1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ bước đầu BỆNH VIỄN THỊ NẶNG ở TRẺ EM

46 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BỆNH VIỄN THỊ NẶNG Ở TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BỆNH VIỄN THỊ NẶNG Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Phúc TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng khúc xạ mắt xác định mối liên quan thành phần quang học công suất giác mạc (độ cong số khúc xạ), công suất thể thuỷ tinh, độ sâu tiền phòng chiều dài trục nhãn cầu Viễn thị loại tật khúc xạ thường gặp trẻ em, mắt viễn thị có cơng suất quang học không đủ so với độ dài trục nhãn cầu Ở mắt viễn thị không điều tiết vật vô cực hội tụ sau võng mạc, di chuyển dần phía mắt, ảnh vật lùi xa sau võng mạc Như lý thuyết mắt viễn thị khơng thể nhìn rõ vật dù vật vị trí trước mắt Nhờ có chức điều tiết làm tăng công suất quang học mắt kéo ảnh từ phía sau hội tụ võng mạc Nếu viễn thị nhẹ, độ viễn thị nhỏ biên độ điều tiết, ảnh vật vô cực kéo lên võng mạc mắt nhìn rõ vật vơ cực nhờ điều tiết Nếu viễn thị nặng, độ viễn thị lớn biên độ điều tiết nên mắt dù có điều tiết kéo ảnh tới võng mạc Nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn trẻ sơ sinh đủ tháng có tình trạng khúc xạ viễn thị trung bình xấp xỉ +2D, trẻ thiếu tháng nhẹ cân có mức độ viễn thị thấp hơn, trung bình vào khoảng +0,24D Tỷ lệ viễn thị > 3.25D trẻ 6-9 tháng vào khoảng 4-9%, đến độ tuổi giảm xuống khoảng 3.6% Nghiên cứu Ying cộng cho thấy tỉ lệ viễn thị >3.25D nhóm trẻ tuổi học vào khoảng 5.5% Châu Á, 6.8% trẻ Châu Phi, 6.9% trẻ Tây Ban Nha Trong đó, điều tra Mỹ cho thấy có 13.2% trẻ bị viễn > 3D, 5.2% > 4D 2.4% >5D Ảnh hưởng viễn thị phụ thuộc vào mức độ, tuổi, tình trạng điều tiết qui tụ dẫn đến tổn hại giảm thị lực, mỏi mắt, giảm chức điều tiết, rối loạn thị giác hai mắt, nhược thị lác Vơi trường hợp viễn thị cao (>+5D) khơng chỉnh kính điều trị kịp thời chắn gây nhược thị, bên cạnh mắt phải điều tiết thường xuyên để nhìn rõ sễ dẫn đến qui tụ mức xuất lác Việc phát sớm điều trị kịp thời cần thiết, chúng tơi thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bước đầu bệnh viễn thị nặng trẻ em” với mục tiêu Đánh giá đặc điểm lâm sàng trẻ em viễn thị cao Kết bước đầu điều trị trẻ bị viễn thị cao Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt yếu tố ảnh hưởng 1.1.1 Sự phát triển khúc xạ mắt Tình trạng khúc xạ mắt xác định công suất giác mạc, công suất thể thuỷ tinh, độ sâu tiền phòng chiều dài trục nhãn cầu Trong thời kỳ sơ sinh (từ lúc sinh đến tuổi) công suất giác mạc cơng suất thể thuỷ tinh có khả điều chỉnh phù hợp với phát triển dài thêm trục nhãn cầu để hình thành trình thị hố Giai đoạn phát triển sau (từ đến 14 tuổi) công suất giác mạc thể thuỷ tinh tiếp tục bù đắp cho phát triển dài thêm trục nhãn cầu dẫn đến mắt cận thị Các yếu tố liên tục thay đổi trình phát triển nhãn cầu Phần trước nhãn cầu phát triển nhanh giai đoạn sơ sinh đạt tỉ lệ gần người lớn vào cuối năm thứ hai Giác mạc trẻ < tuổituổi có kích thước 10 mm đạt kích thước hồn chỉnh vào cuối năm thứ hai Ngay lúc sinh, công suất giác mạc 55,2 D Theo Grignolo Rivara thay đổi cơng suất giác mạc lớn vòng năm đầu giảm đến 45 D mắt trưởng thành Thể thuỷ tinh khơng phần lại nhãn cầu tiếp tục phát triển Ngay sau sinh thể thuỷ tinh có hình cầu với độ dày xấp xỉ mm, kích thước gấp đôi năm đầu sau đẻ Công suất thể thuỷ tinh giảm dần từ 3→14 tuổi phát triển thể thuỷ tinh theo hình dạng dẹt dần Trục nhãn cầu trải qua hai giai đoạn phát triển giai đoạn 7-9D > 9D + Với trường hợp có loạn thị chúng tơi xác định mức độ loạn thị sau:  Xác định loạn thị độ loạn thị ≥ + Xác định trục loạn thị chia thành nhóm [73] Loạn thị thuận: trục loạn thị có khúc xạ cao từ 75o - 105o  Loạn thị ngược: trục loạn thị có khúc xạ cao từ o - 15o 165 o - 180o Loạn thị