Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
778,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH ANH T ĐáNH GIá CHấT LƯợNG CUộC SốNG BệNH NHÂN HộI CHứNG RUộT KíCH THíCH TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng việt HCRKT Hội chứng ruột kích thích CLCS Chất lượng sống BANC Bệnh án nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt IBS-D Irritable bowel syndrome with diarrhoea Hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy IBS-C Irritable bowel syndrome with constipation Hội chứng ruột kích thể táo bón IBS-M Irritable bowel syndrome with a mixture of both diarrhoea and constipation Hội chứng ruột kích thích thể hỗn hợp IBS-U Unsubtyped Irritable bowel syndrome Hội chứng ruột kích thích thể khơng phân loại HR-QOL Health related quality of life Chất lượng sống liên quan tới sức khỏe IBS-SSS Irritable bowel syndromeseverity scoring system Thang điểm số mức độ nặng hội chứng ruột kích thích IBS-QOL Irritable bowel syndromequality of life questionaire Bộ câu hỏi chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích WHO World health organization Tổ chức y tế giới FODMAPs Fermentable Các carbohydrat chuỗi ngắn oligosaccharides, hấp thu disaccharides, monosaccharide and polyols IL interleukin Cytokin bạch cầu tiết 5-HT 5-hydroxytryptamine Serotonin CRH Corticotropin realeasing hormone Hormon giải phóng corticotropin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng ruột kích thích 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học 1.1.4 Nguyên nhân chế sinh bệnh học 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .11 1.1.6 Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích 13 1.1.7 Điều trị 14 1.1.8 Đánh giá mức độ nặng HCRKT 16 1.2 Chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 16 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống nói chung .16 1.2.2 Chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 18 1.2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích câu hỏi IBS-QOL 19 1.2.4 Tình hình nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu .23 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.3.4 Quy trình thực nghiên cứu 24 2.3.5 Biến số, số nghiên cứu công cụ thu thu thập số liệu 26 2.4 Xử lý phân tích số liệu 28 2.5 Sai số cách khống chế 28 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu .30 3.1.2 Đặc điểm giới nhóm đối tượng nghiên cứu .30 3.1.3 Đặc điểm thể bệnh HCRKT nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.5 Đặc điểm mức độ nặng triệu chứng lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm chất lượng sống nhóm đối tượng nghiên cứu .32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cách cho điểm câu trả lời câu hỏi IBS-QOL 25 Bảng 2.2 Cấu trúc câu hỏi IBS-QOL lĩnh vực 25 Bảng 2.3 Biến số, số, phương pháp công cụ thu thập số liệu 26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 30 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 31 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh .31 Bảng 3.5 Đặc điểm mức độ nặng triệu chứng lâm sàng 31 Bảng 3.6 Đặc điểm CLCS nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo thang điểm IBS-QOL 32 Bảng 3.7 Đặc điểm CLCS phân bố theo giới tính 32 Bảng 3.8 Đặc điểm CLCS phân bố theo nhóm tuổi .33 Bảng 3.9 Đặc điểm CLCS phân bố theo thời gian mắc bệnh .33 Bảng 3.10 Đặc điểm CLCS phân bố theo mức độ nặng triệu chứng theo IBS-SSS .34 Bảng 3.11 Mối tương quan khía cạnh CLCS thang điểm IBSQOL với mức độ nặng HCRKT theo điểm IBS-SSS .34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế FODMAPs sinh bệnh học HCRKT ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích(HCRKT) rối loạn chức đường tiêu