Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
676,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ========== TRẦN TUẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP, TÁC DỤNG CỦA THUỐC TIÊU PHONG THẤP HỒN HV TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG TRÊN LÂM SÀNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ========== TRẦN TUẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP, TÁC DỤNG CỦA THUỐC TIÊU PHONG THẤP HỒN HV TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG TRÊN LÂM SÀNG Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 720 115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thúc Hạnh HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CSTL ODI YHCT YHHĐ WHO Tiếng Việt Cột sống thắt lưng Điểm đánh giá tàn tật Oswestry Y học cổ truyền Y học đại Tổ chức Y tế giới Tiếng Anh Oswestry Disability Index World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thối hóa cột sống thắt lưng theo y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng .3 1.1.2 Bệnh lý thối hóa cột sống thắt lưng .5 1.2 Tổng quan thối hóa cột sống thắt lưng theo y học cổ truyền .11 1.2.1 Bệnh danh 11 1.2.2 Bệnh nguyên 11 1.2.3 Bệnh .12 1.2.4 Phân thể lâm sàng 12 1.2.5 Phương pháp điều trị Phương pháp dùng thuốc 13 1.3 Tổng quan thuốc sử dụng nghiên cứu .14 1.3.1 Thành phần 14 1.3.2 Phân tích thuốc Độc hoạt 14 1.3.3 Cơ chế dược lý 17 1.3.4 Công dụng 17 1.3.5 Đối tượng sử dụng .17 1.3.6 Thận trọng 18 1.3.7 Hướng dẫn sử dụng .18 1.3.8 Bảo quản .18 1.3.9 Chú ý 18 1.3.10 Đóng gói 18 1.3.11 Hạn sử dụng 18 1.4 Các nghiên cứu có liên quan 18 1.4.1 Nghiên cứu giới 18 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Chất liệu nghiên cứu .20 2.1.1 Thành phần viên hoàn cứng .20 2.1.2 Điện châm 21 2.1.3 Thuốc Mobic 7,5mg 21 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1 Khảo sát độc tính cấp LD50 21 2.2.2 Đánh giá hiệu Tiêu phong thấp hoàn 21 2.3.Đối tượng nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm .21 2.3.2 Nghiên cứu lâm sàng 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu .23 2.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm .23 2.4.2 Nghiên cứu lâm sàng 24 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.5 Các số nghiên cứu 27 2.5.1 Xác định độc tính cấp LD50 .27 2.5.2 Đánh giá hiệu Tiêu phong thấp hồn lâm sàng .27 2.6 Cơng cụ nghiên cứu .30 2.7 Phương pháp xử lý số liệu .31 2.8 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Độc tính cấp LD50 32 3.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .32 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .32 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 32 3.2.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 33 3.2.5 Phân bố theo số lâm sàng trước điều trị 33 3.2.6 Phân bố theo chức sinh hoạt trước điều trị .33 3.2.7 Phân bố theo vị trí mắc bệnh .34 3.2.8 Phân bố theo đường kinh bị bệnh 34 3.2.9 Phân bố theo phương pháp điều trị sử dụng 34 3.3 Kết điều trị 35 3.3.1 Sự thay đổi điểm VAS, Schober, Lasègue 35 3.3.2 Sự thay đổi nghiệm pháp bấm chuông, Néri, Bonnet 35 3.3.3 Sự thay đổi rối loạn cảm giác, rối loạn vận động, rối loạn phản xạ gân xương .36 3.3.4 Sự thay đổi chức sinh hoạt hàng ngày 36 3.3.5 Sự thay đổi tổng điểm trung bình trước sau điều trị .37 3.3.6 Sự thay đổi tổng điểm theo đường kinh trước sau điều trị .37 3.3.7 Kết điều trị chung 37 3.4 Tác dụng không mong muốn 38 3.4.