Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
5,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LÊ BÌNH NHẬN XÉT CHỈ SỐ MÙN NGÀ RĂNG VÀ ĐỘ XĨI MỊN ỐNG NGÀ RĂNG SAU KHI SỬ DỤNG DUNG DỊCH EDTA 17% Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã số : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà- Trưởng môn Chữa nội nha, Viện đào tạo hàm mặt, Đại học Y Hà Nội.và thầy người tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho học tập, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Long Nghĩa- Trưởng môn Nha chu, Viện đào tạo hàm mặt, Đại học Y Hà Nội Ths Phạm Thị Hạnh Qun - Phó trưởng mơn chữa nội nha, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội Ths Đặng Thị Liên Hương - Bộ môn nha chu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội Ths Nguyễn Thanh Thuỷ- Trưởng phòng nghiên cứu Siêu cấu trúc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo quản lý đại học trường Đại học Y Hà Nội Ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Phòng đào tạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Ban lãnh đạo, phòng chẩn đốn hình ảnh BV Răng hàm mặt TW Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân hỗ trợ động viên, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Nguyễn Lê Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu của riêng Tất số liệu, nhận xét kết luận án trung thực chưa từng được công bố bất kỳ cơng trình khác Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Nguyễn Lê Bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lớp mùn ngà 1.1.1 Sự hình thành của lớp mùn ngà .3 1.1.2 Đặc điểm của lớp mùn ngà 1.2 Những chất bơm rửa sử dụng điều trị nội nha 1.2.1 Natri hypochlorite 1.2.2 Ethylen Diamine Tetraacetic Acid 1.2.3 Chlorhexidine .14 1.2.4 Oxygen Peroxide 14 1.2.5 Các dung dịch hỗn hợp 15 1.3 Tổng quan nghiên cứu dung dịch EDTA điều trị nội nha 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương tiện phương pháp nghiên cứu .18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Chỉ số mùn ngà trước bơm dung dịch EDTA 17% 25 3.1.2 Độ xói mòn ống ngà trước bơm dung dịch EDTA 17% 27 3.2 Kết nghiên cứu .28 3.2.1 Chỉ số mùn ngà sau bơm dung dịch EDTA 17% .28 3.2.2 Sự xói mòn ống ngà sau bơm dung dịch EDTA 17% 29 Chương 4: BÀN LUẬN .32 KẾT LUẬN 34 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ số mùn ngà trước bơm dung dịch EDTA 17% 25 Bảng 3.2 Độ xói mòn ống ngà trước bơm dung dịch EDTA 17% 27 Bảng 3.3 Chỉ số mùn ngà sau bơm dung dịch EDTA 17% 28 Bảng 3.4 Sự xói mòn ống ngà sau bơm dung dịch EDTA 17% .29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Vi khuẩn tồn ống ngà Thành ống tuỷ bị che phủ bới lớp mùn ngà Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Dung dịch Parcan Phân tử EDTA .8 Thể phức Chélation của EDTA ion Ca2+ .9 Cấu Tạo Ống Ngà 11 EDTA dạng gel 12 EDTA dạng dung dịch .14 Các dụng cụ vật liệu phục vụ nghiên cứu 18 Các bước cắt 20 Hai mẫu sau cắt 20 Mùn ngà độ độ xói mòn ống ngà độ .21 Mùn ngà độ 22 Mùn ngà độ 22 Mùn ngà độ 22 Mùn ngà độ 23 Xói mòn ống ngà độ .23 Xói mòn ống ngà độ .24 Chỉ số mùn ngà độ trước bơm dung dịch EDTA 17% .26 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau sử dụng dung dịch EDTA 17% phút .29 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau sử dụng dung dịch EDTA 17% phút .30 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau bơm rửa dung dịch EDTA 17% phút 30 Xói mòn ống ngà độ mẫu