hóa thường gặp Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi từ 9- 23% tùy thuộc vào tiêu chuẩn lựa chọn để sử dụng chẩn đoán nghiên cứu khác khác [1] HCRKT đặc trưng triệu chứng đau bụng khó chịu thay đổi thói quen đại nhiều hình thái khác tiêu chảy, táo bón, tiêu chảy xen kẽ với táo bón đợt, kèm theo thay đổi tính chất phân tương ứng mà khơng có tổn thương thực thể hay rối loạn sinh lý giải thích [2], [3] Mặc dù triệu chứng bệnh thầy thuốc mô tả từ cách 300 năm nay, sinh bệnh học HCRKT chưa sáng tỏ Các nhà khoa học khẳng định chất đa yếu tố liên quan sinh bệnh học HCRKT bao gồm rối loạn vận động ruột, tăng mẫn cảm tạng, cân chất dẫn truyền thần kinh rối loạn điều hòa trục ruộtnão, liên quan tới chế độ ăn, hệ vi khuẩn đường ruột số yếu tố tâm lý xã hội HCRKT khẳng định bệnh lý lành tính, nhiên triệu chứng đường tiêu hóa lại diễn dai dẳng kéo dài, mà lại chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu, để lại gánh nặng lớn kinh tế- xã hội, ảnh hưởng tới CLCS bệnh nhân Tác động mặt kinh tế trực tiếp liên quan tới chi phí điều trị kéo dài tốn ước tính 10 tỉ la năm gián tiếp liên quan tới gia tăng số ngày nghỉ việc suy giảm suất hiệu lao động ước tính 20 tỉ la năm [4] Tác động mặt tâm lý xã hội, liên quan đến rối loạn tâm lý kèm lo âu, trầm cảm, người bệnh cảm thấy tự ti, lo sợ, xa lánh mối quan hệ xã hội [5], [6], [7], [8], [9] Trên giới có nhiều nghiên cứu chất lượng sống người bệnh HCRKT sử dụng nhiều thang điểm khác cho thấy người bệnh HCRKT có CLCS thấp có ý nghĩa so sánh với nhóm người khỏe mạnh bình thường nhóm bệnh nhân mắc bệnh mạn tính đái tháo đường, bệnh thận giai đoạn cuối, bệnh trào ngược dày thực quản Trong số đó, IBS-QOL chứng tỏ thang điểm chuyên biệt phù hợp với bệnh, đánh giá đắn hợp lý tác động triệu chứng đường ruột HCRKT tới CLCS người bệnh [10].Tuy nhiên, Việt Nam chưa có liệu nghiên cứu tình hình CLCS bệnh nhân HCRKT Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích bệnh viện Đại học Y Hà Nội” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể táo bón Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng ruột kích thích 1.1.1 Định nghĩa Hội chứng ruột kích thích(HCRKT) định nghĩa tình trạng rối loạn chức đường tiêu hóa mạn tính, đặc trưng triệu chứng đau bụng khó chịu, thay đổi thói quen đại tiện mà khơng có tổn thương thực thể hay rối loạn sinh hóa tìm thấy giải thích cho triệu chứng [2], [3] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Trên giới: Những rối loạn chức ruột - đại tràng bao gồm triệu chứng: đau bụng, đầy hơi, rối loạn đại tiện kéo dài (phân lỏng, táo bón táo bón, phân lỏng luân phiên) nhiều thầy thuốc mô tả từ lâu gọi tên khác nhau: Năm 1673 Guyon L nói tới chứng đau bụng đầy Năm 1830, Howslip tác giả mô tả chứng co thắt đại tràng Trong thời gian dài, hội chứng xem có nguyên nhân viêm nhiễm đại tràng với nhiều tên gọi như: viêm đại tràng mạn tính, viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng tiết nhầy, viêm đại tràng chức năng… Năm 1922, Hurst cho gọi “viêm đại tràng” khơng xác đáng khơng thấy tổn thương viêm thực thể Năm 1944, Pefers Bargen đề nghị gọi chứng đại tràng kích thích hay rối loạn thần kinh đại tràng Năm 1962, Chaudray Truelove lần sâu vào nghiên cứu lâm sàng HCRKT nhận thấy khơng có rối loạn chức đại tràng mà có rối loạn chức ruột non nên gọi chứng bệnh HCRKT Tên gọi dùng Năm 1994, hội nghị quốc tế tiêu hóa Rome đưa tiêu chuẩn để chẩn đốn HCRKT (cịn gọi tiêu chuẩn Rome I [11] Năm 2000, hội nghị quốc tế tiêu hóa Rome đưa tiêu chuẩn Rome II cho chẩn đoán HCRKT [11] Năm 2006, hội nghị quốc tế tiêu hóa Rome đưa tiêu chuẩn Rome III cho chẩn đoán HCRKT với tiêu chuẩn ngắn gọn để tiện áp dụng thực