Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
6,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO ĐÌNH BẰNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP VAI TÁI DIỄN Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS Ngơ Văn Tồn Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - Tập thể khoa Phẫu thuật chi y học thể thao, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Ban Giám đốc Bệnh viện Việt Đức - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện hết mức cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS.BS Ngơ Văn Tồn người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn với tất tình cảm kính trọng Thầy dạy tơi phương pháp nghiên cứu khoa học chun mơn, tài sản q tơi có được, giúp ích cho chặng đường Xin cảm ơn PGS.Ts Nguyễn Mạnh Khánh tập thể bác sĩ khoa Phẫu thuật chi y học thể thao , người nhiệt tình hướng dẫn tơi ngày tháng học tập, làm việc, thu thập số liệu trực tiếp khoa Cuối cùng, xin dành hết tình cảm cho bố mẹ gia đình, bạn bè, tập thể bác sĩ nội trú ngoại khoa, người ln dành cho tơi tất tình cảm, cổ vũ động viên tôi, đứng sau thành công sống đường khoa học Tác giả luận văn Cao Đình Bằng LỜI CAM ĐOAN Tơi Cao Đình Bằng, học viên lớp Nội trú khóa 42 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS.BS Ngô Văn Tồn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Cao Đình Bằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân MRA : Magnetic Resonance Arthrography MRI : Magnetic Resonace Imaging OC – CT : Ổ chảo – Cánh tay PT : Phẫu thuật SLAP : Superior Labrum from Anterior to Posterior TKVTD : Trật khớp vai tái diễn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP VAI VÀ TRẬT KHỚP VAI TÁI HỒI 1.1.1 Lịch sử điều trị trật khớp vai 1.1.2 Lịch sử điều trị trật khớp vai tái hồi 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG .7 1.2.1 Các yếu tố giữ vững tĩnh .7 1.2.2 Các yếu tố giữ vững động 13 1.3 GIẢI PHẪU BỆNH 14 1.3.1 Tổn thương Bankart 15 1.3.2 Tổn thương tróc màng xương - sụn viền trước 16 1.3.3 Tổn thương xương bờ trước ổ chảo .16 1.3.4 Tổn thương dây chằng, bao khớp 17 1.3.5 Rách gân chóp xoay 17 1.3.6 Tổn thương sụn viền từ trước sau .17 1.3.7 Tổn thương Hill-Sachs 18 1.4 CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 19 1.4.1 Bệnh sử 19 1.4.2 Khám lâm sàng .21 1.4.3 Cận lâm sàng .25 1.5 NỘI SOI KHỚP VAI CHẨN ĐOÁN 27 1.6 ĐIỀU TRỊ 28 1.6.1 Điều trị bảo tồn .28 1.6.2 Điều trị phẫu thuật .28 1.6.3 Phục hồi sau mổ 36 1.6.4 Đánh giá 37 1.6.5 Thang điểm Walch- Duplay 37 1.6.6 Thang điểm Constant 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 41 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .41 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .42 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 42 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: 55 3.1.1 Đặc điểm phân bố theo tuổi 55 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo giới 56 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 56 3.1.4 Phân bố theo vị trí khớp vai bị trật 57 3.1.5 Phân bố khớp vai bị vững với tay thuận hay tay không thuận 57 3.1.6 Phân bố cách xử trí