1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm HÌNH THÁI KHỐI PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG có CHỈ ĐỊNH đặt STENT GRAFT QUA ĐƯỜNG ỐNG THÔNG và mối LIÊN QUAN tới sự GIA TĂNG KÍCH THƯỚC túi PHÌNH

51 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - TRN VN ễNG MÔ Tả ĐặC ĐIểM HìNH THáI KHốI PHìNH ĐộNG MạCH CHủ BụNG Có CHỉ ĐịNH ĐặT STENT GRAFT QUA ĐƯờNG ốNG THÔNG Và MốI LIÊN QUAN TớI Sự GIA TĂNG KíCH THƯớC TúI PHìNH Chuyờn ngnh : Tim mạch Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Tuấn HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐM : Động mạch CLVT : Cắt lớp vi tính MTTT : Mạc treo tràng MTTD : Mạc treo tràng EVAR : Sửa chữa phình động mạch can thiệp nội mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG 1.1.1 Giải phẫu đại thể .3 1.1.2 Giải phẫu vi thể .5 1.2 SINH LÝ BỆNH HỌC 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHỐI PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG ĐOẠN DƯỚI THẬN 1.3.1 Định nghĩa .7 1.3.2 Phân loại 1.3.3 Tầm quan trọng đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng .9 1.4 Mối liên quan biến chứng sau đặt stent graft đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng trước can thiệp .20 1.4.1 Các biến chứng thường gặp EVAR 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Các bước nghiên cứu .28 2.3.2 Các thông số nghiên cứu .29 2.3.3 Quản lý phân tích số liệu 32 2.3.4 Sai số cách khống chế sai số 33 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA KHỐI PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG ĐOẠN DƯỚI THẬN TRƯỚC CAN THIỆP VỚI SỰ GIA TĂNG KÍCH THƯỚC KHỐI PHÌNH SAU CAN THIỆP 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nhánh động mạch chủ bụng Bảng 1.2 Kích thước động mạch chủ bụng người khỏe mạnh .7 Bảng 1.3 Liên quan nguy vỡ kích thước khối phình Bảng 1.4 Bảng điểm đánh giá mức độ nặng phình động mạch chủ bụng18 Bảng 1.5 Chỉ định sử dụng stent graft Endurant II/IIs 20 Bảng 1.6 Đặc điểm hình thái nhóm có biến chứng không biến chứng .24 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc học bệnh lý đồng mắc đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng trước can thiệp .35 Bảng 3.3 Kích thước khối phình trước sau can thiệp 37 Bảng 3.4 Phân tích hồi quy logistic đơn biến đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng đoạn thận trước can thiệp với gia tăng kích thước khối phình sau can thiệp 38 Bảng 3.5 Phân tích hồi quy logistic đa biến đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng đoạn thận trước can thiệp với gia tăng kích thước khối phình sau can thiệp 39 Bảng 3.6 Giá trị số SGVI tiên lượng endoleak gia tăng kích thước túi phình bệnh nhân phình động mạch chủ bụng đoạn thận sau EVAR 40 Bảng 3.7 Phân tích hồi quy logistic đơn biến mối gia tăng kích thước khối phình số SGVI 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nghiên cứu A Karthikesalingam cs (2013) 286 bệnh nhân P< 0,001 25 Biểu đồ 1.2 Nghiên cứu A Karthikesalingam cs (2014) 1207 bệnh nhân P< 0,001 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu động mạch chủ bụng 387 Hình 1.2 Các lớp thành động mạch Hình 1.3 Phân loại phình động mạch chủ bụng .8 Hình 1.4 Độ dài cổ túi phình 11 Hình 1.5 Góc cổ khối phình 12 Hình 1.6 Đánh giá mức độ vơi hóa/huyết khối động mạch chủ bụng phim chụp CLVT 12 Hình 1.7 Cách tính số xoắn vặn khối phình .14 Hình 1.8 Gập góc khối phình động mạch chủ bụng .14 Hình 1.9 Các nhánh bên xuất phát từ khối phình động mạch chủ bụng phim chụp CLVT 15 Hình 1.10 Đánh giá mức độ vơi hóa động mạch chậu chung phim chụp CLVT 16 Hình 1.11 Đánh giá số xoắn vặn động mạch chậu Sơ đồ hóa .17 Hình 