tế lâm sàng [11] Năm 2016, tiêu chuẩn Rome III chỉnh sửa nhóm chuyên gia đa quốc gia rối loạn chức dày ruột cho đời tiêu chuẩn Rome IV Ở Việt Nam: Năm 1961, Hà Văn Ngạc nghiên cứu hội chứng lỵ đưa nhận xét: ngồi hội chứng lỵ có tổn thương thực thể cịn có hội chứng lỵ mà kết soi trực tràng hồn tồn bình thường, cho có ngun nhân thần kinh Năm 1996, Hà Văn Ngạc – Lại Thị Ngọc nghiên cứu điều tra bệnh đại tràng chức (hội chứng ruột kích thích) 7934 người lớn ngồi bình thường kết luận rằng: khám lâm sàng hỏi bệnh cho kết khơng có khác biệt lớn so với phương pháp khám lâm sàng kết hợp với cận lâm sàng Những người mắc HCRKT có đặc điểm: biểu nhiều triệu chứng lâm sàng phối hợp với nhau, thời gian mắc bệnh lâu sức khỏe không giảm sút Tiếp theo nghiên cứu tác giả Ngô Đức Thành (1996), Nguyễn Thị Nhuần (1999), Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008) đưa nhận xét: triệu chứng lâm sàng đứng đơn độc mà thường phối hợp với người bệnh, làm tăng khả chẩn đốn HCRKT Mức độ nặng bệnh khơng phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh dài hay ngắn 36 Bảng 3.10 Đặc điểm CLCS phân bố theo mức độ nặng triệu chứng theo IBS-SSS Các khía cạnh IBS-QOL HCRKT thể táo bón X ± SD HCRKT thể tiêu chảy X ± SD Nhẹ Nhẹ Vừa Nặng p Vừa Nặng p Sự khó chịu chung Sự cản trở hoạt động thể chất Ý thức hình ảnh thể Sự lo lắng sức khỏe Hạn chế ăn uống Hoạt động xã hội Hoạt động tình dục Các mối quan hệ xã hội Điểm IBS-QOL chung Nhận xét: Bảng 3.11 Mối tương quan khía cạnh CLCS thang điểm IBS-QOL với mức độ nặng HCRKT theo điểm IBS-SSS Các khía cạnh IBS-QOL Sự khó chịu chung Sự cản trở hoạt động thể chất Ý thức hình ảnh thể Sự lo lắng sức khỏe Hạn chế ăn uống Hoạt động xã hội Hoạt động tình dục Các mối quan hệ xã hội Điểm IBS-QOL chung HCRKT thể táo bón X ± SD HCRKT thể tiêu chảy X ± SD IBS-SSS IBS-SSS p p 37 Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Canavan C., West J., Card T (2014) The epidemiology of irritable bowel syndrome Clin Epidemiol, 6, 71–80 El-Salhy M (2012) Irritable bowel syndrome: Diagnosis and pathogenesis World J Gastroenterol, 18(37), 5151–5163 Ford A.C., Lacy B.E., Talley N.J (2017) Irritable Bowel Syndrome N Engl J Med, 376(26), 2566–2578 Martin R., Barron J.J., Zacker C (2001) Irritable bowel syndrome: toward a cost-effective management approach Am J Manag Care, 7(8 Suppl), S268-275 Buono J.L., Mathur K., Averitt A.J cộng (2017) Economic Burden of Irritable Bowel Syndrome with Diarrhea: Retrospective Analysis of a U.S Commercially Insured Population JMCP, 23(4), 453–460 Zhang F., Xiang W., Li C.-Y cộng (2016) Economic burden of irritable bowel syndrome in China World J Gastroenterol, 22(47), 10450–10460 Longstreth G.F., Bolus R., Naliboff B cộng (2005) Impact of irritable bowel syndrome on patients lives: development and psychometric documentation of a disease-specific measure for use in clinical trials: European Journal of Gastroenterology & Hepatology, 17(4), 411–420 Abdulmajeed A., Rabab M.A., Sliem H.A cộng (2011) Pattern of irritable bowel syndrome and its impact on quality of life in primary health care center attendees, Suez governorate, Egypt Pan Afr Med J, 9 Kopczyńska M., Mokros Ł., Pietras T cộng (2018) Quality of life and depression in patients with irritable bowel syndrome Prz Gastroenterol, 13(2), 102–108 10 Hahn B.A., Kirchdoerfer L.J., Fullerton S cộng (1997) Evaluation of a new quality of life questionnaire for patients with irritable bowel syndrome Alimentary Pharmacology and Therapeutics, 11(3), 547–552 11 Mostafa R (2008) Rome III: The functional gastrointestinal disorders, third edition, 2006 World J Gastroenterol, 14(13), 2124–2125 12 Quigley E.M.M., Fried M., Gwee K.