cách cố định BN lần đầu trật khớp vai 58 3.1.7 Phân bố BN theo số lần trật khớp vai 59 3.1.8 Phân bố BN từ chấn thương đến lúc phẫu thuật 59 3.1.9 Phân bố BN theo thời gian từ lần trật đầu đến lần trật 60 3.1.10 Phân bố BN theo thời gian theo dõi sau phẫu thuật 60 3.1.11 Phân bố BN theo số neo sử dụng 61 3.2 KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 63 3.2.1 Đau 63 3.2.2 Sự vững khớp vai tầm vận động .63 3.2.3 Chức khớp vai sau mổ 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU CỦA BN TKVTD RA TRƯỚC 68 4.1.1 Đặc điểm phân bố theo tuổi 68 4.1.2 Đặc điểm phân bố theo giới 69 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương 70 4.1.4 Cách thức điều trị BN TKVTD lần trật 70 4.1.5 Thời gian từ lần trật khớp vai cấp tính PT 71 4.1.6 Số lần TKVTD 71 4.1.7 Vị trí khớp vai bị TKVTD 71 4.1.8 Tổn thương giải phẫu khớp vai ghi nhận mổ .72 4.2 CẬN LÂM SÀNG 74 4.3 NỘI SOI KHỚP CHẨN ĐOÁN .74 4.4 KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ 75 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm phân bố theo lứa tuổi 55 Bảng 3.2: Nguyên nhân chấn thương 56 Bảng 3.3: Phân bố cách cố định vai BN lần đầu trật vai 58 Bảng 3.4: Phân bố BN theo thời gian theo dõi sau phẫu thuật 60 Bảng 3.5: Phân bố BN theo số neo sử dụng 61 Bảng 3.6: Thời gian thực phẫu thuật .61 Bảng 3.7: Phân bố BN theo số ngày điều trị 62 Bảng 3.8: Phân bố BN tập PHCN sau phẫu thuật 62 Bảng 3.9: Phân bố thời gian tập PHCN sau mổ 63 Bảng 3.10: Bảng đánh giá mức độ hoạt động thể thao sau phẫu thuật 64 Bảng 3.11: Bảng đánh giá mức độ luyện tập thể thao sau phẫu thuật 65 Bảng 3.12: Chức sau mổ theo thang điểm CONSTANT 65 Bảng 3.13: Liên quan giới tính chức khớp vai 66 Bảng 3.14: Liên quan vị trí khớp vai với chức khớp vai 66 Bảng 3.15: Liên quan tay thuận với chức khớp vai 66 Bảng 3.16: Liên quan số lần trật khớp vai với chức khớp vai 67 Bảng 3.17: Liên quan PHCN với chức khớp vai 67 Bảng 4.1: Đặc điểm phân bố tuổi BN TKVTD số tác giả 68 Bảng 4.2: Đặc điểm giới BN TKVTD theo số tác giả 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm phân bố theo giới 56 Biểu đồ 3.2: Phân bố vị trí khớp vai bị trật 57 Biểu đồ 3.3: Phân bố khớp vai bị trật theo tay thuận 57 Biểu đồ 3.4: Phân bố cách xử trí BN lần đầu trật khớp vai 58 Biểu đồ 3.5: Phân bố BN theo số lần trật khớp vai tái diễn 59 Biểu đồ 3.6: Phân bố BN từ chấn thương đến lúc phẫu thuật 59 Biểu đồ 3.7: Phân bố BN theo thời gian từ lần trật đầu đến lần trật 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kỹ thuật Hippocrates cổ xưa Hình 1.2: Eugen Bircher nội soi khớp gối 1922 Hình 1.3: Watanabe nội soi khớp gối 1951 .7 Hình 1.4: Góc nghiêng x.bả vai .8 Hình 1.5: Góc cổ-thân Xương cánh tay Hình 1.6: Hình dạng ổ chảo .9 Hình 1.7: Tương quan chỏm-ổ chảo Hình 1.8: Cấu trúc sụn viền, dây chằng, bao khớp OC-CT 10 Hình 1.9: Chức sụn viền .10 Hình 1.10: Phức hợp Bufford 11 Hình 1.11: Dây chằng OC-CT 11 Hình 1.12: Khoảng trống chóp xoay .13 Hình 1.13: Nhóm chóp xoay .13 Hình 1.14: Gân hai đầu 14 Hình 1.15: Tổn thương Bankart .15 Hình 1.16: Tổn thương Bankart .15 Hình 1.17: Tổn thương tróc màng xương-sụn viền trước 16 Hình 