1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp BẰNG điện đầu CHÂM

77 170 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời y học y tế Bệnh có tần suất 0,2% cộng động, phần lớn người 65 tuổi với tỷ lệ khoảng 1% Trên giới, tỷ lệ tử vong nhóm bệnh đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư, tỷ lệ tàn tật chiếm hàng đầu bệnh thần kinh Hằng năm, có khoảng 700.000 người Mỹ bị đột quỵ gây tử vong cho khoảng 150.000 người Mỹ Tại thời điểm bất kỳ, có 5,8 triệu người dân Hoa Kỳ bị đột quỵ, gây tiêu tốn chi phí cho chăm sóc sức khỏe liên quan tới đột quỵ lên đến gần 70 tỷ dollar năm Trong đó, đột quỵ thiếu máu não cục chiếm khoảng 80-85% trường hợp đột quỵ [1] Cùng với phát triển xã hội y học, tỷ lệ sống sót sau TBMMN lớn đồng nghĩa với tỷ lệ tàn tật TBMMN tăng Di chứng bệnh nhân (BN) sau TBMMN bao gồm di chứng vận động, cảm giác, rối loạn chức cao cấp vỏ não Một số tình trạng thất ngơn, ngun nhân âm thầm gây cản trở mặt hòa nhập xã hội chất lượng sống BN sau tai biến Thất ngơn tình trạng rối loạn ngơn ngữ tổn thương bán cầu não, bệnh lý “các q trình ngơn ngữ trung tâm”, gồm thức ngơn ngữ như: hiểu lời nói, hiểu chữ viết, diễn đạt lời nói chữ viết, rối loạn chức quan phát âm, 85% trường hợp thất ngơn tổn thương bán cầu não trái [5] Hậu tai biến mạch máu não gây liệt nửa người, liệt dây thần kinh sọ não, rối loạn cảm giác, rối loạn ngơn ngữ, rối loạn tròn…Đa số đề tài nghiên cứu quan tâm đến phục hồi chức vận động mà quan tâm đến phục hồi chức ngôn ngữ cho bệnh nhân Ngôn ngữ chức quan trọng não người, phương tiện công cụ giao tiếp xã hội quan trọng Thất ngôn dù nặng hay nhẹ ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, họ ngại giao tiếp với người xung quanh bó hẹp sống với người thân Thất ngơn nặng nề ảnh hưởng đến tiến trình phục hồi chức [6] Nền y học cổ truyền phương Đơng có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề Tác giả Lê Văn Hải Vũ Thường Sơn (Viện châm cứu Việt Nam - 2001) nghiên cứu điều trị rối loạn phát âm bệnh nhân TBMMN điện châm [7] Tác giả Đào Hữu Minh Triệu Kinh Sinh (2005) áp dụng phương pháp kết hợp đầu châm thiệt châm điều trị chứng thất ngôn sau TBMMN [10] Kết cho thấy chức ngôn ngữ bệnh nhân điều trị cải thiện rõ rệt so với nhóm đối chứng Như vậy, Y học cổ truyền quan tâm có nhiều nghiên cứu phục hồi ngôn ngữ cho BN thất ngôn châm cứu Tại Trung Quốc áp dụng phương pháp chọn huyệt đầu phương pháp kết hợp lý luận tác dụng vùng não YHHĐ với phương pháp châm YHCT Phương pháp áp dụng điều trị số bệnh lý thần kinh có bệnh nhân thất ngơn nhồi máu não mang lại hiệu định thực tế lâm sàng Ở Việt Nam, phương pháp đầu châm áp dụng số sở y tế, chưa có nghiên cứu đầu châm điều trị cho người bệnh di chứng thất ngơn TBMMN nói chung NMN nói riêng đạt kết tốt Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị phương pháp đầu châm điều trị thất ngôn bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp đầu châm lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học TBMMN rối loạn ngôn ngữ sau TBMMN 1.1.1 Tình hình TBMMN rối loạn ngơn ngữ giới TBMMN nguyên nhân quan trọng gây tử vong tàn tật phổ biến quốc gia giới, để lại gánh nặng lớn gia đình xã hội [3] Trên giới, tỷ lệ phát năm TBMMN 200 trường hợp 100.000 người Tỷ lệ tử vong từ 28 (Hoa Kỳ) đến 200-300 (Đông Âu) cho 100.000 người năm Ở Hoa Kỳ ước tính có khoảng 5,4 triệu người sống sót sau TBMMN năm có tới 700.000-750.000 trường hợp tái phát mắc [19] Tài liệu dịch tễ học TBMMN