-A cộng (2016) World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Irritable Bowel Syndrome: A Global Perspective Update September 2015 Journal of Clinical Gastroenterology, 50(9), 704–713 13 Radovanovic-Dinic B., Tesic-Rajkovic S., Grgov S cộng (2018) Irritable bowel syndrome - from etiopathogenesis to therapy Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub, 162(1), 1–9 14 Grundmann O Yoon S.L (2010) Irritable bowel syndrome: epidemiology, diagnosis and treatment: an update for health-care practitioners J Gastroenterol Hepatol, 25(4), 691–699 15 Kennedy T.M Jones R.H (2000) Epidemiology of cholecystectomy and irritable bowel syndrome in a UK population Br J Surg, 87(12), 1658–1663 16 Boyce P.M., Koloski N.A., Talley N.J (2000) Irritable bowel syndrome according to varying diagnostic criteria: are the new Rome II criteria unnecessarily restrictive for research and practice? Am J Gastroenterol, 95(11), 3176–3183 17 Ford A.C., Forman D., Bailey A.G cộng (2008) Irritable bowel syndrome: a 10-yr natural history of symptoms and factors that influence consultation behavior Am J Gastroenterol, 103(5), 1229–1239; quiz 1240 18 Van den Houte K., Carbone F., Pannemans J cộng (2019) Prevalence and impact of self-reported irritable bowel symptoms in the general population United European Gastroenterol J, 7(2), 307–315 19 El-Salhy M (2015) Recent developments in the pathophysiology of irritable bowel syndrome World J Gastroenterol, 21(25), 7621–7636 20 Schmidt T., Pfeiffer A., Kaess H (1996) Abnormal intestinal motility in irritable bowel syndrome Gastroenterology, 111(5), 1400 21 Wu G.D (2014) Diet, the Gut Microbiome and the Metabolome in IBD Nestlé Nutrition Institute Workshop Series S KARGER AG, Basel, 73–82 22 Ferreira C.M., Vieira A.T., Vinolo M.A.R cộng (2014) The Central Role of the Gut Microbiota in Chronic Inflammatory Diseases Journal of Immunology Research 23 Kelsen J.R Wu G.D (2012) The gut microbiota, environment and diseases of modern society Gut Microbes, 3(4), 374–382 24 Rajilić-Stojanović M., Biagi E., Heilig H.G.H.J cộng (2011) Global and deep molecular analysis of microbiota signatures in fecal samples from patients with irritable bowel syndrome Gastroenterology, 141(5), 1792–1801 25 Steck N., Mueller K., Schemann M cộng (2012) Bacterial proteases in IBD and IBS Gut, 61(11), 1610–1618 26 Macfarlane G.T., Allison C., Gibson S.A cộng (1988) Contribution of the microflora to proteolysis in the human large intestine J Appl Bacteriol, 64(1), 37–46 27 Vizoso Pinto M.G., Rodriguez Gómez M., Seifert S cộng (2009) Lactobacilli stimulate the innate immune response and modulate the TLR expression of HT29 intestinal epithelial cells in vitro Int J Food Microbiol, 133(1–2), 86–93 28 O’Mahony L., McCarthy J., Kelly P cộng (2005) Lactobacillus and bifidobacterium in irritable bowel syndrome: symptom responses and relationship to cytokine profiles Gastroenterology, 128(3), 541–551 29 Dinan T.G., Quigley E.M.M., Ahmed S.M.M cộng (2006) Hypothalamic-pituitary-gut axis dysregulation in irritable bowel syndrome: plasma cytokines as a potential biomarker? Gastroenterology, 130(2), 304–311 30 Hughes P.A., Zola H., Penttila I.A cộng (2013) Immune activation in irritable bowel syndrome: can neuroimmune interactions explain symptoms? Am J Gastroenterol, 108(7), 1066–1074 31 Simrén M., Månsson A., Langkilde A.M cộng (2001) Foodrelated gastrointestinal symptoms in the irritable bowel syndrome Digestion, 63(2), 108–115 32 Hayes P., Corish C., O’Mahony E cộng (2014) A dietary survey of patients with irritable bowel syndrome J Hum Nutr Diet, 27 Suppl 2, 36– 47 33 Hayes P.A., Fraher