1.18: Vỡ xương bờ trước ổ chảo 16 Hình 1.19 NSKV 17 Hình 1.20: Phân loại tổn thương sụn viền từ trước sau theo Snyder .18 Hình 1.21: Cơ chế tổn thương Hill - Sachs “ .18 Hình 1.22: Tổn thương Hill-Sachs cài 19 Hình 1.23 Hình ảnh Xquang chụp khớp vai tư trước-sau .25 Hình 1.24 Hình nội soi khớp vai 28 Hình 1.25: Phương pháp Latarjet 30 surgery Vol 16, No.4 359-366 42 Gary M G, Toni S.R and Steven M.H (2000): Arthroscopic treatment of anterior- inferior glenohumeral instability J Bone Joint Surg Am, 82A: 991 – 1003 43 Angel Calvo (2005), Rotator interval closure after arthroscopic capsulolabral repair: A technical variation Journal of arthroscopy and related surgery Vol 21 No.6 765 e1-e4 44 Alexandra Kirley (2003), Scoring sytems for the functional assessment of the shoulder Journal of arthroscopy and related surgery Vol 19.No.10 1109-1120 45 Allain J, Goutallier D, Glorion C (1998): Long- term result of the Latarjet proceduce for the treatment of anterior instability of the shoulder J Bone Joint Surg Am, 80: 841- 852 46 Kashani F.O, Eghbal S, Seyed, Hadi M (2008): Is the Bristow- Latarjet operation effective for every recurrent anterior shoulder dislocation? Iranian Med, 11 (3): 270- 273 47 Matthes G et al (2007): Oldie but goldie: Bristow- Latarjet proceduce for anterior shoulder instability J Orth Surg, 15 (1): 4- 48 Đỗ Văn Minh (2011): Đánh giá kết điều trị trật khớp vai tái diễn trước phẫu thuật Latarjet- Bristow Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 49 Vũ Minh Hải (2015): Đánh giá kết điều trị trật khớp vai tái diễn qua nội soi Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 50 Barry B Phillips (2008): Recurrent dislocation: shoulder Campell’s operative orthopedics, 11th edition, Elsevier’s health sciences, 2655- 2736 51 Arciero R.A, St Pierre P (1995): Acute shoulder dislocation: Indications and techniques for operative management Clin Sports Med, 14: 937- 953 52 Cleeman E, Flatow EL (2000): Shoulder dislocations in the young patient Orthop Clin North Am, 31: 217- 229 53 Edmonds G, Kirkley A, Birmingham T.B, Fowler P J (2003): The effect of early arthroscopic stabilization compared to nonsurgical treatment on proprioception after primary traumatic anterior dislocation of the shoulder Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 11: 116- 121 54 Rowe CR, Zarins B, Stone JW (1978): The Bankart procedudure: A long- term, end result study J Bone Joint Surg Am, 60:11- 16 55 Wolf E M (1991): Arthroscopic Bankart repair using suture anchor Oper Tech Orth, Vol 1, 184- 191 56 Matthew L.R, Charles L.G and Bradford O.P (2010): What’s new in shoulder and elbow surgery J Bone Joint Surg Am, 92: 1047- 1061 57 Daniel B O’Neill (1999), Arthroscopic Bankart repair of anterior detachments of the glenoid labrum J Bone Joint Surg Am Vol 81A, No.10 1357-1366 58 Pascal Boileau (2006), Risk factors for recurrence of shoulder instability after arthroscopic Bankart repair J Bone Joint Surg Am Vol 88, 1755-1763 59 Mario Victor Larrain (2006), Arthroscopic management of traumatic anterior shoulder instability in collision athletes: Analysis of 204 