1.12 Đánh giá góc động mạch chậu Sơ đồ hóa 17 Hình 1.13 Endoleak typ .21 Hình 1.14 Endoleak typ dòng chảy từ động mạch mạc treo tràng .22 Hình 1.15 Endoleak typ dịng chảy từ động mạch đốt sống 22 Hình 1.16 Endoleak typ .23 ĐẶT VẤN ĐÊ Hiện nay, bệnh lý phình động mạch chủ bụng ngày trở nên phổ biến Theo ước tính nước phát triển, tỉ lệ phình động mạch chủ bụng khoảng 2-8%, tỉ lệ nam giới cao nữ giới (4-8% nam giới 50 tuổi so với 1-1.3% nữ giới) [1] Tỉ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi nam nữ, độ tuổi 60 [2, 3] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá tỉ lệ mắc phình động mạch chủ bụng đoạn thận cộng đồng dân cư, nhiên theo nghiên cứu Văn Tần cộng tiến hành năm 2008, tỉ lệ mắc vào khoảng 0.8% [4] Phình động mạch chủ bụng không điều trị kịp thời đưa đến hậu nghiêm trọng, chí tử vong Tại Hoa Kỳ năm 2010, ước tính khoảng 7000 người tử vong phình động mạch chủ bụng vỡ [5] Các biến chứng thường gặp phình động mạch chủ bụng bao gồm vỡ túi phình, thiếu máu tạng khối phình chèn ép Cùng với tiến khoa học kĩ thuật, phương pháp điều trị phình động mạch chủ bụng đoạn thận có bước tiến rõ rệt, có phương pháp can thiệp nội mạch: Đặt stent graft qua đường ống thông (EVAR) Phương pháp thể ưu điểm so với phẫu thuật khía cạnh giảm đáng kể tỉ lệ tử vong quanh can thiệp Kỹ thuật EVAR ngày ứng dụng rộng rãi điều trị, với tần suất gia tăng 600% năm Hoa Kỳ, với 50% trường hợp điều trị bệnh lý phình động mạch chủ bụng [6] Các đặc điểm hình thái giải phẫu động mạch chủ bụng tiêu chí quan trọng việc tiến hành EVAR cho bệnh nhân, tiêu chí mặt sinh lý bệnh học [7] Việc đánh giá kết sau can thiệp, theo dõi xử trí biến chứng sau đặt stent trở thành vấn đề sống cịn, gia tăng kích thước túi phình chứng minh có mối liên quan chặt chẽ tới biến chứng vỡ túi phình [8] Ở Việt Nam nay, chưa có nghiên cứu đánh giá mối tương quan đặc điểm hình thái giải phẫu túi phình biến chứng xảy sau can thiệp Vì tơi tiến hành nghiên cứu: “Mơ tả đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng có định đặt stent graft qua đường ống thông mối liên quan tới gia tăng kích thước túi phình”, với hai mục tiêu chính: Nghiên cứu đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng có định đặt stent graft qua đường ống thơng Phân tích ảnh hưởng đặc điểm hình thái tới gia tăng kích thước túi phình sau can thiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG 1.1.1 Giải phẫu đại thể Động mạch chủ bụng xuất phát từ lỗ há hoành đường giữa, ngang mức đốt sống ngực XII Động mạch chủ bụng sau xuống thành sau thể, từ mức đốt sống thắt lưng L1 đến L4, tận phía trái đường mức thấp đốt sống thắt lưng L4 Tại vị trí đó, chia thành động mạch chậu chung phải trái Vị trí phân đơi nhìn thấy thành bụng trước mức 2.5 cm rốn [9](387-388) Hình 1.1 Giải phẫu động mạch chủ bụng[9] 387 30 STT Biến số Đơn vị 11 Cổ khối phình hình nón Có/khơng 12 Góc cổ khối phình độ 13 Mức độ vơi hóa % 14 Chỉ số xoắn vặn 15 Góc khối phình độ 16 Mức độ huyết khối % 17 Số lượng nhánh bên xuất phát từ khối phình Hình thái khối phình 18 Tưới máu vùng chậu Đầy đủ bên/Tắc nhánh đơn độc/Tắc nhánh bên hẹp > 50% nhánh lại/Tắc bên 19 Đường kính động mạch chậu chung phải mm 20 Đường kính động mạch chậu chung trái mm 21 22 Hình thái động mạch chậu Đường kính động mạch chậu ngồi phải mm Đường kính động mạch chậu ngồi trái mm 23 Chỉ số xoắn vặn 24 Mức độ vôi hóa % Phương pháp thu thập số liệu 31 Mục tiêu 2: Phân tích ảnh hưởng đặc điểm hình thái tới gia tăng kích thước túi phình sau can thiệp ST T Biến số Đơn vị Chiều dài cổ khối phình Đường kính cổ khối phình mức động mạch thận thấp mm Đường kính mức động mạch thận thấp 15 