1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG sốt kéo dài căn NGUYÊN NHIỄM KHUẨN ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 12016 đến THÁNG 122017

48 237 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 472 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THÚY ĐẠT NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG SốT KéO DàI CĂN NGUYÊN NHIễM KHUẩN TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ THáNG 1/2016 ĐếN THáNG 12/2017 Chuyờn ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS PHẠM NHẬT AN TS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm sinh bệnh học sốt 1.1.1 Khái niệm sốt .3 1.1.2 Sinh bệnh học sốt .3 1.2 Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em 1.3 Căn nguyên sốt kéo dài trẻ em 1.4 Những nguyên gây sốt kéo dài trẻ em 1.4.1 Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp gây sốt kéo dài trẻ em: 1.4.2 Các bệnh virut ricketsia trẻ em: .16 1.4.3 Bệnh kí sinh trùng 17 1.4.4 Sốt kéo dài bệnh tổ chức tân 18 1.4.5 Sốt kéo dài bệnh mô liên kết 19 1.4.6 Sốt kéo dài nguyên nhân khác 20 1.4.7 Sốt kéo dài mà nguyên không xác định 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 22 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .22 2.2.2 Chọn mẫu: 22 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán số bệnh: 22 2.4 Các biến số cận lâm sàng 25 2.5 Xử lý số liệu: số liệu nhập xử lý phân tích theo SPSS 16.0 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.1.1 Phân bố theo tuổi 27 3.1.2 Phân bố theo giới 27 3.1.3 Phân bố theo địa dư 27 3.1.4 Phân loại theo nhóm nguyên nhân 28 3.2 Các đặc điểm lâm sàng .29 3.2.1.Mức độ sốt theo nguyên nhân 29 3.2.2.Tính chất sốt theo nguyên nhân 30 3.2.3Đặc điểm khỏi phát sốt theo nguyên nhân 30 3.2.4 Lâm sàng theo nhóm nguyên nhân .31 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .31 3.3.1.Thay đổi bạch cầu theo nguyên .31 3.3.2 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trung bình theo nguyên 32 3.3.3 Huyết sắc tố trung bình theo nguyên nhân 32 3.3.4 Nồng độ CRP trung bình theo nguyên nhân 33 3.3.5 Xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên .33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt trạng thái tăng thân nhiệt chủ động trung tâm điều hòa thân nhiệt bị rối loạn trước tác động tác nhân gay sốt làm tăng “ ngưỡng thân nhiệt” Sốt kéo dài thuật ngữ người bệnh có nhiệt độ đo trực tràng 37,8°C trẻ nhỏ 38°C trẻ lớn thời gian tuần mà chưa chẩn đoán bệnh nên gọi là sốt không rõ nguyên nhân (fever unkown origin - FUO) Theo tài liệu, nghiên cứu có nhiều nguyên nhân gây sốt kéo dài song chủ yếu nguyên nhân nhiễm trùng sau nhóm nguyên nhân khác bệnh tổ chức tân, bệnh mô liên kết… Trên giới sốt kéo dài nguyên nhiễm trùng thường chiếm tỷ lệ cao: nghiên cứu Elise Wiliam – bệnh viện Boston Mỹ 51% nghiên cứu khác cho tỷ lệ lớn 50% Ở Việt Nam theo Nguyễn Văn Lâm nghiên cứu 112 trường hợp sốt kéo dài khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2002-2003 có tới 55,36% nguyên nhiễm trùng Trong thực hành lâm sàng có trường hợp chẩn đốn sốt kéo dài khơng tìm nguyên mà lỗi bắt nguồn từ người thầy thuốc bỏ qua dấu hiệu trẻ mắc bệnh nhiễm trùng gặp….mà chưa thể phân lập xác tác nhân gây bệnh Ngày có nhiều phương tiện chẩn đốn xét nghiệm với kỹ thuật đại việc chẩn đoán nguyên sốt kéo dài vấn đề khó, người bệnh phải làm nhiều xét nghiệm, có phải lặp lặp lại xét nghiệm, xét nghiệm có lúc chưa hợp lí, hiệu giúp ích cho chẩn đốn chưa cao Trên giới sốt kéo dài thay đổi theo thời gian, địa dư, điều kiện kinh tế, xã hội… thường theo dõi cập nhập Ở nước ta nghiên cứu sốt kéo dài trẻ em chưa nhiều chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốt kéo dài nguyên nhiễm khuẩn trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi sốt kéo dài Tìm hiểu đặc điểm số nguyên thường gặp gây sốt kéo dài nhiễm khuẩn trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm sinh bệnh học sốt 1.1.1 Khái niệm sốt Bình thường thân nhiệt người khỏe mạnh khơng hồn tồn giống nhau, thau đổi nhiều dựa vào hoạt động thể thời gian ngày Mặc dù nhiều ý kiế tranh luận sốt định nghĩa sau đâu hầu hết tác giả chấp nhận: Sốt tượng tăng nhiệt độ thể xác nhận nhiệt độ đo trực tràng 37,8ºC (ở trẻ bú mẹ) 38ºC (ở trẻ lớn hơn) hậu rối loạn trung tâm điều nhiệt vùng đồi làm tăng ‘ngưỡng thân nhiệt’ Cần ý nhiệt độ đo qua đường miệng tấp ơn nhiệt độ đo hậu môn 0,5 ° C-0,6ºC cao nách khoảng 0,2-0,3ºC Ở người bình thường thân nhiệt thấp vào khoảng 2-4h sáng cao vào khoảng 17h Ngoài thân nhiệt phụ thuộc vào tình trạng thần kinh, nội tiết, tiêu hóa… 1.1.2 Sinh bệnh học sốt Bình thường nhiệt dộ thể định can trình sinh nhiệt (chuyển hóa bản, co cơ, chuyển hóa chất…) thải nhiệt (truyền nhiệt, bốc hơi, đối lưu…) điều hòa chế thần kinh nội tiết qua thụ thể cảm nhiệt mà quan trung tâm nằm vùng đồi Cơ chế sinh bệnh học sốt phức tạp, tóm tắt sau: chất gây sốt ngoại sinh (có nguồn gốc vi khuẩn, virut, nấm, phản ứng miễn dịch….) vào thể kích thích bạch cầu (chủ yếu đại thực bào bạch cầu đơn nhân) sản sinh chất sinh nhiệt nội sinh Interleukin-1 (IL-1 đa peptid có trọng lượng phân tử 15000 dalton) IL-1 gắn vào neuron cảm nhiệt vùng đồi làm kích thích tổng hợp Prostaglandin nhóm E (PGE) từ acid arachidonic, chủ yếu PGE1 PGE1 hoạt hóa q trình sinh nhiệt chế giữ nhiệt cách thúc đẩy q trình hóa học phức tạp Ngồi tế bào dòng tủy xương, tế bào xơ, tế bào vân, tế bào gan neuron não gây nên biến đổi sau: Hoạt hóa tế bào T hỗ trợ gây cảm ứng tổng hợp IL2 (là chất gây tượng đáp ứng miễn dịch mức tế bào T đơn dòng), làm tăng sản sinh kháng thể Tác động đạt tối ưu nhiệt độ 39,5ºC Tăng hoạt động tế bào tủy xương, hoạt hóa bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân gây cảm ứng phóng thích tiểu thể kích thích chế oxy hóa diệt khuẩn bạch cầu trung tính Tăng trình tổng hợp protein (đặc biệt bổ thể protein phản ứng C) gan làm giảm nồng độ sắt kẽm máu Hoạt