cases with a 4- to 9-year follow-up and results with the suture anchor technique Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22, No.12 1283-1289 60 Tan Khoon Chin (2006), Arthroscopic stabilization of the shoulder: a prospective randomized study of absorbable versus nonabsorbable suture anchors Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.No.7 716-720 61 Dirk P.H van Oostveen (2006), Suture anchors are superior to transglenoid sutures in arthroscopic shoulder stabilization.Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.No.12 1290-1297 62 Bjorn Marquartdt (2006), Arthroscopic Bankart repair in traumatic anterior shoulder instability using a suture anchor technique Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.No.9 931-936 63 Frank G Alberta (2006), Arthroscopic anteroinferior suture plication resulting in decreased glenohumeral translation and external rotation Study of a cadaver model J Bone Joint Surg Vol 88 179-187 64 Kim SH (2003), Arthroscopic stabilization of the shoulder J Bone Joint Surg Am Vol 85, 1511-1518 BỆNH ÁN MINH HỌA Mã bệnh án: 36737/ S43 I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: TRẦN BÁ M Tuổi: ………………………32………………………………………… Giới:……………………Nam………………………………………… Địa liên lạc:…Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội Số điện thoại liên lạc: ……0987646814………………… Ngày vào viện: …………23/07/2018…………………………… Ngày phẫu thuật: ……24/07/2018………………………… Ngày viện: …………27/07/2018………………………………… II Khám bệnh: Lý vào viện: …………Lỏng vai trái………………… Tiền sử: Gia đình: Khỏe mạnh Bản thân: Trật khớp vai trái lần cách 10 năm chấn thương thể thao 3.Bệnh sử: BN bị trật khớp vai trái lần cách 10 năm chơi bóng đá, BN nắn trật nhà thầy lang Sau nắn không cố định khớp vai BN trật khớp lần sau năm Khoảng năm trở lại BN xuất trật nhiều lần không nhớ hết số lượng, làm việc hạn chế cảm giác vai trái lỏng yếu Khám vào viện: BN tỉnh, huyết động ổn, da niêm mạc hồng Vai trái không liệt, dấu hiệu ngăn kéo (+), nghiệm pháp e sợ (+) Chẩn đoán sơ bộ: Trật khớp vai (T) tái diễn 4.Cận lâm sàng: Công thức máu: Các số giới hạn bình thường Sinh hóa máu: Các số giới hạn bình thường XQ: Khơng tổn thương xương ổ chảo, chỏm xương cánh tay MRI: Hình ảnh tổn thương sụn viền trước 5.Chẩn đoán xác định: Tổn thương sụn viền trước khớp vai (T)/ Trật vai (T) tái diễn 6.Điều trị: BN phẫu thuật nội soi khâu tái tạo sụn viền trước neo BN viện sau mổ ngày BN tập PHCN sau mổ tháng 7.BN khám lại: Khám lại sau mổ tháng: VM liền tốt BN không đau, không teo Tiếp tục tập PHCN theo hương dẫn nhà Khám lại sau mổ 12 tháng: Cơ lực tốt Nghiệm pháp e sợ, ngăn kéo (-) Biên độ vận động khớp vai không hạn chế, bên Hình ảnh BN sau mổ năm: Biên độ vận động khớp vai bên Các động tác xoay xoay không bị hạn chế BỆNH ÁN MINH HỌA Mã bệnh án: 52725/ S43 III Hành chính: Họ tên bệnh nhân: TRẦN VĂN H 10.Tuổi: ………………………18………………………………………… 11.Giới:……………………Nam………………………………………… 12.