1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ

51 600 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT THỜI KỲ CỔ ĐẠI I CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI Khái quát chung tư tưởng trị - pháp luật Phương Đông cổ đại Với bề dày lịch sử phát triển xã hội, văn hố tín ngưỡng, phương Đơng lên trung tâm văn minh nhân loại với nhiều giá trị văn hoá truyền thống Tư tưởng trị pháp luật phương Đơng nảy sinh từ thời cổ đại - Với điều kiện tự nhiên đa dạng khắc nghiệt, xã hội phương Đơng mang tính cộng đồng rõ nét Đó yếu tố quan trọng thúc đẩy trình xuất nhà nước - Nhà nước phương Đông cổ đại nhà nước chuyên chế Đứng đầu nhà nước thường độc tài, chủ sở hữu tối cao có quyền lực vơ hạn - Quyền lực tối thượng bất khả xâm phạm người đứng đầu nhà nước thần thánh hoá với xuất tơn giáo tín ngưỡng Sự hoà đồng vương quyền thần quyền nét đặc trưng cho lộng quyền giai cấp thống trị - Các giáo lý tôn giáo Phật giáo, Ấn giáo…bị triệt để lợi dụng để giai cấp thống trị đặt lý thuyết “trật tự thiên định” lý giải bất bình đẳng xã hội - Sự tồn bền vững công xã nông thôn làm nảy sinh số hệ tư tưởng mang nặng tính nơng dân ln lý trật tự làng xóm, mang tính thụ động khơng có ý đồ cải biến “trật tự tự nhiên” - Tư tưởng trị pháp luật phương Đơng có đóng góp to lớn cho lịch sử nhân loại, tư tưởng Nhân trị Pháp trị Trung Hoa cổ đại Tư tưởng nhà nước pháp luật Ai Cập cổ đại a Đặc điểm lịch sử Ai Cập cổ đại Ai Cập trung tâm văn minh giới Nhà nước CHNL Ai Cập có bề dày lịch sử từ thiên niên kỷ đến đầu kỷ I sau CN nhà nước phương Đông đặc trưng thời kỳ cổ đại: - Trong suốt thời kỳ trị 30 triều đại Pha-ra-on (vua), Ai Cập quốc gia chiếm nô, thiết chế quyền lực nhà nước, quyền lực tối thượng thuộc người đứng đầu nhà nước - Là quốc gia có đời sống tâm linh gắn chặt với với tín ngưỡng đa thần Các vị thần không coi biểu tượng sức mạnh thiên nhiên mà sức mạnh trần thông qua vị vua - Từ triều đại Pha-ra-on đến Ai Cập bị thơn tính, lịch sử Ai Cập lịch sử đấu tranh gay gắt nô lệ chủ nô b Tư tưởng nhà nước pháp luật Ai Cập cổ đại Quan niệm trị pháp luật Ai Cập cổ đại nảy sinh ba yếu tố: quan niệm quyền lực tối thượng Pha-ra-on, quan niệm sức mạnh thần linh đấu tranh chống bạo quyền bảo vệ quyền lực - Tư tưởng trị giai cấp chủ nô: xây dựng theo ba loại quan niệm: + Quan niệm phân biệt đẳng cấp xã hội: giàu sang hèn yếu thiên định Tầng lớp hạ đẳng sinh để phục vụ bề + Quan niệm nguồn gốc quyền lực: Đấng tối cao bề có nguồn gốc thần linh, giai cấp thống trị coi thân cho sức mạnh thần linh Trong Lời giáo huấn Ghê-ra-clêo-pôn Pla-hô-tép cho luật thần định đoạt sẵn số phận người, khác + Quan niệm trách nhiệm cao hoàng đế bổn phận thần dân Luật thần khẳng định quyền lực bất biến tối thượng vị hoàng đế, xác định trách nhiệm nghĩa vụ thần dân phục tùng bề trên, việc họ “phải làm” “nên làm”, khơng ốn thán mà thần linh tức giận, trừng trị - Tư tưởng trị tầng lớp bị trị (thể qua ca, lời thoại, lời giáo huấn: Lời thoại kẻ phiền muộn với thần hồn mình, Chuyện cổ tích người nông dân hùng biện, Lời giáo huần cho Merica, Lời thoại Ipuxe) với nội dung bản: Phản ánh mâu thuẫn xã hội, quẫn dân chúng, đất nước nghèo đói, cơng lý bị vứt bỏ, gian dối…Thể khát vọng tự căm thù quyền lực - Từ hai hệ tư tưởng nảy sinh quan niệm pháp luật: + Đối với giai cấp thống trị, sức mạnh pháp luật ví sức mạnh thần linh, vị hồng đế coi thần linh, pháp luật công cụ để khống chế chống đối dân chúng + Các qui phạm pháp luật mang tính chất phương tiện để răn dạy dân chúng không phép xâm phạm tài sản người giàu có, cơng lý thuộc kẻ tuân thủ di huấn tổ tiên Đối với tầng lớp bị trị, pháp luật coi công lý sống, họ mơ ước tới xã hội mà pháp luật phải công minh thống tất Tư tưởng trị - pháp luật Ấn Độ cổ đại a Đặc điểm xã hội Ấn Độ cổ đại - Nhà nước Ấn Độ cổ đại đời thời kỳ Vêda phân hóa giàu nghèo dẫn tới phân hóa giai cấp xã hội Nô lệ (daxa) đời ngày đông đảo Các thủ lĩnh quân (Raja) lực, tập trung quyền hành tay trở thành vua - Trải qua giai đoạn phát triển lâu dài, tới kỷ VI TCN, nhà nước cổ đại Ấn Độ củng cố bước đến năm 321 TCN, vương triều Mauria đời Ấn Độ thống thành quốc gia rộng lớn hùng mạnh b Tư tưởng trị - pháp luật Ấn Độ cổ đại Tư tưởng phân chia đẳng cấp xã hội hình thành sớm, thể kinh Vêda, giáo lý đạo Bàlamôn, giáo lý đạo Hindu, Phật giáo thuyết Arthata Các tư tưởng biện hộ cho bất bình đẳng quyền nghĩa vụ người theo vị trí xã hội nhóm dân cư - Kinh Vêđa xác lập phân biệt vị xã hội người thành đẳng cấp (Varna): + Brahman (Bàlamôn)(tăng lữ) + Ksatria (võ sĩ) + Vaisia (dân tự do) + Sudra (tiện dân) Trong loại trên, Brahman cao quí - Thuyết giáo Brahmanisme hình thành vào nửa đầu thiên niên kỷ I TCN + Coi giới linh hồn (Brahman) sáng tạo thần linh, vũ trụ, người, mn lồi động thực vật Brahman ban cho lồi số kiếp (dharma) theo trật tự vĩnh Sự tồn Varna xã hội phát sinh từ số kiếp mà việc Varna bậc thấp tuân thủ ý chí Varna bậc cao hiển nhiên + Kêu gọi đẳng cấp Vaisia Sudra lòng với vị trí mình, tơn vinh quyền lực nhà vua, quyền lực có xuất xứ thần thánh + Khẳng định tính bất biến trật tự đẳng cấp xã hội, cho giới trần tục người hư ảo, sống khổ đau , đói nghèo hư vô, linh hồn người quan trọng nên cần phải chấp nhận trật tự hành giới trần tục + Thuyết Brahmanisme nêu khái niệm “nghiệp” (karma) Quan niệm cho thành đạt thất bại người giới linh hồn phụ thuộc vào hành vi người sống tại, kiếp trước Nếu người muốn linh hồn siêu mà khơng nhập vào lồi thú phải tn thủ quyền lực giáo sĩ Brahman nhà nước nói chung - Luật Manu (Manasadharmasatra) tiếp tục khẳng định quyền lực nhà nước, vua chúa Brahman: + Luật Manu coi vua chúa hóa thân thần linh, mang dáng vẻ thần linh, có sức mạnh vô song để tạo dựng sống nơi trần Đề cao quyền lợi bị xâm phạm giáo sĩ Brahman + Việc chấp hành nghĩa vụ đẳng cấp thấp hèn bắt buộc, trách nhiệm thiêng liêng họ Kêu gọi xử phạt nặng người chống đối để dân chúng không làm loạn, yên bề thờ phụng đấng tối cao Brahman Bộ máy nhà nước công cụ để xét xử kẻ khiếm nhã - Học thuyết Kautilya chuyên luận “Arthasastra” (khoa học trị) Trong học thuyyết ơng nhấn mạnh vấn đề: + Coi tôn giáo điều cần thiết, chế độ đẳng cấp (Varna) điều thiếu + Thiết chế trị nhà nước phải thể sức mạnh quyền lực cách tập trung Quyền lực phải xây dựng luật pháp với biện pháp cưỡng chế nghiêm ngặt nhằm ngăn ngừa nguy chống đối, bạo loạn, buộc thần dân phải hiểu trách nhiệm bảo vệ trật tự chung “nền hòa bình cho tồn thể” Kêu gọi thần dân lợi ích quốc gia trách nhiệm tôn giáo mà chăm lao động, thực bổn phận người ngoan đạo quốc gia hưng thịnh + Hành vi đắn kẻ cầm quyền khơng thói quen thương cảm đạo đức đơn mà phải nhà nước hùng cường, trật tự xã hội khơng thể thay đổi Do nhà nước phải sử dụng bạo lực Kautilya chủ trương xây dựng máy nhà nước hành hồn hảo mà quyền hạn trách nhiệm phải quy định rõ rệt - Đạo Phật hai tôn giáo đời vào kỷ IV TCN Theo truyền thuyết người sáng lập đạo Phật Siddharta Gautama, thần danh Shakya Muni (Thích ca mâu ni) Đạo Phật thuyết giáo đời để thay cho vị trí suy yếu thuyết giáo Brahman + Đạo Phật đời bối cảnh mâu thuẫn xã hội ngày gia tăng, chế độ chiếm hữu nô lệ ngày củng cố Các bậc vua chúa ln tình trạng tranh cướp đất đai, cải, tù binh, gây nên chiến tranh tàn khốc, gây bao tai họa, điêu tàn Phật giáo sơ khai ghi nhận quyền lực xuất gắn liền với lòng tham phản ánh thói hư tật xấu xã hội Nhà nước từ chỗ cơng cụ điều hòa mâu thuẫn xã hội bị biến chất bị thao túng Đạo Phật đời coi giải thoát cho người, cho xã hội đương thời + Giáo lý đạo Phật có tiếp thu tín ngưỡng nguyên thủy Ấn Độ, tiếp thu giáo lý Brahmanisme, số quan niệm tập quán pháp thời Nội dung kế thừa quan niệm tâm linh nghiệp báo, quan hệ nhân quả, coi đời điều ác, sống đau khổ Nguyên nhân người bị ràng buộc nhiều ham muốn Bởi vậy, muốn khỏi khổ, khỏi ác, đạt tới thoát người phải diệt trừ tận gốc ham muốn thái quá, từ bỏ tham vọng, giận dữ, si mê Muốn phải theo ngả đường thẳng tu luyện (bát đạo) để vươn tới giác ngộ giải Đích cuối giải thoát cõi Niết bàn Giải thoát tư tưởng bao trùm đạo Phật + Giáo lý đạo Phật thể tư tưởng trị thụ động, đề cao lòng từ bi hỷ xả, khơng cơng nhận chế độ đẳng cấp, kêu gọi chống lại điều ác chủ yếu kêu gọi hướng thiện, xa lánh trần không can thiệp vào vận động quan hệ xã hội, nghĩa không đấu tranh chống lại bất công thù ác Tư tưởng bậc vua chúa, tăng lữ sức tuyên truyền nhằm hướng người vào chỗ phục tùng, cam chịu mà không vùng dậy chống lại bất công xã hội Quan niệm vô ngã, vô thường khai thác để đưa người vào an