chéo: trục loạn thị khơng hai vị trí tức từ 16o - 74o 106o - 164o 2.4.3 Kết điều trị nhược thị - Hết nhược thị: TL ≥ 20/25 - Còn nhược thị: + Nhược thị nhẹ thị lực từ 20/40 đến 20/30 + Nhược thị trung bình thị lực từ 20/200 đến 20/50 + Nhược thị nặng thị lực 20/200 2.4.4 Kết điều trị lác - Số bênh nhân lùi -rút - Số bệnh nhân lùi - lùi - Đánh giá lại độ lác sau mổ ngày, tuần, tháng, tháng + Kết tốt: sau phẫu thuật hết lác cho 10 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 3.3 Triệu chứng lâm sang giúp bệnh nhân đến khám 3.4 Tình trạng thị lực Bảng 3.2 Tình trạng thị lực Thị lực Số mắt 7-9D 3.6 Thị lực sau chỉnh kính 3.7 Tỉ lệ nhược thị 3.8 Tỉ lệ viễn thị măt hai mắt 3.9 Tình trạng lác 3.10 Tỉ lệ lác điều tiết hồn tồn khơng hồn toàn 3.11 Mức độ lác 3.12 Các tổn thương khám mắt 3.13 Liên quan mức độ viễn thị lác 3.14 Liên quan mức độ nhược thị lác 3.15 Kết thị lực sau 1,3,6 tháng 3.16 Kết phẫu thuật lác sau 1,3,6 tháng >9D 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Anh (2001), Quang học, Khúc xạ Kính tiếp xúc, tài liệu dịch - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 141-142 Phan Dẫn Cộng (2004), Nhãn Khoa Giản yếu, Nhà xuất Y học Hà nội, 605 – 648 Hồng Văn Điệp, Đoàn Trọng Hậu (1995), Nghiên cứu số giải phẫu sinh lý bán kinh cong công suất khúc xạ giác mạc người Việt Nam theo lứa tuổi, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Mắt - Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Nhãn khoa Bán phần trước nhãn cầu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 47-48 Bộ môn Mắt - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thực hành Nhãn khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 97 – 134 Nguyễn Xuân Nguyên, Thái Thọ, Phan Dẫn (1996) “Giải phẫu mắt sinh lý thị giác”, Nhà xuất Y Học Hà Nội Vũ Thị Bích Thủy (2003), Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính tuổi học sinh, Luận án Tiến sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh A R O’Connor, T J Stephenson, A Johnson, M J Tobin, S Ratib and A R Fielder (2006), Change of refractive state and eye size in children of birth weight less than 1701g, Br J Opthalmology, 90: 456 - 460 10 American Academy of Ophthalmology (1994), Pediatric ophthalmology and Strabismus, 6, 94-95 11 AR Fielder, GE Quinn (1997), Myopia of prematurity: nature, nurture, or disease?, BR J Ophthalmol, 81: - 12 AR Fielder, Levene MI, Russell-Eggitt IM (1986), Temperature – a factor in ocular development?, Dev Med Child Neurol, 28:279 - 284 13 Curtin MD (1971) Axial Length measurements and fundus changes of myopia eye Amer.J ophthalmol, 71, 42 – 53 14 David Taylor (1988), Milestones and Normative data, Peadiatric Ophthalmology, 42-56 15 David L, GuyTon(1998), Optic and Refraction, General ophthalmology, Prentice Hall Internationnal Inc, 350 – 380 16 DM Knight Nanan and M O’ Keefe (1996), Refractive outcome in eye with retinopathy of prematurity treated with cryotherapy or diode laser: year follow up, Br J Opthalmology, 80: 998 - 1001 17 Donzis PB, Insler MS, Gordon RA (1984), Corneal curvatures in premature infant, Am J Ophthanlmol, 98: 627 -628 18 Donzis PB, Insler MS, Gordon RA (1985), Corneal curvatures in premature infant, Am J Ophthanlmol, 99: 213 - 215 19 Fulton AB, Hansen RM, Petersen RA (2001), The rod photoreceptors in retinopathy of prematurity: an electroretinographic study, Arch Opthalmol, 119:499-505 20 Hittner HM, Rhodes LM, McPherson AR (1979), Anterior segment abnormalities in cicatricial retinopathy of prematurity, Opthalmology, 86: 803-816 21 Karla Zadnik et al (2003), Ocular component data in school children as a function of age and gender, Optometry and vision science, Vol 80(3), 226-236 22 Kenneth W, Wright (1995), Optical pearls and pitfalls: tricks and traps in strabismus, Pediatric