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 38 3.4.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .40 4.1 Bàn luận độc tính cấp Tiêu phong thấp hoàn 40 4.2 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.3 Bàn luận hiệu điều trị Tiêu phong thấp hoàn bệnh nhân thối hóa cột sống thắt lưng 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần thuốc Tiêu phong thấp hoàn 14 Bảng 2.1 Thành phần viên Tiêu phong thấp hoàn 20 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền 22 Bảng 2.3 Mức điểm theo VAS, Lasègue, Schober, ODI, điểm đau Valleix 29 Bảng 2.4 Mức điểm theo dấu hiệu co cơ, Bonnet, RLCG, RLVĐ 29 Bảng 2.5 Phân loại kết điều trị 30 Bảng 3.1 Tuổi trung bình 32 Bảng 3.2 Phân bố theo giới giới 32 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp .32 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 33 Bảng 3.5 Các số lâm sàng trước điều trị 33 Bảng 3.6 Chức sinh hoạt hàng ngày trước điều trị 33 Bảng 3.7 So sánh vị trí mắc bệnh 34 Bảng 3.8 So sánh đường kinh bị bệnh 34 Bảng 3.9 So sánh phương pháp điều trị sử dụng .34 Bảng 3.10 So sánh số điểm VAS, Schober, Lasègue trước sau điều trị 35 Bảng 3.11 So sánh số điểm bấm chuông, Néri, Bonnet trước sau điều trị 35 Bảng 3.12 So sánh số điểm triệu chứng rối loạn cảm giác, rối loạn vận động, rối loạn phản xạ trước sau điều trị .36 Bảng 3.13 Mức độ sinh hoạt trước sau điều trị 36 Bảng 3.14 So sánh tổng điểm trung bình trước sau điều trị 37 Bảng 3.15 So sánh tổng điểm theo đường kinh trước sau điều trị 37 Bảng 3.16 Kết điều trị chung sau điều trị 37 Bảng 3.17 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng 38 Bảng 3.18 Các số công thức máu trước sau điều trị 38 Bảng 3.19 Các số sinh hóa máu trước sau điều trị 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sống thắt lưng (Spondylosis Oteoarthritis of lumbar spine) bệnh lý cột sống mạn tính gây đau, hạn chế vận động, biến dạng cột sống thắt lưng mà khơng có biểu viêm [7],[32] Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm cột sống phối hợp với thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch [3],[7] Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên chủ yếu lão hóa tế bào tổ chức thúc đầy yếu tố học, di truyền, nội tiết, chuyển hóa, … dẫn đến trình nhanh nặng thêm [7],[27] Nghiên cứu phân tích tổng hợp (2015) cơng bố tạp chí Lancet tình trạng tàn tật 188 quốc gia, khảo sát 301 bệnh lý khác thời gian từ năm 1990 – 2013, cho thấy bệnh lý liên quan đến thắt lưng hông phổ biến nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật [43] Theo nghiên cứu COPCORD (2014) Mỹ HCTLH chiếm từ 1,8% đến 11,3% dân số nước [45] Kết phân tích tổng hợp dựa 28 nghiên cứu từ Medline, LILACS, EMBASE (2015) cho thấy có 19,6% người Mỹ nhóm tuổi 20 – 59 có bệnh lý vùng thắt lưng hơng [38] Tại Việt Nam, nghiên cứu Hồ Phạm Thục Lan cơng bố năm 2016 có 44% người tham gia nghiên cứu có lần đau thắt lưng hơng [18] Theo Trần Ngọc Ân, có 11,4% bệnh nhân điều trị khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991¬2000) HCTLH, đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp tác giả ước tính 17 % người 60 tuổi có vấn đề liên quan đến cột sống thắt lưng [1],[4] Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị chủ yếu can thiệp nội