1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM TRƯỚC và SAU điều TRỊ CHUYỂN NHỊP

74 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 520,99 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CHUYỂN NHỊP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CHUYỂN NHỊP Chuyên ngành: Nội Tim mạch Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo Viện Tim mạch Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Thu Hương người thầy tận tình dạy bảo trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho ý kiến q báu để tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Học Viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hải Yến, Lớp Nội trú khóa 41, chuyên ngành Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Thu Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLCS NOAC RF Chất lượng sống Thuốc chống đông đường uống hệ (New oral anticoagulant ) Điều trị lượng sóng cao tần qua đường ống thơng (RadioFrequency catheter ablation) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ rối loạn nhịp hay gặp [1], ngày có xu hướng gia tăng thập niên gần đây, chiếm khoảng 0,4-2% cộng đồng ước tính năm có khoảng 120 000 đến 215 000 bệnh nhân rung nhĩ năm [2], [3], [4], [5] Rung nhĩ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân, tăng đáng kể tỷ lệ nhập viện tỷ lệ tử vong [6] Rung nhĩ làm tăng nguy tử vong gấp lần nữ 1,5 lần nam, nguyên nhân 20-30% đột quỵ, làm giảm chất lượng sống bệnh nhân triệu chứng rung nhĩ đau ngực, chóng mặt, đánh trống ngực,… triệu chứng suy tim, hay biến chứng thuốc, tai biến can thiệp, đặc biệt tái nhập viện làm giảm đáng kể chất lượng sống bệnh nhân rung nhĩ [7] Khía cạnh chất lượng sống quan tâm ngày trở nên quan trọng vài năm gần đây, xem tiêu chí đánh giá hiệu phương pháp điều trị, phần kế hoạch xây dựng phác đồ điều trị toàn diện cho bệnh nhân rung nhĩ Phương pháp điều trị chuyển nhịp chứng minh hiệu cải thiện chất lượng sống bệnh nhân rung nhĩ qua nhiều nghiên cứu, việc điều trị rung nhĩ lượng sóng cao tần qua đường ống thông áp dụng tăng nhanh khoảng 25 năm gần đây, lựa chọn ưu tiên bệnh nhân rung nhĩ triệu chứng sau thất bại không dung nạp với thuốc chống rối loạn nhịp Với số lượng bệnh nhân rung nhĩ lớn ngày gia tăng qua năm, phương pháp điều trị lượng sóng cao tần qua đường ống thông ngày sử dụng phổ biến Việt Nam, đặc biệt trung tâm có kinh nghiệm Bệnh viện Bạch Mai, nhiên chưa có nhiều nghiên 10 cứu hiệu phương pháp đối tượng người Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim trước sau điều trị chuyển nhịp” nhằm hai mục tiêu: 1, Đánh giá chất lượng sống số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018 2, Đánh giá hiệu cải thiện chất lượng sống số yếu tố liên quan đến hiệu phương pháp điều trị chuyển nhịp lượng sóng cao tần bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim Bệnh viện Mạch Mai năm 2017-2018 10 30 Tharian S C, Peter S, Gregg C F et al (2017) Effect of Atrial Fibrillation on Mortality, Stroke Risk, and Quality of Life Scores in Patients with Heart Failure (From the Outcomes Registry for Better Informed