nước cần có sách nhằm hỗ trợ, chuyển đổi laođộngnông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp khác thông qua đào tạo, hướng 80 nghiệp, truyền nghề, ưu tiên tiếp nhận vào doanh nghiệp khu công nghiệp - dịch vụ chỗ Cần nhanh chóng có kế hoạch đào tạo tay nghề cho người nông dân đất Tích cực mở rộng trường lớp, trung tâm dạy nghề để đáp ứng tốt nhu cầu học nghề người dân Hướng dẫn cụ thể việc thi hành luật đất đai văn luật chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước đất đai, áp dụng vào địa phương để đưa quy hoạch sử dụng đất đai thực có hiệu Nhà nước cần xây dựng sách đền bù thoả đáng phù hợp cho người dân, cân đối tiền đất ở, đất sản xuất để nhanh chóng ổn định đời sống cho người dân sau thu hồi đất Các phương án đền bù cần xây dựng chi tiết, đầy đủ công khai cho dân biết để tránh tình trạng thắc mắc, kiện cáo, biểu tình với số đôngTạo điều kiện cho hộ dân mua lại đất sản xuất đầu tư cho sản xuất nông nghiệp ngành nghề kinh doanh khác 4.2.2 Đối với nông dân Không hết mà người dân phải chủ độngviệc chuyển đổi ngành nghề sau đất Sử dụng tiền đền bù cách hợp lý, cần phát huy lực sáng tạo dựa sở điều kiện thuận lợi sẵn có địa phương việc xây dựng khu công nghiệp đem lại để tìm cho công việc phù hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định lâu dài Cần chủ độngviệc chuyển đổi ngành nghề sau đất Phát huy tính cần cù, sáng tạo, lực làmviệc dựa sở điều kiện thuận lợi sẵn có địa phương nhằm tạo công việc tốt, góp phần ổn định sống, tăng thu nhập, tạo công ăn việclàmcho thân, gia đình người laođộng khác 81 Thay đổi tập quán sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao suất chất lượng giống, phát triển đa dạng mô hình sản xuất kinh doanh, nhạy bén với thị trường Tích cực tham gia học hỏi kinh nghiệm cá nhân, tập thể kinh doanh giỏi, làm ăn có hiệu dựa tinh thần đoàn kết, hỗ trợ phát triển Cần phải đặt mục tiêu đầu tư cho giáo dục lên hàng đầu đầu tư giáo dục đầu tư cho tương lai Đây việclàm có lợi Mặc dù trình thu hồi đất làmcho nhóm người bị lâm vào cảnh thất nghiệp, thiếu việclàm xong với số tiền nhận từ khoản đền bù họ sử dụng vào việc hỗ trợ học hành,đào tạo tay nghề Vì họ lực lượng laođộng chủ yếu sau bổ sung cho nhu cầu laođộng doanh nghiệp KCN, trở thànhlaođộng hộ 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ XÃNGỌCTHANH I Những thông tin chung hộ Họ tên: ………………………………………… Địa chỉ: Tuổi ………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ Cấp Cấp Cao đẳng, đại học Cấp Trung cấp Sau đại học Số nhân khẩu:……… ………nam …… nữ Số lao động……… Phân loại hộ theo thu nhập: Khá, giàu Trung bình Nghèo Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông 83 Hộ kiêm Nguồn thu nhập Mức độ Tỷ STT Đánh số thứ tự từ quan trọng Các hoạt động đến theo ngành quan trọng lệ tổng thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Thương mại, dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp ngành nghề Công nhân Khác (thu nhập đột xuất, ) 10 Tình hình vay vốn hộ năm gần Nguồn Số vốn vay ( triệu đồng) Số lượng Thời hạn Lãi suất Năm vay Mục đích vay … Tổng số II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THAY ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ ………………… 84 % Gia đình cô bác có bị thu hồi đất nông nghiệp không? Có Không Nếu có diện tích bị thu hồi là: ……………… Chỉ tiêu Diện tích đất bị thu hồi cho Tỉ lệ % khu công nghiệp tổng diện tích canh tác Tổng diện tích đất đai m2 Đất m2 Đất vườn Sào Đất sản xuất nông nghiệp Sào Ao, hồ Sào Đất khác Sào Giá tiền đền bù là: ………………… Tổng số tiền đền bù là: …………… Sử dụng tiền đền bù để làm gì? ……………………………………………………………………………… Cô bác thấy mức giá có hợp lý hay không? Có Không III Thu nhập việclàmgia đình: Thu nhập hộ trước bị thu hồi đất?( Năm nào? Thu nhập/năm) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong đó: Từ Nông nghiệp: …………… 85 Từ Công nghiệp: …………… Từ Thương mại dịch vụ: …………… Sau bị thu hồi đất: ………………………………………… Trong đó: Từ Nông nghiệp: ……… Từ Công nghiệp : ………… Từ Thương mại dịch vụ ………… Trước bị thu hồi đất công việc chủ yếulaođộnggia đình ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Sau bị thu hồi đất công việc chủ yếulaođộnggia đình: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Công việc có nhờ : giúp đỡ quyền xã tự thân cô bác tìm kiếm Từ doanh nghiệp Chính quyền xã có hỗ trợ tạoviệclàm sau thu hồi đất hay không? Có Không Nếu có nào: ……………………………………………………………………………… Theo cô bác việc hỗ trợ có đem lại hiệu thiết thực không? Có Không 86 Gia đình có nhu cầu đầu tư đào tạo nghề cholaođộnggia đình không? Lý do? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguyện vọng kiến nghị ông (bà) quan chức tạo công ăn việclàmcho người dân? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… IV Đánhgiá tác độngảnhhưởng khu công nghiệp, du lịch? Đối với kinh tế gia đình? Có Không Nếu có nào? …………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đối với hội tìm kiếm việc làm? Có Không Chi tiêu thu nhập laođộnggia đình? Có Không Nếu có nào? …………………………………………………… 87 …………………………………………………………………………… 4.Trình độ dân trí Có Không Nếu có nào? …………………………………………… …………………………………………………………………………… 5.Tập quán sinh hoạt, sản xuất gia đình? Có Không Nếu có nào? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Môi trường? Có Không Nếu có nào? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… V Một số đề xuất khác? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) 88 ... cho lao động nông thôn xã Ngọc Thanh – TX. Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn xã Ngọc Thanh – TX. Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các. .. việc làm cho lao động nông thôn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho. .. (xã Ngọc Thanh, Tỉnh Vĩnh Phúc) - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm, giải pháp tạo việc làm 2.3 Giới hạn nghiên cứu: - Giới hạn nội dung: Thực trạng lao động, việc làm giải pháp tạo việc làm cho