1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NHU cầu điều TRỊ nắn CHỈNH RĂNG, và mối LIÊN QUAN tới KIẾN THỨC, THÁI độ, HÀNH VI của TRẺ EM TRONG độ TUỔI từ 12 15

47 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG, VÀ MỐI LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 12-15 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI –2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG, VÀ MỐI LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 12-15 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỚP CẮN .3 1.1.1 Khớp cắn lý tưởng 1.1.2 Quan niệm hàm hài hòa lý tưởng 1.2 PHÂN LOẠI LỆCH LẠC KHỚP CẮN 1.2.1 Phân loại khớp cắn theo Angle 1.2.1 Những phân loại bổ sung khác cho phân loại Angle .11 1.3 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG 12 1.3.1 Hình dạng cung .12 1.3.2 Kích thước cung 13 1.4 CHỈ SỐ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA: THE INDEX OF ORTHODONTIC TREATMENT NEED .14 1.4.1 Thành phần sức khỏe DHC 14 1.4.2 Thành phần thẩm mỹ AC 16 1.5 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .18 1.6 KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ- HÀNH ĐỘNG VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH 19 1.6.1 Khái quát thuật ngữ 19 1.6.2 Kiến thức .19 1.6.3 Thái độ 20 1.6.4 Hành động .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.3 Các biến số 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.2 CƠNG THỨC TÍNH CỠ MẪU 23 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3.2 Phân tích đo mẫu 25 2.3.3 Xử lý số liệu 29 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 31 3.2 TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG THEO IONT 32 3.3 NHẬN XÉT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG VỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 12-15 TẠI HÀ NỘI .34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHRM: Chỉnh hình mặt KC1: Khớp cắn sai loại KC2: Khớp cắn sai loại KC3: Khớp cắn sai loại THCS: Trung học sở NCR: Nắn chỉnh CSRM: Chăm sóc miệng Danh pháp quốc tế IOTN: The Index of Orthodontic Treatment Need DHC: Dental Health Component AC: Aesthetic Component DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố theo tuổi 31 Bảng 3.2: Phân bố tình trạng lệch lạc khớp cắn theo tuổi .32 Bảng 3.3: Phân bố loại khớp cắn theo giới .32 Bảng 3.5: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo giới 33 Bảng 3.6: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo tuổi 33 Bảng 3.7: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh hàm khớp cắn 33 Bảng 3.8: Đánh giá kiến thức, thái độ trẻ theo giới 34 Bảng 3.9: Đánh giá kiến thức, thái độ trẻ theo độ tuổi .35 Bảng 3.10: Đánh giá kiến thức, thái độ trẻ trường thành thị trường nông thôn 35 Bảng 3.11: Mối liên quan nhu cầu điều trị nắn chỉnh IONT với kiến thức, thái độ trẻ 35 Bảng 3.12: Đánh giá số hành vi trẻ: 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn lý tưởng Hình 1.2 Đường cắn Hình 1.3: Liên quan hàm lớn thứ loại theo Angle Hình 1.4 Liên quan hàm lớn thứ loại theo Angle Hình 1.5 Liên quan hàm lớn thứ loại theo Angle Hình 1.6 Khớp cắn trung tính .9 Hình 1.7 Khớp cắn sai loại I Hình 1.8 Khớp cắn sai loại II Hình 1.9 Khớp cắn loại II, tiểu loại 10 Hình 1.10 Khớp cắn loại II, tiểu loại 10 Hình 1.11 Các tiểu loại khớp cắn loại II, tiểu loại 10 Hình 1.12: Khớp cắn sai loại III 11 Hình 1.13 10 hình tiêu chuẩn thẩm mỹ theo Evans and Shaw 17 Hình 2.1 Phương pháp chọn mẫu .23 Hình 2.2 Sơ đồ Gantt 24 Hình 2.4: Xác định khớp cắn theo Angle 25 Hình 2.5: Độ cắn chìa trước 26 Hình 2.7: Độ cắn chìa trước 26 Hình 2.8: Độ cắn hở vùng trước 27 Hình 2.9: Liên quan hàm theo chiều trước sau 28 Hình 2.10: Xác định khớp cắn theo Angle 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng lệch lạc hàm vấn đề miệng phổ biến trẻ em nước ta toàn giới