Treatment of Atrial Fibrillation [ORBIT-AF]) Am J Cardiol, 119 (11), 1763-1769 31 Emmanouil C, Neshro B, Ulla W et al (2017) Factors Predicting Arrhythmia-Related Symptoms and Health-Related Quality of Life in Patients Referred for Radiofrequency Ablation of Atrial Fibrillation JACC: Clinical Electrophysiology, 3, 494-502 32 Elena A, Josep B, Carina B et al (2017) Contemporary management of patients undergoing atrial fibrillation ablation: inhospital and 1-year follow-up findings from the ESC-EHRA atrial fibrillation ablation long-term registry European Heart Journal, 0, 1-14 33 M R Reynolds, T Lavelle, V Essebag et al (2006) Influence of age, sex, and atrial fibrillation recurrence on quality of life outcomes in a population of patients with new-onset atrial fibrillation: the Fibrillation Registry Assessing Costs, Therapies, Adverse events and Lifestyle (FRACTAL) study Am Heart J, 152 (6), 1097-1103 34 Bryan Williams, Giuseppe Mancia, Wilko Spiering et al (2018) 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension European Heart Journal, 39 (33), 3021-3104 35 Alberico L Catapano, Ian Graham, Guy De Backer et al (2016) 2016 ESC/EAS Guidelines for the Management of Dyslipidaemias European Heart Journal, 37 (39), 2999-3058 36 (2018) Introduction: Standards of Medical Care in Diabetes—2018 Diabetes Care, 41 (Supplement 1), S1 60 37 Piotr Ponikowski, Adriaan A Voors, Stefan D Anker et al (2016) 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failureThe Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC European Heart Journal, 37 (27), 21292200 38 S Hatano (1976) Experience from a multicentre stroke register: a preliminary report Bulletin of the World Health Organization, 54 (5), 541-553 39 R S Bubien, S M Knotts-Dolson, V J Plumb et al (1996) Effect of radiofrequency catheter ablation on health-related quality of life and activities of daily living in patients with recurrent arrhythmias Circulation, 94 (7), 1585-1591 40 L S Jenkins, M Brodsky, E Schron et al (2005) Quality of life in atrial fibrillation: the Atrial Fibrillation Follow-up Investigation of Rhythm Management (AFFIRM) study Am Heart J, 149 (1), 112-120 41 G Y Lip, C Laroche, G Boriani et al (2015) Sex-related differences in presentation, treatment, and outcome of patients with atrial fibrillation in Europe: a report from the Euro Observational Research Programme Pilot survey on Atrial Fibrillation Europace, 17 (1), 24-31 42 C T January, L S Wann, J S Alpert et al (2014) 2014 AHA/ACC/HRS guideline for the management of patients with atrial fibrillation: executive summary: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on practice guidelines and the Heart Rhythm Society Circulation, 130 (23), 20712104 61 43 Daniel Raine, Philip Langley, Ewen Shepherd et al (2015) Effect of catheter ablation on quality of life in patients with atrial fibrillation and its correlation with arrhythmia outcome Open Heart, (1), 44 C A Morillo, A Verma, S J Connolly et al (2014) Radiofrequency ablation vs antiarrhythmic drugs as first-line treatment of