phận, xa lánh xung đột xã hội Đạo Phật đông đảo quần chúng lĩnh hội, giai cấp thống trị sử dụng nên nhanh chóng phát triển thành quốc tế giáo Tư tưởng trị - pháp luật Trung Quốc cổ đại a Đặc điểm xã hội Trung Quốc thời cổ đại Nhà nước Trung quốc bắt đầu xuất từ Nhà Hạ (TK XXI –XVIII TCN), sau Nhà Thương (còn gọi nhà Ân), nhà Chu giao tranh tương tàn từ TK IX TCN nước chư hầu nhà Chu bị suy yếu vào thời Xuân Thu (năm 770-475 TCN) thời chiến quốc (475-221 TCN), giao tranh nước chư hầu (chủ yếu nước lớn như: Tề, Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tấn) diễn khốc liệt Chỉ đến năm 221 TCN, Doanh Chính lên ngơi vua Tần tiêu diệt nước, thống Trung Quốc, lập đế chế Phong kiến Trung Quốc trở thành quốc gia tập quyền mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm nảy sinh nhiều tư tưởng trị pháp luật b Tư tưởng trị - pháp luật Lão Tử Lão Tử người nước Sở, làm quan giữ kho sách nhà Chu, triết gia có đóng góp có giá trị vào kho tàng tư tưởng triết học - trị cổ đại Trung Quốc Tác phẩm chủ yếu Lão Tử “Đạo đức kinh” (Sách Đạo Đức) - Từ suy luận triết học nguồn gốc vũ trụ “Đạo” (Đường), vật gọi “Đạo” tồn tự mình, sinh tất vật vật tồn đối lập vĩnh hai mặt, đối lập mang tính tuần hồn tuần hồn vật vận động…Lão tử bắt đầu luận xã hội với hai nội dung bản: Thứ nhất, Lão Tử ca ngợi xã hội bình yên phạm vi quốc gia nhỏ bé, quốc gia dân phác, hiền lành, nơi không cần học vấn, phương tiện lại binh khí Thứ hai, muốn đạt đến xã hội bình yên người cầm quyền nên tỏ khiêm nhường, khơng cần dùng đến bạo lực mà cần dùng “Đạo” (Đắc đạo hữu thường) để cảm hóa dân chúng Dân có dốt nát dễ trị, trở Đạo (Đi đường) - Tư tưởng xuyên suốt học thuyết Lão Tử nguyên tắc “vô vi” (Bất hành) Theo Ơng, “trong nước cấm kỵ dân nghèo đói Dân chúng có nhiều phương tiện kiếm lợi quốc gia rối loạn Người ta kỹ xảo vật lạ phát sinh Luật pháp nhiều trộm cướp tăng” Ơng chủ trương “Vơ vi” để dân tự sửa mình, “tĩnh lặng” để dân tự dưỡng hóa, chẳng nên làm “để dân tự giàu có”, “đừng ham muốn” để dân tự hóa chất phác…vì dân biết nhiều cứng cổ Cổ nhân dạy rằng: kẻ trị nước trí gây tai họa cho nước, trị nước “Đạo” mang phúc cho mn dân Những quan niệm cho thấy tính thụ động học thuyết Lão Tử Việc ông kêu gọi từ bỏ đấu tranh để quay lại với trật tự nguyên thủy sống theo quy luật tự nhiên thể bế tắc chung định hướng trị tầng lớp quí tộc lỗi thời c Tư tưởng trị - pháp luật Nho giáo – học thuyết Khổng Tử - Khổng Tử nhà tư tưởng có vị trí lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Khổng Tử sinh năm 551 năm 479 TCN Ơng có tên Khâu (Khổng Khâu) hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ, xuất thân gia đình q tộc nhỏ Chức quan cao Tư Khấu (Tổng trưởng Bộ Hình) kiêm chức tể tướng ơng làm quan khơng quan điểm trị ơng vào lúc khơng triều đình chấp thuận, ơng q mở trường dạy học xây dựng hệ luận cơng phu Hệ tư tưởng Khổng Tử trình bày chủ yếu “Tứ Thư” gồm Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh tử - Về xã hội, kế thừa quan điểm truyền thống số phận, Khổng Tử cho “sang”, “hèn” thiên định Xã hội có hai loại người chủ yếu bậc Quân tử Kẻ tiểu nhân, khác biệt nhân cách vị trí xã hội Trong đó, “Đức vị người quân tử tức nhà cầm quyền tỷ gió, địa vị Kẻ tiểu nhân ví cỏ, gió thổi qua cỏ rạp xuống”, người quân tử cầu việc nghĩa, kẻ tiểu nhân cầu lợi Từ quan niệm này, Khổng Tử đề thuyết “Chính danh định phận”, khuyên người phải ứng xử với cương vị Thuyết “Chính danh định phận” thể khái niệm “Tam cương” (ba cặp quan hệ chủ yếu: quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, ba cặp quan hệ chi phối hành vi người: vua phải xứng vua, thân dân phải trung quân Cha phải xứng cha, phải hiếu nghĩa Chồng phải có vị trí gia chủ, vợ phải “tòng phu”) Luận điểm thể Khổng Tử muốn hướng tới thiết chế xã hội có trật tự, trật tự định sẵn trật tự sở thỏa thuận xã hội - Để có xã hội trật tự, Khổng Tử nhấn mạnh “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” coi năm thứ cần thiết cho người, bậc quân tử người có sứ mệnh “trị quốc, bình thiên hạ” - Tư tưởng xuyên suốt học thuyết Khổng Tử “Đức trị”, tức dùng đạo đức luân lý để điều chỉnh xã hội nhà nước “Đức Trị” phủ nhận ý nghĩa pháp chế, phủ nhận động lực phát triển xã hội nhà nước lợi ích kinh tế tầng lớp người Ông quan niệm trị sau: Chính (cai trị) thẳng, cai trị (chính) tức săn sóc cho dân trở nên thẳng đính Nếu bậc Đại phụ bậc dẫn đầu dân chúng mà tự đính dám ăn bất Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng dân sợ mà khơng dám phạm pháp họ chẳng biết hổ Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết đức hạnh dân biết hổ mà cảm hóa họ trở nên tốt lành - Tư tưởng phủ nhận pháp chế thể quan niệm Khổng Tử cho việc xử kiện chẳng mang lại ý nghĩa mà quan trọng chỗ phải dạy cho dân chúng biết nghĩa vụ, biết nhường nhịn để không kiện tụng lẫn Quan điểm trị pháp luật Khổng Tử kể từ năm 136 TCN Hán Vũ Đế thừa nhận tư tưởng chủ yếu Khổng giáo (Nho giáo) trở thành hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn, công cụ tinh thần để bảo vệ cho chế độ phong kiến suốt 2000 năm Trung Quốc d Tư tưởng “Pháp trị” - học thuyết Hàn Phi Tử Tư tưởng Pháp trị hai hệ tư tưởng trị pháp luật phương Đơng nói chung Trung Quốc nói riêng Người đặt móng cho tư tưởng Hàn Phi Tử (280-232 TCN) Hàn Phi công tử nước Hàn không chọn làm người kế ngôi, ông đại diện cho tầng lớp quí tộc mới, chịu ảnh hưởng sâu sắc biến động lớn lao thời Chiến quốc Ông kế thừa tư tưởng dùng luật để cai trị nước số người trước ông Thượng Ưởng, Tử Sản, Lý Khôi, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Lý Tư…để đưa quan điểm chống lại Nho giáo, phê phán quan điểm “Đức Trị” Quan điểm “Pháp trị” Hàn Phi Tử trình bày thuyết Pháp gia theo 55 thiên (chương) 20 - Hàn Phi Tử cho nhà nước cần tới pháp luật pháp luật công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội, đặc biệt pháp luật không phân biệt qui phạm khác tầng lớp khác nhau, người phải sống bình đẳng trước pháp luật Ơng nói: “pháp luật khơng a dua q tộc, pháp luật đặt người có tiền khơng từ được, người dũng cảm khơng tránh được, hình phạt khơng tránh quan đại thần, khen thưởng không bỏ rơi kẻ thường dân” - Hàn Phi Tử phê phán nghiêm khắc tệ lũng đoạn quyền lực Ông quan niệm phải thực pháp luật lợi ích tối cao tồn xã hội Ông răn rằng: bỏ pháp luật mà làm theo ý riêng trị nước bậc thánh hiền Nghiêu, Thuấn không giữ cho ngắn nước - Ông nhấn mạnh khái niệm: “cao thuật, thuận thế”, chủ trương kêu gọi củng cố quyền lực từ phía cai trị nhà nước Cai trị sức mạnh làm vua, khơng cai trị sức mạnh bị lật đổ Ơng cho lịch sử xã hội lồi người ln biến đổi, khơng có chế độ xã hội vĩnh viễn, kẻ cầm quyền phải vào nhu cầu khách quan đương thời xu thời mà lập chế độ mới; khơng có thứ pháp luật luôn ông đồng thời phê phán quan niệm trị thủ cựu - Trong học thuyết “Pháp trị” Hàn Phi Tử bật quan niệm nguồn gốc bất bình đẳng xã hội theo giàu nghèo nảy sinh lười biếng hay chịu khó, tiết kiệm Sự bất bình đẳng xã hội dẫn đến tình trạng bóc lột người điều khơng có khó hiểu quy luật đời thường - Ý nghĩa bao trùm tư tưởng Hàn Phi Tử thể quan điểm trị pháp luật thực tế Những quan niệm đề cao giá trị quy phạm pháp luật mà Hàn Phi Tử đưa phản ánh cách nhìn nhận hồn tồn khác hẳn với Nho giáo Tư tưởng “Pháp trị” trở thành phương hướng cai trị chủ yếu triều đại phong kiến Trung Quốc trở thành quốc gia tập quyền II HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI Khái quát chung tư tưởng trị - pháp luật Phương Tây cổ đại Các học thuyết trị pháp luật phương Tây thời cổ đại có nội dung hình thức thể khác so với phương Đông - Từ kỷ VIII TCN, công xã thị tộc phương Tây bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Sự phân hóa giàu nghèo làm cho quan hệ gia đình, cơng xã quan hệ truyền thống khác bị suy thối Do hồn cảnh địa lý xã hội mà nhà nước xuất ban đầu thị quốc nhỏ bé, trình hình thành nhà nước kéo dài - Tổ chức trị thị quốc (Hy Lạp) thời kỳ cổ đại chịu ảnh hưởng sâu sắc tư mang nội dung phản ánh khát vọng công lý hay công xã hội Tổ chức Hội đồng nhân dân, Tòa án dân cử, Viện Nguyên lão bao gồm người có học vấn cao, có tác động khơng nhỏ tới q trình hình thành diện mạo trị mang màu sắc dân chủ sơ khai Tập quán trị dân chủ Phương Tây cổ đại giá trị có tính truyền thống - Yếu tố tín ngưỡng yếu tố ảnh hưởng thấp trước đạo Cơ đốc đời, làm xuất sớm tư tưởng chhính trị vơ thần - Nội dung học thuyết trị pháp luật thể nhiều hình thức khác triết học, xã hội học, sử học… - Cuộc đấu tranh tầng lớp xã hội giai đoạn nhà nước