tiến hành 35 bệnh viện khu vực Đông Nam Á cho thấy: số BN TBMMN điều trị nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Indonexia 8%, Thái Lan 6%, Philippin 10%, Việt Nam 7%, Malayxia 2% [14] Trong số BN sống sót sau TBMMN 10% khỏi hồn tồn, 25% di chứng nhẹ, lại di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn [33] Theo thống kê TCYTTG – 1971, tỷ lệ có rối loạn ngơn ngữ mà điển hình thất ngơn chiếm 30-40% BN TBMMN, có 85-90% BN thất ngơn TBMMN bán cầu ưu trái Tác giả Held cộng nghiên cứu 218 trường hợp liệt nửa người phải tổn thương vùng bán cầu não trái có rối loạn ngơn ngữ 90%, bao gồm: 40% thất ngôn kiểu Broca, 36% thất ngôn kiểu Wernick, 24% thất ngơn tồn [18] Ở Trung Quốc, khoảng 1/3 BN TBMMN có rối loạn ngơn ngữ mức độ khác nhau[7] 1.1.2 Tình hình TBMMN rối loạn ngôn ngữ Việt Nam Tại Việt Nam, năm gần TBMMN có chiều hướng gia tăng nhanh Theo Nguyễn Văn Đăng (1996) cộng sự, tỷ lệ mắc 98,44/100.000 dân, tỷ lệ phát 36/100.000 tỷ lệ tử vong 27/100.000 Thống kê Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến 1993 có 631 trường hợp TBMMN, tăng gấp 2,5 lần so với thời kỳ từ 1986 đến 1989 [13] Lê Văn Thành điều tra TBMMN thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 thấy tử lệ mắc 6060/1.000.000 dấn, tăng năm 1993 với tỷ lệ 4161/1.000.000 dân [17] Theo nghiên cứu Đinh Văn Thắng bệnh viện Thanh Nhàn từ 1999-2003 cho thấy năm 2003 tăng 1,58 lần so với năm 1990 [16] Những thống kê tình trạng rối loạn ngơn ngữ sau TBMMN Việt Nam tập trung số trung tâm lớn Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Văn Đăng Hà Nội Lê Văn Thành thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ gần giống y văn giới [12] Theo Nguyễn Tài Thu Vũ Thường Sơn có 82 trường hợp rối loạn ngơn ngữ 120 BN TBMMN điều trị viện Châm cứu Việt Nam năm 1994 [7] Hoàng Diệp (2005) tiến hành trắc nghiệm ngôn ngữ 120 bệnh nhân TBMMN tìm 35 BN có thất ngơn, chiếm tỷ lệ 29,2% [5] Nguyễn Thanh Hồng Nguyễn Thi Hùng (2007) nghiên cứu ngôn ngữ bệnh nhân nhồi máu não lều cho thấy tỷ lệ ngơn ngữ 36,7% Có loại ngơn ngữ ghi nhận: Broca 41%, Wernick 8,2%, toàn 3,8%, dẫn truyền 9,8%, cảm giác xuyên vỏ 4,9%, vận động xuyên vỏ 3,3% [15] 1.2 Nhồi máu não thất ngôn theo y học đại 1.2.1 Định nghĩa TBMMN nhồi máu não TBMMN định nghĩa “là dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn chức cục não kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu” Định nghĩa tiêu chí chẩn đốn lâm sàng, khởi phát đột ngột gặp 95% tai biến, tiêu chí có giá trị đặc hiệu chẩn đốn [11] TBMMN gồm hai thể chính: chảy máu não thiếu máu cục não gọi nhồi máu não Thiếu máu não cục tình trạng mô não bị chết hậu gián đoạn dòng máu đến khu vực não, tắc nghẽn động mạch não động mạch cảnh gặp tắc tĩnh mạch não [2] Trên 80% trường hợp đột quỵ có nguồn gốc thiếu máu cục tắc nghẽn động mạch huyết khối (thrombotic) thuyên tắc mạch huyết khối (thromboembolic) Các vị trí hình thành cục huyết khối thường gặp bao gồm động mạch não sọ, tim (rung nhĩ, bệnh van hai lá, huyết khối thất trái), động mạch xuyên nhỏ não (đột quỵ ổ khuyết) mảng vữa xơ quai động mạch chủ Đột quỵ thiếu máu não cục chia thành phân nhóm: huyết khối mảng vữa xơ động mạch lớn, thuyên tắc mạch não, đột quỵ ổ khuyết giảm tưới máu hệ thống [1] 1.2.2 Chẩn đoán nhồi máu não giai đoạn cấp Chẩn đoán NMN giai đoạn cấp dựa số sở triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sau: [3], [19] • Lâm sàng: - Lâm sàng NMN biểu thiếu sót thần kinh cấp, xuất đột