Lệch lạc hàm không ảnh hưởng tới tâm lý, chức năng, thẩm mỹ mà tạo điều kiện cho bệnh miệng khác phát triển Theo nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương năm 2000 tỷ lệ lệch lạc hàm học sinh lớp trường Hà Nội 91% [1] Theo Đồng Khắc Thẩm, tỷ lệ sai khớp cắn người Việt nói chung 83 [2] Con số giới cao: Canada có 61% sai khớp cắn tuổi 10-15, Trung Quốc 92.9% độ tuổi 12-14[3] Tìm hiểu tình trạng lệch lạc hàm góp phần vào cơng tác phòng ngừa điều trị sớm bệnh miệng để có khn mặt cân đối, hàm khỏe mạnh, chức ổn định Tìm hiểu nhu cầu điều trị chỉnh hình mối liên quan chúng yếu tố kinh tế giáo dục giúp việc phát hiện, chẩn đoán điều trị tình trạng bệnh lý hàm sớm hiệu hơn, giúp nâng cao sức khỏe chất lượng sống nhân dân Điều trị phòng ngừa bệnh lý sâu viêm lợi phổ biến nước ta, chỉnh hình mặt lĩnh vực cần quan tâm nhiều cộng đồng xã hội Các nghiên cứu điều tra khớp cắn nhu cầu điều trị CHRM tiến hành nhiều nước giới như: Thụy Điển, Anh, Brazil, Malaysia… Tuy nhiên, nước ta chưa có nhiều nghiên cứu đề tài Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha (The index of orthodontic treatment need: IONT) Brook Shaw phát triển năm 1989 [4], [5], [6] Chỉ số gồm hai phần: phần sức khỏe thẩm mỹ Trong phần chia thành mức điều trị từ xác định nhu cầu điều trị CHRM Tỉnh Bình Định tỉnh có bề dày lịch sử, thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Trước đây, chưa có nghiên cứu nhu cầu CHRM thực địa bàn Cộng đồng dân cư đại diện cho cộng đồng dân cư toàn quốc nên nghiên cứu đề tài “Đánh giá nhu cầu điều trị điều chỉnh nắn chỉnh răng, mối liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi trẻ em độ tuổi từ 12-15 thành phố Hà Nội” Với mục tiêu: Đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh trẻ em từ 12-15 tuổi Nhận xét mối liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi trẻ em độ tuổi từ 12-15 Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỚP CẮN 1.1.1 Khớp cắn lý tưởng Hình 1.1 Khớp cắn lý tưởng [4],[7] 1.1.1.1 Tương quan hàm Tương quan theo chiều trước sau: Tất tiếp xúc mặt gần xa, ngoại trừ khơn có điểm tiếp xúc phía gần Với thời gian, điểm tiếp xúc trở thành mặt phẳng tiếp xúc Độ nghiêng ngoài-trong răng: Trục ngồi-trong (nhìn từ phía trước, theo mặt phẳng trán), hàm sau nghiêng phía ngồi, hàm nghiêng phía Độ nghiêng gần-xa răng: Trục gần-xa răng, nhìn từ phía bên chiều trước sau hàm trước nghiêng gần sau nghiêng xa, hàm trước sau nghiêng gần 26 Độ cắn chìa trước Hình 2.5: Độ cắn chìa trước trên[21] Đo độ cắn chìa trước tư khớp cắn trung tâm Đặt đầu thăm dò thẳng góc với mặt phẳng tiếp xúc Phần đo thăm dò tiếp xúc với bờ cắn cửa song song với mặt phẳng cắn theo hình vẽ Độ cắn chìa tính milimet Cắn chìa hàm không ghi nhận cửa hay cắn chéo Nếu cắn đối đầu, mã số kích thước Độ cắn chìa trước dưới: Hình 2.7: Độ cắn chìa trước [21] 27 Cắn chìa trước (cắn chéo) ghi nhận đo túi nha chu tính milimet Cách thức đo đo cắn chìa vùng trước bờ cắn xoay Độ cắn hở vùng trước Hình 2.8: Độ cắn hở vùng trước [21] Dùng thăm dò nha chu đo độ cắn hở vùng trước khoảng cách hai mặt phẳng song song với rìa cắn hai cửa Liên quan hàm theo chiều trước sau: Khám ghi nhận liên quan hàm theo chiều trước sau dựa vào hàm vĩnh viễn thứ hàm Nếu hai hay hai mất, hay chưa mọc đầy đủ, đánh giá liên quan theo chiều trước sau cách dựa vào nanh tiền hàm vĩnh viễn Khám bên phải bên trái ghi nhận theo mã số: 0: Bình thường 1: Nửa múi (răng hàm lớn thứ hàm lệch phía gần hay phía xa nửa múi so với tương quan bình thường) 2: Cả múi (răng hàm lớn thứ hàm lệch phía gần hay phía xa múi so với tương quan bình thường) 28 Hình 2.9: Liên quan hàm theo chiều trước sau[21] Xác định loại khớp cắn mẫu theo Angle Hình 2.10: Xác định khớp cắn theo Angle [21] Mẫu để khớp cắn trung tâm có sáp khớp Sau dùng bút chì đen mềm đánh dấu