mm mm Cổ hình nón có/khơng Góc cổ túi phình độ Đường kính khối phình tối đa mm Chỉ số xoắn vặn Góc khối phình Đường kính động mạch chậu chung phải mm 10 Đường kính động mạch chậu chung trái mm 11 Đường kính động mạch chậu ngồi phải mm 12 Đường kính động mạch chậu ngồi trái mm 13 Chỉ số xoắn vặn động mạch chậu chung phải 14 Chỉ số xoắn vặn động mạch chậu chung phải 15 Thời gian từ thời điểm can thiệp tới thời ngày điểm chụp phim MSCT Phương pháp thu thập thông tin mm độ Đo tính tốn trực tiếp phim chụp MSCT động mạch chủ chậu 32 2.3.2.2 Kỹ thuật công cụ Thu thập số liệu cách thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, kết hợp với đo lường tính tốn số phim chụp MSCT đối tượng nghiên cứu Các thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án: - Tuổi (năm) - Giới (nam, nữ) - Tiền sử tăng huyết áp: Có tiền sử tăng huyết áp chẩn đoán tăng huyết áp sở y tế cấp huyện trở lên - Tiền sử bệnh lý xơ vữa: Có mắc bệnh: Bệnh mạch vành ổn định mạn tính, bệnh động mạch ngoại vi - Tiền sử bệnh mơ liên kết: Có mắc bệnh: Marfant, Elher Các kích thước số động mạch chủ bụng: Được đo trực tiếp phim chụp MSCT động mạch chủ chậu (có tiêm thuốc cản quang) - Phần mềm đọc phim Radian DCOM Viewer 4.6.0 2.3.3 Quản lý phân tích số liệu Thông tin thu thập nhập mã hóa phần mềm Epidata 4.2.0.0 Làm liệu phân tích thống kê mơ tả suy luận tiến hành phần mềm Stata 23.0 Các biến định lượng mô tả giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD) phân bố chuẩn Hoặc mô tả trung vị, khoảng tứ phân vị phân bố không chuẩn Đánh giá khác biệt hai biến định lượng sử dụng Student’s t-test Mann-Whitney test 33 Các biến định tính mơ tả tần số tỉ lệ, tỷ số Đánh giá khác biệt hai biến định tính sử dụng test Chi bình phương Fisher’s exact test Mục tiêu nghiên cứu xác định mối tương quan đặc điểm hình thái gia tăng kích thước túi phình sau can thiệp, sử dụng phương pháp phân tích hồi quy logistic đơn biến đa biến Trong đó, biến phụ thuộc gia tăng kích thước khối phình sau can thiệp, biến độc lập đặc điểm hình thái Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê 2.3.4 Sai số cách khống chế sai số 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu Tất đối tượng nghiên cứu giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu chấm dứt tham gia nghiên cứu giai đoạn Mọi thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc học bệnh lý đồng mắc đối tượng nghiên cứu Chỉ số Giá trị Số lượng bệnh nhân, n Tuổi, n Trung bình, n < 60, n (%) 60-69, n (%) 70-79, n (%) > 80, n (%) Giới Nam, n(%) Nữ, n (%) Có bệnh lý mạch máu xơ vữa, n (%) Có bệnh lý thần kinh/mạch máu não, n (%) Tiểu đường, n (%) Tăng huyết áp, n (%) Hút thuốc lá, n (%) Tiền sử gia đình phình động mạch chủ bụng, n (%) Có bệnh lý mơ liên kết (Marfan, Ehler), n (%) Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng trước can thiệp Kết Cổ túi Độ dài, mm 35 Kết Trung bình Đường kính, mm > 15, (%) 10-15, (%) < 10, (%) Trung bình phình Gập góc, độ < 45 45-60 > 60 Trung bình Mức độ vơi hóa < 25 25-50 > 50 Cổ hình nón, n (%) Túi phình Trung bình < 1.05 Chỉ số xoắn vặn (Tortuosity 1.05-1.15 index) 1.15-1.2 > 1.2 Trung bình Đường kính tối đa ≥ 55 mm < 55 mm Trung bình 160-180 Gập góc 140-159 120-139 < 120 Mức độ huyết khối Trung bình 36 Kết < 25 Đường kính hai động mạch chậu > 20 mm, % Động mạch chậu Đường kính động mạch chậu > 20 mm, % Đường kính hai động mạch chậu ngồi < 6mm, % Đường kính hai động mạch chậu < 6mm, % Chỉ số Trung bình mức độ < 14 điểm, % nặng ≥ 14 điểm, % 3.