1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập bài giảng lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý

86 4.3K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ (DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT) Tác giả: Nguyễn Thị Như Nguyệt NĂM 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm, đối tượng môn học lịch sử học thuyết trị .4 1.1.1 Khái niệm lịch sử học thuyết trị 1.1.2 Đối tượng lịch sử học thuyết trị 1.2 Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học lịch sử học thuyết trị .6 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị 1.2.2 Ý nghĩa môn học lịch sử học thuyết trị CHƯƠNG CÁC HỌC THUYẾT THỜI KỲ CỔ ĐẠI .8 2.1 Tư tưởng trị - Pháp lý nước Phương Đông cổ đại .8 2.1.1 Tư tưởng trị - Pháp lý ấn Độ cổ đại 2.1.2.Tư tưởng trị - Pháp lý Trung Quốc cổ đại .11 2.2 Các học thuyết trị - Pháp lý Phương Tây cổ đại .16 2.1 Các học thuyết Hy Lạp cổ đại .16 2.2.2 Tư tưởng trị - Pháp lý La Mã cổ đại .33 CHƯƠNG CÁC HỌC THUYẾT THỜI KỲ PHONG KIẾN 40 3.1 Các học thuyết Tây Âu thời kỳ xuất phát triển Chủ nghĩa phong kiến 40 3.1.1 Các học thuyết thần quyền 40 3.1.2 Sự xuất tư tưởng thị dân phong trào tà giáo 42 3.2 Các học thuyết thời kỳ khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến Tây âu 44 3.2.1 Tư tưởng trị - Pháp lý thời đại phục hưng 45 3.2.2 Tư tưởng phong trào cải cách tôn giáo phong trào chuyên chế .48 CHƯƠNG CÁC HỌC THUYẾT THỜI KỲ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở TÂY ÂU .54 4.1 Các học thuyết trị- pháp lý Anh .54 4.1.1 Tư tưởng Thomas hobber……………………………………………………… 54 4.1.2 Học thuyết John Locke………………………………………………………… 55 4.2 Các học thuyết trị- pháp lý Pháp…………………………………………… 57 4.2.1 Tư tưởng Vônte………………………………………………………………… 59 4.2.2 Học thuyết Môngtexkiơ………………………………………………………… 61 4.2.3 Tư tưởng Rutxô………………………………………………………………… 67 4.3 Các học thuyết trị -pháp lý Đức……………………………………………….74 4.3.1 Học thuyết trị- pháp lí Kant……………………………………………….74 4.3.2 Học thuyết trị- pháp lí Hegel…………………………………………… 77 4.4 Các học thuyết trị-pháp lí Mỹ thời kỳ giành độc lập…………………………81 4.4.1 Những quan điểm Giephecxơn………………………………………………… 83 4.4.2 Những quan điểm Hanitơn……………………………………………………….84 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử học thuyết trị môn khoa học quan trọng đưa vào chương trình đào tạo cử nhân luật học năm gần Thông qua môn học này, sinh viên nắm bắt nét tổng quát quan điểm trị - pháp luật tồn lịch sử đấu tranh tư tưởng Từ đó, sinh viên tiếp thu ứng dụng vào học tập công tác luận mang tính khoa học nhà nước pháp luật phục vụ kịp thời đường lối đổi Đảng Nhà nước Tập giảng “Lịch sử học thuyết trị pháp lý” tổng hợp tri thức nhân loại học thuyết trị pháp lý lịch sử nhằm định hướng cho việc nghiên cứu học tập sinh viên Tập giảng bao gồm 04 chương vừa thể chiều dài lịch sử tư tưởng vừa thể lí luận sâu sắc Mặc dù hệ thống hóa cách cô động nội dung tránh khỏi bổ sung chỉnh sửa Rất mong đồng nghiệp sinh viên đóng góp ý kiến để giảng hoàn thiện Quảng Bình, tháng 05 năm 2017 Nguyễn Thị Như Nguyệt CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ Sự vận động không ngừng quan hệ kinh tế - trị - xã hội lịch sử quốc gia giới phản ánh phong phú nhiều lĩnh vực khoa học xã hội Lịch sử học thuyết trị phận quan trọng hệ thống lĩnh vực nói hàm chứa trình hình thành phát triển tư tưởng trị tiêu biểu - kể tư tưởng trị đánh giá đánh giá có ý nghĩa