ophthalmology and strabismus, 17, 243-248 23 Kim Ti, Sohn J, Pi SY, Yoon YH (2004), Postnatal risk factors of retinopathy of prematurity, Pediatr Perinat Epidemiol, 18: 130-134 24 M Snir, R Frling, D Weinberger, I Sherf and Axer Siegel (2004), Refraction and keratometry in 40 week old premature (corrected age) and term infants, Br J Opthalmology, 88: 900-904 25 Mi Young Choi, In Ki Park, Young Suk Yu (2000), Long term refractive outcome in eyer of preterm infants with and without retinopathy of prematurity: comparision of keratometric of value, axial length, anterior champer depth, and lens thickness, Br J Ophthalmol, 84: 138143 26 Michael X Repka (1998), Refraction in Infants and children, Harley’s pediatric ophthalmology, W.B Saunders Company, Philadelphia, 112 – 122 27 MJ Cegarra et al (2001), Cousolidating the anatomical relationship between ocular axial length and Spherical equivalent refraction, Eur J Anat, 5(3), 145-150 28 Mohamed Hosny et al (2000), Relationship between anterior chamber depth, refractive state, corneal diameter, and axial length, Journal of Refractive surgery, vol 16, 336-340 29 Nicoline E Schalij-Delfos, Mieke EL de Graaf, Willem F Treffers, J Engel, Bernard P Cats (2000), Long term follow up of premature infants: detection of strabimus, amblyopia, and refractive errors, Br J Opthalmol, 84: 963-967 30 O Touzean et al (2003), Coreclation between retraction and Ocular biomety, J Fr Ophthalmol, Vol 26(4), 355-363 31 Pearce I.A, Pennil F.C, Cannon L.M, et al (1998), Three year visual outcome for treated stage retinopathy of prematurity: Cryotherapy versus laser, Br J Ophthalmol, 82, 1254-1259 32 Pollard Zane and Donelson Manley (1974) Longterm reslts in the treatment of unilateral high myopia with amblyopia Amer, J ophthalmol, 78 (3), 397 – 399 33 Sahni S, Subhedar N.V, Clark D (2005), Treated threshold Stage versus spontaneously regressed subthreshold stage retinopathy of prematurity: a study of motility, repractive, and anatomical outcomes at months and 36 months, Br J Ophthalmol, 89, 154-159 34 Theodore Grosvenor and Rolene Scott (1994), Role of the axial length/ corneal radius ration in determining the refractive state of the eye, Optometry and vision Science, Vol 71(9), 573-579 35 Thomas Olsen et al (2007), On the ocular refractive components: Reykjavik Eye Study, Acta Ophthalmologica Scandinavica, Vol 85, 361366 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên BN………………………………Tuổi… Giới: Nam/Nữ Ngày vào viện:…………………………………… Số BA……………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………… Chẩn đoán: MT: …………………………………………………………………… MP:…………………………………………………………………… NỘI DUNG Bệnh nhân viễn thị nặng đơn không kèm theo lác khơng có định tập nhược thị Tiền sử Bản thân: ……………………………………………………………… Gia đình: ……………………………………………………………… Thị lực trước kính MP:………………………………… MT:………………………………… Khúc xạ tự động Khúc xạ trước Atropin 0,5% 5.Khúc xạ sau Atropin 0,5% Vận nhãn 7.Các bệnh lí mắt kèm theo 8.Cấp kính 9.Thị lực sau kính MP……… MT……… 10.Thị lực sau sử dụng kính thường xuyên tháng MP……… MT……… 11 Thị lực sau sử dụng kính thường xuyên tháng MP……… MT……… 12 Thị lực sau sử dụng kính thường xuyên tháng MP………… MT………… B.Bệnh nhân viễn thị nặng kèm nhược thi 1.Tiền sử Bản thân: ……………………………………………………………… Gia đình: ……………………………………………………………… 2.Thị lực trước kính MP:………………………………… MT:………………………………… 3.Khúc xạ tự động 4.Khúc xạ trước Atropin 0,5% 5.Khúc xạ sau Atropin 0,5% Vận nhãn 7.Các bệnh lí mắt kèm theo 8.Cấp kính 9.Thị lực sau kính MP……… MT……… 10 Chỉ định tập nhược thị Bịt … … tập …… h/ ngày : nhặt thóc gạo, vẽ tranh, tơ màu, chơi game… 10.Thị lực sau tập nhược thị tháng MP…………… MT…………… 11 Thị lực sau tập nhược thị tháng MP…………… MT…………… 12 Thị lực sau tập nhược thị tháng MP…………… MT………… C Bệnh nhân viễn thị nặng kèm lác Tiền sử − Bản thân: ………………………………………………………… − Gia đình: ………………………………………………………… Thị lực trước kính MP:………………………………… MT:………………………………… Khúc xạ tự động Khúc xạ trước Atropin 0,5% 5.Khúc xạ sau Atropin 0,5% Vận nhãn 7.Các bệnh lí mắt kèm theo 8.