khoa (thuốc chống viêm non-steroid, giãn phương pháp vật lý trị liệu) can thiệp ngoại khoa trường hợp nặng [40] Tuy nhiên phương pháp chưa đem lại hiệu tối ưu lâu dài cho bệnh nhân [42],[48] Bệnh danh thối hóa cột sống theo y học cổ truyền là: yêu thống, yêu cước thống, tọa cốt phong, phương pháp điều trị dùng thuốc không dùng thuốc đem lại hiệu điều trị cao, chứng minh nhiều nghiên cứu khoa học [17] Trong năm gần việc nghiên cứu thuốc mới, dạng bào chế thuốc có nguồn gốc tự nhiên ngày quan tâm Những sản phẩm chứng minh tác dụng điều trị hỗ trợ nâng cao thể trạng cho bệnh nhân Chính vì chúng tơi định làm nghiên cứu sản xuất viên “Tiêu phong thấp nang” ứng dụng điều trị thối hóa cột sống thắt lưng lâm sàng với hai mục tiêu sau: Khảo sát độc tính cấp Tiêu phong thấp hoàn thực nghiệm Đánh giá tác dụng điều trị thối hóa cột sống thắt lưng tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thoái hóa cột sống thắt lưng theo y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng 1.1.1.1 Cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống thắt lưng từ L1 đến L5, đốt sống dính với thành khối (S đến S5), đĩa đệm (L1-L2, L2-L3, L3-L4, L4- L5) đĩa đệm chuyển tiếp (D 12-L1, L5-S1), dây chằng, cạnh sống Đây nơi chịu tải 80% trọng lượng thể, có tầm hoạt động rộng theo hướng Để đảm bảo chức nâng đỡ, giữ cho thể tư đứng thẳng, cột sống thắt lưng cong phía trước [31] Do chức vận động lề cột sống thắt lưng, đốt cuối L4, L5 nên vùng thường phát sinh bệnh lý liên quan đến yếu tố học, thối hóa [9],[14] 1.1.1.2 Cấu tạo đĩa đệm – khớp liên cuống Đĩa đệm nằm khoang gian đốt, cấu trúc không xương kết nối hai thân đốt Chiều cao đĩa đệm thắt lưng khoảng 9mm, phía trước cao phía sau (chiều cao đĩa đệm L5-S1 2/3 chiều cao đĩa đêm L4-L5) Đĩa đệm có thành phần: nhân nhầy, vòng sợi, suốt [31] Nhân nhầy cấu tạo lưới liên kết chứa chất nhày lỏng Nhân nhày chứa nhiều nước, tỷ lệ nước giảm dần theo tuổi [44] Khớp liên cuống tạo thành hai trụ cột sau cột sống Khớp liên cuống khớp thực thụ gồm: bao khớp sụn khớp bao hoạt dịch; mỏm khớp nằm bờ sống, viền sụn mặt khớp nằm phía sau, mỏm khớp nằm bờ cung sống, viền sụn mặt khớp phía trước hai bên, bao khớp cấu tạo sợi đàn hồi [31] Khi giảm chiều cao khoang with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013, Volume 386, No 9995, 743–800 136 137 Harrison (1999), Đau lưng – cổ, Các nguyên ly Y học nội khoa, [44] Nhà xuất 138 Y học, tr 71 – 85 135 139 140 141 Joao [45] Castro, Garcia, John Hernandez- Rocio Nunez (2014) Prevalence of low back pain in Latin America: A systematic literature 142 review, Pain Physician, 17, 379 – 391 143 144 John L Echternach (2007), Pain, Churchill LivingStone, p.6 [46] 145 146 Paassilta P, Loiniva J (2001), Indentification of a novel common [47] 147 genetic risk factor for lumbar dish disease, The journal of the American, Medical association, 1843-1849 148 149 Stevens CD, Dubois RW, Larequi-Lauber T, Vader JP (1997), [48] 150 Efficacy of lumbar discectomy and percutaneous treatments for lumbar disc herniation, Soz Praventivmed, 42:367 – 446 151 152 Zhang Y, Wang S (1994), 56 cases of disturbance in small [49] articulation of the lumbarvertebral treated by puncturing the effective points-A new 153 system of acupuncture,J Tradi Chin Med, Jun; 14(2), pp 115 – 120 154 155 156 157 Phụ lục 158 BỆNH ÁN ĐAU THẦN KINH HỌA 159 160 Số bệnh án: …… 161 Họ tên bệnh nhân:………………………………………………… …… Tuổi:…………… Giới: Nam…□… Nữ… □……… …………… 162 Địa chỉ:…………… ……………………………………………… … 163 Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Ngày vào viện: ……./……./…… Ngày viện …… /…… /…………… 164 Địa liên lạc:…………………………………………… ……… 165 Lý vào viện: …………… ……………………… 166 Bệnh sử: …………………………………………… Hiện tại: ………………………… .