to lớn công xây dựng nhà nước pháp luật 1.1 Khái niệm, đối tượng môn học Lịch sử học thuyết trị 1.1.1 Khái niệm Lịch sử học thuyết trị lịch sử hệ luận chất hình thức thể thể Các hệ luận lại nhận thức cách đánh giá thiết chế nhà nước từ chúng xuất Vì vậy, hoàn toàn nhận thấy lịch sử học thuyết trị phận tách rời khoa học lý luận nhà nước pháp quyền Trên quan điểm vật lịch sử, thấy hoàn cảnh xuất phát triển học thuyết trị Hoàn cảnh xuất chúng trình hình thành phát triển xã hội nhà nước thông qua “cuộc va chạm không khoan nhượng quyền lợi giai cấp xã hội Sự “va chạm” mang tính lịch sử làm nảy sinh quan điểm trị bao gồm: nhận thức thân vận động quan hệ xã hội, nguyên tắc nội dung vận động qua thiết chế trị hệ thống quy phạm pháp luật Từ nhận thức này, nội dung học thuyết trị hàm chứa ý tưởng khác (thậm chí mâu thuẫn nhau) tính hợp lý thể Đó ý tưởng mà mục đích vươn tới hoàn thiện thiết chế nhà nước phù hợp với quyền lợi giai cấp có hệ luận trị khác Các học thuyết trị không p/hát triển quy luật phát triển tương xứng với phát triển nhà nước thời kỳ lịch sử cụ thể Nói cách khác, từ thời kỳ cổ đại, nhà nước xuất trạng thái sơ khai lúc học thuyết phát sinh với nội dung hạn hẹp Trải qua thời kỳ lịch sử, thiết chế trị dần hoàn thiện học thuyết mang nội dung phản ánh thiết chế nâng lên tính khoa học lập luận phạm vi vấn đề Lịch sử học thuyết trị coi lịch sử đấu tranh tư tưởng Điều giải thích qua nội dung vấn đề mà học thuyết thể Bởi dù luận thuyết trị biểu nhiều hình thức khác (qua hệ lý luận triết học, xã hội học, kinh tế học.v…) chúng phản ánh cách cô đọng quan điểm, tư tưởng giai cấp xã hội đảng phái trị giáo phái khác Bằng quan điểm trị chí giáo lý, giai cấp xã hội thể khát vọng muốn bảo vệ lợi ích kinh tế trình vận động không ngừng quan hệ xã hội mà quan hệ kinh tế đóng vai trò thiết yếu Lợi ích kinh tế giai cấp xã hội trì bị xâm phạm tùy thuộc vào thiết chế nhà nước Điều lý giải lại có khác học thuyết trị chất thể Chẳng hạn, nhà nước chiếm nô (Hy Lạp, La Mã.v.v…) tồn hai hệ luận đối nghịch, hệ luận trị coi nhà nước chiếm nô hợp lý, phân biệt giàu nghèo điều nguy hiểm giàu nghèo tượng mang tính tự nhiên.v.v…còn hệ luận khác coi nhà nước điều ác, trái với tự nhiên, nhà nước hợp lý công cụ ngăn chặn bạo lực kìm chế tham muốn từ phía người giàu có Sự trái ngược có tính nguyên tắc nói thể nội dung học thuyết trị thời phong kiến tư sản Trong trình phát triển, có học thuyết trị hàm chứa nội dung phản ánh xác chất thời đại lịch sử, luận chặt chẽ nguồn gốc xuất hiện, nguyên nhân phát triển tiêu vong mô hình nhà nước cụ thể Có học thuyết trị số đông sử dụng vũ khí tư tưởng sắc bén đấu tranh có mục đích nhằm thủ tiêu chế độ xã hội lỗi thời thay đổi thiết chế cho phù hợp với quy luật phát triển xã hội Chính vậy, ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu lịch sử học thuyết trị thể khả nhận biết giá trị tư tưởng tiến phản tiến để từ xây dựng cho hệ luận hợp lý nhằm sử dụng để góp phần cải biến chế độ kinh tế xã hội Trên sở nghiên cứu tiến trình phát sinh phát triển học thuyết trị lịch sử trình nhận thức người xã hội Nhận thức nói bất di bất dịch mà biến đổi với biến đổi xã hội loài người mục đích đạt tới giá trị tư tưởng hoàn thiện hơn, tiến cho phù hợp với quy luật khách quan 1.1.