sau bơm rửa dung dịch EDTA 17% 10 phút 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị nội nha hay điều trị tủy lĩnh vực phát triển của chuyên ngành Răng Hàm Mặt Sự cải tiến không ngừng của kĩ thuật, dụng cụ, vật liệu thiết bị với kiến thức, tài liệu đổi mới, cập nhật thường xuyên làm cho việc điều trị nội nha trở nên dễ dàng, nhanh chóng hiệu trước nhiều Để đánh giá mức độ thành công của ca điều trị tủy, nay, nha sĩ dựa yếu tố của Tam thức nội nha mà Schilder[1] đưa vào năm 1974: vô trùng bước điều trị, làm tạo hình hệ thống ống tủy, trám bít hệ thống ống tủy kín khít theo ba chiều khơng gian Một ngun nhân của ca điều trị tủy thất bại việc ống tủy khơng làm hồn tồn, tồn cặn bẩn, vi khuẩn, gây tái nhiễm Chính vậy, bước tạo hình làm ống tủy yếu tố tối quan trọng định thành công của ca điều trị nội nha Để thực tốt bước này, cần kết hợp việc sửa soạn học ống tủy dụng cụ nong dũa với dung dịch bơm rửa cách hợp lí để loại bỏ vi khuẩn, mảnh hữu cơ, vô cơ, đồng thời giúp cho việc tạo hình ống tủy thuận lợi hơn[2].Ở bước sửa soạn ống tủy, sử dụng vật liệu NiTi hay thép không rỉ tạo lớp mùn ngà bao gồm chất hữu vô cơ: hầu hết mảnh vụn ngà tiền ngà răng, tiếp đến mô tủy sống chết, vi sinh vật kèm theo độc tố của chúng, thêm vào hỗn hợp chất bơm rửa sử dụng điều trị[3] Lớp mùn ngà bao phủ thành ống tủy lấp ống ngà, ống tủy phụ, gây cản trở trình diệt khuẩn bơm rửa tủy, khiến ống tủy khơng làm có khả bị tái nhiễm vi khuẩn có mùn ngà thâm nhập dẫn đến điều trị tủy thất bại Để loại bỏ lớp mùn ngà này, phương pháp hay sử dụng kết hợp bơm rửa dung dịch EDTA dung dịch NaOCl Hiện giới có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu loại bỏ mùn ngà của nhiều hợp chất khác Việt Nam chưa có nghiên cứu nói vấn đề Vì vậy, để tìm hiểu thêm tính chất, thành phần của lớp mùn ngà cách thức, chế để loại bỏ lớp mùn ngà dung dịch EDTA, thực đề tài: “Nhận xét số mùn ngà độ xói mòn ống ngà sau sử dụng dung dịch EDTA 17%”, với mục tiêu: Nhận xét mức độ mùn ngà sau sử dụng dung dịch EDTA 17% kính hiển vi điện tử Nhận xét độ xói mòn ống ngà sau sử dụng dung dịch EDTA 17% kính hiển vi điện tử Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lớp mùn ngà 1.1.1 Sự hình thành lớp mùn ngà Lớp mùn ngà sản phẩm tạo trình nong dũa tạo hình ống tủy vật liệu học Thành phần của lớp mùn ngà bao gồm: mảnh vụn vô (ngà răng, tiền ngà răng) ,hữu (tủy răng, mô tuỷ hoại tử, vi sinh vật) hỗn hợp chất bơm rửa sử dụng điều trị tuỷ[3] Lớp mùn ngà bao phủ bề mặt thành ống tủy với chiều dày từ đến μm nằm sâu ống ngà với chiều sâu lên đến 40 μm [4][5] Vì thành phần gồm vật chất vô hữu nên dùng loại dung dịch bơm rửa không đủ để loại bỏ hoàn toàn lớp mủn ngà 1.1.2 Đặc điểm lớp mùn ngà Trong thành phần của lớp mùn ngà có diện của vi khuẩn có khả gây tái nhiễm dẫn đến thất bại điều trị tuỷ Đặc biệt chủng vi khuẩn có kích thước nhỏ đường kính của ống ngà, chúng xâm nhập vào ống ngà dễ dàng trình nong dũa áp lực của dụng cụ học lên thành ống tuỷ Lớp mùn ngà che lấp ống ngà làm ngăn cản tác dụng của chất bơm rửa Hình 1.1 Vi khuẩn tồn ống ngà[6] Hình 1.2 Thành ống tuỷ bị che phủ bới lớp mùn ngà[6] 29 n % n % n % Độ 100 0 0 33,3 Độ 0 50 0 16,4 Độ 0 50 100 50 Tổng 100 100 100 12 100 Nhận xét: Sau bơm dung dịch EDTA 17%: Sự xói mòn ống ngà độ chiếm tỉ lệ cao (50%) sau đến độ 1( 33,3%) độ 2( 16,4%) Sự xói mòn ống ngà nhóm A hồn tồn độ 1( 100%), độ 2,3 khơng xuất Sự xói mòn ống ngà độ nhóm B chiếm