ngột vài giây, chậm vài giờ, triệu chứng lâm sàng tương ứng với vùng tổn thương não chế mạch máu gây nên Triệu chứng điển hình thường đau đầu, nơn buồn nơn, liệt nửa người, rối loạn ý thức tổn thương nhồi máu não rộng, nhồi máu hai bên bán cầu não nhồi máu thân não - Các triệu chứng thần kinh khu trú tuỳ theo đông mạch bị tổn thương: * Tổn thương khu vực mạch cảnh: + Hội chứng động mạch não nông: Liệt nhẹ vận động cảm giác tay mặt, thất ngôn, rối loạn thị giác, quay mắt quay đầu bên tổn thương + Hội chứng động mạch não sâu: bại liệt túy nửa người kể mặt, kèm khó nói (khi tổn thương bán cầu ưu thế) + Hội chứng toàn động mạch não giữa: có liệt tồn nửa người rối loạn thị giác, cảm giác ngôn ngữ + Hội chứng động mạch não trước: liệt nhẹ cảm giác-vận động chi liệt nhẹ lan tỏa chi gốc chi Có thể kèm rối loạn tiểu tiện phản xạ nắm * Tổn thương khu vực sống-nền: + Hội chứng động mạch não sau: có triệu chứng lẻ tẻ kết hợp bán manh đối bên với bên tổn thương, rối loạn cảm giác nửa thân, thất tri thị giác + Hội chứng sống hố sau: có dấu hiệu tiểu não thân não, rối loạn vận nhãn + Nhồi máu tiểu não: khó phân biệt với xuất huyết não, phối hợp không với dấu hiệu tổn thương thân não - Cơn động kinh gặp 5% trường hợp - Tiền sử: thường có tăng huyết áp thiếu máu não thoáng qua * Đột ngột xuất dấu hiệu thần kinh khu trú 95% Do mạch máu Chảy máu não - CM não - CM não - CM nhện - CM dưới/ngoài màng cứng Bệnh xơ cứng mạch máu não xơ vữa mạch nhỏ nội sọ Xơ vữa vi thể nội sọ 15% 5% mạch máu - Cơn động kinh - Khối u - Mất myelin - Tâm lý Thiếu máu cục 85% Các động mạch xuyên Tắc mạch tim - Rung nhĩ (hốc não) - Bệnh van tim - Huyết khối - Bệnh khác Các NN gặp Bóc tách mạch -Viêm động mạch - Đau nửa đầu - Ma túy Xơ vữa mạch lớn Giảm tưới máu Tắc động mạch Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chẩn đoán TBMMN nguyên nhân (Stroke International n: Feburaly 1994) Hình 1.1 Các động mạch não màng não [14] 1.2.3 Chẩn đoán nhồi máu não di chứng 1.2.3.1 Lâm sàng Lâm sàng thiếu máu não cục biểu thiếu sót thần kinh cấp, xuất đột ngột vài giây, chậm vài giờ, triệu chứng lâm sàng tương ứng với vùng tổn thương não chế mạch máu gây nên [19] 10 1.2.3.2 Cận lâm sàng * Chọc dò dịch não-tủy: dịch não tủy suốt khơng có hồng cầu * Chụp CT-Scanner sọ não: Đây kỹ thuật đại nhanh chóng chẩn đốn phân biệt xác NMN với CMN hay tổn thương khác não apxe não, u não…NMN tổn thương giảm tỷ trọng Có thể sau vài đến vài ngày hình ảnh chụp CT cho kết dương tính * Chụp cộng hưởng từ (MRI): cho thấy cấu trúc nội sọ mặt phẳng không gian, phát tổn thương giai đoạn sớm * Chụp động mạch não: Có giá trị chẩn đoán mạch máu cổ não 1.2.3.3 Đặc điểm chức BN sau NMN - Mức độ liệt khơng phụ thuộc hồn tồn vào tình trạng ban đầu mà phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương, mức độ tổn thương chức vùng bị tổn thương Ổ tổn thương to, mức độ chèn nhiều khả phục hồi chậm - Chức vận động: Phần chi liệt nặng gốc chi, tay thường nặng chân Nhóm duỗi dạng thường nặng nhóm gấp khép, tạo thể thành tư đặc biệt - Tính chất liệt: lúc đầu liệt mềm, thời gian ngắn dài, định khu chưa rõ ràng, sau chuyển thành liệt cứng định khu ngày rõ + Liệt mặt xuất sớm chóng phục hồi + Nói khó xuất sớm phục hồi chậm + Rối loạn tinh thần thể hưng phấn bi quan ảnh hưởng đến đời sống hòa nhập xã hội + Có thể có rối loạn tròn: Xuất sớm khả phục hồi + Thời gian phục hồi chức BN TBMMN thường đạt tối đa năm đầu hướng dẫn luyện tập điều trị tích cực Cần ý đến