hóa nguyên bào xơ để tổng hợp chât tạo keo gây thoái biến tiêu hủy bắp huy động acid amin từ qua chế thủy phân protein với vai trò trung gian PGE1 cyclo-oxygenase (gây đau sốt) hoạt hóa neuron gây ngủ, sóng chậm, đặc biệt IL1 chứa tế bào giải phóng tổn thương não có thê dẫn đến sốt, ngủ gà ngủ kéo dài Lợi ích sốt: Sớ mức độ định tỏ có lợi cho người bệnh sốt bệnh nhiễm trùng số hình thái viêm khớp mãn tính… đáp ứng miễn dịch tăng lên thân nhiệt cao với q trình dị hóa liên quan đén việc huy động acid amin từ Những kiện diễn thơng qua vài trò IL1 trình tổng hợp Prostaglandin E Những người già yếu, suy giảm miễn dịch, trẻ em suy dinh dưỡng… Khi mắc bệnh nhiễm trùng không sốt sốt nhẹ, điều nhận định tiên lượng xấu Tác hại sốt: Sốt cao, sốt kéo dài làm gia tăng nhiều q trình chuyển hóa teo bắp, trọng lượng thông qua vai trò trung gian IL1, nhịp tim gia tăng tăng tiết mồ hôi làm thêm nhiều muối nước Sốt thúc đảy co giật người động kinh gây co giật trẻ em Ở người cao tuổi mắc bệnh tim hay bệnh mạch máu não sốt đặc biệt nguy hiểm làm tình trạng bệnh nặng thêm 1.2 Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em trung tâm điều hòa thân nhiệt chưa trưởng thành, dễ bị tác động, dễ sốt cao nhiễm khuẩn nhẹ ngược lại Diện tích da tính theo cân nặng trẻ em rộng hơn, mạng mao mạch da nhiều so với người lớn nên thân nhiệt dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ môi trường Do thể trẻ phát triển trẻ ln hiếu động, nên q trình sinh nhiệt cao Ở lứa tuổi dậy thì, có nhiều biến động mạnh mẽ thần kinh nội tiết q trình điều hóa thân nhiệt trẻ dễ bị rối loạn Ngồi trẻ nhỏ bị mắc bệnh bẩm sinh rối loạn quan điều nhiệt bệnh thiểu sản hay bất sản tuyến mồ hơi, loạn sản ngoại bì gây sốt kéo dài 1.3 Căn nguyên sốt kéo dài trẻ em Sốt kéo dài gặp nhiều bệnh, nhiều biểu gây khó khăn cho chẩn đoán điều trị Tuy nhiên nguyên gây sốt kéo dài khác theo địa dư, điều kiện kinh tế, xã hội… Ở nước phát triển: - Theo nghiên cứu Larson cộng nghiên cứu 105 trường hợp sốt kéo dài cho kết 31% nguyên nhiễm trùng, bệnh tổ chức tân 31%, bệnh mô liên kết 9% ngun nhân khác chiếm khoảng 17% khơng tìm thấy nguyên nhân 12% - Theo nghiên cứu Knockaert cộng nghiên cứu 109 trường hợp sốt kéo dài cho kết 23% nguyên nhiễm trùng, bệnh tổ chức tân 7%, bệnh mô liên kết 20% nguyên nhân khác chiếm 24% khơng tìm thấy ngun nhân 26% Ở nước phát triển: - Ở Ấn Độ theo Kejariwal cộng nghiên cứu 100 trường hợp sốt kéo dài thấy nguyên nhân nhiễm trùng chiếm 53%, bệnh tổ chức tân chiếm 17% bệnh mô liên kết 11% ngun nhân khác 5% khơng tìm thấy nguyên nhân 14% - Ở Nigeria theo Akpede cộng thấy nguyên nhân nhiễm trùng 34% trường hợp sốt kéo dài nguyên nhân nhiễm khuẩn màng não chiếm 6.5 % nhiễm trùng tiết niệu chiế 11,4% - Ở Việt Nam theo Nguyễn Văn Lâm nghiên cứu 112 trường hợp sốt kéo dài khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2002-2003 có tới 55,36% nguyên nhiễm trùng 1.4 Những nguyên gây sốt kéo dài trẻ em 1.4.1 Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp gây sốt kéo dài trẻ em: 1.4.1.1 Nhiễm khuẩn tiết niệu: Viêm đường tiết niệu bệnh lý viêm nhiễm hệ tiết niệu bao gồm: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo Sốt kéo dài thường xảy trẻ em viêm đài bể thận Tùy theo độ tuổi mà biểu lâm sàng bệnh viêm đường tiết niệu có điểm khác nhau, tuổi nhỏ triệu chứng viêm đường tiết niệu kín đáo, khó phát Viêm đường tiết niệu trẻ bắt đầu sốt nhẹ, sốt kéo dài, có sốt cao, có khoảng 10-15 % bé khơng sốt mà thân nhiệt lại giảm.Trẻ quấy khóc nhiều, chơi, biếng ăn, nôn tiêu chảy bất thường, kéo dài không rõ nguyên nhân Đau tiểu, tiểu dắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần khoảng thời gian ngắn Trẻ lớn tượng rõ nét trẻ nhận thức Nước tiểu bị đục, khai nồng trẻ bị viêm đường tiểu.Chẩn đoán xác định dựa vào xét nghiệm tế bào niệu cấy nước tiểu 1.4.1.2 Thương hàn : Thương hàn bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây đường tiêu hố, trực khuẩn Salmonella (S typhi S paratyphi A, B) gây nên.Các triệu chứng lâm sàng điển hình hay khơng điển hình Trẻ thường sốt kéo dài, sốt cao biểu đồ sốt dạng cao nguyên, mạch nhiệt phân ly, rối loạn tiêu hóa kiểu ỉa lỏng, gan to lách to, thấy hồng ban da Nhiễm độc thần kinh:là triệu chứng bật, biểu nhức đầu, ngủ, ác mộng, ù tai, nói ngọng, tay run bắt chuồn chuồn Điển hình trạng thái typhos (bệnh nhân nằm bất động, vẻ mặt vô cảm thờ nhận biết kích thích từ mơi trường xung quanh, mắt nhìn đờ đẫn) Nặng bệnh nhân li bì, mê sảng, chẩn đốn xác định:căn lâm sàng bệnh nhân sốt kéo dài,có rối loạn tiêu hoá, kèm gan, lách to Xét nghiệm thấy: Bạch cầu bình thường giảm, bạch cầu đa nhân trung tính (N) giảm, bạch cầu toan (E) giảm mất,hồng cầu tốc độ lắng máu thay đổi.Cấy máu:Là xét nghiệm có giá trị chẩn đốn xác định.Cấy tuỷ xương: cần làm lâm sàng nghi ngờ thương hàn cấy máu - lần âm tính.Cấy phân, cấy dịch mật, cấy nước tiểu.Chẩn đoán huyết thanh:Phản ứng Widal 1.4.1.3 Các ổ nhiễm khuẩn mạn tính đường tai mũi họng: Nhiễm khuẩn đường mũi họng thường gặp trẻ nhỏ Thường gặp nhóm viêm mũi họng mãn tính (viêm Va, amydal cấp mãn tính) viêm xoang mãn tính, viêm tai xương chũm mãn tính Trẻ biểu lâm sang khác tùy mức độ bệnh, tình trạng trẻ Sốt, quấy khóc viêm long đường hơ hấp triệu chứng thường gặp Viêm đường mũi họng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống trẻ Vì 31 Viêm phổi, viêm đường hơ hấp nhiễm khuẩn Lao Viêm hạch Nhiễm khuẩn huyết 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 3.3.1 Thay đổi bạch cầu theo nguyên Stt Căn nguyên Nhiễm khuẩn tiết niệu Viêm phổi, viêm đường hô hấp nhiễm khuẩn Lao Viêm hạch Nhiễm khuẩn huyết Giảm Bạch cầu Bình thường Tăng Tổng 3.3.2 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trung bình theo ngun Stt Căn ngun Nhiễm khuẩn tiết niệu Viêm phổi, viêm đường hô hấp nhiễm khuẩn Lao Viêm hạch Bạch cầu đa nhân trung tính 65% Tổng 32 Nhiễm khuẩn huyết 3.3.3 Huyết sắc tố trung bình