Độ lác trước Atropin 0,5% 9.Độ lác sau Atropin 0,5% 10.Cấp kính 11.Thị lực sau kính MP……… MT……… 12.Độ lác sau chỉnh kính tối đa 13.Chỉ định phẫu thuật lác MP………………… MT………………… 14.Độ lác sau phẫu thuật ngày 15.Đánh giá độ lác sau 1tháng 16 Đánh giá độ lác sau tháng 17 Đánh giá độ lác sau tháng 10.Thị lực sau sử dụng kính thường xuyên tháng MP……… MT……… 11 Thị lực sau sử dụng kính thường xuyên tháng MP……… MT……… 12 Thị lực sau sử dụng kính thường xuyên tháng MP……… MT………… ... đề tài: Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bước đầu bệnh viễn thị nặng trẻ em với mục tiêu Đánh giá đặc điểm lâm sàng trẻ em viễn thị cao Kết bước đầu điều trị trẻ bị viễn thị cao 6 Chương TỔNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BỆNH VIỄN THỊ NẶNG Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhãn khoa... cho trẻ em bị viễn thị cao ≥ 3.50D có lác nhược thị, trẻ nhược thị điều trị pp bịt mắt gia phạt 21 quang học Kết nghiên cứu: Khúc xạ trung bình +2.00±1.65, 19% trẻ em bị viễn thị nặng, viễn thị

Ngày đăng: 28/09/2019, 06:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. AR Fielder, GE Quinn (1997), Myopia of prematurity: nature, nurture, or disease?, BR J Ophthalmol, 81: 2 - 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myopia of prematurity: nature, nurture,or disease
Tác giả: AR Fielder, GE Quinn
Năm: 1997
12. AR Fielder, Levene MI, Russell-Eggitt IM (1986), Temperature – a factor in ocular development?, Dev Med Child Neurol, 28:279 - 284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temperature – a factorin ocular development
Tác giả: AR Fielder, Levene MI, Russell-Eggitt IM
Năm: 1986
13. Curtin MD (1971) Axial Length measurements and fundus changes of myopia eye. Amer.J. ophthalmol, 71, 42 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Axial Length measurements and fundus changes ofmyopia eye
14. David Taylor (1988), Milestones and Normative data, Peadiatric Ophthalmology, 42-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PeadiatricOphthalmology
Tác giả: David Taylor
Năm: 1988
15. David L, GuyTon(1998), Optic and Refraction, General ophthalmology, Prentice Hall Internationnal Inc, 350 – 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optic and Refraction
Tác giả: David L, GuyTon
Năm: 1998
16. DM Knight Nanan and M O’ Keefe (1996), Refractive outcome in eye with retinopathy of prematurity treated with cryotherapy or diode laser:3 year follow up, Br J Opthalmology, 80: 998 - 1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refractive outcome in eyewith retinopathy of prematurity treated with cryotherapy or diode laser:"3 year follow up
Tác giả: DM Knight Nanan and M O’ Keefe
Năm: 1996
17. Donzis PB, Insler MS, Gordon RA (1984), Corneal curvatures in premature infant, Am J Ophthanlmol, 98: 627 -628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal curvatures inpremature infant
Tác giả: Donzis PB, Insler MS, Gordon RA
Năm: 1984
18. Donzis PB, Insler MS, Gordon RA (1985), Corneal curvatures in premature infant, Am J Ophthanlmol, 99: 213 - 215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal curvatures inpremature infant
Tác giả: Donzis PB, Insler MS, Gordon RA
Năm: 1985
19. Fulton AB, Hansen RM, Petersen RA (2001), The rod photoreceptors in retinopathy of prematurity: an electroretinographic study, Arch Opthalmol, 119:499-505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The rod photoreceptors inretinopathy of prematurity: an electroretinographic study
Tác giả: Fulton AB, Hansen RM, Petersen RA
Năm: 2001