paroxysmal atrial fibrillation (RAAFT-2): a randomized trial Jama, 311 (7), 692-700 45 H Walfridsson, U Walfridsson, J C Nielsen et al (2015) Radiofrequency ablation as initial therapy in paroxysmal atrial fibrillation: results on health-related quality of life and symptom burden The MANTRA-PAF trial Europace, 17 (2), 215-221 46 R Mantovan, L Macle, G De Martino et al (2013) Relationship of quality of life with procedural success of atrial fibrillation (AF) ablation and postablation AF burden: substudy of the STAR AF randomized trial Can J Cardiol, 29 (10), 1211-1217 47 Stephanie Fichtner, Isabel Deisenhofer, Sibylle KindsmÜLler et al (2011) Prospective Assessment of Short- and Long-Term Quality of Life After Ablation for Atrial Fibrillation Journal of cardiovascular electrophysiology, 23 (2), 121-127 48 A Wokhlu, K H Monahan, D O Hodge et al (2010) Long-term quality of life after ablation of atrial fibrillation the impact of recurrence, symptom relief, and placebo effect J Am Coll Cardiol, 55 (21), 2308-2316 62 BỘ CÂU HỎI AFEQT Phần i ii Hiện ông / bà có bị rung nhĩ khơng? Nếu khơng, lần cuối ông/bà cảm nhận rung nhĩ nào? Trong ngày hôm Trong tuần Trong tháng tháng đến năm trước Trên năm Chưa cảm nhận rung nhĩ Phần Những câu hỏi sau bàn ảnh hưởng rung nhĩ đến chất lượng sống ông / bà Trong thang điểm từ đến 7, tuần vừa qua, triệu chứng rung nhĩ gây khó chịu cho ơng / bà nào? Khơng Hầu khó khơng chịu khó chịu Khó chịu Khó chịu vừa Tương đối khó chịu Rất khó chịu Cực kỳ khó chịu 1.Đánh trống ngực: Tim đập nhanh, mạnh 2.Tim đập loạn nhịp: Lúc đập nhanh, lúc chậm 3.Có khoảng ngừng tim 4.Đau đầu chóng mặt Trong thang điểm từ đến 7, tuần vừa qua, rung nhĩ hạn chế hoạt động ông / bà nào? Không Hầu hạn không chế hạn chế 5.Khả sáng tạo, thể thao, sở thích cá nhân 63 Hạn chế Hạn chế vừa Hạn chế Rất tương hạn đối chế Cực kỳ hạn chế 6.Khả có mối quan hệ với ông / bà bè gia đình iii Trong thang điểm từ đến 7, tuần vừa qua, ơng / bà gặp khó khăn hoạt động sau: 7.Bất kỳ hoạt động (bởi ơng / bà mệt mỏi kiệt sức) 8.Các hoạt động thể lực 9.Các luyện tập 10.Đi nhanh 11.Đi nhanh lên dốc mang vác nặng mà không dừng lại 12.Làm hoạt động nặng mang vác di chuyển vật nặng, chạy gắng sức iv Khơng gặp khó khăn Hầu khơng gặp khó khăn Khó khăn Khó khăn vừa Tương đối khó khăn Khó khăn nhiề u Cực kỳ khó khăn 7 1 2 3 4 5 6 7 7 Trong thang điểm từ đến 7, tuần vừa qua, cảm giác sau gây khó chịu đến ơng / bà ? Khơng khó chịu Hầu khơng khó chịu Khó chịu Khó chịu vừa Tương đối khó chịu Rất khó chịu 13.Cảm giác lo lắng rung nhĩ tái phát lúc 14.Cảm giác lo lắng rung nhĩ làm nặng bệnh khác kèm v Trong thang điểm từ đến 7, tuần vừa qua, việc điều trị rung nhĩ 64 Cực kỳ khó chịu 7 gây khó chịu với ông / bà nào? 15.Lo lắng tác dụng phụ thuốc điều trị 16 Lo lắng biến chứng thủ thuật 17 Lo lắng tác dụng phụ thuốc chống đông: chảy máu mũi, chảy máu chân răng, chảy máu nặng bầm tím, vết rách 18.Lo lắng điều trị làm ảnh hưởng đến sống hàng ngày ông / bà Khơng khó chịu Hầu khơng khó chịu Khó chịu Khó chịu vừa Tương đối khó chịu Rất khó chịu Cực kỳ khó chịu 7 7 Trong thang điểm từ đến 7, nhìn chung, ơng / bà cảm thấy hài lòng nào? 19.