xuất chi phối mạnh mẽ nội dung học thuyết trị pháp luật Mỗi giai cấp đưa luận điểm thông qua nhà tư tưởng đại diện, phản ánh trung thành mâu thuẫn quyền lợi giai cấp Tư tưởng trị - pháp luật Hy Lạp cổ đại a Đặc điểm xã hội Hy Lạp cổ đại - Để trở thành trung tâm văn minh phương Tây, Hy Lạp trải qua biến động lớn lao lịch sử Cuộc đấu tranh chống bị chinh phục dẫn đến xuất nhà nước trạng thái tiền văn minh Cho dù tồn theo thiết chế thị quốc nhà nước Hy Lạp đủ sức chứng tỏ khả bảo toàn giá trị văn minh tư tưởng nhà nước pháp luật - Tư tưởng nhà nước pháp luật người Hy Lạp nảy sinh chiến tàn khốc thị quốc, sản phẩm tư tưởng đấu tranh xu hướng trị khác mà chủ yếu xu hướng trị quý tộc bảo thủ dân chủ Các thiết chế trị kiểu Athens Sparta hai thiết chế đối lập làm nảy sinh tư tưởng trị nói Sự phát triển hồn thiện chúng liên quan chặt chẽ tới q trình phát triển suy vong dân chủ chiếm hữu nơ lệ Athens b Tư tưởng trị - pháp luật thời kỳ đời phát triển nhà nước Hy Lạp (TK VIII đến TK VI TCN) Cùng với tan rã quan hệ thị tộc - lạc, chín muồi mầm mống quyền lực trị pháp lý điều kiện phân hóa mạnh mẽ công xã, giàu nghèo tầng lớp dân cư, tổ chức quyền lực xã hội dần trở thành công cụ công quyền thống trị người dân khơng có tài sản - Trường ca Hơme Ghexiơt: Tư tưởng trị pháp luật Hy Lạp thời kỳ trước hết thể huyền thoại, thể thơ ca, sau đưa vào trường ca Hôme Ghexiôt + Theo trường ca Hơme việc thiết lập quyền lực thiên thần dãy núi Ơlempơ có quan hệ trực tiếp với việc thiết lập công bằng, trật tự nhà nước, nhà nước phải có thứ bậc thứ bậc thần linh Các vị thần coi người bảo vệ tối cao cho cơng bằng, bình đẳng, trừng phạt nghiêm khắc kẻ gây bạo lực, đau thương Công theo Hôme sở nguyên tắc tập quán pháp Tập quán pháp cụ thể hóa công vĩnh cửu + Trường ca Ghêriôt văn ghi chép thiết lập nhà nước cổ Hy Lạp, mang màu sắc bi người nông dân bị phá sản * Ghêriôt tỏ nuối tiếc chế độ phụ hệ biến mất, căm giận trước phụ thuộc người tốt hảo tâm vào bọn khốn nạn tàn ác, tức giận phải chứng kiến lộng hành bọn vua chúa ăn hại dốt nát, chúng tơn kính thần thánh, chúng xét xử trừng phạt tất dù thân chúng ngập ngụa dối trá hối lộ * Tỏ bất bình pháp luật hoàn toàn thuộc sức mạnh, đau khổ dành cho có ý định tranh cãi với kẻ mạnh để tìm chân lý thể bất bình lời đe dọa bọn áp bức, “Thần Dớt vung kiếm chém đầu bọn áp bức, sớm muộn người trừng trị bọn lộng quyền, cướp bóc lừa đảo”, lời cảnh tỉnh với chế độ đương thời * Trường ca Ghêriôt cho thượng đế thần sáng tạo nguyên tắc sức mạnh pháp luật, đạo đức, luân lý, khẳng định đạo luật thống trị công đời sống nhà nước, xã hội - Tư tưởng trị pháp luật Pitago (580 – 500 TCN) Pitago đưa học thuyết bảo vệ quyền lợi tầng lớp quý tộc Tư tưởng cải biến trị ơng dựa sở triết học Học thuyết số Pitago đóng vai trò quan trọng việc biểu hiện tượng trị pháp lý Ơng cho số chất giới tự nhiên xã hội + Pitago người xây dựng lý thuyết bình đẳng Pháp luật theo ơng phương tiện để bình thường hóa quan hệ bất bình đẳng cá nhân bất bình đẳng Cơng đền bù Ông cho công tiêu chuẩn, sở để người xử với + Pitago chống lại thiết chế nhà nước dân chủ Ông kêu gọi lời người cha mẹ, hoàn toàn tuân thủ người cầm quyền điều tệ hại xã hội tình trạng khơng có lãnh đạo, khơng có quyền + Pitago đòi hỏi phải thực mệnh lệnh nhà nước, tuân thủ pháp luật ban hành, luật pháp phải đặt cao phong tục cổ truyền không thành văn Với quan điểm pháp luật đặt ông vào nhà “pháp trị” - Quan điểm trị pháp luật Hêraclit (530 – 470 TCN) Ông nhà triết học vật, quan niệm trị pháp luật ông gắn với quan niệm triết học + Trước hết, Hêraclit nhận xét rằng, tất sinh từ mâu thuẫn đối kháng mang tính chất quy luật vòng xoay tạo hóa tự nhiên Xã hội, nhà nước, pháp luật tạo ý chí người, sở chấp nhận chi phối tự nhiên Do vậy, nhà nước phải người đứng đầu, người tất người khác trí tuệ phẩm hạnh cao vời + Ơng bảo vệ ngun tắc trị giới quý tộc, coi pháp luật “nơi nương tựa” đảm bảo cho người Pháp luật tảng điều phổ biến Việc tuân thủ pháp luật không trách nhiệm đạo lý mà nghĩa vụ tự nhiên người c Tư tưởng trị - pháp luật thời kỳ phát triển cao dân chủ chiếm hữu nô lệ (TK V đến TK IV TCN) - Tư tưởng trị pháp luật Đêmơcrit (460 -370 TCN) Đêmôcrit người lý giải cách khoa học xuất hình thành người, xã hội lồi người, ơng coi q trình phát triển tự nhiên giới Sự đời, tồn nhà nước, pháp luật trình phát triển tự nhiên tất yếu + Nhà nước pháp luật xuất không phụ thuộc vào lực thần bí mà kết nỗ lực liên kết đấu tranh lâu dài người ln tình trạng vơ quyền nhằm hướng tới thể có đảm bảo Sự đảm bảo nhà nước quyền lợi công dân xây dựng theo nguyên tắc: * Tuân thủ pháp luật thực nghĩa vụ công dân * Phải có bình đẳng trí cơng dân * Khơng có nội chiến Theo ông, đạo luật phương tiện bảo đảm cho đời sống thuận lợi người mối quan hệ với nhà nước xã hội + Đêmôcrit ca ngợi bình đẳng bác xã hội cơng dân, coi hoạt động trị có đặc thù riêng mà khơng phải có khả Theo ý ơng, trị nghệ thuật điều hành nhà nước xã hội Những người quan điều hành phải hẳn người bị điều hành trí tuệ hiểu biết Sự ngu dốt nảy sinh cường quyền lòng vị kỷ trị Người muốn điều hành xã hội nhà nước phải tự tu dưỡng phẩm hạnh, đạo đức đào tạo, giáo dục - Tư tưởng trị pháp luật Platon (429 – 347 TCN) Platon học trò Sơcrat, người sáng lập chủ nghĩa tâm triết học tư tưởng trị ơng mang nặng màu sắc triết lý, phức tạp đa diện Tư tưởng nhà nước pháp luật ơng trình bày chủ yếu hai tác phẩm: “Nhà nước” “Các luật” + Quan niệm nhà nước Platon thể tư tưởng “Nhà nước lý tưởng”: * Nhà nước lý tưởng biểu cực đại tư tưởng Nguyên tắc xã hội “một thể thống không phân chia” phân công lao động tầng lớp người khác nhau: nhà triết học, nhà quân sự, người thợ thủ cơng nơng dân Từ ơng cho phân công lao động máy nhà nước cần thiết Lập pháp, hành pháp tư pháp hoạt động nhà nước nhằm vào đối tượng đồng thời chúng khác * Theo Platon, hình thức trị nhà nước lý tưởng nhà nước cộng hòa Spacta, giai cấp chủ nơ cầm quyền có khả hiểu tư tưởng siêu đẳng nắm phương pháp cai trị toàn đám đơng dân chúng lại * Nhà nước lý tưởng thiết lập theo hình thức quân chủ theo hình thức quý tộc cho dù nhà nước có hai nhà nước thù địch lẫn nhà nước người giàu có nhà nước người nghèo khổ * Để tạo bền vững nhà nước lý tưởng, cần có thống sở hữu, phụ nữ, trẻ em lối sống nhà triết học hiến binh, giáo dục nhà nước tầng lớp Trên thực tế, “nhà nước lý tưởng” Platon không trở thành thực - Tư tưởng trị pháp luật Arixtơt (384 – 322 TCN) Ông người kế tục phát triển tư tưởng trị pháp lý cổ đại sau Platon Mác coi Arixtôt nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại Tư tưởng ông thể tác phẩm “Chính trị” “Chính thể Aten” + Arixtơt lý giải thân tồn xã hội làm phát sinh bất công mà chế độ chiếm hữu nô lệ biểu bất cơng Ơng cho rằng: thân tự nhiên sinh số người cầm quyền thống trị, số khác kẻ bị trị; chế độ nô lệ tảng, điều kiện cần thiết cho tồn nhà nước, lẽ lao động cực nhọc làm cho người tự khả tham gia vào công việc nhà nước + Nhà nước kết thỏa thuận người với dựa ý chí họ mà hình thành lịch sử, tồn ý thức hệ siêu hình, phát triển từ gia đình làng xã với tư cách hình thức tổng thể hoàn thiện giao tiếp người + Ông phân biệt loại nhà nước theo tiêu chí: * Số lượng người cầm quyền nhà nước Theo tiêu chí này, ơng phân biệt cầm quyền người, số người, đa số * Mục đích thực nhà nước Theo tiêu chí này, ơng phân biệt thành: nhà nước (trong thực lợi ích chung) gồm chế độ quân chủ, chế độ quý tộc, thể chế thể nhà nước sai (trong mưu cầu lợi ích cá nhân) bạo tập đoàn thống trị chế độ dân chủ Sai lầm ông đồng chế độ dân chủ với quân chủ hạn chế chế độ chuyên chế + Arixtơt ủng hộ thể chế gọi thể Đó tổng hợp đặc tính chế độ chun chế tập đồn dân chủ Ơng cho kết hợp hai hình thức nhà nước sai lại đem lại phương án tối ưu thể chế trị Trong chế độ dân chủ, ơng quan tâm tới hệ thống biện pháp nhằm loại trừ việc tiếm quyền, tập đồn thống trị, ông ưa thích việc lãnh đạo xã hội từ phía người giàu có, giả, ln hướng tới ổn định trật tự + Ông chia quyền lực nhà nước thành ba phận: lập pháp, hành pháp tư pháp lập pháp có chức ban hành đạo luật; hành pháp thực hiện, không ban hành pháp luật; tư pháp xét xử sở pháp luật Ba phận tạo nên sở nhà nước khác biệt thể chế nhà nước định phương thức tổ chức phận + Ơng cho pháp quyền biểu chất nhà nước pháp luật, quyền công dân củng cố Nhiệm vụ pháp luật trợ giúp cá nhân tự thỏa mãn mối quan hệ quyền Ông cho quyền người khác nhau, có mức độ khác quyền người giàu quyền người nghèo Ông phân biệt hai loại pháp luật: pháp luật