Địa liên lạc:…Khánh Nhạc, Yên Khánh, Ninh Bình 13.Số điện thoại liên lạc: ……0869062135………………… 14.Ngày vào viện: …………19/10/2018…………………………… 15.Ngày phẫu thuật: ……22/10/2018………………………… 16.Ngày viện: …………24/10/2018………………………………… IV Khám bệnh: Lý vào viện: …………Lỏng vai (P), trật vai (P) nhiều lần………… Tiền sử: Gia đình: Khỏe mạnh Bản thân: Trật khớp vai trái lần cách năm tai nạn sinh hoạt 3.Bệnh sử: BN bị trật khớp vai trái lần cách 10 năm ngã chống tay, BN tự nắn trật Sau nắn không cố định khớp vai BN trật khớp lần sau tháng Khoảng tháng trở lại BN xuất trật lần Khám vào viện: BN tỉnh, huyết động ổn, da niêm mạc hồng Vai (P) không liệt, dấu hiệu ngăn kéo (+), nghiệm pháp e sợ (+) Chẩn đoán sơ bộ: Trật khớp vai (P) tái diễn 4.Cận lâm sàng: Công thức máu: Các số giới hạn bình thường Sinh hóa máu: Các số giới hạn bình thường XQ: Khơng tổn thương xương ổ chảo, có tổn thương Hill – Sachs MRI: Hình ảnh tổn thương sụn viền trước, tổn thương Hill - Sachs 5.Chẩn đoán xác định: Tổn thương sụn viền trước khớp vai (P)/ Trật vai (P) tái diễn 6.Điều trị: BN phẫu thuật nội soi khâu tái tạo sụn viền trước neo BN viện sau mổ ngày BN tập PHCN sau mổ tháng 7.BN khám lại: Khám lại sau mổ tháng: VM liền tốt BN không đau, không teo Tiếp tục tập PHCN theo hương dẫn nhà Khám lại sau mổ 10 tháng: Cơ lực tốt Nghiệm pháp e sợ, ngăn kéo (-) Biên độ vận động khớp vai không hạn chế, bên Hình ảnh BN sau mổ 10 tháng: Biên độ vận động khớp vai bên Các động tác xoay ngồi xoay khơng bị hạn chế BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRẬT KHỚP VAI TÁI DIỄN Mã bệnh án …………………………… V Hành chính: 17.Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… 18.Tuổi: ………………………………………………………………… 19.Giới:………………………………………………………………… 20.Địa liên lạc:……………………………………………………… 21.Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………… 22.Ngày vào viện: ………………………………………………… … 23.Ngày phẫu thuật: …………………………………………………… 24.Ngày viện: ……………………………………………………… VI Khám bệnh: Lý vào viện: ……………………………………………………… Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động Chấn thương thể thao Khác, cụ thể: …………………………………………… Vị trí khớp vai: Tay phải Tay trái Tay thuận Tay không thuận Thời gian từ lần trật đầu đến phẫu thuật………………… Xử trí lần trật khớp vai - Nắn trật: a Tại sở y tế b Tự nắn c Thầy lang - Cố định khớp vai: a Bột b Áo Desault c Bó d Khơng - Thời gian từ lần trật đầu đến lần trật kế tiếp: ……………………… 10.Số lần trật khớp vai: ………………………………………………… 11.Triệu chứng lâm sàng: Nghiệm pháp ngăn kéo: a Có b Khơng Nghiệm pháp e sợ : a Có b Khơng Nghiệm pháp tạo hình rảnh: a Có b Khơng Nghiệm pháp khác, cụ thể: ………………………………… 12.Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh(MRI): Tổn thương Hill - Sachs: a Có b Khơng Tổn thương sụn viền: a Có b Khơng Vỡ ổ chảo: a Có b Khơng Vỡ chỏm xương cánh tay: a Có b Khơng Tổn thương khác: ……………………………………………… 13.Phim chụp CT Scanner khớp vai (nếu có): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Số neo sử dụng……………………………………………………… 15.Thời gian mổ………………………………………………………… 16.Tổn thương mổ 17.Bệnh nhân có tập phục hồi chức sau phẫu thuật không Tập sở y tế: a Có b Khơng Tập theo hướng dẫn thầy thuốc: a Có b Khơng Tự tập không theo hướng dẫn thầy thuốc a Có b Khơng Khơng tập: a Có b Khơng 18.Thời gian tập PHCN sau phẫu thuật: ……………………………… 19.