….…… 167 Tiền sử:… ………………………………………………………………… Bệnh kèm theo:…………………… …… 168 Khám YHHĐ: 169 Mạch ……… …… Huyết áp …… ……… Nhiệt độ …………………… 170 - Thần kinh:……………………………………… 171 - Cơ xương khớp:………………………………………… 172 - Tim mạch:……………………………………………… 173 - Tiết niệu, Sinh dục:…………………………………… 174 - Bộ phận khác:………………………………………… 175 BẢNG KHÁM VÀ CHO ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG * Triệu chứng đau TL: Ngày – 15 – 30 Số điểm đau tính theo thang điểm VAS □□□ * thực thể 30 Triệu chứng Ngày – 15 – - Nghiệm pháp Lasègue 176 ≥ 75 độ: điểm ; ≥ 45 độ: điểm 177 ≥ 60 độ: điểm ; < 45 độ: điểm - Dấu hiệu Schober (cm) 178 Schober ≥ 14/10 cm: điểm Schober ≥ 13,5/10 cm: điểm 179 Schober ≥ 13/10 cm: điểm Schober ≥ 13/10 cm: 4điểm 180 động CSTL (độ): 30 -Tầm vận Ngày – 15 – 181 gấp: + Độ □□□ 182 ≥ 40° ; điểm ≥ 70° ;2 điểm ≥ 60° ; điểm điểm < 40° 183 ưỡn CS:……… 184 + Độ □□□ điểm ≥ 25° ; điểm < 15° 185 nghiêng bên chân đau điểm ≥ 20° ; điểm ≥ 15°; + Độ □□□ 186 ≥ 20°; điểm ≥ 30° ;2 điểm ≥ 25° ; điểm điểm < 20° 187 xoay:………… điểm ≥ 25° ;2 điểm ≥ 20° ; 188 + Độ □□□ điểm ≥ 15° ; điểm < 15° 189 Chức hoạt động CSTL theo OWESTRY DISABILITY (4 số tổng điểm) 190 C 191 Mức điểm hỉ số 193 D 194 D 195 D 15 30 196 Phần II: Ngồi 197 198 199 200 Phần IV: Đi 201 202 203 204 Phần V: Nhấc đồ vật 205 206 207 208 Phần VII: Vệ sinh cá nhân 209 210 211 212 Tổng điểm 10 số (hỏi theo bảng 10 214 215 216 213 số) 217 218 CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG: 219 Xét nghiệm CTM + sinh hóa máu: Trước ĐT 221 222 Sau ĐT 220 Xét nghiệm (D0) (D30) 223 Hồng cầu 224 225 226 Bạch cầu 227 228 229 HGB 230 231 232 Tốc độ MLTB 233 234 235 Ure (mmol/l) 236 237 238 Creatini (mmol/l) 239 240 241 AST (UI/l) 242 243 244 ALT (UI/l) 245 246 247 Xquang tim phổi:…………………………………………… Xquang cột sống thắt lưng: Thẳng, Nghiêng ……………… MRI: 248 * KHÁM YHCT Vọng: 249 Tư bệnh nhân: Nghiêng □ Vàng □ Gù □ Vẹo □ Lưỡi: Trắng □ Nhớt □ Khác □ * Văn: Ho □ Nôn □ Nấc □ 250 Hơi thở: Mạnh □ Yếu □ 251 Tiếng nói: To □ Nhỏ □ * Vấn: 252 Thời gian bị bệnh: < tháng □ tháng □ 1- > tháng □ Đau: Âm ỉ □ Dữ dội □ Đau rát □ 253 Tê bì □ 254 Vận động đau tăng □ Ho, hắt đau tăng □ Trời lạnh đau tăng □ Ra mồ chân □ Nóng rát chân □ 255 Đại tiện: □Tiểu tiện □ * Thiết: BT □ Táo □ Vàng □ Da: Ấm □ Nát Lạnh □ Có mồ □ 256 Bụng: Tích tụ □ 257 Mạch: Trầm □ Trưng hà □ Huyền □ Phù □ Hoạt □ Sác □Trì □ Khác □ 258 Vị trí đường theo kinh đau: 259 Kinh bàng quang □ Kinh đởm □ Kinh bàng quang + Kinh đởm □ Chẩn đoán thể bệnh …………………………………… * Phương pháp điều trị: 260 Loại A □ D □ Loại B □ Loại C □ Loại 261 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG 262 PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 263 264 Họ tên BN: Chẩn đoán: TRIỆU CHỨNG ĐAU VÀ TẦM VẬN ĐỘNG CSTL: 265 266 Mức điểm Chỉ số 268 D 269 D 270 D 271 1.1 Mức độ đau thắt lưng theo VAS - Không cảm thấy đau (< 1): 1đ - Hơi đau, khó chịu, không ngủ, vật vã, HĐ khác bình thường (1-