chung, tự nhiên pháp luật riêng xác lập dân tộc Các pháp luật chung cao pháp luật riêng + Về công lý, ông cho rằng: tổng thể pháp luật tạo thành cơng lý trị, quy phạm pháp luật “công lý” Hành động công hành động theo pháp luật + Ông khẳng định tính “quy phạm phổ biến” pháp luật Theo ông, pháp luật thâu tóm, điều chỉnh quan hệ xã hội Nếu trường hợp cụ thể khơng điều chỉnh cần bổ sung vào pháp luật phải với dự định nhà lập pháp làm Tóm lại, tư tưởng trị pháp luật Arixtơt khơng ủng hộ tư tưởng Platon ông nhà tư tưởng giai cấp quý tộc khơng thể gọi ơng nhà lý luận trị có tư tưởng dân chủ song lý luận ơng có cống hiến lớn việc phát triển lý luận nhà nước pháp luật d Tư tưởng trị - pháp luật thời kỳ văn minh cổ Hy Lạp (TK III đến TK I TCN) Từ nửa sau kỷ IV TCN, gia tăng mâu thuẫn dần phá vỡ quốc gia thành bang Hy Lạp Hệ thống thành bang trở nên khơng phù hợp với phát triển PTSX chiếm hữu nô lệ Các quốc gia thành bang nhỏ bé suy yếu khơng khả thực chức máy thống trị chủ nô dần nhường chỗ cho thiết chế trị Vào năm 330 TCN, Hy Lạp rơi vào thống trị Maxêđoan, mở thời đại văn minh cổ Hy Lạp Các vấn đề trị, nhà nước pháp luật khơng mối quan tâm chính, nhường chỗ cho chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa phi trị Các khuynh hướng cộng hòa chèn ép khuynh hướng quân chủ Thay cho quan niệm công dân, nhà nước khái niệm người với tư cách công dân giới Những tư tưởng trị pháp luật Êpiquya, Pơlibi người theo chủ nghĩa Khắc kỷ có ảnh hưởng lớn thời - Quan điểm trị pháp lý Êpiquya (341 – 270 TCN) 10 Những bổn phận bổn phận với Thượng đế Thượng đế tạo hố có quyền nhận tơn thờ Thượng đế thẩm phán có quyền thưởng phạt Giá trị công lý chế độ thiết lập ra, tính cách hợp pháp cần thiết chế độ đánh giá tuỳ theo biết tuân theo trật tự thiên nhiên bất di, bất dịch chế độ Trật tự vạn vật trước hết Trật tự trị sau, lệ thuộc vào trật tự thiên nhiên Trật tự trị lý tuân theo trật tự tự nhiên Do đó, chế độ trị, phải trì trật tự tự nhiên, lại cản trở làm nguy hại đến trật tự ta có quyền tối cao nhiệm vụ thiêng liêng phải thay đổi lật đổ chế độ Sau Tuyên ngôn Jefferson soạn thảo gửi lên Quốc hội phê chuẩn Nhìn chung Tun ngơn Quốc hội phê chuẩn không khác nhiều so với thảo Jefferson Nội dung tư tưởng Jefferson tư tưởng tiến bộ, góp phần to lớn đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ Tư tưởng trị - pháp luật Ha-min-tơn (Sir Wiliam Hamilton) 1757 1804) Hamilton sinh Antilles, bố người Anh, mẹ người Pháp Ông người tham vọng Trong chiến tranh giành độc lập ông đại uý pháo binh sau bổ nhiệm cận vệ Washington Khi trở lại đời sống dân sự, ông bắt đầu chán ghét thái độ thờ ơ, bất tài, vô trật tự mà ông cho đặc tính thời kỳ liên minh Ơng tỏ thán phục hình thức cai trị Anh quốc không che giấu khinh miệt kẻ thiếu thực tế hô hào tự dân chủ Ơng chủ trương có liên minh chặt chẽ phủ giai cấp giàu có - Sau chiến tranh với Anh giành độc lập, người Mỹ gặp nhiều khó khăn chủ quyền quốc gia lẫn kinh tế, nước Mỹ rơi vào cảnh rối ren Với tư cách trưởng tài thời Washington, ơng nhìn thấy rõ vấn đề mà nước cộng hoà non trẻ phải đương đầu cho cần phải tạo cho nhà nước tài vững vàng để củng cố độc lập Ơng hiểu rõ tính chất quan trọng tiền bạc điều kiện kinh tế nước cộng hoà non trẻ, khan tiền bạc mối đe doạ đưa quốc gia vào tình trạng kiệt quệ tồn thể Nếu khơng có tiền ln chuyển, lực ngưng trệ, sản phẩm không luân chuyển, sản xuất kiệt Nhận thấy rõ mối quan hệ nhân thịnh vượng kinh tế thống quốc gia, ông cho “tất hệ thống tài ơng để liên kết chặt chẽ tiểu bang khối liên hiệp” - Mục đích Hamilton làm biện pháp để bảo vệ Liên bang Hợp chủng quốc mà trước hết đấu tranh cho việc xây dựng hiến pháp Ông người bạn ông người soạn thảo hiến pháp làm cho hiến pháp công nhận - Về phương diện kinh tế, ông cho phương pháp chắn để đảm bảo thống thiết lập quốc gia thành xã hội thương mại với mục đích bao trùm tất thành phần tản mát xứ sở hệ thống thị trường chung thống Nếu không lo xúc tiến công việc sản xuất, tạo cho tồn quốc thị trường chung Mỹ quốc tan rã Trong việc áp dụng đạo luật tập trung kinh tế, ông tỏ cứng rắn, gạt bỏ tình cảm bên, đơi tỏ bất công quan niệm cần phải dồn tiền bạc phía kẻ biết lưu chuyển tiền bạc tức thương gia, chủ công xưởng, dùng quyền lực để ủng hộ giai cấp thương mại kỹ nghệ, không cần biết đến nông dân…Những quan điểm khiến ông phải đối đầu với Jefferson Về ông muốn củng cố tiềm lực kinh tế Mỹ để thoát khỏi phụ thuộc vào Anh để trở thành cường quốc kỹ nghệ biện pháp 37 ông làm cho phân hoá trở nên gay gắt, bành trướng kỹ nghệ thương mại Mỹ theo Jefferson chẳng khác nguy dân chủ tự Tuy nhiên Jefferson lên làm tổng thống, thống kinh tế Mỹ, thị trường chung Mỹ đạt mức độ lùi - Ơng có mục đích cao việc bảo vệ liên bang nên tư tưởng ông chống lại phản kháng dân chúng, bảo vệ quyền lợi tư sản, chủ nô tư hữu Dân chủ theo ông ngự trị dân đen nhằm mục đích chống lại sở hữu Ơng viết: “Một liên bang đoàn kết vững đem lại thời đại vinh quang cho hồ bình tự tiểu bang, hàng rào ngăn cản chia rẽ phiến loạn nước” - Khi đấu tranh chống dân chủ, ông bảo vệ tư tưởng quyền hành pháp mạnh, bảo vệ quân chủ lập hiến Nhưng đòi hỏi khơng đáp ứng ơng lại đòi hỏi thiết lập quyền lực tổng thống suốt đời, tức thẩm quyền vơ hạn cho tổng thống Ơng bảo vệ quyền lực trung ương, thống đốc bang phủ bổ nhiệm phủ có quyền phủ đạo luật bang - Chống lại thiết chế dân chủ đại hội lập hiến Philadenphia, Hamilton đòi hỏi không đưa vào hiến pháp hiến chương quyền đòi bầu cử theo điều kiện tài sản cao nhằm ngăn chặn nhân dân tham gia vào đời sống trị Cơ quan lập pháp gồm hai viện, thượng viện bang bầu có vai trò quan ngăn chặn quốc hội (hạ viện) thơng qua đạo luật khơng có lợi cho tư sản chủ nô - Hamilton áp dụng thuyết phân chia quyền lực nhà nước vận dụng tư tưởng Montesquieu, ông cho ba cách quyền lực phải tuyệt đối cân không cho phép cánh quyền lực lập pháp đứng hành pháp Ông cho rằng: “Những nguyên tắc giúp ta thấy cần phải phân biệt ngành quyền, giúp phải làm ngành hoàn toàn độc lập lẫn Phân biệt ngành hành pháp tư pháp khỏi ngành lập pháp để làm phân định mà ngành hành pháp tư pháp phụ thuộc vào lập pháp” - Trong tổ chức quyền lực nhà nước, Hamilton cho cần thiết phải dự liệu cho ngành quyền hạn cần thiết để tự chống lại xâm phạm ngành quyền lực khác Từ nguyên tắc cần phải cho ngành hành pháp quyền phủ dự luật lập pháp + Nếu khơng có quyền phủ ngành hành pháp khơng thể tự bảo vệ trước xâm phạm ngành lập pháp Tổng thống khơng có quyền phủ hết quyền lực nhiều đạo luật liên tiếp biểu độc đoán Quốc hội + Quyền phủ tổng thống có tác dụng ngăn chặn việc thông qua dự luật không hợp lý, phương tiện để kiềm chế Quốc hội, ngăn ngừa ảnh hưởng đảng phái định vội vàng, hành động có hại tới cơng ích… + Quyền phủ tổng thống cần thiết Quốc hội khơng phải lúc hồn tồn có lý có biểu tham quyền - Với tính cách đặc biệt quyền lực ngoại giao, ơng cho không nên để riêng quan quyền lực định khơng thích hợp cần phải có hợp tác ngành hành pháp lập pháp công việc định ký kết hiệp ước điều thuận lợi cho công việc an ninh quốc gia - Đối với ngành tư pháp cần phải có độc lập riêng Trong ba ngành quyền, tư pháp ngành mềm yếu tư pháp khơng thể xâm phạm quyền hạn ngành lập pháp hành pháp Vì vậy, cần phải giúp đỡ ngành tư pháp để tự bảo vệ trước xâm lăng hai ngành quyền lực kia, tức phải tách chúng khỏi lệ thuộc vào lập 38 pháp hành pháp Để ngành tư pháp trì tính cách độc lập cương nhiệm kỳ thường xuyên vị chánh án yếu tố quan trọng nhất, thành trì bảo vệ cơng lý an ninh cho cơng dân Ơng biện minh cho qui định Hiến pháp Mỹ tồ án có quyền tun bố đạo luật vi phạm hiến pháp hiệu lực thực thi Để đảm bảo cho vị thẩm phán ngành tư pháp độc lập, ông cho cần phải cho họ nhiệm kỳ dài lâu, suốt đời mức lương cao để tránh cám dỗ đồng thời đòi hỏi phải nâng cao trình độ chun mơn vị thẩm phán Tóm lại tư tưởng Hamilton sáng suốt thực dụng Nó góp phần thúc đẩy phát triển Hợp chủng quốc Hoa Kỳ trở thành cường quốc Tư tưởng trị Thomas Paine (1737 – 1809) T.Paine nhà tư tưởng trị cấp tiến thời kỳ đấu tranh giành độc lập Mỹ - Trong tác phẩm “Lẽ phải”, Paine rõ cho thuộc địa thấy nước Anh cầm tù họ ách nô lệ họ có quyền dùng bạo lực đáp lại bạo lực, đường chiến tranh cách mạng giành độc lập Sự phê phán ông quân chủ, tư tưởng quyền tách rời nhân dân làm cách mạng thể Tun ngơn độc lập Mỹ Ơng coi chiến tranh giành độc lập thuộc địa đấu tranh cách mạng, quyền tự nhiên khơng thể tước đoạt dân tộc - Bàn học thuyết quyền tự nhiên, quan điểm Paine bảo vệ tự bình quyền bẩm