rối loạn tâm thần có ảnh hưởng nhiều đến kết phục hồi chức 63 - Tuổi, giới, nghề nghiệp - Trình độ văn hóa - Bên liệt tính thuận tay - Các thể thất ngơn - Thể bệnh theo y học đại y học cổ truyền - Thời gian bị bệnh 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 4.2.1 Phục hồi theo mức độ thất ngôn 4.2.2 Đánh giá tiến triển độ thất ngôn trước sau điều trị 15, 30 ngày 4.2.3 Phục hồi mức độ thất ngôn theo điểm 4.2.4 Đánh giá tiến triển điểm thất ngôn trước sau điều trị 15, 30 ngày 4.2.5 Đánh giá tiến triển độ liệt trước sau điều trị 4.2.6 Liên quan tuổi kết phục hồi thất ngôn 4.2.7 Liên quan loại thất ngôn kết điều trị 4.2.8 Liên quan thời gian bị bệnh kết điều trị 4.2.9 Liên quan mức độ thất ngôn kết điều trị 4.2.10 Liên quan tiến triển độ liệt kết điều trị 4.2.11 Tác dụng không mong muốn phương pháp đầu châm 4.3 Bàn luận kỹ thuật châm, phác đồ huyệt DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận tác dụng đầu châm điều trị thất ngôn nhồi máu não 64 Kết luận yếu tố liên quan tới kết điều trị thất ngôn nhồi máu não đầu châm ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Kiến nghị thời gian điều trị thất ngôn Kiến nghị nghiên cứu điều trị thất ngôn bệnh nhân tai biến mạch máu não nói chung Kiến nghị kết hợp với phương pháp khác để điều trị thất ngôn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Adrial J Goldszmidt, MD; Louis R Caplan, MD: stroke essentials (biên dịch: Nguyễn Đạt Anh- 2011) Cẩm nang xử trí tai biến mạch não NXB Y học tr 2-11; tr 12- 15 Ken Uchino; Jennifer Pary; James Grotta: A Manual from the University of Texas – Houston Stroke Team ( Biên dịch: Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tơn -2013) Xử trí cấp cứu Đột Quỵ não NXB Thế Giới tr 14-15 Nguyễn Bá Anh (2008), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Nattopes bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lưu Lập An, Mâu San, Hạ Hâm, Lý Thục Chi (2000), (Người dịch: Phạm Đình Sửu – Thư viện Y học Trung ương), “Theo dõi lâm sàng điều trị ngôn ngữ TBMMN điện châm huyệt đầu kết hợp với luyện nói”, Tạp chí Châm cứu Trung Quốc số 3, tr 145-148 Hoàng Diệp (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng thất ngơn TBMMN vùng bán cầu trắc nghiệm BDEA, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Trịnh Bỉnh Dy (2001), Chuyên đề sinh lý học trí tuệ, tập 2, NXB Y học, tr 51-75 Lê Văn Hải (2001), Nhận xét kết điều trị điện châm lên rối loạn phát âm BN bị TBMMN, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề nội khoa YHCT, NXB Y học Hà Nội, tr.430-440 Bộ môn YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng YHCT – tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.151-153 10 Đào Hữu Minh, Triệu Kim Sinh (2005), “Nghiên cứu lâm sàng điều trị chứng thất ngôn sau TBMMN phương pháp kết hợp đầu châm thiệt châm”, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 15, tr.2429 11 Nguyễn Công Doanh (2011), Nghiên cứu phục hồi chức bệnh nhân nhồi máu động mạch não sau giai đoạn cấp Thông mạch dưỡng não ẩm điện châm, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đăng (2003), “TBMMN”, Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr.569-610 13 Nguyễn Văn Đăng Phạm Thị Hiền (1996), “Tình hình TBMMN khoa Thần kinh-bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.107 14 Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình TBMMN nước Châu Á”, Hội thảo chuyên đề liên khoa – khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 