trục núm gần hàm lớn thứ hàm trên, rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, trục nanh, đường tiếp giáp nanh với hàm nhỏ Đường hai cửa hàm hàm Tùy mối quan hệ núm gần hàm lớn hàm với rãnh gần hàm lớn hàm mà ta có loại khớp cắn vùng hàm theo Angle sau: - Khớp cắn sai loại I: Quan hệ trung tính (KC1) Tương quan trung tính hàm đường cắn không định rõ (răng xoay, khấp khểnh ) - Khớp cắn sai loại II: Quan hệ xa (vẩu KC2), quan hệ hàm lớn thứ hàm xa hàm lớn thứ hàm Quan hệ khác với đường cắn không định rõ 29 - Khớp cắn sai loại III: Quan hệ gần (móm, ngược KC3) Quan hệ hàm lớn thứ hàm gần hàm lớn thứ hàm Quan hệ khác với đường cắn không định rõ 2.3.3 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lí theo phần mềm thống kê y học SPSS 10.0 số thuật toán thống kê y học khác Sai số biện pháp khắc phục sai số Sai số - Sai số ngẫu nhiên: Tuổi giới - Sai số hệ thống: - Sai số người khám: phòng khám thiếu ánh sáng, khơng có đèn khám răng, thình thoảng có bênh nhân sai khớp cắn bên trái loại I bên phải loại II - Sai số đo đạc: mẫu hàm ta đo mẫu thạch cao hàm đặt hàm vào hàm chưa xác đinh Cách khống chế sai số - Chọn cỡ mẫu đủ lớn Chọn dụng cụ đo lường xác, thống - Tập huấn kỹ cho người khám 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội - Giải thích rõ cho đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu, trách nhiệm người nghiên cứu, trách nhiệm quyền lợi người tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu tinh thần hợp tác, không ép buộc 30 - Tồn thơng tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ mục đích khác - Trong khám phát tình trạng bệnh lý miệng, bệnh nhân tư vấn điều trị tiến hành biện pháp thăm khám khác để chẩn đốn xác Kết nghiên cứu phản hồi lại cho nhà Trường 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố theo tuổi Tuổi Giới 12 N 13 % N 14 % N 15 % N Tổng % N Nam Nữ Tổng nữ nam Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân bố theo giới % 32 3.2 TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN CỦA MẪU NGHIÊN CỨU, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG THEO IONT Biểu đồ 3.2: Phân bố tình trạng lệch lạc khớp cắn Bảng 3.2: Phân bố tình trạng lệch lạc khớp cắn theo tuổi Tuổi KC1 n % Loại khớp cắn CK2 CK3 n % n % Tổng N % 12 13 14 15 Tổng Bảng 3.3: Phân bố loại khớp cắn theo giới Loại khớp cắn Giới KC1 n % KC2 n % KC3 n Tổng % % Nam Nữ Tổng Bảng 3.5: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo giới Giới Mức độ Tổng 33 n % n % n % n % n % N % Nam Nữ Tổng Bảng 3.6: Phân bố nhu cầu điều trị IOTN theo tuổi Mức độ Tuổi n % n % n % n % n Tổng N % % 12 13 14 15 Tổng Bảng 3.7: Phân bố nhu cầu điều trị nắn chỉnh hàm khớp cắn Khớp cắn KC1 KC2 KC3 Tổng n Mức độ % n % N % n Tổng % n % N % 34 Biểu đồ 3.3: Phân bố IONT theo tiêu chuẩn 3.3 NHẬN XÉT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG VỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 12-15 TẠI HÀ NỘI Bảng 3.8: Đánh giá kiến thức, thái độ trẻ theo giới Giới Nam Nữ Tổng Đạt n % Không đạt n % Bảng 3.9: Đánh giá kiến thức, thái độ trẻ theo độ tuổi 35 Đạt n Không đạt % n % Tuổi 12 13 14 15 Tổng Bảng 3.10: Đánh giá kiến thức, thái độ trẻ trường thành thị trường nông thôn Đạt n Giới Thành thị Nông thôn Tổng Không đạt n % % Bảng 3.11: Mối liên quan nhu cầu điều trị nắn chỉnh IONT với kiến thức, thái độ trẻ Đạt n Không đạt n % % Có nhu cầu điều trị nắn chỉnh Khơng có nhu cầu điều trị nắn chỉnh Tổng Bảng 3.12: Đánh giá số hành vi trẻ: Hành vi Đi khám răng: Đối với sữa lung lay n có không Không nhổ để tự rụng Đến sở nha khoa để nhổ Tự nhổ nhà % 36 Thói quen xấu Chỉ nhổ thấy nhú Mút ngón tay Cắn móng tay, cắn bút Mút mơi 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêu Đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh trẻ em từ 12-15 tuổi Nhận xét mối liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi trẻ em độ tuổi từ 12-15 Hà Nội 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu: Đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh trẻ em từ 12-15 tuổi Nhận xét mối liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi trẻ em độ tuổi từ 12-15 Hà Nội DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Duong, H.T.B., Điều tra lệch lạc răng-hàm trẻ em lứa tuổi 12 trường cấp Amsterdam Hà Nội Luận văn thạc sỹ y khoa, 2000: p 48-50 Đồng Khắc Thẩm, H.T.H., Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17-27 Luận văn thạc sỹ y khoa, 2000: p E.H, A., Classification of malocclusion D Cosmos, 1899 41: p 17 Wiliam R Proffit, H.W.F., Jalmes L Ackerman, Contemponary orthodontic Third edition, 2000 3-22: p 418-478 Naretto, S., Principles in Contemporary Orthodontics 2011: p 215-236 Ravindra Nanda, S.K., Current Therapy in Orthodontics 2010(1): p Singh, G., Textbook of Orthodontic 2007 Mai Thị Thu Thảo, N.V.L., Phạm Thị Xuân Lan, Phân loại khớp cắn theo Edward H Angle Chỉnh hình mặt, Nhà xuất y học, 2004: p 10 Moyers, R., Handbook of orthod 1990 10 Peter H Brook, W.C.S., The development of an index of orthodontic treatment priority European Journal of Orthodontics, 1989 11: p 11 11 Nabil M Al-Zubair, F.A.I., Fahmi M Al-Selwi, The subjective orthodontic treatment need assessed with the aesthetic component of the Index of Orthodontic Treatment Need The Saudi Journal for Dental Research, 2015 6: p 12 Tania Arshad Siddiqui, A.S., Mubassar Fida, Agreement between orthodontist and patient perception using Index of Orthodontic Treatment Need The Saudi Dental Journal, 2014 26: p 156-165 13 Anneli M Johansson, M.E.F., Evaluation of the aesthetic component of the Index of Orthodontic Treatment Need by Swedish orthodontists European Journal of Orthodontics 2005 27: p 160-166 14 Carolina Vieira de Freitasa, J.G.S.S and D.C.M.e al, Need for orthodontic treatment among Brazilian adolescents, evaluation based on pupblic health Rev Paul Pediatr, 2015 33: p 204-210 15 Tsasan Tumurkhuu, T.F., Yuko Komazaki et al, Association between maternal education and malocclusion in Mongolian adolescents,a crosssectional study BMJ Open, 2016 16 Sarabjeet Singh, A.S., Navreet Sandhu et al, The prevalence of malocclusion and orthodontic treatment needs in school going children of Nalagarh, Himachal Pradesh, India Indian Journal of Dental Research, 2016 27(3): p 17 Trần Tuấn Anh, T.V.Đ., Võ Trương Như Ngọc, Đánh giá nhu cầu thẩm mỹ số nhu cầu điều trị chỉnh nha số nhóm người dân thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tạp chí y học thực hành., 2013 7: p 18 Đồng Thị Mai Hương, Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng Luận văn thạc sỹ y khoa, 2012 19 Lê Bá Nghĩa, N.Q.T., Nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh Tạp chí y học thực hành., 2009 723 20 Tuncer C, C.B.N., Balos Tuncer et al, How Do Patients and Parents Decide for Orthodontic Treatment–Effects of Malocclusion, Personal Expectations, Education and Media The Journal of clinical pediatric dentistry, 2015 39 21 Phommakone, V., Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị nắn chỉnh mặt trẻ em 12 đến 15 tuổi luận văn thạc sỹ y khoa, 2012 ... tài Đánh giá nhu cầu điều trị điều chỉnh nắn chỉnh răng, mối liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi trẻ em độ tuổi từ 12- 15 thành phố Hà Nội” Với mục tiêu: Đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG, VÀ MỐI LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 12- 15. .. Đánh giá nhu cầu điều trị nắn chỉnh trẻ em từ 12- 15 tuổi Nhận xét mối liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi trẻ em độ tuổi từ 12- 15 Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỚP

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w