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA KHỐI PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG ĐOẠN DƯỚI THẬN TRƯỚC CAN THIỆP VỚI SỰ GIA TĂNG KÍCH THƯỚC KHỐI PHÌNH SAU CAN THIỆP Bảng 3.3 Kích thước khối phình trước sau can thiệp Đặc điểm giải phẫu Đường kính AAA tối đa, mm Chiều dài cổ túi phình, mm Đường kính mức động mạch thận thấp nhất, mm Đường kính mức động mạch thận thấp 15 mm, mm Cổ hình nón, có/khơng Thay đổi phim CLVT sau can thiệp Thay đổi phim CLVT sau can thiệp Thời gian chụp phim CLVT sau can thiệp Thời gian chụp phim CLVT sau can thiệp 37 Góc cổ động mạch chủ Đường kính động mạch chậu chung phải, mm Đường kính động mạch chậu chung trái, mm Đường kính động mạch chậu ngồi phải, mm Đường kính động mạch chậu ngồi trái, mm Khoảng cách từ động mạch thận thấp tới ngã động mạch chủ chậu Bảng 3.4 Phân tích hồi quy logistic đơn biến đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng đoạn thận trước can thiệp với gia tăng kích thước khối phình sau can thiệp Đơn vị so sánh Yếu tố nguy Tuổi, năm Giới < 60 60-69 70-79 > 80 Nữ Nam Đường kính tối đa ≥ 55 khối phình, mm > 15 Chiều dài cổ túi phình, 10-15 mm < 10 Đường kính cổ túi < 28 phình vị trí động 28-32 mạch thận thấp nhất, > 32 mm Có Cổ hình nón Khơng o Góc cổ túi phình, < 45 Odds ratio Khoảng tin cậy 95% (95% CI) p 38 45-60 > 60 Cả động mạch chậu chung ≤ 20 mm Đường kính động mạch Chỉ động mạch chậu, mm chậu chung > 20 mm Cả động mạch chậu chung > 20 mm Endoleak thời Có gian theo dõi Khơng Bảng 3.5 Phân tích hồi quy logistic đa biến đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng đoạn thận trước can thiệp với gia tăng kích thước khối phình sau can thiệp Yếu tố nguy Tuổi, năm Giới Đơn vị so sánh < 60 60-69 70-79 > 80 Nữ Nam Đường kính tối đa khối ≥ 55 phình, mm > 15 Chiều dài cổ túi phình, mm 10-15 < 10 Đường kính cổ túi phình < 28 vị trí động mạch thận thấp 28-32 nhất, mm > 32 Có Cổ hình nón Khơng < 45 o Góc cổ túi phình, 45-60 > 60 Đường kính động mạch Cả động mạch chậu, mm chậu chung ≤ 20 mm AOR Khoảng tin cậy 95% (95% CI) p 39 Chỉ động mạch chậu chung > 20 mm Cả động mạch chậu chung > 20 mm Endoleak thời gian Có theo dõi Khơng Bảng 3.6 Giá trị số SGVI (St George’s Vascular Institue) tiên lượng endoleak gia tăng kích thước túi phình bệnh nhân phình động mạch chủ bụng đoạn thận sau EVAR Điểm SGVI (SGVI score = 0.03675 x đường kính tối đa túi phình + 0.05009 x đường kính động mạch chậu chung lớn nhất) Cao (> 3.76571) p (χ2 test) Thấp (≤ 3.76571) Sự gia tăng > 10 mm kích thước 5-10 mm khối phình < mm Endoleak Typ I (a, b) Typ II Typ III Typ IV Bảng 3.7 Phân tích hồi quy logistic đơn biến mối gia tăng kích thước khối phình số SGVI Yếu tố nguy SGVI Đơn vị so sánh > 3.76571 ≤ 3.76571 OR Khoảng tin cậy 95% p TÀI LIỆU THAM KHẢO Kent, K.C., et al., Analysis of risk factors for abdominal aortic aneurysm in a cohort of more than million individuals 2010 52(3): p 539-548 Powell, J.T and R.M.J.N.E.J.o.M Greenhalgh, Small abdominal aortic aneurysms 2003 348(19): p 1895-1901 Singh, K., et al., Prevalence of and risk factors for abdominal aortic aneurysms in a population-based study: The Tromsø Study 2001 154(3): p 236-244 Tần, V., et al., TIẾN BỘ ĐIỀU TRỊ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG TẠI VIỆT NAM Tạp chí Y học Việt Nam, 2010 Stather, P., et al., A review of current reporting of abdominal aortic aneurysm mortality and prevalence in the literature 2014 47(3): p 240242 Dillavou, E.D., S.C Muluk, and M.S.J.J.o.v.s Makaroun, Improving aneurysm-related outcomes: nationwide benefits of endovascular repair 2006 43(3): p 446-452 Karthikesalingam, A., et al., Predicting aortic complications after endovascular aneurysm repair 2013 100(10): p 1302-1311 Wyss, T.R., et al., Rate and predictability of graft