Đánh giá biên động vận động khớp vai: BIÊN ĐỘ VẬN KHỚP VAI PHẢI ĐỘNG Chủ động Bị động Đưa trước/sau KHỚP VAI TRÁI Chủ động Bị động Dạng/Khép Cánh tay khép, xoay ngoài/xoay Cánh tay dạng 90o xoay ngoài/ xoay 20.Biến chứng sau phẫu thuật (biến chứng gì, xử lý nào…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21.Đánh giá lâm sàng sau phẫu thuật dựa vào thang điểm CONSTANT: THANG ĐIỂM CONSTANT ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG KHỚP VAI Thông tin bệnh nhân Phẫu thuật/Chẩn đốn Ngày: Vị trí: Trái Khám Phải tháng tháng tháng năm năm >2 năm A Mức độ luyện tập thể thao: (Khoanh tròn vào lựa chọn) a Thi đấu b Khi rảnh rỗi c Không luyện tập B Loại hình luyện tập thể thao: (Khoang tròn vào ô lựa chọn) a Không luyện tập b Nhóm nguy điền kinh, thể dục, chèo thuyền, bắn súng, trượt băng c Nhóm nguy như: võ thuật, đua xe đạp, bóng đá, bóng bầu dục, lướt ván, nhảy dù d Nhóm nguy trung bình như: Cử tạ, bơi sải,, bơi bướm, đánh gôn, quần vợt, bóng chày,… e Nhóm nguy cao như: bóng rổ, bóng ném, bóng truyền, bóng nước,… C Vị trí (Khoanh tròn vào lựa chọn) Trái Phải Thuận Không thuận D Biên độ vận động khớp vai Dạng/khép: Nâng trước/ nâng sau: Xoay trong/ xoay ngồi: ĐIỂM (Khoanh tròn vào lựa chọn) E Mức độ đau (tối đa đạt 15 điểm) Bên bệnh Bên lành Không đau: 15 điểm Đau ít: 10 điểm Đau trung bình: điểm Đau nhiều: điểm F Hoạt động ngày (tối đa đạt 20 điểm) Bên bệnh Bên lành Làm công việc: điểm Sinh hoạt giải trí bình thường: điểm Ngủ không ảnh hưởng đau: 2đ Tư bàn tay so với thân mình: Ngang hơng điểm, ngang mức mũi ức điểm, ngang cổ điểm, ngang đầu điểm, đầu 10 điểm G Vận động chủ động không đau (Tối đa 40 điểm) Bên bệnh Đưa tay trước: 10 điểm Dạng tay tính theo mức độ: -30 độ: điểm; 30-60 độ: điểm 60-90 độ: điểm; 90-120 độ: điểm 120-150 độ: điểm; 150 độ: 10 điểm Tay xoay ngoài, làm tất động tác: 10 điểm, gồm: Tay sau đầu, khuỷu phía trước: điểm Tay sau đầu, khuỷu phía sau: 2điểm Tay đầu, khuỷu phía trước: điểm Tay đầu, khuỷu phía sau: điểm Tay nâng hoàn toàn khỏi đầu điểm Tay xoay bao gồm động tác: Mặt sau bàn tay lên mông: điểm Mặt sau bàn tay lên xương cùng: điểm Mặt sau bàn tay L3: điểm Mặt sau bàn tay T12: điểm Mặt sau bàn tay T7-8: 10 điểm H Cơ lực (Tối đa đạt 25 điểm) Bên bệnh Giữ vật nặng tư dạng tay, số điểm số Pound mà tay giữ, tối đa 25 pound (Khoảng 11kg) đạt 25 điểm (1 pound = 0.453 kg) TỔNG ĐIỂM: E+F+G+H= Bên lành Bên lành ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Rất tốt: 91-100 điểm Tốt: 81-90 điểm Khá: 71-80 điểm Trung bình: 61-70 điểm Xấu: 60 điểm ... Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị trật khớp vai tái diễn nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh trật khớp vai tái diễn Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị trật. .. tốt đến chức tầm vận động khớp vai Cùng với phát triển mạnh mẽ phẫu thuật nội soi, phẫu thuật nội soi khớp vai nói chung phẫu thuật nội soi điều trị trật khớp vai tái diễn nói riêng ngày áp dụng... điều trị trật khớp vai tái diễn 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP VAI VÀ TRẬT KHỚP VAI TÁI HỒI 1.1.1 Lịch sử điều trị trật khớp vai [3] - Một ghi nhận sớm trật khớp vai tìm thấy