theo nguyên nhân Stt Căn nguyên Nhiễm khuẩn tiết niệu Viêm phổi, viêm đường hô hấp nhiễm khuẩn Lao Viêm hạch Nhiễm khuẩn huyết 110 33 3.3.4 Nồng độ CRP trung bình theo nguyên nhân Stt Căn nguyên Nhiễm khuẩn tiết niệu Viêm phổi, viêm đường hô hấp nhiễm khuẩn Lao Viêm hạch Nhiễm khuẩn huyết 30 P 3.3.5 Xét nghiệm giúp chẩn đoán nguyên Cấy máu : dương tính bệnh nhân sốt kéo dài (chiếm %) với vi khuẩn sau : - Tụ cầu : bệnh nhân - Phế cầu : bệnh nhân - Salmonella typhi : bệnh nhân Cấy nước tiểu Dương tính bệnh nhân (chiếm %) với vi khuẩn sau : - Enterobacter: bệnh nhân - K.Pneumonia: bệnh nhân - K.Ozanac: bệnh nhân - E.coli bệnh nhân Cấy phân: Dương tính bệnh nhân (chiếm %) Protein niệu: Dương tính bệnh nhân (chiếm %) Tế bào niệu: Dương tính bệnh nhân (chiếm %) 34 Phản ứng huyết xác định nguyên nhân gây bệnh Phản ứng widal dương tính bệnh nhân Điện di huyết sắc tố xác định bệnh nhân bị thalasemia Chọc dịch não tủy xác định bệnh nhân bị viêm màng não Kết siêu âm, Xquang, chẩn đoán xác định:  Áp xe gan bệnh nhân  Viêm phổi bệnh nhân  Lao phổi bệnh nhân  Tràn dịch màng tim bệnh nhân 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN I Đặc điểm chung Tuổi : tuổi hay gặp trẻ … tuổi Đặc biệt trẻ … tuổi ( …%) hay gặp Giới : tỷ lệ nam … % ; nữ …% Dịa dư : tỷ lệ thành thị …% ; tỷ lệ nông thôn …% II Nguyên nhân hay gặp Số liệu thu nhập … bệnh nhân bị sốt kéo dài Chia làm nhóm nguyên nhân : - Nhóm bệnh nhiễm trùng - Nhóm bệnh mơ liên kết - Nhóm bệnh tổ chức tân - Nhóm bệnh thần kinh - Khơng tìm thấy ngun nhân Nhóm bệnh nhiễm trùng có tỷ lệ …% Kết phù hợp với kết … Nhóm bệnh mơ liên kết có tỷ lệ …% Kết phù hợp với kết … Nhóm bệnh tổ chức tân có tỷ lệ …% Kết phù hợp với kết … Nhóm bệnh thần kinh có tỷ lệ …% Kết phù hợp với kết … Nhóm khơng tìm thấy nguyên nhân có tỷ lệ …% Kết phù hợp với kết … 36 III Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nguyên nhân Nhóm bệnh nhiễm trùng Nhóm bệnh mơ liên kết Nhóm bệnh tổ chức tân Nhóm bệnh thần kinh Khơng tìm thấy ngun nhân IV Một số đặc điểm nguyên nhân thường gặp Nhiễm trùng đường tiểu Thương hàn Nhiễm trùng huyết Ricketsia HIV/ AIDS Các nguyên nhân khác V Sốt kéo dài bệnh mô liên kết Bệnh luput ban đỏ Bệnh viêm khớp dạng thấp VI Sốt kéo dài nguyên nhân bệnh tổ chức tân VII Sốt kéo dài nguyên nhân thần kinh 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Nguyên nhân sốt kéo dài trẻ em : - Nguyên nhân nhiễm trùng hay gặp … % - Nguyên nhân … đứng thứ hai …% - Nguyên nhân … - …% - Nguyên nhân … - …% Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nguyên nhân - Về triệu chứng sốt - Về đặc điểm lâm sàng - Về đặc điểm cận lâm sàng 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt : Phạm Nhật An (2000) sốt kéo dài trẻ em Bài giảng nhi khoa tập Nhà xuất y học Hà Nội, 46-54 Phạm Thị Thu Anh (2010) Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt – Sốt Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học 126-140 Nguyễn Cước – Nguyễn Khắc Sơn (1991) sốt kéo dài trẻ em Hội nhi khoa, số năm 1971, Tổng hội Y học Việt Nam, 1-11 Harrison (1993) Rối loạn điều hòa thân nhiệt – rét run sốt, nguyên lý Y học nội khoa tập 1, nhà xuất Y học, 86-87,89-110 Phạm Thị Khương – Lê Hồng Anh – Nguyễn Thị Thanh Bình – Nguyễn Thị Bích Hà- phùng Thị Thúy Hằng – Ngọ Văn Thanh (2002) nghiên cứu lâm sàng Xét nghiệm sốt không rõ nguyên nhân viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Công trình khoa học trường Đại học Y Hà Nội, 134-140 Nguyễn Văn Lâm (2003) Tìm hiểu nguyên nhân số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt kéo dài trẻ em bệnh viện Nhi TW Luận văn thạc sĩ Y học Trịnh Ngọc Phan (1983) bệnh truyền nhiễm Sách bệnh học truyền nhiễm, nhà xuất Y học hà Nội, 29-46 Nội sở (2007) tập Sốt Nhà xuất Y học, 19-39 Lê Nam Trà – Trần Đình Long (2003) Nhiễm khuẩn đường tiểu Sách hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trẻ em, nhà xuất y học Hà Nội, 241-243 10 Tạ thị Ánh Hoa: (1992) Bệnh tạo keo Sách giảng nhi khoa, Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, 357-389 11 Phạm Thị Khương: (1994) Nhận xét lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh thương hàn Luận án công nhận CKII trường đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Công Khanh (2003) Bệnh huyết học Sách hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất Y học hà Nội, 287-309 13 Nguyễn Tuyết Mai (2001) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt yếu tố tiên lượng bệnh U Lympho Hodgkin bệnh viện K 19941999 Luận văn thạc sĩ y học trường đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thảo: (1999) Một số biến đổi miễn dịch huyết học bệnh nhân luput ban đỏ hệ thống điều trị bệnh viện da liễu Việt Nam Luận văn thạc sỹ y học trường đại học Y Hà Nội 15 Lê Nam Trà – Trần Đình Long: (2003) Nhiễm khuẩn đường tiểu Sách hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất Y học Hà Nội 241-243 Tiếng anh : 16 Bakashvili LZ, Makhviladze MA, Pagava EK (2006) fever of unknow origin in children and adolescents in Gieogia: a view of 52 patients Georgia Med News Article in Russsian (193):66-69 17 Barboda FJ, Vazquez JJ (2014) fever of unknow origin: a seuvey on 133 patients J Med; 15 (5):185-192 18 Erten N, Saka B, Ozturk G, Karan MA (2005) fever of unknow origin: a report of 57 cases Inf J Clin Pract 59 (8) 958 19 Jingling M, Jian C (2011) fever of unknow origin: review of patients Saunders company/ 16th Edition, 742-747 20 Kazanjian P (2012) fever of unknow origin: Review of patient Saunders company 16th Edition, 742-747 21 Gamboa marrufo JD, Valencia Mayoral P, Feria Kaiser C, Velasquez Jones L (2012) fever unkown origin Presentation of 180 pediatric cases Gac Med Mex Article in Spanish 128(4).379-386 22 Benador D, Benador R, Sloman d, Mermillod B, giardin E (1997) are younger children at rick of renal sequelae after pyeloephritis Lancet 349:17-19 23 Bachur R, Harper MB: (2001) Reliability