M.H., Quigley E.M.M (2014) Irritable Bowel Syndrome: The Role of Food in Pathogenesis and Management Gastroenterol Hepatol (N Y), 10(3), 164–174 34 Shepherd S., Lomer M., R Gibson P (2013), Short-Chain Carbohydrates and Functional Gastrointestinal Disorders, 35 Fukudo S (2007) Role of corticotropin-releasing hormone in irritable bowel syndrome and intestinal inflammation J Gastroenterol, 42 Suppl 17, 48–51 36 Konturek P.C., Brzozowski T., Konturek S.J (2011) Stress and the gut: pathophysiology, clinical consequences, diagnostic approach and treatment options J Physiol Pharmacol, 62(6), 591–599 37 Rodríguez L.A.G Ruigómez A (1999) Increased risk of irritable bowel syndrome after bacterial gastroenteritis: cohort study BMJ, 318(7183), 565–566 38 Saha L (2014) Irritable bowel syndrome: Pathogenesis, diagnosis, treatment, and evidence-based medicine World J Gastroenterol, 20(22), 6759–6773 39 Longstreth G.F., Thompson W.G., Chey W.D cộng (2006) Functional Bowel Disorders Gastroenterology, 130(5), 1480–1491 40 Francis C.Y., Morris J., Whorwell P.J (1997) The irritable bowel severity scoring system: a simple method of monitoring irritable bowel syndrome and its progress Alimentary Pharmacology & Therapeutics, 11(2), 395–402 41 WHOQOL :measuring quality of life , accessed: 29/06/2019 42 Jamali R., Jamali A., Poorrahnama M cộng (2012) Evaluation of health related quality of life in irritable bowel syndrome patients Health and Quality of Life Outcomes, 10(1), 12 43 Wang Y.T., Lim H.Y., Tai D cộng (2012) The impact of irritable bowel syndrome on health-related quality of life: a Singapore perspective BMC Gastroenterol, 12, 104 44 Raisi M., Matini M., Moravveji A cộng (2015) Health related quality of life in irritable bowel syndrome patients, Kashan, Iran: A case control study Advanced Biomedical Research, 4(1), 75 45 Groll D., J Vanner S., Depew W cộng (2002) The IBS-36: A quality of life measure for irritable bowel syndrome The American journal of gastroenterology, 97, 962–71 46 Brazier J.E., Harper R., Jones N.M cộng (1992) Validating the SF-36 health survey questionnaire: new outcome measure for primary care BMJ, 305(6846), 160–164 47 L Patrick D., Drossman D., O Frederick I cộng (1998) Quality of life in persons with irritable bowel syndrome: Development and validation of a new measure Digestive diseases and sciences, 43, 400–11 48 Drossman D., L Patrick D., E Whitehead W cộng (2000) Further validation of the IBS-QOL: a disease-specific quality-of-life questionnaire The American journal of gastroenterology, 95, 999–1007 49 Masaeli N., Kheirabadi G.R., Afshar H cộng (2013) Validity, reliability, and factor analysis of Persian version of quality of life questionnaire for irritable bowel syndrome (IBS-QOL-34) J Res Med Sci, 18(6), 492–496 50 Frank L., Kleinman L., Rentz A cộng (2002) Health-related quality of life associated with irritable bowel syndrome: comparison with other chronic diseases Clin Ther, 24(4), 675–689; discussion 674 51 Singh P., Staller K., Barshop K cộng (2015) Patients with irritable bowel syndrome-diarrhea have lower disease-specific quality of life than irritable bowel syndrome-constipation World J Gastroenterol, 21(26), 8103–8109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang điểm Bristol Phụ lục 2: thang điểm IBS-SSS đánh giá mức độ nặng HCRKT Hãy đánh dấu x vào đoạn thẳng từ đến 100 độ nặng triệu chứng bạn xác tốt Cơn đau bạn nặng đến mức nào? Nếu có đau, đau bụng bạn m ức đ ộ nào: Nếu bạn bị chướng bụng, mức độ nào? Bạn thỏa mãn mức độ thói quen ngồi Nói chung, HCRKT can thiệp với sống bạn? Mỗi câu hỏi cho điểm từ đến 100, tối đa số điểm 500 HCRKT nhẹ: tổng điểm ≤175 điểm HCRKT trung bình: tổng điểm > 175 < 300 HCRKT nặng: tổng điểm ≥300 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi IBS-QOL Hãy nghĩ sống bạn vòng 30 ngày qua trả lời câu hỏi Câu trả lời STT Câu hỏi Tôi cảm thấy bất lực vấn đề đường ruột Tôi cảm thấy xấu hổ mùi gây vấn đề đường ruột Tôi cảm thấy phiền tối thời gian dành cho việc đại tiện Tôi cảm thấy dễ bị mắc chứng bệnh khác vấn đề đường ruột tơi Tơi cảm thấy khơng tự tin cân nặng mình(béo) vấn đề đường ruột tơi Tơi cảm thấy sống bị kiểm sốt vấn đề đường ruột tơi Tơi cảm thấy sống lý thú vấn đề đường ruột Tơi cảm thấy khơng thoải mái nói vấn đề đường ruột Tơi thấy chán nản vấn đề đường ruột 10 Tơi cảm thấy bị lập với người khác vấn đề đường ruột 11 Tơi phải để ý lượng thức ăn ăn vào vấn đề đường ruột (khơng hề) (một (mức (khá (rất chút) độ trung nhiều) nhiều) bình) Câu trả lời STT Câu hỏi 12 Do vấn đề đường ruột, sinh hoạt tình dục tơi trở nên khó khăn 13 Tơi cảm thấy tức giận tơi có vấn đề đường ruột 14 Tơi thấy hay cáu với người khác vấn đề đường ruột 15 Tơi lo vấn đề đường ruột trở nên tồi tệ 16 Tơi thấy dễ cáu vấn đề đường ruột 17 Tơi lo người cho tơi phóng đại vấn đề đường ruột 18 Tơi cảm thấy làm việc vấn đề đường ruột 19 Tơi phải tránh tình căng thăng vấn đề đường ruột 20 Các vấn đề đường ruột làm giảm ham muốn tình dục tơi 21 Các vấn đề đường ruột làm hạn chế tơi mặc 22 Tơi phải tránh cơng việc vất vả vấn đề đường ruột 23 Tơi phải xem xét loại thực phẩm ăn vào vấn đề đường ruột 24 Vì vấn đề đường ruột, tơi gặp khó khăn gần người mà tơi khơng biết rõ (không hề) (một (mức (khá (rất chút) độ trung nhiều) nhiều) bình) Câu trả lời STT Câu hỏi 25 Tôi cảm thấy uể oải vấn đề đường ruột 26 Tôi cảm thấy không vấn đề đường ruột 27 Những chuyến dài gây khó khăn cho tơi vấn đề đường ruột tơi 28 Tơi cảm thấy thất vọng khơng thể ăn muốn bới vấn đề đường ruột 29 Việc gần nhà vệ sinh quan trọng vấn đề đường ruột tơi 30 Cuộc sống xoay quanh vấn đề đường ruột 31 Tôi lo sợ đường ruột kiểm sốt 32 Tơi sợ tơi đại tiện 33 Các vấn đề đường ruột ảnh hưởng tới mối quan hệ gần gũi 34 Tôi cảm thấy không hiểu vấn đề đường ruột (không hề) (một (mức (khá (rất chút) độ trung nhiều) nhiều) bình) Phụ lục 4: Bệnh án nghiên cứu BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã số nghiên cứu: ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người thu thập: Ngày thu thập: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Dân tộc: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày khám bệnh: Số điện thoại liên lạc: PHẦN CHUYÊN MÔN Tiến sử: Thời gian xuất triệu chứng: 1 ( năm) Thể bệnh HCRKT: 1 Táo bón(IBS-C) 2 Tiêu chảy(IBS-D) Điểm IBS-SS: Phân loại mức độ nặng triệu chứng: 1 Nhẹ 2 Vừa 3 Nặng Điểm CLCS khía cạnh khó chịu chung: Điểm CLCS khía cạnh hoạt động thể chất: Điểm CLCS khía cạnh ý thức hình ảnh thể: Điểm CLCS khía cạnh lo lắng sức khỏe: 10 Điểm CLCS khía cạnh hạn chế ăn uống: 11 Điểm CLCS khía cạnh hoạt động xã hội: 12 Điểm CLCS khía cạnh sinh hoạt tình dục: 13 Điểm CLCS khía cạnh mối quan hệ khác: 14 Điểm CLCS chung: ... CLCS bệnh nhân HCRKT Vì v? ?y, chúng tơi thực nghiên cứu ? ?Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích bệnh viện Đại học Y Hà Nội? ?? nhằm hai mục tiêu: Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân. .. niệm chất lượng sống nói chung .16 1.2.2 Chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 18 1.2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích câu hỏi IBS-QOL... bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể táo bón Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiêu ch? ?y 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng ruột kích thích 1.1.1