tỉ lệ cao nhất( 50%), nhóm A C khơng xuất xói mòn ống ngà độ Sự xói mòn ống ngà độ nhóm C chiếm tỉ lệ cao (100%), cao nhóm B(50%), nhóm A khơng xuất xói mòn ống ngà độ Hình 3.2 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau sử dụng dung dịch EDTA 17% phút(x5000 với SEM) 30 Hình 3.3 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau sử dụng dung dịch EDTA 17% phút (x 2000 với SEM) Hình 3.4 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau bơm rửa dung dịch EDTA 17% phút ( x2000 với SEM) 31 Hình 3.5 Xói mòn ống ngà độ mẫu sau bơm rửa dung dịch EDTA 17% 10 phút (x50000 với SEM) 32 Chương BÀN LUẬN EDTA chất tạo chélat sử dụng rộng rãi điều trị nội nha nhờ phản ứng loại bỏ ion caxi tinh thể hyroapatit của ngà răng, nhờ nên nha sĩ dễ dàng loại bỏ thành phần vô của lớp mùn ngà làm ống tuỷ trước trám bít Hiệu của dung dịch EDTA phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nồng độ dung dịch, chiều dài làm việc, độ cứng của ngà răng, độ pH của dung dịch, thời gian làm việc, [59],[60] Thành phần lớp mùn ngà bao gồm chất vô hữu cơ[3] nên để loại bỏ hiệu hai thành phần này, theo nghiên cứu công bố ,sử dụng dung dịch EDTA để bơm rửa sau bơm rửa dung dịch NaOCl đem lại kết tốt[61][62] Tuy nhiên, theo số nghiên cứu, dung dịch EDTA có tác dụng loại bỏ mùn ngà hiệu lại có tác động gây xói mòn ống ngà, đặc biệt phần ngà quanh ống ngà gian ống[63][64] Ngà quanh ống có độ khống hố cao cứng ngà gian ống Tuy nhiên phần ngà quanh ống lại có mơ sợi collagen nên lại dễ bị hồ tan mơi trường axit[65] Chính vậy, sử dụng dung dịch EDTA, phần ngà quanh ống hay bị xói mòn trước đến ngà gian ống, ngà gian ống bị xói mòn dẫn đến tượng tự kết nối với của ống ngà Trong thực tế lâm sàng, khuyến cáo sử dụng dung dịch NaOCl EDTA để bơm rửa, nhiên, thời gian sử dụng để mang lại kết tốt lại chủ đề tranh cãi Nghiên cứu của Yamada cộng sự[61] kết luận vài giây sử dụng EDTA đủ để loại bỏ hoàn toàn 33 lớp mùn ngà Tuy nhiên, theo báo cáo của Goldberg Speilberg[66] vào năm 1982, thời gian tác dụng hiệu của dung dịch EDTA 15 phút Ngồi ra, có báo cáo của Meryon[67] của Cergneux[68] EDTA nồng độ thời gian sử dụng khác đem lại kết nhau: lớp mùn ngà hoàn toàn bị loại bỏ kích thước ống ngà mở rộng vừa phải Trong nghiên cứu này, đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước sử dụng dung dịch EDTA 17%, kết tất mẫu sau nong dũa bơm rửa dung dịch NaOCl 3% có số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ Với kết này, tơi khẳng định dung dịch NaOCl 3% khơng có khả loại bỏ mùn ngà Sau đó, tơi so sánh khả loại bỏ mùn ngà tác động lên cấu trúc ngà của dung dịch EDTA 17% theo thời gian sử dụng Kết của nghiên cứu rằng, bơm rửa dung dịch EDTA 17% phút đem lại hiệu tốt gần tất mẫu loại bỏ hoàn tồn lớp mùn ngà giữ kích thước ống ngà bình thường, khơng bị xói mòn Bơm rửa dung dịch EDTA 17% phút 10 phút loại bỏ hoàn toàn lớp mùn ngà lại khiến ống ngà bị xói mòn từ trung bình đến nghiêm trọng, đặc biệt phần ngà gian ống ngà quanh ống Kết phù hợp với nghiên cứu của Semra Calt[69] Theo kết này, để hạn chế xói mòn ống ngà, dung dịch EDTA 17% nên bơm rửa khoảng thời gian khoảng phút KẾT LUẬN 34 Nghiên cứu thực nghiệm có đối chứng, nhận xét số mùn ngà độ xói mòn ống ngà sau sử dụng dung dịch EDTA 17% cửa hàm môn Nội nha- Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường Đại Học Y- Hà Nội khoa thí nghiệm hiển vi điện tử- Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Cho