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị hệ tư tưởng trị thể qua học thuyết có nội dung đề cập cách tổng thể nhà nước pháp luật qua thời đại lịch sử Nội dung lịch sử học thuyết trị hình thành mối quan hệ kinh tế xã hội lịch sử cụ thể, tức không nằm lịch sử Điều có nghĩa là: Khi nghiên cứu học thuyết trị phải sâu vào việc khám phá nguyên nhân mang tính lịch sử - xã hội làm phát sinh chúng Bởi phát sinh phát triển tư tưởng trị pháp luật thừa nhận hình thức nhận biết xã hội liên quan tới phát sinh phát triển xã hội có giai cấp làm sản sinh Một học giả có lý nói rằng: “Muốn biết hiểu chế định lịch sử xã hội trước tiên phải nghiên cứu thân xã hội Các chế định, trước trở thành nguyên nhân kết quả, xã hội sản sinh chúng, trước bị chúng làm biến đổi…” Môn lịch sử học thuyết trị không nghiên cứu tư tưởng học thuyết nói chung mà nghiên cứu hệ tư tưởng học thuyết trị có trình phát sinh phát triển liên quan chặt chẽ tới vận động không ngừng xã hội có giai cấp, nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước thể đấu tranh hai tầng lớp thống trị bị trị Đặc điểm đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị thể nội dung học thuyết nội dung đề cập vấn đề có liên quan tới lý giải nhà nước, chế độ trị chất hình thức thể nó, tính hợp lý hạn chế loại hình nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật, tương xứng nhà nước nội dung pháp luật Cuối nội dung học thuyết trị đề cập vấn đề có liên quan tới lý giải về: nguồn gốc nhà nước, chế độ trị, chất hình thức thể nó, tính hợp lý hạn chế loại hình nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật, tương xứng nhà nước nội dung pháp luật Cuối cùng, nội dung học thuyết trị đề cập tới quy luật phát triển quan hệ xã hội, lý giải yếu tố quan trọng định tồn chế độ xã hội Mặc dầu cho nghiên cứu học thuyết trị, thường khám phá chúng qua hệ tư tưởng số nhân vật định như: triết gia, trị gia nhà hoạt động cách mạng - xã hội có tên tuổi.v.v…nhưng tư tưởng học thuyết họ hoàn toàn không mang tính cá nhân, hoàn toàn mang tính giai cấp, đảng phái Đương nhiên nghiên cứu cần phân biệt chúng theo trường phái “hệ tư tưởng” cụ thể để tránh nhầm lẫn chất chúng, đặc biệt đố với hệ tư tưởng nằm vào vị trí “trung tâm” Việc phân loại tương đối cho phép hiểu trình “vận hành” tư tưởng lịch sử có chứa đựng quy luật kế thừa chí ngày Đương nhiên, nội dung học thuyết trị có kế thừa giá trị tư tưởng thời đại trước kết luận gọi “sự mô trần trụi” hay ghi chép “rập khuôn” Có tư tưởng xuất từ thời cổ đại, quan niệm nguồn gốc chất nhà nước, quan niệm quyền tự người, thỏa thuận xã hội.v.v… giữ giá trị định chúng Tuy thời kỳ lịch sử quan điểm trị phổ quát nói lại nâng lên tầm giá trị cao hơn, bổ sung đầy đủ để trở thành giá trị tư tưởng chung cho nhân loại - giá trị tư tưởng bị phủ nhận theo thời gian không gian lịch sử Nói tóm lại, đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị tư tưởng trị, quan điểm nhà nước pháp luật xuất phát triển lịch sử loài người từ có tổ chức nhà nước Những học thuyết trị xác định mối quan hệ kinh tế chúng phản ánh lợi ích giai cấp xã hội đấu tranh không khoan nhượng quyền lợi xã hội tài sản nói chung 1.2 Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học Lịch sử học thuyết trị 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp so sánh quan điểm vật biện chứng vật lịch sử phân kỳ trình xuất phát triển học thuyết trị Tuy vậy, phân kỳ hợp lý phải dựa vào nguyên tắc thay hình thái kinh tế xã hội Ranh giới thời kỳ lịch sử dân tính thắng thể thể trước đó, ranh giới