20. Hittner HM, Rhodes LM, McPherson AR (1979), Anterior segment abnormalities in cicatricial retinopathy of prematurity, Opthalmology, 86:803-816 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior segmentabnormalities in cicatricial retinopathy of prematurity
Tác giả: Hittner HM, Rhodes LM, McPherson AR
Năm: 1979
22. Kenneth W, Wright (1995), Optical pearls and pitfalls: tricks and traps in strabismus, Pediatric ophthalmology and strabismus, 17, 243-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric ophthalmology and strabismus
Tác giả: Kenneth W, Wright
Năm: 1995
23. Kim Ti, Sohn J, Pi SY, Yoon YH (2004), Postnatal risk factors of retinopathy of prematurity, Pediatr Perinat Epidemiol, 18: 130-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postnatal risk factors ofretinopathy of prematurity
Tác giả: Kim Ti, Sohn J, Pi SY, Yoon YH
Năm: 2004
24. M Snir, R Frling, D Weinberger, I Sherf and Axer Siegel (2004), Refraction and keratometry in 40 week old premature (corrected age) and term infants, Br J Opthalmology, 88: 900-904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refraction and keratometry in 40 week old premature (corrected age)and term infants
Tác giả: M Snir, R Frling, D Weinberger, I Sherf and Axer Siegel
Năm: 2004
25. Mi Young Choi, In Ki Park, Young Suk Yu (2000), Long term refractive outcome in eyer of preterm infants with and without retinopathy of prematurity: comparision of keratometric of value, axial length, anterior champer depth, and lens thickness, Br J Ophthalmol, 84: 138- 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long term refractiveoutcome in eyer of preterm infants with and without retinopathy ofprematurity: comparision of keratometric of value, axial length,anterior champer depth, and lens thickness
Tác giả: Mi Young Choi, In Ki Park, Young Suk Yu
Năm: 2000
26. Michael X. Repka (1998), Refraction in Infants and children, Harley’s pediatric ophthalmology, W.B. Saunders. Company, Philadelphia, 112 – 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refraction in Infants and children
Tác giả: Michael X. Repka
Năm: 1998
27. MJ. Cegarra et al (2001), Cousolidating the anatomical relationship between ocular axial length and Spherical equivalent refraction, Eur. J.Anat, 5(3), 145-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur. J."Anat
Tác giả: MJ. Cegarra et al
Năm: 2001
28. Mohamed Hosny et al (2000), Relationship between anterior chamber depth, refractive state, corneal diameter, and axial length, Journal of Refractive surgery, vol 16, 336-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofRefractive surgery
Tác giả: Mohamed Hosny et al
Năm: 2000
29. Nicoline E Schalij-Delfos, Mieke EL de Graaf, Willem F Treffers, J Engel, Bernard P Cats (2000), Long term follow up of premature infants: detection of strabimus, amblyopia, and refractive errors, Br J Opthalmol, 84: 963-967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long term follow up of prematureinfants: detection of strabimus, amblyopia, and refractive errors
Tác giả: Nicoline E Schalij-Delfos, Mieke EL de Graaf, Willem F Treffers, J Engel, Bernard P Cats
Năm: 2000
31. Pearce I.A, Pennil F.C, Cannon L.M, et al (1998), Three year visual outcome for treated stage 3 retinopathy of prematurity: Cryotherapy versus laser, Br J Ophthalmol, 82, 1254-1259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Ophthalmol
Tác giả: Pearce I.A, Pennil F.C, Cannon L.M, et al
Năm: 1998
32. Pollard Zane and Donelson Manley (1974) Longterm reslts in the treatment of unilateral high myopia with amblyopia Amer, J ophthalmol, 78 (3), 397 – 399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longterm reslts in thetreatment of unilateral high myopia with amblyopia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w