phép rút số kết luận sau: Trước bơm dung dịch EDTA 17% Tất mẫu có số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ Sau bơm dung dịch EDTA 17% Dung dịch EDTA 17% đặc biệt hiệu việc loại bỏ lớp mùn ngà, điều thể qua kết nghiên cứu sau: Chỉ số mùn ngà độ chiếm tỉ lệ lớn (91,66 %), đặc biệt nhóm B nhóm C, số mùn ngà độ chiếm 100% Chỉ số mùn ngà độ xuất nhóm A chiếm tỉ lệ thấp (25%) Chỉ số mùn ngà độ 3,4,5 khơng xuất nhóm Tuy nhiên, bên cạnh đó, dung dịch EDTA 17% tác động lên cấu trúc ngà gây tượng xói mòn ống ngà, điều thể qua kết nghiên cứu sau: Sự xói mòn ống ngà độ chiếm tỉ lệ cao (50%), đặc biêt nhóm C (100%), sau đến nhóm B (50%) Tỉ lệ xói mòn ống ngà độ độ (33,3%) nhiên xói mòn ống ngà độ xuất nhóm A chiếm tỉ lệ lên đến 100% Sự xói mòn ống ngà độ chiếm tỉ lệ thấp (16,4%) xuất nhóm B( 50%), khơng xuất nhóm A C Tuy nhiên, số lượng mẫu nhỏ nên khơng có ý nghĩa thống kê 35 KHUYẾN NGHỊ Lớp mùn ngà đóng vai trò quan trọng điều trị nội nha Việc loại bỏ hoàn toàn lớp mùn ngà làm ống tuỷ tạo điều kiện cho việc trám bít ống tuỷ thuận lợi Do vậy, nên sử dụng dung dịch EDTA sau bơm rửa dung dịch NaOCl để loại bỏ lớp mùn ngà Cần phổ việc sử dụng dung dịch EDTA phòng khám nước Tuy nhiên, phải ý đến khuyến cáo thời gian sử dụng, tốt bơm rửa với dung dịch EDTA khoảng thời gian từ đến phút Cần có nghiên cứu sâu nồng độ tác động của dung dịch EDTA vị trí khác của ống tuỷ( 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 chóp) Cần có thêm nghiên cứu so sánh hiệu loại bỏ mùn ngà của EDTA với dung dịch mới, đặc biệt dung dịch hỗn hợp Qmix, Teraclean để tìm loại dung dịch loại bỏ mùn ngà hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Schilder, H (1967) Filling root canals in three dementions Dental Clinics of North America, pp.723-744 Hargreaves M., Cohen S., Berman H (2001) Cohen's Pathway of the Pulp, 10th edition, Mosby Elsevier, Missouri McComb D., Smith D.C (1975) A preliminary scanning electron microscopic study of root canals after endodontic procedure Journal of Endodontic, vol.1, pp.238–242 Goldman L.B., Goldman M., Kronman J.H., Lin P.S (1981) The efficacy of several irrigating solutions for endodontics: a scanning electron microscopic study Oral Surgery Oral Medecine Oral Pathology, vol.52 pp.197-204 Mader C.L., Baumgartner J.C., Peters D.D (1984) Scanning electron microscopic investigation of the smeared layer on root canal walls Journal of Endodontic, vol.10, pp.477-483 Torabinejad M., Handysides R., Khademi A.A., Bakland L (2002) Clinical implications of the smear layer in endodontics: A review Oral Surgery Oral Medicine Oral Pathology Oral Radiology and Endodontology, vol 94, issue 6, pp.658–666 Bùi Quế Dương (2015) Nội nha lâm sàng, Chủ biên, Nhà xuất Y Học Trịnh Thị Thái Hà (2013) Các phương pháp điều trị tuỷ phương pháp trám bít ống tuỷ Chữa nội nha Chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, Trường Đại học Y Hà Nội Paul J (2014) Recent trends in irrigation in endodontics International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, vol.3, pp.941-952 10 Harris G (1983) Apical Seal: McSpadden vs Lateral Condensation Journal of Endodontic, vol 8, pp 273-276 11 Byström A., Sundqvist G (1983) Bacteriologic evaluation of the effect of 0.5 percent sodium hypochlorite in endodontic therapy Oral Surgery Oral Medecine Oral Pathology, vol 55, pp.307-12 12 Baumgartner J.C., Mader, C.L (1987) A scanning