rupture after endovascular and open abdominal aortic aneurysm repair: data from the EVAR Trials 2010 252(5): p 805-812 Drake, R.L., et al., Gray's anatomy for students 2014 10 Legg, J.S and L.M.J.R.t Legg, Abdominal aortic aneurysms 2016 88(2): p 145-163 11 Tilson, M., A Toset, and L.J.M.B Tyrie, Chicken embryology of human aneurysm_resistant arteries 2006(25): p S57 12 Davidson, J.M., et al., Longitudinal gradients of collagen and elastin gene expression in the porcine aorta 1985 260(3): p 1901-1908 13 Jones, J.A., F.G Spinale, and J.S.J.J.o.v.r Ikonomidis, Transforming growth factor-β signaling in thoracic aortic aneurysm development: a paradox in pathogenesis 2009 46(2): p 119-137 14 Gadson Jr, P.F., et al., Differential response of mesoderm-and neural crest-derived smooth muscle to TGF-β1: regulation of c-myb and α1 (I) procollagen genes 1997 230(2): p 169-180 15 Dobrin, P.B., W.H Baker, and W.C.J.A.o.S Gley, Elastolytic and collagenolytic studies of arteries: implications for the mechanical properties of aneurysms 1984 119(4): p 405-409 16 Wolinsky, H and S.J.C.R Glagov, Nature of species differences in the medial distribution of aortic vasa vasorum in mammals 1967 20(4): p 409-421 17 McDonald, D.J.J.o.a.p., Regional pulse-wave velocity in the arterial tree 1968 24(1): p 73-78 18 Boussel, L., et al., Aneurysm growth occurs at region of low wall shear stress: patient-specific correlation of hemodynamics and growth in a longitudinal study 2008 39(11): p 2997-3002 19 Tronc, F., et al., Role of Matrix Metalloproteinases in Blood Flow– Induced Arterial Enlargement: Interaction With NO 2000 20(12): p e120-e126 20 Groenendijk, B.C., et al., Changes in shear stress–related gene expression after experimentally altered venous return in the chicken embryo 2005 96(12): p 1291-1298 21 Johnston, K.W., et al., Suggested standards for reporting on arterial aneurysms 1991 13(3): p 452-458 22 Bryce, Y., et al., Endovascular repair of abdominal aortic aneurysms: vascular anatomy, device selection, procedure, and procedure-specific complications 2015 35(2): p 593-615 23 Ronald L Dalman, M.M., MD, MS, FACS, Overview of abdominal aortic aneurysm Uptodate, ed M.L.M John F Eidt, Sr, MDMark A Creager, MD, FAHA 2019, Accessed on July 10, 2019 24 Jeffrey Jim, M and M Robert W Thompson, Clinical features and diagnosis of abdominal aortic aneurysm Uptodate.com 2019 25 Joh, J.H., H.-J Ahn, and H.-C.J.Y.m.j Park, Reference diameters of the abdominal aorta and iliac arteries in the Korean population 2013 54(1): p 48-54 26 Wanhainen, A., et al., Thoracic and abdominal aortic dimension in 70year-old men and women–a population-based whole-body magnetic resonance imaging (MRI) study 2008 47(3): p 504-512 27 Moll, F.L., et al., Management of abdominal aortic aneurysms clinical practice guidelines of the European society for vascular surgery 2011 41: p S1-S58 28 Chaikof, E.L., et al., The Society for Vascular Surgery practice guidelines on the care of patients with an abdominal aortic aneurysm 2018 67(1): p 2-77 e2 29 Brady, A.R., et al., Abdominal aortic aneurysm expansion: risk factors and time intervals for surveillance 2004 110(1): p 16-21 30 Lederle, F.A., et al., Relationship of age, gender, race, and body size to infrarenal aortic diameter 1997 26(4): p 595-601 31 Oliver‐Williams, C., et al., Lessons learned about prevalence and growth rates of abdominal aortic aneurysms from a 25‐year ultrasound population screening programme 2018 105(1): p 68-74 32 Thompson, A., et al., Growth rates of small abdominal aortic aneurysms correlate with clinical events 2010 97(1): p 37-44 33 