of urnalysisis for predicting urinary tract in-infections in young febrile children Arch Pediatric Adolection Med, 155 : 60 – 65 24 Honkinen o, jahnukainen t, mertsola j, et al: (2000) Bacteremic urinary tract infection in children Pediatric Infection Disease, 19:630-643 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã bệnh Hành Họ tên bệnh nhân tuổi giới Dịa Họ tên bố nghề nghiệp Họ tên mẹ nghê nghiệp Ngày vào viện diễn biến ngày thứ … bệnh Ngày viện Diệu trị khoa Truyền Nhiễm Bệnh Viện Nhi Trung Ương Chuyên môn Lý vào viện Các triệu chứng lầm sàng cận lâm sàng Sốt Mức độ: □Sốt cao (>39 ) □Sốt vừa (38 - 39) □Sốt nhẹ (37.5 - 38) Biểu sốt: □Từ từ □đột ngột □từng □liên tục Các triệu chứng khác kèm theo lúc vào viện : Hội chứng nhiễm trùng: □có □ khơng Hội chứng thiếu máu □có □khơng Ban da □có □khơng Hạch ngoại vi □có □khơng Tinh thần: □tỉnh táo □quấy khóc □li bì □hơn mê Tim mạch lúc vào viện Tần số tim: …… nhịp/phút huyết áp … mmHg Tiêng tim bất thường : □ thổi tâm thu □ tiếng ngựa phi □ tiếng cọ màng tim Hô hấp lúc vào viện: Tần số thở … lần phút Cơn ngừng thở □ có □ khơng (nếu có thời gian cơn….s, số phút… ) □ tím môi □ co kéo hô hấp □ rale phổi Tiêu hóa Táo bón □ có □ khơng Nơn □ có □ khơng Nếu có … lần nơn / ngày Gan to … cm DBS lách to … cm DBS Tiết niệu : số lượng nước tiểu : …l/ ngày Màu sắc nước tiểu : Tiểu dắt : □ có □ khơng Tiểu buốt □ có □ khơng Triệu chứng khác : Họng đỏ Mụn da : □ có ( vị trí…….) □ khơng Xuất huyết da : □ có ( vị trí…….) □ khơng Xuất huyết phủ tạng : □ có ( vị trí…….) □ khơng Xét nghiệm : Công thức máu : Bạch cầu:… trung tính… lympho… Hồng cầu… HgB…… Hct…… Tiểu cầu… Tốc độ máu lắng… Dơng máu PT…… APTT Sinh hóa máu CRP :… Urê… glu… cretinin… Bilirubin toàn phần…… bilirubin trực tiếp……… bilirubin gián tiếp… Men gan : GOT…… GPT… Xquang tim phổi : □ bình thường □ TKMP □ nốt mờ ( vị trí : □ TDMP Siêu âm bụng : CT Cấy máu Cấy nước tiểu Tổng phân tích nước tiểu Xét nghiệm phận : Soi phân : Hồng cầu… Bạch cầu :… Cấy phân : vi khuẩn… ký sinh trùng…… Dịch não tủy : màu sắc… Tế bào :… Glucose :… áp lực : Mono … Cấy vi khuẩn…… lympho… ký sinh trùng:… Protein… Huyết chẩn đoán :Phản ứng widal Chân đoán xác định Ký sinh trùng :… ) DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Stt Họ tên Tuổi Giới Mã bệnh Ngày vào án viện Chẩn Chẩn đoán vào đoán viện viện ... sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốt kéo dài nguyên nhi m khuẩn trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi. .. Lâm nghiên cứu 112 trường hợp sốt kéo dài khoa truyền nhi m bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2002-2003 có tới 55,36% nguyên nhi m trùng 1.4 Những nguyên gây sốt kéo dài trẻ em 1.4.1 Các bệnh nhi m. .. nguyên sốt kéo dài trẻ em 1.4 Những nguyên gây sốt kéo dài trẻ em 1.4.1 Các bệnh nhi m khuẩn thường gặp gây sốt kéo dài trẻ em: 1.4.2 Các bệnh virut ricketsia trẻ em: .16 1.4.3 Bệnh

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w