phân kỳ lịch sử học thuyết trị lấy xuất tư tưởng lòng chế độ xã hội tồn đỉnh điểm phù hợp với nảy sinh phương thức xã hội phương thức trước Chúng ta tạm phân kỳ lịch sử học thuyết trị theo bốn giai đoạn chủ yếu: giai đoạn cổ đại, giai đoạn trung đại, giai đoạn cận đại đại học thuyết trị trình bày theo khu vực phương đông phương tây Ngoài tài liệu trình bày lịch sử học thuyết trị xuất từ thời kỳ cổ đại chủ nghĩa Mác Lê nin xuất Bởi lí luận chủ nghĩa Mác Lê nin nhà nước pháp luật chắn đối tượng môn chủ nghĩa xã hội khoa học có chương trình đào tạo chung bậc đại học 1.2.2 Ý nghĩa Mọi lý thuyết lý luận làm sở hoạt động nhà nước xã hội loài người phần nhiều bắt nguồn từ tư tưởng xưa, có học thuyết trị Sự phát triển quan điểm tư tưởng thời đại thường hoàn thiện, chỉnh lý quan điểm tư tưởng học thuyết người trước điều kiện hoàn cảnh mà Nghiên cứu Lịch sử học thuyết trị quan trọng thời đại chúng ta, nghiên cứu góp phần giúp suy nghĩ rõ vấn đề cần phải giải Vì vậy, việc nghiên cứu, giảng dạy học tập Lịch sử học thuyết trị chương trình đại học, đại học khoa chuyên ngành xã hội có luật học cần thiết Nó giúp cho người học có nhận thức toàn diện, bổ sung cho thiếu hụt trình đào tạo CHƯƠNG CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.1 Tư tương trị - pháp lý nước phương Đông cổ đại Trong đa số công trình nghiên cứu triết học, lịch sử, xã hội học, kinh tế v.v Phương Đông lên đối tượng khám phá khoa học Thậm chí nhiều nhà nghiên cứu phương Tây, người có số mặc cảm với phương Đông phải thừa nhận thực tế lịch sử Phương Đông khởi đầu văn minh nhân loại Các văn minh Phương Đông xuất sớm, không đơn kết trình chinh phục, khai thác điều kiện tự nhiên Sở dĩ Phương Đông xuất số văn minh rực rỡ người sớm nhận thức giá trị sức mạnh cộng đồng, ý thức thúc đẩy nhanh chóng trình tạo dựng nhà nước Nhà nước phương Đông cổ đại có đặc trưng bật nhà nước chuyên chế Bộ máy nhà nước chuyên chế tạo dựng củng cố bảo vệ kết hợp ba phận trị thống soái Bộ phận quý tộc quân thực hai chức năng: xâm chiếm trấn áp Bộ phận quan lại cường hào chuyên việc thu thuế, phận lao công (chuyên phụ trách việc điều hành loại hình lao động công cộng: đắp đê điều, làm đường sá công trình công cộng khác) Ba phận nói chỗ dựa vững người đứng đầu nhà nước nhân công chuyên chế độ tài Đặc điểm bật thứ hai nhà nước chuyên chế phương Đông thể tư tưởng thần thánh hóa vai trò người đứng đầu nhà nước, quan niệm giàu nghèo thiện ý Quan niệm “Mưu nhân thành thiên” trở thành chân lý vĩnh Cho nên người đứng đầu nhà nước coi “thiên tử”, đại diện chí thân thánh thần tầng lớp quan lại ông ta coi vi lộng hành lẽ tự nhiên, coi vị trí họ đặt tạo hóa Tư tưởng trị hình thành từ nhận thức nói số quốc gia trở thành tư tưởng trị xuyên suốt, nhiều thời đại lịch sử làm hạn chế phát sinh phát triển hệ tư tưởng trị đối lập, tư tưởng trị đối lập tồn tồn tình cảnh bị khủng bố bị làm lu mờ mà kết cục hệ tư tưởng thụ động Như nói kết hợp vương quyền thần quyền đặc điểm thứ hai học thuyết trị phương Đông cổ đại Đặc điểm bật thứ ba thể nội dung học thuyết trị phương Đông cổ đại tư tưởng đặt giá trị quy phạm đạo đức lên hết, coi đạo đức chi phối vận hành quan hệ xã hội - nhà nước pháp luật Trong thực tế, đạo đức xã hội hiển nhiên yếu tố để dựa vào mà điều chỉnh quan hệ xã hội - nhà nước pháp luật Nhưng coi yếu tố làm lu mờ nguyên tắc bình đẳng xã hội, đặc biệt nguyên tắc bình đẳng quyền tài sản