Rabih A Chaer, M., S Joseph L Mills, MD, and M Kathryn A Collins, PhD, FACS, Endovascular repair of abdominal aortic aneurysm Access on 7th, July, 2019 ed Uptodate.com 2019 34 Chaikof, E.L., et al., Identifying and grading factors that modify the outcome of endovascular aortic aneurysm repair 2002 35(5): p 1061-1066 35 Rutherford, R.B Open versus endovascular stent graft repair for abdominal aortic aneurysms: an historical view in Seminars in vascular surgery 2012 Elsevier 36 Schermerhorn, M.L., et al., Endovascular vs open repair of abdominal aortic aneurysms in the Medicare population 2008 358(5): p 464-474 37 Sternbergh III, W.C., et al., Influence of endograft oversizing on device migration, endoleak, aneurysm shrinkage, and aortic neck dilation: results from the Zenith Multicenter Trial 2004 39(1): p 20-26 38 Stanley, B.M., et al., Evaluation of patient selection guidelines for endoluminal AAA repair with the Zenith Stent-Graft: the Australasian experience 2001 8(5): p 457-464 39 Gargiulo, M., et al., Outcomes of endovascular aneurysm repair performed in abdominal aortic aneurysms with large infrarenal necks 2017 66(4): p 1065-1072 40 Maleux, G., M Koolen, and S Heye Complications after endovascular aneurysm repair in Seminars in interventional radiology 2009 © Thieme Medical Publishers 41 Rayt, H., et al., Buttock claudication and erectile dysfunction after internal iliac artery embolization in patients prior to endovascular aortic aneurysm repair 2008 31(4): p 728-734 42 Walsh, S.R., et al., Suprarenal endograft fixation and medium-term renal function: systematic review and meta-analysis 2008 47(6): p 13641370 e1 43 Armon, M., et al., Thrombus distribution and changes in aneurysm size following endovascular aortic aneurysm repair 1998 16(6): p 472-476 44 Robbins, M., et al., Suprarenal endograft fixation avoids adverse outcomes associated with aortic neck angulation 2005 19(2): p 172-177 45 Ahanchi, S.S., et al., Anatomic severity grading score predicts technical difficulty, early outcomes, and hospital resource utilization of endovascular aortic aneurysm repair 2011 54(5): p 1266-1272 46 Patterson, B.O., et al., Existing risk prediction methods for elective abdominal aortic aneurysm repair not predict short-term outcome following endovascular repair 2010 52(1): p 25-30 47 Patterson, B.O., et al., Importance of aortic morphology in planning aortic interventions 2010, SAGE Publications Sage CA: Los Angeles, CA 48 Karthikesalingam, A., et al., Risk of reintervention after endovascular aortic aneurysm repair 2010 97(5): p 657-663 49 Karthikesalingam, A., et al., International validation of a risk score for complications and reinterventions after endovascular aneurysm repair 2015 102(5): p 509-515 50 Schanzer, A., et al., Predictors of abdominal aortic aneurysm sac enlargement after endovascular repair 2011 123(24): p 2848-2855 51 Demidenko, E.J.S.i.m., Sample size determination for logistic regression ... 7,0 cm Kích thước tối đa khối phình động mạch chủ bụng có mối liên quan mật thiết tới tốc độ gia tăng kích thước khối phình Mặc dù khối phình động mạch chủ bụng trải qua q trình tăng kích thước. .. túi phình biến chứng xảy sau can thiệp Vì tơi tiến hành nghiên cứu: “Mơ tả đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng có định đặt stent graft qua đường ống thông mối liên quan tới gia tăng. .. kích thước túi phình? ??, với hai mục tiêu chính: Nghiên cứu đặc điểm hình thái khối phình động mạch chủ bụng có định đặt stent graft qua đường ống thông Phân tích ảnh hưởng đặc điểm hình thái tới

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w