Điều trị kiểm soát rung nhĩ 20.Việc tiếp tục điều trị làm giảm triệu chứng rung nhĩ Cực kỳ hài lòng Rất hài lòng Tươn g đối hài lòng Ranh giới Tương hài đối lòng khơng khơng hài hài lòng lòng 4 Rất khơng hài lòng Cực kỳ khơng hài lòng 7 BỘ CÂU HỎI SF-36 Dưới câu hỏi cảm nhận ơng / bà sức khỏe 65 mình.Với câu hỏi, khoanh vào câu trả lời ông / bà cho tình hình sức khỏe 1.Cảm nhận chung ơng / bà tình trạng Điểm lựa Điểm sức khỏe chọn quy đổi Cực kỳ tốt 100 Rất tốt 75 Tốt 50 Bình thường 25 Tồi tệ 2.So với năm trước, tình trạng sức khỏe Điểm lựa Điểm ông/bà nào? chọn quy đổi Tốt nhiều năm trước 100 Tốt năm trước 75 Cũng giống năm trước 50 Tệ năm trước 25 Tệ năm trước nhiều Dưới câu hỏi hoạt động thường ngày ông / bà Ạnh chị cảm thấy bị giới hạn hoạt động nào?Mức độ giới hạn bao nhiêu? 66 Có, giới hạn nhiều 3.Hoạt động mạnh chạy, nâng vật nặng, đặc biệt môn thể thao gắng sức 4.Hoạt động trung bình: nâng bàn, đẩy máy hút bụi, chơi bowling, chơi gơn 5.Nâng mang hàng hóa 6.Leo vài tầng cầu thang 7.Leo tầng cầu thang 8.Đứng cong lưng, quỳ gối 9.Đi 1dặm ( 1690 m) 10.Đi qua vài tòa nhà 11.Đi qua tòa nhà 12.Tắm rửa, mặc quần áo cá nhân Có, giới hạn 50 Không, không bị giới hạn 100 50 100 1 1 1 1 50 50 50 50 50 50 50 50 100 100 100 100 100 100 100 100 Trong suốt tuần qua, ông / bà có gặp vấn đề với cơng việc hoạt động thường ngày không? 13.Giảm thời gian giành cho cơng việc hoạt động thường ngày 14.Làm cơng việc ơng / bà thích làm 67 Có Khơng 100 100 15.Bị giới hạn với số loại công việc hoạt động 16.Cảm thấy khó khăn làm việc hoạt động khác 100 100 Trong tuần qua, ơng / bà có gặp vấn đề công việc sống mà nguyên nhân rối loạn cảm xúc 17.Giảm thời gian giành cho công việc hoạt động thường ngày 18.Làm cơng việc ơng / bà thích làm 19.Khơng làm cơng việc, hoạt động cẩn thận thường ngày 20.Trong tuần qua, việc tiếp tục tình trạng thể chất tinh thần làm ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày ông / bà với gia đình, bạn bè, hàng xóm nào? Hồn tồn khơng Một Vừa phải Tương đối Cực kỳ 21.Trong suốt tuần qua, ơng / bà có cảm thấy đau ( đau ngực, đau bụng, đau xương khớp ) khơng? Khơng Rất 68 Có Khơng 100 100 100 100 75 50 25 100 80 Một 60 Vừa phải 40 Nhiều 20 Rất nhiều 22.Trong tuần qua, đau đớn ảnh hưởng đến công việc thường ngày ông / bà Khơng 100 Một 75 Vừa phải 50 Tương đối 25 Cực kỳ Những câu hỏi cảm nhận ông / bà Hãy chọn câu trả lời gần với cảm nhận ơng / bà 23.Ơng / bà có cảm thấy lo lắng không? 24.Cảm thấy buồn chán 25.Cảm thấy nản lòng 26.Cảm thấy mệt mỏi 27.Cảm thấy kiệt sức 28.Cảm thấy bình thản, tạm ổn 29.Là người hạnh phúc 30.Cảm thấy nhiều lượng 31.Cảm thấy tràn đầy lượng 69 Toàn thời gian 1 1 100 1 1 100 100 Hầu hết Tương Vài Một Khơng thời đối lần cảm gian nhiều thấy 20 40 60 80 100 20 20 80 20 20 20 80 80 40 40 60 40 40 40 60 60 60 60 40 60 60 60 40 40 80 80 20 80 80 80 20 20 100 100 6 100 100 100 6 32.Trong tuần qua, lần tình trạng sức khỏe tinh thần làm gián đoạn hoạt động thường ngày ông / bà ? Tất thời gian Hầu hết thời