sinh người Đó quyền tự ngơn luận, báo chí, tín ngưỡng, bình đẳng, quyền hướng tới hạnh phúc…Trên sở quyền tự nhiên mà xây dựng quyền công dân quyền không trái với quyền tự nhiên Ông bảo vệ tư tưởng chủ quyền nhân dân Cội nguồn quyền lực nhân dân việc thiết lập quyền lực lập pháp quyền tự nhiên tách rời nhân dân - Paine người phân biệt xã hội nhà nước Theo ông xã hội tạo lập nhu cầu chúng ta, nhà nước tệ nạn Nhà nước sản phẩm xã hội Nhà nước xã hội khác nguồn gốc nhiệm vụ Nếu người khơng có tội lỗi xây dựng mối quan hệ sở công ban đầu khơng cần đến nhà nước Mục tiêu phủ đảm bảo an ninh tự Bởi vậy, phủ tốt nhất, hình thức cầm quyền tốt đảm bảo tốt an ninh quyền tự dân Ông cho chế độ qn chủ khơng thuộc hình thức gắn liền với bạo lực lộng quyền - Lý tưởng Paine cộng hoà dân chủ với chế độ tổng tuyển cử, đại diện rộng rãi bình quyền Nền cộng hoà với bảo lưu chế độ tư hữu cộng hoà tư sản Paine phê phán bóc lột tư chủ nghĩa khơng đòi hỏi tiêu diệt chế độ tư hữu thiết lập bình đẳng kinh tế song muốn hạn chế bất công tài sản, thủ tiêu tương phản giàu nghèo - Ông phê phán nhà thờ, cuồng tín sách ngu dân, mối liên hệ tôn giáo với chuyên chế, coi tơn giáo cơng cụ, vũ khí chun chế Quan điểm có ý nghĩa trị to lớn - Paine bảo vệ tư tưởng hoà bình, chống chiến tranh đồng thời ủng hộ chiến tranh nghĩa, chiến tranh giành độc lập Ủng hộ quyền nhân dân làm cách mạng tiêu diệt chế độ trị khơng đáp ứng lợi ích mục đích xã hội Ơng coi cách mạng qui luật, thúc đẩy tiến khai trí dân sinh cách mạng Mỹ mở đầu cho đấu tranh tự 39 CHƯƠNG IV HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA K.MARX VÀ F.ENGEL Sự đời chủ nghĩa Marx bước ngoặt cách mạng lý luận nhà nước pháp luật Lý luận Mác – Lênin nhà nước pháp luật đời vào khoảng năm 40 kỷ XIX chủ nghĩa tư chiến thắng chế độ phong kiến nước lớn Châu Âu Bắc Mỹ CNTB phát triển nhanh chóng liền với khủng hoảng kinh tế; giai cấp vô sản trưởng thành tiến hành đấu tranh kiên chống áp bóc lột giai cấp tư sản máy nhà nước tư sản - Phong trào cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao, đấu tranh tự phát chuyển sang hình thức đấu tranh giai cấp người vơ sản mà điển hình khởi nghĩa Lyon năm 1831 1834 - Vào năm 40, phong trào công nhân phát triển đấu tranh giai cấp Đức dẫn đến hình thành nhiều tổ chức cơng nhân Năm 1836 hình thành nhóm “Liên đồn người đấu tranh cho công lý” Sau gia nhập tổ chức này, Marx Engel cải tổ thành “Liên đoàn người cộng sản” - Sự đời học thuyết trị pháp luật Marx Engel trước hết kế thừa tư tưởng trị pháp luật tiến nhân loại Rousseau, Hegel, Saint Simon… song tính kế thừa chủ nghĩa Marx không tuý tiếp tục đơn giản học thuyết trị trước mà sáng tạo cách mạng - Sự đời lý luận Marx bước ngoặt cách mạng học thuyết nhà nước pháp luật Bản chất bước ngoặt nhận thức cách vật biện chứng nhà nước pháp luật Quan điểm vật biện chứng nhà nước pháp luật phát minh vĩ đại, kiện to lớn lịch sử học thuyết trị pháp luật Nhận thức tạo khả xác định chất giai cấp nhà nước pháp luật, lý giải qui luật suy vong nhà nước pháp luật tư sản - Học thuyết Marx nhà nước pháp luật có vai trò to lớn việc trang bị lý luận cách mạng cho giai cấp công nhân, tài sản vô giá hàng triệu quần chúng lao động sức mạnh vật chất đấu tranh cách mạng Chủ nghĩa Marx thống lý luận trị thực tiễn cách mạng, khơng vạch nhân tố khách quan, sở cách mạng xã hội chủ nghĩa đường xoá bỏ nhà nước pháp luật tư sản mà sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản xố bỏ nhà nước bóc lột Tư tưởng Nhà nước pháp luật K.Marx F.Engel a Thiết lập nguyên lý nhận thức vật nhà nước pháp luật - Từ mùa thu năm 1842, Marx bắt đầu cơng bố tác phẩm báo “Sơng Ranh”, đặc biệt cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp luật Dựa triết học biện chứng Hegel, Marx xây dựng nên phép biện chứng vật, đóng vai trò giới quan phương pháp luận cho việc nhân thức tự nhiên xã hội tư có lĩnh vực trị pháp luật song khác với Hegel, Marx bảo vệ quần chúng lao động cho rằng: học thuyết đắn phải học thuyết lý giải áp dụng phát triển điều kiện cụ thể - Marx phê phán vạch trần tính chất phản động chế độ kiểm duyệt pháp luật báo chí Những đạo luật chống tự báo chí, hình phạt khơng hành vi mà tư 40 duy, chúng trở thành đạo luật phản động khơng có khác “chế tài thụ động tình trạng vơ pháp luật”, khơng phải luật nhà nước ban hành cơng dân mà luật đảng phái chống đảng phái khác b Soạn thảo lý luận vật biện chứng nhà nước pháp luật Những nguyên lý nhận thức vật nhà nước pháp luật phác thảo trước mùa xuân 1845 Marx Engel trình bày tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (18451846) Đó tác phẩm chủ nghĩa cộng sản khoa học, hình thành nhận thức vật nhà nước pháp luật Toàn lịch sử phát triển xã hội q trình thống có tính qui luật, phát triển quan hệ sản xuất đóng vai trò định Trong tác phẩm hình thành khái niệm hình thái kinh tế xã hội, quan điểm đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có đối kháng giai cấp, xác định nhiệm vụ cách mạng XHCN giai cấp vô sản phải giành lấy thống trị trị, đồng thời hình thành rõ nét quan điểm mối tương quan sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, chất nhà nước pháp luật vai trò chúng phát triển xã hội - Nguyên tắc nhận thức vật theo Marx Engel phải xuất phát từ sản xuất vật chất đời sống sở toàn lịch sử, sau cần phải phản ánh hoạt động xã hội công dân lĩnh vực đời sống nhà nước, từ lý giải tất lý luận, hình thức tổ chức khác nhau, tơn giáo, triết học, đạo đức…Marx Engel khẳng định quan hệ sản xuất định kiến trúc thượng tầng có nhà nước pháp luật Nhận thức mối quan hệ LLSX QHSX cho phép nhận thức cách sâu sắc chất trình lịch sử - Trong tác phẩm “Gia đình thần thánh” Marx rõ nhà nước tư sản sản phẩm xã hội tư Giai cấp tư sản coi nhà nước tư sản thể thức quyền lực đặc biệt giai cấp tư sản thừa nhận mặt trị lợi ích đặc biệt tư sản Nhờ có pháp luật, nhà nước tư sản bảo vệ chế độ bất bình đẳng thực tế thành viên xã hội Pháp quyền “tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” Hiến pháp tư sản pháp quyền hình thức bình đẳng thành viên xã hội cơng dân mà mâu thuẫn lợi ích cá nhân nhóm người vượt qua giới hạn cho phép - Trong tác phẩm “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” (1845) Engel tính tất yếu cách mạng vơ sản xoá bỏ nhà nước pháp luật tư sản đông thời hạn chế dân chủ tư sản (dân chủ hình thức), pháp luật tư sản có mục đích trước hết bảo vệ kẻ có tài sản Do vậy, cách mạng tương lai kết tất yếu quan hệ tồn Theo ông, cách mạng XHCN lối thoát cần thiết giai cấp cơng nhân cách mạng khơng đồng với tôn sùng bạo lực, bạo lực cách mạng phương tiện cần thiết để chống lại bạo lực mà giai cấp tư sản áp dụng - Trong “Luận cương Phơ bách” Marx đưa tư tưởng vai trò định thực tiễn cách mạng đời sống xã hội Quan điểm cho phép nghiên cứu định chế pháp lý - nhà nước từ quan điểm vật biện chứng vạch đường cải tạo chúng phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân lao động - Những quan điểm sở lý luận nhà nước pháp luật “Hệ tư tưởng Đức”: + Quan điểm có tính nguyên tắc để nhận thức học thuyết trị pháp luật là: tư tưởng giai cấp thống trị thời đại trở thành tư tưởng thống trị Điều có nghĩa giai cấp thống trị sức mạnh vật chất xã hội với thống trị sức mạnh tinh thần xã hội 41 + Nhà nước xuất liên hệ chặt chẽ với phân công lao động xã hội, xuất tư hữu, thành phố xuất giai cấp đối kháng + Đưa khái niệm chung nhà nước vạch chất giai cấp “nhà nước hình thức mà cá nhân thuộc giai cấp thống trị thực lợi ích chung tồn xã hội cơng dân thời đại tìm thấy thể tập trung mình” + Chỉ rõ chất nhà nước tư sản: “là hình thức tổ chức mà giai cấp tư sản nắm lấy để đảm bảo sở hữu lợi ích chung mình” đồng thời vạch trần quan điểm “tính phi giai cấp” nhà nước khẳng định nhà nước pháp luật thể lợi ích giai cấp thống trị + Trong “Hệ tư tưởng Đức” Marx Engel rõ: tất giai cấp muốn thống trị kể giai cấp vô sản trước hết phải giành lấy quyền lực trị cho + Hình thành giới quan vật pháp luật Xã hội tồn nhờ pháp luật, ngược lại, pháp luật tồn nhờ xã hội Vì vậy, giai cấp thống trị cần phải tổ chức sức mạnh dạng nhà nước cần phải “tạo cho ý chí mình, vốn quan hệ xã hội định định, thể chung hình thức ý chí nhà nước, hình thức pháp luật mà thể thể hiện, nội dung pháp luật ln quan hệ giai cấp định + Quan điểm trị pháp luật Marx Engel liên quan với vấn đề cách mạng xã hội chủ nghĩa: * Marx, Engel tính tất yếu tiền đề khách quan, nhân tố chủ quan cách mạng xã hội chủ nghĩa Xã hội tư chưa thể bị tiêu diệt chừng chưa tiêu diệt thân nhà nước