1-5, 23-24, 74-75 15 Nguyễn Thanh Hồng Nguyễn Thi Hùng (2007), “Nghiên cứu ngơn ngữ hình ảnh học BN NMN lều”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2009-Hội Thần kinh Việt Nam, tr.186-194 16 Trần Thị Liên Minh (2002), Một số chuyên đề sinh lý học, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr.295-335 17 Lê Văn Thành (2003), “Săn sóc điều trị TBMMN: Lợi ích đơn vị đột quỵ-Thực trạng triển vọng”, Hội Thần kinh học Việt Nam, Tập san Thần kinh học số 4, tr.16-17 18 Lương Chí Thành (2002), Nghiên cứu đánh giá suy giảm trí nhớ người có tuổi trức nghiệm đánh giá nhận thức BEC 96, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.112-134 19 Lê Đức Hinh (2009), Thần kinh học thực hành đa khoa, NXB Y học, tr.222-227 20 Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, NXB Y học, tr 223232 21 Hồ Hữu Lương – Chẩn đoán định khu thương tổn thần kinh – NXB Y học (tr 36, 37) Vũ Thị Hải Yến (2010) “ Đánh giá tác dụng phục hồi vận động bệnh nhân Nhồi máu não thể châm, thuốc Y học cổ truyền kết hợp đầu châm” Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thanh Vân (2014) tác dụng lâm sàng đầu châm kết hợp cao thông u điều trị chứng Huyễn Vựng (Thiểu tuần hồn mạn tính) Tạp chí nghiên cứu Y học, 3(88), 12 -16 24 Trần Thúy, Vũ Nam (2001) Kim quỹ yếu lược, NXB Y học Hà Nội 25 Trần Thúy cộng (2001), Nội kinh, nhà xuất y học Hà Nội 26 Dương Trọng Nghĩa (2010), “ ứng dụng đầu châm điều trị tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y dược học cổ truyền, số 27, tr 2-4 27 Nguyễn Tài Thu (2012), Tân châm Nhà xuất Y học Hà Nội 21-28, 167-174 28 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1998), Châm cứu sau đại học Nhà xuất Y học Hà Nội 64-65, 207, 249-250 29 Nguyễn Tài Thu (2003), Châm cứu chữa bệnh Nhà xuất Y học Hà Nội 21-28, 126-128, 167-174 30 Châm cứu học Trung quốc, NXB Y học, 2008 22 31 Nguyễn Nhược Kim (2009) Phương tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 140 32 Bộ Y tế (2009) Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 229, 241, 250, 319, 325, 947, 948 TIẾNG ANH 33 Massimiliano Prencipe, Cinzia Ferretti, Anna R, Cesini (1997), “Stroke, Disability and dementia”, Stroke, 28 p.531-536 34 Zhou L, Zhang HX, Liu LG, Huang H, Li X, Yang M (2008) “Effect of scalp- acupuncture on plasma and cerebral TNF-alpha and IL-1beta contents in acute cerebral ischemia/reperfushion injury rats” Zhen Ci Yan Jiu 22(3): 173-8 35 Han Jisheng (1987), on the mechanisms of acupuncture Analge Department of physiology Beijing medical college, 77-85 36 HeD., Host mark A.T., Veierstet K.B.et al (2005), “Effect of intensive acupuncture on fain- related social and psyhological varial for women with chronic neck and shoulder pain – an RCT with six month and three year followw up”, Acupunct Med., 23(2), pp.52-61 37 Debreceni L (1991), “the effect of electrical stimulation of the ear point on the plasma ACTH and Gh Level in hurmans”, Acupuncture Electrother Ré., 16 (1-2), pp 45-51 TIẾNG TRUNG 38 王王王, 王王王(2008) 王王王王王王王王王王王王王王王王王, 王王王王王王王王 23(138), p57 Vương Hồng Đào, Hồng Chí Lương(2008) Quan sát Thần tiên giải ngữ đan điều trị thất ngôn sau trúng phong lâm sàng, Tạp chí Học viện Trung y Hà Nam, 23(138), trang 57 39 王王王(2004).