electron microscopic evaluation of four root canal irrigation regimens Journal of Endodontic., vol 13, pp.147-57 13 Mohammadi Z., Abbott, P.V (2009) The Properties and Applications of Chlorexidine in Endodontics International Endodontic Journal, vol 42, pp 288-302 14 Hülsmann M., Hahn W (2000) Complications during root canal irrigation literature review and case reports International Endodontic Journal, vol 33, pp.186-193 15 Chang Y., (2001) The effect of sodium hypochlorite and chlorhexidine on cultured human periodontal ligament cells Oral Surgery Oral Medicine Oral Pathology Oral Radiology and Endodontology, vol 92, issue 4, pp.446–450 16 Becker G.L., Cohen S., Borer R (1974) The sequelae of accidentally injecting sodium hypochlorite beyond the root apex Report of a case Oral Surgery Oral Medecine Oral Pathology vol 38 (4), pp.633-638 17 Cunningham W., Joseph S (1980) Effect of temperature on the bactericidal action of sodium hypochlorite endodontic irrigant Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, vol 50, pp 569–571 18 Hahn F.L., Reygadas F (1951) Demineralization of hard tissues Science Vol 114, pp 462-3 19 Sreebny M., Nikiforuk G (1951) Demineralization of hard tissues by organic chelating agents Science vol 113, p.560 20 Nygaard-Østby B (1957) Chelation in endodontic therapy: ethylenediamineacetate acid for cleansing and widening of root canals Odontologisk Tidskrift, vol 65 21 Patersson S (1963) In vivo and in vitro studies of the effect of the disodium slat of ethylenediamine tetra-acetate on human dentine and its endodontic implications Oral Surgery Oral Medecine Oral Pathology vol 16, pp 83-103 22 Masillamoni C.R (1981) The biocompatibility of some root canal medicaments and irrigants International Endodontic Journal, vol 14, pp.115-120 23 Segura J.J (1996) The disodium salt of EDTA inhibits the binding of vasoactive intestinal peptide to macrophage membranes: endodontic implications Journal of Endodontic vol 22, pp.337-340 24 Hülsmann M (2003) Chelating agents in root canal treatment: mode of action and indications for their use International Endodontic Journal vol 36, pp 810-30 25 Torabinejad M., Handysides R., Khademi A.A., Bakland L (2002) Clinical implications of the smear layer in endodontics: A review Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, vol.94, issue 6, pp.658–666 26 Pashley D.H (1992) The effects of acid etching on the pulpodentin complex Oper Dent vol 17 (6), pp 229-42 27 Zehnder M (2005) Chelation in root canal therapy reconsidered Journal of Endodontic, vol 31 (11), pp 817-20 28 Grawehr M (2003) Interactions of ethylenediamine tetraacetic acid with sodium hypochlorite in aqueous solutions International Endodontic Journal, vol 36, pp.411-417 29 Mjor, L.A., Heyeraas, K J (2001) Pulp-dentin biology in restorative dentistry Part I: Normal structure and physiology Quintessence International, vol, 32, pp 439-400 30 Pashley D.H., Kepler E.E., WilJiams E., O'Meara, J.A (1984) The effects on dentine permeability of time following cavity preparation' in dogs Archs oral Biology, vol 29, pp 65-68 31 Fogel H.M., Pashley D.H (1990) Dentin permeability: effects of endodontic procedures on root slabs Journal of Endodontic, vol.16, pp 442-445 32 Goldberg F., Abramovich A (1977) Analysis of the effect of EDTAC on the dentinal walls of the root canal Journal of Endodontic, vol 3, pp 101-105 33 Shantiaee Y.