bảo vệ Vì vậy, giai cấp vô sản phải tổ chức lực lượng để đấu tranh chống nhà nước tư sản Cách mạng vơ sản tất yếu phong trào thực tế không đường khác lật đổ giai cấp thống trị, tất yếu tiến trình cách mạng nảy sinh ý thức cộng sản * Các ông đặt tảng cho lý luận đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp qui luật phát triển xã hội có đối kháng giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội Cách mạng trở thành động lực lịch sử Trong tác phẩm hình thành quan điểm vai trò lãnh đạo giai cấp vơ sản công nghiệp mối liên hệ phong trào vô sản với nông dân đấu tranh xây dựng cộng sản chủ nghĩa * Marx Engel đưa quan điểm cách mạng cộng sản chủ nghĩa thành cơng lúc tất số nước tư phát triển đồng thời hình thành luận điểm chuyên vơ sản Theo ơng, thống trị trị giai cấp vô sản kết tất yếu dân chủ tất nước, thống trị vô sản “tiền đề tất biện pháp cộng sản chủ nghĩa” Chìa khố chiến đấu đảng vô sản “không phải thay cộng hoà cho chế độ dân chủ mà thống trị giai cấp công nhân thay cho thống trị giai cấp tư sản” c Tư tưởng trị pháp luật “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Sau thành lập “Liên đoàn người cộng sản” Marx Engel viết Tuyên ngơn Đảng cộng sản, cương lĩnh Liên đồn, thể nhiều tư tưởng trị pháp luật: - Xuất phát từ quan điểm nhận thức vật nhà nước pháp luật, Marx, Engel rõ chất nhà nước tư sản “bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác”, coi nhà nước tư sản ủy ban quản lý cơng việc chung tồn thể giai cấp 42 tư sản Sự tập trung kinh tế xã hội tư sản đảm bảo tập trung trị Trong nhà nước tư sản tự khơng có khác mà tự mua bán, tự buôn bán - Nhà nước tư sản, pháp luật tư sản quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa định + Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng + Pháp luật mang chất giai cấp + Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, lợi ích giai cấp đó, trực tiếp hay gián tiếp bị quy định địa vị giai cấp - Trong Tun ngơn Đảng cộng sản hình thành quan điểm “mọi đấu tranh giai cấp đấu tranh trị Cách mạng XHCN hình thức cao đấu tranh giai cấp Trong Tuyên ngôn, quan điểm chun vơ sản phát triển thành học thuyết: + Trong tiến trình cách mạng cộng sản, “vơ sản thiết lập chun bạo lực lật đổ tư sản”, biến thành giai cấp thống trị, chiếm lấy dân chủ + Tuyên ngôn hàng loạt nhiệm vụ chuyên vô sản Giai cấp vô sản phải dụng chuyên để tước đoạt tồn khả tư giai cấp tư sản, tập trung cơng cụ lao động vào nhà nước, nhanh chóng phát triển LLSX, thực sung công đất đai, tăng số lượng nhà máy quốc doanh, lao động nghĩa vụ chung người…Với quan điểm này, ông nêu rõ quan điểm tác động tích cực nhà nước vô sản phát triển kinh tế - Về hình thức nhà nước, Tun ngơn ĐCS hình thức thống trị trị giai cấp vơ sản phải hình thức dân chủ song khác với dân chủ tư sản dân chủ thiểu số, dân chủ vô sản dân chủ nhân dân lao động, số đông xã hội - Việc phát chất giai cấp tính thời nhà nước cho phép Marx Engel nêu quan điểm tiêu vong giai cấp nhà nước Theo ông, đấu tranh chống tư sản, vô sản chắn liên hiệp lại thành giai cấp đường cách mạng để biến thành giai cấp thống trị với tư cách giai cấp thống trị, vô sản bạo lực thủ tiêu QHSX cũ có nghĩa với việc thủ tiêu QHSX đó, vơ sản tiêu diệt ln điều kiện tồn đối kháng giai cấp, tiêu diệt giai cấp nói chung, cuối tiêu diệt thống trị với tư cách giai cấp Trong Tuyên ngôn ĐCS, Marx Engel coi xã hội cộng sản tương lai thay cho xã hội tư sản hội liên hiệp “trong phát triển tự người điều kiện phát triển tự người” d Sự phát triển tư tưởng trị pháp luật Marxits giai đoạn từ 1848 đến Công xã Pari 1.d Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh cách mạng 1848-1851, phát triển lý luận cách mạng XHCN CCVS Từ kinh nghiệm cách mạng 1848 Pháp, Đức, Áo, Marx Engel tiếp tục phát triển lý luận cách mạng XHCN CCVS: - Tư tưởng CCVS cụ thể hóa Trong tác phẩm “Đấu tranh giai cấp Pháp” “Ngày 18 tháng sương mù Lui Bonapacter” Marx nghiên cứu kiện Pháp, “Chiến tranh nông dân Đức”, “Cách mạng phản cách mạng Đức” Engel tập trung nghiên cứu tình hình Đức Tư tưởng lớn tác phẩm là: Vấn đề có tính ngun tắc CCVS cần phải thiết lập nhà nước CCVS, khẳng định việc đập tan máy nhà nước tư sản điều kiện tất yếu thắng lợi vô sản, để giai cấp vơ sản giành 43 quyền Marx rõ đảo mặt nhà nước Bonapacter chiến thắng quyền lực hành pháp quyền lập pháp, dẫn tới xuất máy quan liêu quân sự, đẻ chế độ chuyên chế trở nên chuyên chế trình đàn áp phong trào cách mạng công nhân - Marx đưa tư tưởng liên minh cơng nơng Ơng lợi ích nơng dân ngày trở nên mâu thuẫn với lợi ích tư sản Nơng dân tìm thấy người đồng hành lãnh đạo tất nhiên vơ sản thành thị - Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, Marx rút kết luận khoa học CCVS: + Sự tồn giai cấp liên quan với giai đoạn lịch sử định phát triển sản xuất + Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới CCVS + CCVS bước độ để đến xóa bỏ giai cấp đến hội khơng có giai cấp - Marx Engel tiếp tục phát triển tư tưởng vai trò, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Các ông coi giai cấp vô sản lực lượng cách mạng định trình cách mạng XHCN họ người thực chuyên Giai cấp vô sản không người dẫn dắt nhân dân q trình cách mạng mà q trình tổ chức xây dựng xã hội mới, điều vì: + Giai cấp vơ sản đại diện cho PTSX ổn định tiến họ có phương pháp kiểu cách sản xuất tốt + Giai cấp cơng nhân khơng có sở hữu cá thể khác với giai cấp nơng dân Khi người có sở hữu cá nhân dù nhỏ họ có xu hướng muốn tăng sở hữu Xã hội tương lai phải xóa bỏ sở hữu cá thể, việc có giai cấp vơ sản thực được, giai cấp công nhân người bảo vệ lý tưởng giải phóng xã hội bóc lột khỏi phân chia giai cấp + Đặc điểm giai cấp công nhân giai cấp mà vị trí khách quan ý thức họ không cho họ trở thành giai cấp ích kỷ Đối với giai cấp có sở hữu cá thể họ ln hướng đến việc tăng cường sở hữu, dẫn đến xung đột lợi ích với giai cấp khác Giai cấp tư sản chống phong kiến họ làm lợi ích toàn dân sau nhân dân giúp đỡ lật đổ phong kiến họ lại dặt quyền lợi đối lập với lợi ích nhân dân Giai cấp cơng nhân khác, quyền lợi họ phù hợp với quyền lợi chung xã hội kể sau cách mạng vô sản thành công Giai cấp công nhân động lực tiến xã hội, tiến lên CNXH thiếu vai trò lãnh đạo giai cấp cơng nhân - Trong nước mà chưa có lực lượng vô sản lớn mạnh, Marx cho để lên CNXH vấn đề quan trọng lực lượng xã hội chống phong kiến, chống tư sản phải dựa vào tư tưởng tiến giai cấp vô sản Trong điều kiện thắng lợi cách mạng XHCN, công xây dựng CNXH phức tạp kéo dài - Tư tưởng đặc biệt quan trọng mà Marx, Engel nêu nhà nước tư sản máy thống trị, bóc lột người, máy quan liêu để bảo vệ lợi ích cho chúng Giai cấp cơng nhân nắm quyền không việc xác lập quyền thống trị mà công việc nhà nước giai cấp công nhân cần theo hướng hồn tồn đập tan máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước kiểu nhằm xóa bỏ bóc lột bất công 2.d Vấn đề pháp luật tác phẩm kinh tế Marx Engel 44 Từ năm 50, kỷ XIX, Marx Engel bắt đầu nghiên cứu tiền đề cách mạng XHCN, Marx tập trung nghiên cứu vấn đề gắn với nghiên cứu vấn đề kinh tế - Trong tác phẩm “Tư bản” Marx rõ mối liên hệ nhà nước kinh tế thể tính chất chung kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Nhà nước pháp luật kết phát triển kinh tế xã hội, nhà nước thể lợi ích giai cấp thống trị kinh tế Kết luận hoàn toàn khác với nhà kinh tế trước Marx coi nhà nước lực lượng đứng kinh tế, xã hội, không nêu mối liên hệ bên nhà nước - Trong “Tư bản”, Marx rõ kinh tế QHSX định phát triển nhà nước pháp luật nhà nước pháp luật lại tác động ngược trở lại trình phát triển kinh tế, tức khả nhà nước lãnh đạo kinh tế Đó nhận xét sâu sắc - Trong lĩnh vực pháp luật cần thiết phải ý đến tương quan kinh tế pháp luật Marx quan hệ pháp lý, quan hệ kinh tế quan hệ bn bán hàng hóa thị trường khơng tách rời sở nguồn gốc thấp hiệu tự tư sản, thực tế tự do, bình đẳng trao đổi hàng hóa - Một đóng góp to lớn Marx phát triển pháp luật khơng hồn tồn trùng với phát triển kinh tế, phát triển kinh tế định phát triển pháp luật Dưới tác động số điều kiện khách quan chủ quan, người làm luật luật lệ tách rời khỏi giới kinh tế tức pháp luật có tính độc lập tương kinh tế e Quan điểm trị pháp luật Marx Engel thời kỳ Quốc tế cộng sản I - Sau Quốc tế cộng sản I đời năm 1864, với tư cách người tổ chức lãnh tụ Quốc tế I, Marx Engel đấu tranh chống chủ nghĩa hội phong trào công nhân Marx Engel kiên chống lại tư tưởng Latsanna đồng thời phê phán quan điểm vơ phủ Proudhon khơng thừa nhận đấu tranh trị giai cấp công nhân - Marx, Engel