gian 25 Một vài lần 50 Ít lần 75 Không lần 100 Chọn câu trả lời sai cho câu sau tình trạng sức khỏe ông / bà 33.Tôi dường bị ốm người bình thường 34.Tơi khỏe người bình thường 35.Tơi khỏe người bình thường 36.Sức khỏe tơi tốt 70 Chính xác Có vẻ Khơng biết Có vẻ sai 1 100 1 100 100 25 75 25 75 75 50 50 50 50 50 75 25 75 25 25 Hoàn toàn sai 100 5 100 0 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên người bệnh: ………………………………………………… Chẩn đoán: …………………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………… Ngày đánh giá lần 1: …………………Ngày đánh giá lần 2:……………… I Thông tin chung đối tượng nghiên cứu STT Câu hỏi Tuổi (tính theo năm dương lịch) Giới tính Tình trạng nhân Trình độ học vấn Điều kiện kinh tế Khá giả/đủ ăn Cận nghèo/nghèo Thời gian bị bệnh …………………( tháng) 71 Trả lời Nam Nữ Đang có vợ/chồng Ly thân/ly hơn/góa bụa/độc thân ≤ trung học phổ thông Trung cấp/cao đẳng trở lên Phương pháp điều trị trước Bệnh kèm theo Điều trị nội khoa Điều trị can thiệp Điều trị phẫu thuật 1.Hút thuốc 2.Đột quỵ / tai biến mạch não thoáng qua 3.Xuất huyết tiêu hóa 4.Tăng huyết áp 5.Rối loạn mỡ máu 6.Tăng huyết áp 7.Đái tháo đường 8.Bệnh mạch vành 9.Suy tim 10 Bệnh động mạch ngoại vi II Triệu chứng cận lâm sàng STT 72 Chỉ số Kích thước nhĩ trái Chức tâm thu thất trái EF Đường kính cuối tâm thu thất trái INR Kết …………………………….( mm) …………………………….(%) …………………………….( mm) …………………………… III Thang điểm CHA2DS2-VASc CHA2DS2- VASc Suy tim ứ huyết Tăng huyết áp Tuổi > 75 Đái tháo đường Tiền sử đột quỵ, tai biến mạch máu não thoáng qua huyết khối Bệnh mạch máu:tiền sử nhồi máu tim, bệnh động mạch ngoại vi Tuổi 65-74 Giới nữ Tổng IV Điểm ±1 ±1 ±2 ±1 ±2 ±1 ±1 ±1 Chất lượng sống Tổng điểm AFEQT PCS MCS 73 Thời điểm bắt đầu Thời điểm sau tháng PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o -GIẤY CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là:…………………………………… Tuổi:… Nam/ Nữ Dân tộc:………………………… Ngoại kiều:…………………… Nghề nghiệp:…………………… Nơi làm việc:………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Là người bệnh/ Đại diện gia đình người bệnh/ họ tên là:…………………… Hiện điều trị khoa:…………… Bệnh viện:…………… Sau nghe Bác sỹ giải thích, cung cấp đầy đủ, chi tiết việc tham gia nghiên cứu bao gồm lợi ích mang lại cho tôi; bất lợi tơi gặp phải tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện viết giấy cam đoan này: - Đồng ý tham gia nghiên cứu để làm chứng (do bệnh nhân gia đình bệnh nhân tự viết) - Không đồng ý tham gia nghiên cứu để làm chứng (do bệnh nhân gia đình bệnh nhân tự viết) Hà Nội, Ngày… Tháng… Năm 20 Ký tên (ghi rõ họ tên) 74 ... rung nhĩ không bệnh van tim trước sau điều trị chuyển nhịp nhằm hai mục tiêu: 1, Đánh giá chất lượng sống số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim bệnh viện... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CHUYỂN NHỊP... y tế - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Nhỏ 18 tuổi - Rung nhĩ thứ phát sau bệnh cường giáp - Bệnh nhân rung nhĩ bệnh van tim - Bệnh nhân có tiền sử điều trị chuyển nhịp lượng

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w