王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王, 王王王王王王王王王, 20(6), p34王Chu Kiến Quân(2004) Thảo luận nghiên cứu tác dụng Trung dược băng phiến điều trị thất ngơn trúng phong, Tạp chí Đại học Trung y dược Nam Kinh, 20(6), trang 34 40 王王王王2008王“王王王王”王王王王王王王王王24-34 王王Vương Phú Xuân(2008) Đầu châm liệu pháp Nhà xuất y tế nhân dân, tr 24-34 41 BAO Fei,WANG Dao-hai,ZHANG Yun-xiang,WANG Fengqin,SUN Hua 2008 (Peking Union Medical College Hospital,Chinese Academy of Medical Sciences,Beijing China) Comparison of therapeutic effects between body acupuncture and scalp acupuncture combined with body acupuncture on atherosclerotic cerebral infarction at acute stage 42 王王王,王王王 (2001) 王王王王王王王王王王王王 50 王王王王王, 王王王王王王王王王 王王王王 王王 王王,王王王王王王 王王王,王王 王王.Vương Tố Lộ, Dương Truyền Bưu (2001) “đánh giá 50 trường hợp điều trị thất ngôn tai biến mạch máu não đầu châm.” Bệnh viện Nhân dân Việt Bắc khoa Phục hồi chức bệnh viện Đại học Quân Y số khoa Trung Y, Quảng Đông, Quảng Châu 43 王王王王王王 王2014王“王王王王王王王王王王王王” 王王王王王王王王王王王, 王王王王王王王王 王王王王王王,王王王, 王王王 Trần Lệ, Tôn Trung Nhân (2014) “ nghiên cứu phương pháp đầu châm điều trị tai biến mạch não” Đại học Trung Y Dược, học viện châm cứu, xoa bóp Hắc Long Giang, Harbin Trung Quốc 44 王王王2014王“王王王王王王王王王王王王王王王王王王” 王王王王王王王王王王王王王王王 Lương Yến (2014) “Nghiên cứu Đầu châm kết hợp thể châm điều trị liệt nửa người tai biến mạch não” Bệnh viện trung tâm Đông Cảng Liêu Ninh Trung Quốc 45 王王王 王王王 王王王 (2003) “王王王王王王王王王王王王王王王王王” 王王王王王王王, 王王,王 王王王王王王王王王王.Đặng Quốc Khánh, Phương Chấn Thông, Vương Minh Kiệt (2003) “phương pháp nghiên cứu thực nghiệm điều trị đột quỵ phương pháp đầu châm” Đại học Trung Y Dược Quảng Châu, bệnh viện Lô Châu số 46 王王王王王王王王王2006王“王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王”王王王王王王王 王王王王王(610075王66-69 Lý Ứng côn đồng (2006)” nghiên cứu tác dụng điều trị ảnh hưởng đến huyết động học bệnh nhân nhôi máu não điện châm đầu” Khoa châm cứu bệnh viện Đại học trung y dược Thành Đô (610075) 66-69 47 Zhou L, Zhang HX, Liu LG, Huang H, Li X, Yang M (2008) “Effect of scalp- acupuncture on plasma and cerebral TNF-alpha and IL-1beta contents in acute cerebral ischemia/reperfushion injury rats” Zhen Ci Yan Jiu 22(3): 173-8 48 王王王王王王王王2006王“王王王王王王王王王王王” 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 Trương Hồng Tinh cộng (2006) “ Nghiên cứu tác dụng đầu châm điều trị trúng phong lâm sàng” Khoa châm cứu bệnh viện Trung Tây Y kết hợp thành phố Vũ Hán, tạp chí Trung Y Hồ Bắc, 100-104 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM -*** - ĐỖ HOÀNG LÂM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG ĐIỆN ĐẦU CHÂM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM -*** - ĐỖ HOÀNG LÂM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG ĐIỆN ĐẦU CHÂM Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: TS BSCKII Nguyễn Văn Nhường HÀ NỘI - 2019CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartat aminotransferase Bar : Barthel D0 : Ngày trước điều trị D 15 : Ngày thứ 15 D 30 : Ngày thứ 30 HAtb : Huyết áp trung bình HAtt : Huyết áp tâm thu HAttr : Huyết áp tâm trương NC : Nghiên cứu TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp TPKL :Trúng phong kinh lạc TPTP : Trúng phong tạng phủ NMN : Nhồi máu não YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ... cứu với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị phương pháp đầu châm điều trị thất ngôn bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp đầu châm lâm sàng CHƯƠNG... nghiên cứu điều trị rối loạn phát âm bệnh nhân TBMMN điện châm [7] Tác giả Đào Hữu Minh Triệu Kinh Sinh (2005) áp dụng phương pháp kết hợp đầu châm thiệt châm điều trị chứng thất ngôn sau TBMMN... pháp chọn huyệt đầu phương pháp kết hợp lý luận tác dụng vùng não YHHĐ với phương pháp châm YHCT Phương pháp áp dụng điều trị số bệnh lý thần kinh có bệnh nhân thất ngơn nhồi máu não mang lại hiệu