kịch liệt phê phán quan điểm Bacunin quan niệm động lực cách mạng Bacunin cho cách mạng nhóm người thực Khơng vậy, Bacunin cổ động cho xã hội khơng có quản lý, xã hội vơ phủ g Sự phát triển tư tưởng trị pháp luật Marxist thời kỳ từ Công xã Pari đến cuối kỷ XIX - Cơng xã Pari có ý nghĩa lịch sử trọng đại Giai cấp vơ sản Pari q trình cách mạng lập hình thức nhà nước vơ sản giới Tổng kết kinh nghiệm cơng xã Pari, Marx Engel cho minh chứng cần thiết phải lật đổ máy nhà nước tư sản chuyển giao máy nhà nước từ người sang tay người khác - Marx Engel cho cơng xã Pari hình thức dân chủ thực đầy đủ Công xã lôi kéo tầng lớp vô sản vào phong trào, kể tầng lớp tiểu tư sản Thông qua quan bầu cử ủy ban công xã, công xã thu hút hầu hết dân chúng Pari vào việc quản lý, xóa bỏ quân đội thường trực thay vào lực lượng vũ trang tự vệ nhân dân Trong lĩnh vực nhà nước áp dụng nguyên tắc bầu cử thay tất người giữ chức vụ 45 - Công xã Pari kết hợp quyền lập pháp quyền hành pháp Người thông qua luật người thi hành luật Điều làm cho công xã Pari trở thành kiểu nhà nước XHCN Từ kinh nghiệm Công xã Pari, Marx coi: “công xã thiết chế hành động vừa lập pháp vừa hành pháp” - Trong giai đoạn này, Marx Engel viết nhiều tác phẩm tiếp tục phát triển quan điểm nhà nước pháp luật “Chống Duhring”, “Phê phán cương lĩnh Gohn” (Cương lĩnh người dân chủ xã hội Đức thông qua Gohn năm 1875) Trong “Phê phán cương lĩnh Gohn”, Marx phê phán sai lầm phái Latsana đưa nhiều luận điểm cách mạng XHCN: + Marx phê phán quan điểm dự án tổ chức xã hội tương lai hệ thống pháp luật giai cấp vô sản trước hế Marx phê phán khái niệm “nhà nước nhân dân tự do” nêu cương lĩnh Gohn Ông cho khái niệm “nhà nước tự do” không Tự với ai? Với nhân dân hay giai cấp cơng nhân Marx cho khái niệm phủ nhận chất giai cấp vô sản nhà nước Nhà nước xã hội phải công cụ cần thiết để cải tạo xây dựng xã hội mới, nhà nước phải thuộc giai cấp cơng nhân nhân dân lao động + Vấn đề pháp luật CNXH, Marx cho rằng: sau cách mạng vô sản thành cơng pháp luật mang tính xã hội tồn hệ thống qui phạm xã hội Pháp luật tồn phần để trấn áp phản kháng tàn dư giai cấp bóc lột chủ yếu để đấu tranh chống lại khuynh hướng khơng bình thường tách rời q trình phát triển chung, đấu tranh với vi phạm trật tự xã hội, với tội phạm, với tất cũ tồn sau cách mạng vơ sản trì pháp luật để tổ chức quan hệ xã hội mới, tổ chức trình kinh tế xã hội nhằm đảm bảo cho thắng lợi CNXH + Trong phân tích xã hội tương lai, Marx cho rằng: giai đoạn đầu xã hội tương lai chưa có bình đẳng xã hội hồn tồn Con người xã hội khác thể chất tinh thần, người đóng góp nhiều người khác Trong CNXH, người có phần đóng góp cho xã hội xã hội cơng nhận đóng góp ấy, lao động họ trả công tương ứng với kết lao động tình trạng người hưởng thụ nhiều người khác Song đây, ta thấy người tìm thước đo quan trọng phần lao động mà họ đóng góp cho xã hội Chính luật pháp cho thước đo Luật pháp đưa qui phạm nhất, bình đẳng tất người Qui phạm pháp luật áp dụng cách giống với tất người + Trong CNXH, luật pháp thực chức kiểm tra đóng góp hưởng thụ người theo nguyên tắc: làm theo lực, hưởng theo lao động, thực chức giáo dục người thói quen lao động, góp phần tạo người có ý thức lao động lợi ích toàn xã hội + Khi xã hội đạt mức độ phát triển định có điều kiện khả tạo giàu có đáp ứng đầy đủ nhu cầu người xã hội chuyển từ giai đoạn XHCN sang giai đoạn CNCS Nguyên tắc “làm theo lực, hưởng theo lao động” thay nguyên tắc “làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” luật pháp khơng Như vậy, pháp luật cần thiết giai đoạn đầu CNCS Vận mệnh pháp luật gắn liền với hệ thống phân phối xã hội theo lao động, đảm bảo việc kiểm tra lao động kiểm tra hưởng thụ Khi vai trò kiểm tra khơng cần thiết khơng cần phải có pháp luật II TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT CỦA V.I.LENIN Hoàn cảnh đời học thuyết V.I.Lenin 46 - Học thuyết Marx Engel đời giai cấp vô sản quần chúng bị áp bóc lột tồn giới coi “chủ nghĩa”, tảng tư tưởng kim nam cho hành động Song học thuyết ông gây “cừu địch mạnh lòng căm thù toàn giới khoa học tư sản (bọn thống trị phái tự do)” đó, Marx người bị căm ghét vu khống nhiều trongg thời đại ơng Mặt khác, chống đối Marx xuất phong trào cách mạng, bọn hội xét lại phản bội - Đối với chủ nghĩa Marx, từ 1872-1904 bão táp cách mạng châu Âu qua CNTB lại chuẩn bị cho thay đổi cách hòa bình, phong trào XHCN quốc tế trải qua thời kỳ dao động tư tưởng Cuộc khủng hoảng mang tính quốc tế đầu kỷ XX với xuất trào lưu hội, xét lại chống chủ nghĩa Marx Bectanh, Kausky làm suy yếu tan rã Quốc tế II - Lenin, người kế tục trực tiếp trung thành học thuyết cách mạng Marx Engel mmột mặt bảo vệ sáng chủ nghĩa Marx trước khuynh hướng, trào lưu, tư tưởng, lực lượng thù địch, chao đảo “đánh mình” phần tử cách mạng ươn hèn, phản bội, đầu hàng Mặt khác, vào điều kiện lịch sử cụ thể cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX để bổ sung, phát triển học thuyết Marx - Engel Trong q trình đó, Lenin để lại cho lồi người tài sản vơ giá - Lenin nhà khoa học chiến đấu, gắn bó hữu mật thiết lý luận thực tiễn Sau Engel mất, giới có biến đổi sâu sắc CNTB phát triển thành CNĐQ Mâu thuẫn xã hội, yêu cầu đấu tranh cách mạng đòi hỏi phải có lý luận cách mạng tiên phong dẫn dắt Lenin làm công việc bổ sung phát triển học thuyết Marx theo yêu cầu sống, yêu cầu nghiệp cách mạng giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc bị áp toàn giới Lenin viết: “Chúng ta coi lý luận Marx xong xi hẳn bất khả xâm phạm, trái lại tin lý thuyết đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu với sống” Tư tưởng trị - pháp luật V.I.Lenin a Về cách mạng xã hội chủ nghĩa - Phân tích điều kiện CNTB chuyển biến thành CNĐQ qui luật đặc thù nó, phát triển khơng kinh tế trị thời đại đế quốc chủ nghĩa khiến khủng hoảng cách mạng giới phát triển không đều, tiền đề cách mạng nuớc tạo khơng đồng thời “phong trào cách mạng quốc tế giai cấp vô sản không diễn diễn với nhịp độ đồng với hình thức giống nước khác nhau” Trên sở đó, cách mạng XHCN chặt đứt mắt xích yếu dây sắt CNĐQ; CNXH thắng lợi trước tiên số nước chí nước TBCN riêng biệt - Cách mạng XHCN giới thời đại lịch sử: kết hợp cách mạng dân chủ tư sản, phong trào giải phóng dân tộc cách mạng XHCN, kết phát triển mâu thuẫn hệ thống CNĐQ giới, xuất khâu yếu hệ thống Lenin đặc biệt phân tích nội dung vai trò phong trào dân tộc nước thuộc địa, phận trình cách mạng XHCN tồn giới vai trò định thúc đẩy tiến triển giai cấp vơ sản đội tiên phong vũ trang học thuyết cách mạng khoa học chủ nghĩa Marx - Lenin đưa lý luận “tình cách mạng” Lý luận đóng góp to lớn, giúp cho phong trào cách mạng giới khỏi rơi vào manh động, khởi nghĩa non dẫn tới thất 47 bại đau đớn Lenin cho tình cách mạng phải có trước cách mạng Ơng cho “những người bên dưới” không muốn tiếp tục sống trước “những kẻ bên trên” tiếp tục sống trước cách mạng thắng lợi - Về lực lượng động lực cách mạng XHCN, Lenin tiếp tục phát triển tư tưởng Marx tính tất yếu việc liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân Ơng coi khối liên minh công nông động lực, tảng cách mạng XHCN, khơng có liên minh chặt chẽ khơng thể đồn kết, tập hợp giai cấp, tầng lớp dân cư vào đấu tranh giành quyền b Về nhà nước chun vơ sản Quan điểm Lenin nhà nước CCVS thể rõ tác phẩm “Nhà nước cách mạng”: - Lenin cho nhà nước tượng lịch sử với tính cách cơng cụ thống trị nằm tay giai cấp bóc lột, nhà nước xuất xã hội phân hóa thành giai cấp đối kháng “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa Bất đâu, lúc chừng mà mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa nhà nước xuất hiện” - Là tổ chức trị mang tính giai cấp, nhà nước bóc lột có cơng cụ quyền lực nhờ giai cấp thống trị bắt quần chúng lao động phải phục tùng Hiểu theo ý nghĩa thực danh từ nhà nước máy đặc biệt phục vụ cho giai cấp đàn áp giai cấp khác, tồn xã hội nơ lệ, phong kiến TBCN - Trong thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH chun vơ sản tất yếu lịch sử, giai cấp vơ sản dùng quyền nhà nước để đàn áp thiểu số dân cư bọn bóc lột CCVS nhà nước độ khác với nhà nước bóc lột Trong xã hội XHCN, nhà nước từ chỗ công cụ thống trị giai cấp trở thành quan thể ý chí tồn dân Với việc hồn thành xây dựng CNCS, nhà nước hồn tồn khơng cần thiết - Vấn đề cách mạng vấn đề quyền nhà nước Giai cấp vô sản nhân dân lao động khơng thể kết liễu chế độ bóc lột TBCN, khơng giành quyền thiết lập CCVS Ơng rõ: khơng bao giời mơ hồ chất nhà nước tư sản dù hình thức có thay đổi Đó chẳng