( 2014) The Impact of Three Different Canal Lubricants on Fracture, Deformity and Metal Slivering of ProTaper Rotary Instruments Iran Endodontic Journal, vol 9, pp 127-130 34 Adl A., Sedigh-Shams M., Majd M (2015) The effect of using RC prep during root canal preparation on the incidence of dentinal defects Journal of Endodontic, vol 41, pp 376-379 doi: 10.1016/j.joen.2014.11.012 35 Grandini S (2002) Evaluation of Glyde File Prep in combination with sodium hypochlorite as a root canal irrigant Journal of Endodontic, vol 28, pp 300-303 36 Lim T.S (2003) Light and scanning electron microscopic evaluation of Glyde File Prep in smear layer removal International Endodontic Journal, vol 36, pp 336-343 37 Darda S (2014) An in-vitro evaluation of effect of EDTAC on root dentin with respect to time Journal of International Oral Health, vol 6, pp 22-27 38 Pawlicka H (1982) The use of chelating agents for widening of the root canals Determination of microhardness Stomatol DDR vol 32 (5), pp 355-361 39 Baumgartner J.C, Ibay A.C (1987) The chemical reactions of irrigants used for root canal debridement Journal of Endodontic, vol 13, pp 47-51 40 Grawehr M (2003) Interactions of ethylenediamine tetraacetic acid with sodium hypochlorite in aqueous solutions International Endodontic Journal, vol.36, pp.411-7 41 Bystrom A., Sundqvist G (1985) The antibacterial action of sodium hypochlorite and EDTA in 60 cases of endodontic therapy International Endodontic Journal, vol.18, pp.35-40 42 Donnell M., Russell, (1999) Antiseptics and Disinfectants: Activity, Action, and Resistance Clinical Microbiology Reviews, Vol.12, pp 147– 179 43 Siqueira J.F Jr, Sen B.H (2004) Fungi in endodontic infections Oral Surgery Oral Medecine Oral Pathology Oral Radiology Endodontic, vol.97, pp 632-641 44 Tagelsir A (2015) Effect of Antimicrobials Used in Regenerative Endodontic Procedures on 3-week-old Enterococcus faecalis Biofilm Journal of Endodontic doi: 10.1016/j.joen.2015.09.02 45 Khademi A.A (2006) Evaluation of the antibacterial substantivity of several intra-canal agents Australian Endodontic Journal, vol.32, pp.112-115 46 Dametto F.R., Ferraz C.C., Gomes B.P (2005) In vitro agressment of the immediate and prolonged antimicrobial action of chlorhexidine gel as an endodontic irrigant againts Enterococcus faecalis Oral Surgery Oral Medecine Oral Pathology Oral Radiology Endodontic, vol.99, pp.768-772 47 Heling I., Chandler N.P (1998) Antimicrobial effect of irrigant combinations within dentinal tubules International Endodontic Journal, vol 31, pp 48 Siqueira J.F., Batista M.M., Fraga R.C (1998) Effects of endodontic irrigants on black-pigmented gram-negative anaerobes and facultative bacteria Journal of Endodontic, vol 24, pp 414 49 Harrington G.W., Natkin E (1979) External resorption associated with bleaching of pulpless teeth Journal of Endodontic, vol 5, pp 344-348 50 Cvek M., Lindvall A.M (2003) External root resorption following bleaching of pulpless teeth with oxygen peroxide Endodontic Dental Traumatology, vol 1, pp 56-60 51 Torabinejad M., Johnson W.B (2003) Irrigation solution and methods for use US Patent 20,030,235,804 52 Baker (1985) Susceptibility of human oral anaerobic bacteria to antibiotics suitable for topical use Journal of Clinical Periodontology, vol.12, pp 201-208 53 Wikesjo (1986) A biochemical approach to periodontal regeneration: Tetracycline treatment conditions