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Văn Đăng (2003), “TBMMN”, Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr.569-610 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TBMMN
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
13. Nguyễn Văn Đăng và Phạm Thị Hiền (1996), “Tình hình TBMMN tại khoa Thần kinh-bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình TBMMN tại khoa Thần kinh-bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng và Phạm Thị Hiền
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
14. Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình TBMMN hiện nay ở các nước Châu Á”, Hội thảo chuyên đề liên khoa – khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr. 1-5, 23-24, 74-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình TBMMN hiện nay ở các nước Châu Á
Tác giả: Lê Đức Hinh
Năm: 2001
15. Nguyễn Thanh Hồng và Nguyễn Thi Hùng (2007), “Nghiên cứu mất ngôn ngữ và hình ảnh học ở BN NMN trên lều”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 2009-Hội Thần kinh Việt Nam, tr.186-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mất ngôn ngữ và hình ảnh học ở BN NMN trên lều
Tác giả: Nguyễn Thanh Hồng và Nguyễn Thi Hùng
Năm: 2007
17. Lê Văn Thành (2003), “Săn sóc điều trị TBMMN: Lợi ích của đơn vị đột quỵ-Thực trạng và triển vọng”, Hội Thần kinh học Việt Nam, Tập san Thần kinh học số 4, tr.16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Săn sóc điều trị TBMMN: Lợi ích của đơn vị đột quỵ-Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Lê Văn Thành
Năm: 2003
26. Dương Trọng Nghĩa (2010), “ ứng dụng đầu châm trong điều trị tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y dược học cổ truyền, số 27, tr 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng đầu châm trong điều trị tai biến mạch máu não
Tác giả: Dương Trọng Nghĩa
Năm: 2010
16. Trần Thị Liên Minh (2002), Một số chuyên đề sinh lý học, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr.295-335 Khác
18. Lương Chí Thành (2002), Nghiên cứu đánh giá suy giảm trí nhớ ở người có tuổi bằng bộ trức nghiệm đánh giá nhận thức BEC 96, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.112-134 Khác
19. Lê Đức Hinh (2009), Thần kinh học trong thực hành đa khoa, NXB Y học, tr.222-227 Khác
20. Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, NXB Y học, tr 223- 232 Khác
21. Hồ Hữu Lương – Chẩn đoán định khu thương tổn thần kinh – NXB Y học (tr 36, 37) Khác
23. Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thanh Vân (2014) tác dụng lâm sàng của đầu châm kết hợp cao thông u trong điều trị chứng Huyễn Vựng (Thiểu năng tuần hoàn mạn tính). Tạp chí nghiên cứu Y học, 3(88), 12 -16 Khác
24. Trần Thúy, Vũ Nam (2001) Kim quỹ yếu lược, NXB Y học Hà Nội Khác
25. Trần Thúy và cộng sự (2001), Nội kinh, nhà xuất bản y học Hà Nội Khác
27. Nguyễn Tài Thu (2012), Tân châm. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 21-28, 167-174 Khác
28. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1998), Châm cứu sau đại học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 64-65, 207, 249-250 Khác
29. Nguyễn Tài Thu (2003), Châm cứu chữa bệnh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 21-28, 126-128, 167-174 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w