qua thay đổi nhằm thích ứng với tình đảm bảo cho quyền lợi giai cấp bóc lột - Về chất CCVS, Lenin rõ: + Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, sở cách mạng XHCN mở rộng trở thành cách mạng nhân dân thực dân cư, người lao động bị áp bóc lột Cuộc cách mạng nhân dân tất yếu nhân dân tự tổ chức thành nhà nước, nhà nước người lao động, lợi ích người lao động Đó thực chất CCVS + CCVS hồn tồn độc tài, chuyên chế, đối lập với dân chủ mà CCVS có nghĩa có giai cấp định - tức giai cấp cơng nhân thành thị - có khả lãnh đạo toàn thể quần chúng lao động người bị bóc lột đấu tranh để lật đổ ách tư bản, q trình lật đổ ách đó, đấu tranh để trì củng cố thắng lợi, nghiệp sáng tạo trật tự xã hội mới, trật tự XHCN, đấu tranh để hồn tồn xóa bỏ giai cấp + CCVS đấu tranh kiên trì, có đổ máu khơng đổ máu, có bạo lực hòa bình, qn kinh tế, giáo dục hành chống lực tập 48 tục xã hội cũ Sức mạnh tập quán hàng triệu hàng chục triệu người sức mạnh ghê gớm + CCVS có chức chủ yếu quản lý, phải tìm hình thức nhà nước thích hợp tổ chức cho nhà nước thực máy quản lý chung toàn xã hội Sau nước Nga, Lenin xây dựng hình thức nhà nước CCVS quyền Xơviết c Về nhiệm vụ trị thời kỳ xây dựng CNXH - Theo Marx Engel, bên cạnh biến đổi to lớn trị xã hội, suy cho CNXH đứng vững sở kinh tế xã hội Chỉ tạo suất lao động cao CNTB CNXH có chiến thắng triệt để CNTB Marx, Engel quan niệm xã hội XHCN xã hội cao CNTB, phải phá bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu sản xuất hàng hóa TBCN, thay áp bóc lột người tự phát triển toàn diện người Trên sở ơng phác thảo đường nét chủ yếu mơ hình xã hội cộng sản: sở hữu công cộng (xã hội) phân phối trực tiếp, sản xuất điều tiết theo nguyên tắc kế hoạch tập trung, người lao động tự quản xã hội… - Trong trình xây dựng CNXH nước Nga, từ 1917-1921, hoàn cảnh nội chiến, thực tế xây dựng kinh tế phi hàng hóa, phân phối sản phẩm trực tiếp, quốc hữu hóa cơng thương nghiệp, trưng thu lương thực thừa nông dân Đó sách cần thiết thời chiến chuyển sang giai đoạn hòa bình, với biến động trị nước, Lenin nhanh chóng nhận sai lầm, với tinh thần tự phê páhn nghiêm khắc bệnh giáo điều, Lenin đề thực sách kinh tế (NEP) Nó thực sự chuyển hướng chiến lược từ độ trực tiếp sang độ gián tiếp đồng thời cống hiến to lớn Lenin vào lý luận CNXH khoa học: + Trước hết thừa nhận kinh tế hàng hóa tồn lâu dài suốt thời kỳ độ CNXH Do phải thừa nhận qui luật giá trị, thừa nhận mặt pháp lý hình thức sở hữu, phân phối, áp dụng hạch tốn kinh tế, sử dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích sản xuất, giải đắn quan hệ hàng - tiền, cung - cầu, kế hoạch - thị trường + Phải thỏa hiệp với tiểu nông, nhà nước vơ sản khơng tính tốn thiệt với họ mà phải giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ tiến lên Theo Lenin: trông mong chuyển lên CNCS mà phải lấy quan tâm người lao động làm sở, phải thừa nhận quyền tự sản xuất kinh doanh quyền sở hữu tư nhân người tiểu nông công cụ sản xuất vật phẩm tiêu dùng Từ mà hướng họ vào hình thức hợp tác tự nguyện, có lợi sở phát triển LLSX + Cần phải sử dụng CNTB nhà nước, phải lợi dụng để xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, cầu nối lên CNXH Vì vậy, NEP khơng túy sách kinh tế mà thể tư sáng suốt, táo bạo Lenin, đường lối trị, phương hướng phát triển “nghiêm túc lâu dài”, thiết kế lý luận mơ hình CNXH + NEP thể lĩnh trị Đảng cộng sản quyền xơ viết Đây thực đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản quốc tế Lênin đặc biệt nhấn mạnh cần thiết người cộng sản học tập quản lý, học bn bán kể học nhà tư Ơng nhấn mạnh CNXH muốn chiến thắng giai cấp tư sản phải có suất lao động cao CNTB đường phải thực công nghiệp hóa 49 d Về xây dựng Đảng lãnh đạo ĐCS cách mạng XHCN xây dựng chủ nghĩa xã hội - Kế tục quan điểm Marx Engel sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, Lênin xây dựng học thuyết Đảng kiểu giai cấp công nhân Thông qua việc chống “chủ nghĩa kinh tế”, chủ nghĩa hội, bè phái Lenin trình bày nguyên lý xây dựng đảng cách mạng chân với tư cách người lãnh đạo trị giai cấp cơng nhân, người tổ chức lãnh tụ đấu tranh cách mạng chống chế độ chuyên chế chống CNTB - Về nguyên lý xây dựng Đảng trị, Lenin rõ nội dung sau: + Một là, mặt tư tưởng Lenin rõ: ý thức XHCN phát sinh từ phong trào tự phát công nhân mà Đảng Marxist cách mạng dựa vào phong trào công nhân Đảng phải vũ trang lý luận CNXH khoa học, phải nâng lên tầm vóc lý luận tiên tiến thời đại “chỉ đảng lý luận tiền phong hướng dẫn có khả làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong” + Hai là, trị, đảng phải tố cáo, vạch trần áp bức, bóc lột chế độ chuyên chế, chế độ tư sản Phải nắm vững quan điểm giai cấp không hạn chế đấu tranh kinh tế, nghề nghiệp Đường lối cách mạng theo phái hội định đưa phong trào công nhân tới chỗ phụ thuộc vào tư tưởng tư sản trị tư sản + Ba là, tổ chức, sở phê phán “phái kinh tế” nhầm lẫn hai tổ chức giai cấp cơng nhân nghiệp đồn Đảng trị tức hình thức tổ chức cao giai cấp công nhân, Lenin coi nhiệm vụ quan trọng giai cấp công nhân phải xây dựng tổ chức đảng liên hệ chặt chẽ với quần chúng có khả lãnh đạo đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Đảng giai cấp công nhân cần tổ chức tập trung thống nhất, theo nguyên tắc tự giác dân chủ, có kỷ luật sắt, tự nguyện đấu tranh nghiệp chung giai cấp vơ sản - Lenin rõ nhiệm vụ cách mạng đảng Marxist, đội tiền phong giai cấp công nhân tổ chức đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản lãnh đạo đấu tranh đạt mục đích cuối giành quyền tổ chức, xây dựng xã hội cao xã hội tư xã hội XHCN CSCN Sau cách mạng vô sản thành công Đảng từ chỗ lãnh đạo đấu tranh giành quyền trở thành Đảng cầm quyền Đó bước ngoặt vĩ đại, chuyển biến chất lượng phạm vi rộng lớn hoạt động Đảng Đó trận chiến đấu gay go, phức tạp khó khăn nhiều đòi hỏi phải xây dựng Đảng thực vững mạnh mặt - Làm Đảng, củng cố Đảng vững mạnh công việc thường xuyên Đảng trở nên cấp thiết thời kỳ đảng cầm quyền nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo Đảng lên trình độ cao e Cần phải có dũng khí cách mạng nghị lực, tâm bền bỉ chiến thắng kẻ thù thời kỳ xây dựng CNXH Tổng kết kết việc thực sách kinh tế, Lenin cho rằng: “hiện ba kẻ thù đứng trước người” là: - Kẻ thù thứ tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa tức người đảng cộng sản tưởng pháp lệnh cộng sản giải tất nhiệm vụ - Kẻ thù thứ hai nạn mù chữ Ông cho dân chủ CNXH đòi hỏi trình độ văn hóa cao Tuy nhiên, bước vào xây dựng CNXH trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật, lực quản lý cán , đảng viên nhân dân lao động thấp so với yêu cầu 50 nhiệm vụ vậy, Lenin đặc biệt coi trọng phát triển văn hóa, giáo dục, xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ học vấn cho cán nhân dân - Kẻ thù thứ ba nạn hối lộ Lenin cho điều kiện đẻ xây dựng CNXH máy nhà nước phải vững mạnh Nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật biện pháp dựa tin tưởng nhân dân gắn bó quảng đại quần chúng với quyền xơ viết Ơng nói rằng: có tượng nạn hối lộ, hối lộ khơng thể nói đến làm trị biện pháp lơ lửng không trung, hồn tồn khơng mang lại kết Một đạo luật đưa đến kết xấu thực tiễn đem áp dụng điều kiện nạn hối lộ dung thứ thịnh hành Những quan điểm Lenin vấn đề trị pháp luật có ý nghĩa vơ to lớn mặt lý luận thực tiễn TẬP BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ BIÊN SOẠN: NGUYỄN HỒNG CỬ 2009 51 ... tưởng trị Ơguytxtanh mở đầu cho giai đoạn xuất phát triển thần học học thuyết trị pháp luật thời kỳ sau La Mã CHƯƠNG II CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN I CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH... kỷ XVIII CHƯƠNG III CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT THỜI KỲ CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHƯƠNG TÂY I CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT Ở ANH THỜI KỲ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Tư tưởng trị pháp lý Thomas Hobbes... nơ lệ sử dụng nhằm thiết lập trật tự phong kiến 14 Các học thuyết trị - pháp luật thời kỳ đời, phát triển chế độ phong kiến Tây Âu a Học thuyết thần quyền - Với sức mạnh kinh tế, trị thống trị

Ngày đăng: 28/09/2019, 04:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Về nguyên lý xây dựng Đảng chính trị, Lenin chỉ rõ những nội dung cơ bản sau:

    Tổng kết những kết quả đầu tiên của việc thực hiện chính sách kinh tế, Lenin cho rằng: “hiện giờ cả ba kẻ thù chính đang đứng trước mỗi người” đó là:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w