dentin surfaces Journal of Periodontal Research, Vol 21, pp 322–329 54 Johal S., Baumgartner J.C., Marshall J.G (2007) Comparison of the antimicrobial efficacy of 1,3%NaOCl/Bio Pure MTAD to 5,25% NaOCl/15% EDTA for root canal irrigation Journal of Endodontic, vol 33, pp 186 55 Dai L., Khechen K., Khan S., Gillen B., Loushine B.A., Wimmer C.E., Gutmann J.L., Pashley D., Tay F.R (2011) The effects of QMiX, an experimental antibacterial root canal irrigant, on removal of canal wall smear layer and debris Journal of Endodontic, vol 37, pp 80–84 56 Medici M.C (2006) A scanning electron microscopic evaluation of different root canal irrigation regimens Brazilian Oral Research, vol 20, pp 235-40 57 Fernández M.L (2012) In vitro study of erosion caused by EDTA on root canal dentin Revista Odontológica Mexicana, vol 16, pp 8-13 58 Görduysus M (2015) Evaluation of the effects of two novel irrigants on intraradicular dentine erosion, debris and smear layer removal, Restorative Dentistry Endodontics, vol 40, pp 216–222 59 Sen B.H., Wesselink P.R., Türkün M (1995) The smear layer: a phenomenon in root canal therapy International Endodontic Journal, vol 28, pp 141–148 60 Cury J.A., Bragotto C., Valdrighi L (1981) The demineralizing efficiency of EDTA solutions on dentin Oral Surgery, vol 52, pp 446– 448 61 Yamada R.S., Armas A., Goldman M., Lin P.S (1983) A scanning electron micro- scopic comparison of a high volume final flush with several irrigating solutions Journal of Endodontic, vol 9, pp 137–142 62 Goldman M., Goldman L.B., Cavaleri R., Bogis J., Lin P.S (1982) The efficacy of several irrigating solutions for endodontics: a scanning electron microscopic study Journal of Endodontic, vol 8, pp 487–492 63 Baumgartner J.C., Mader C.L (1987) A scanning electron microscopic evaluation of four root canal irrigation regimens Journal of Endodontic, vol 13, pp 147–157 64 Garberoglio R., Becce C (1994) Smear layer removal by root canal irrigants: a comparative scanning electron microscopic study Oral Surgery, vol 78, pp 359 – 367 65 Trowbridge H.O., Kim S (1998) Pulp development, structure, and function Pathways of the pulp 7th edn, pp 391–393 66 Goldberg F., Spielberg C (1982) The effect of EDTAC and the variation of its working time analyzed with scanning electron microscopy Oral Surgery, vol 53, pp 74 –77 67 Meryon S.D., Tobias R.S., Jakeman K.J (1987) Smear removal agents: a quan- titative study in vivo and in vitro Journal of Prosthetic Dentistry, vol 20, pp 174–179 68 Cergneux M., Ciucchi B., Dietschi J.M., Holz J (1987) The influence of the smear layer on the sealing ability of canal obturation International Endodontic Journal, vol 20, pp 228 –32 69 Çalt S (2002) Time-Dependent Effects of EDTA on Dentin Structures International Endodontic Journal, vol 28, pp 17–19 ... ống ngà độ .24 Chỉ số mùn ngà độ trước bơm dung dịch EDTA 17% .26 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau sử dụng dung dịch EDTA 17% phút .29 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ. .. ngà độ mẫu sau sử dụng dung dịch EDTA 17% phút .30 Chỉ số mùn ngà độ xói mòn ống ngà độ mẫu sau bơm rửa dung dịch EDTA 17% phút 30 Xói mòn ống ngà độ mẫu sau bơm rửa dung dịch EDTA 17% 10 phút... mùn ngà cách thức, chế để loại bỏ lớp mùn ngà dung dịch EDTA, thực đề tài: Nhận xét số mùn ngà độ xói mòn ống ngà sau sử dụng dung dịch EDTA 17% , với mục tiêu: Nhận xét mức độ mùn ngà sau sử