Vì Nho giáo Trung Quốc bị thay tư tưởng Pháp trị quốc gia Cuối cùng, nội dung giáo lý tôn giáo lớn tồn Phương Đông (Phật giáo, Hồi giáo.v.v…) thể chừng mực định số cách nhìn nhận nhà nước pháp luật Số lượng đông tín đồ cho thấy giáo lý có lúc hiểu quy phạm tự nhiên Không nhà nghiên cứu lại không thấy ảnh hưởng tôn giáo đời sống tư tưởng người phương Đông suốt thời kỳ lịch sử Một số đặc điểm bật thể mức độ khác tùy khu vực với điều kiện tự nhiên xã hội khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử Vì nội dung chương trình bày theo khu vực quốc gia cụ thể để dễ dàng phân biệt mức độ khác nói 2.1.1 Tư tưởng trị - pháp lý Ấn Độ cổ đại Quá trình xuất phát triển nhà nước Ấn Độ khoảng kỷ TCN Qua thăng trầm lịch sử đặc biệt sau đánh bại quân đội A lếch xăng ma xê đoan (năm 321 TCN) Ấn Độ với triều đại Mauria hùng mạnh trở nên quốc gia thống rộng lớn Lịch sử nhà nước Ấn Độ gắn liền với tư tưởng trị tôn giáo truyền thống, thứ chi phối cách mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội người Ấn Độ, tư tưởng đẳng cấp xã hội, tư tưởng trị giáo lý Bàlamôn Phật giáo thuyết “Arthasastra” Tư tưởng phân chia đẳng cấp sử dụng để biện minh cho thực tế lịch sử - sản phẩm chế độ chiếm nô - bất bình đẳng quyền nghĩa vụ theo vị trí xã hội nhóm dân cư tự gọi Varna sách kinh Vệ đà (xuất vào khoảng thiên nhiên kỷ II TCN) Người Ấn Độ tin vào tồn loại Varna: 1) Varna Brahman (Bàlamôn) 2) Varna Ksatria 3) Varna vaisia 4) Varna Sudra * Thuyết giáo Brahmanisme (hình thành vào nửa đầu thiên nhiên kỷ I TCN) coi giới linh hồn - Brahma sáng tạo thần linh, vũ trụ, người muôn loài động thực vật Brahma ban cho loài số kiếp (dharma) theo trật tự vĩnh Với xã hội người tồn Varna phát sinh từ số kiếp mà Vì việc Varna bậc thấp tuân thủ ý chí Varna bậc cao điều hiển nhiên Thuyết Brahmanisme kêu gọi hai đẳng cấp Vaisia Sudra lòng với vị trí xã hội mà tôn vinh quyền lực nhà vua, quyền lực có xuất xứ thần thánh Từ khẳng định tính bất biến trật tự đẳng cấp xã hội phân chia theo Varna thuyết Brahmanisme khẳng định: giới trần tục người ảo giác, hư ảo Cuộc sống khổ đau, đói nghèo hư vô, linh hồn người quan trọng nhất, nên cần phải hoàn thiện linh hồn cách từ bỏ mưu toan khắc phục trật tự hành giới trần tục Để cụ thể hóa ý tưởng đây, thuyết Brahmanisme nêu khái niệm “nghiệp” (karma) Khái niệm bao hàm nội dung quan niệm thành đạt thất bại người giới linh hồn hoàn toàn phụ thuộc vào hành vi sống thực anh ta, kiếp trước Nếu người không muốn linh hồn thoát cao siêu mà không nhập vào loài thú vật tuân thủ quyền lực giáo sỹ Brahman nhà nước nói chung Quyền lực nhà nước, vua chúa tầng lớp giáo sỹ Brahman lại khẳng định qua nội dung “Các luật Manu” (tuyển tập tập quán pháp người Ấn, lấy tên vị thần sáng tạo người Manu Tên gọi luật Manu “Manavadharmasastra” Để nhấn mạnh quyền uy vua chúa, “Các luật Manu” coi vua chúa hóa thân thần linh Vua chúa mang vẻ thần linh, sức mạnh vô song để tạo dựng đời sống nơi trần mà máy nhà nước công cụ xét xử kẻ bất nhã Việc chấp hành nghĩa vụ từ phía đẳng cấp thấp hèn Vaisia, Sudra điều bắt buộc mang tính trách nhiệm thiêng liêng Đối với giáo sỹ Brahman “Manu” đề cao quyền lợi “không thể bị vi phạm” họ xã hội “không có Brahman loạn lạc” điều tất yếu Sự hưng thịnh giới trần giới linh hồn phụ vào thống Brahman Ksatơria Cuối “Manu” kêu gọi nhà vua xử phạt thật dội, tức để dân chúng không làm loại, yên bề mà thờ phụng đấng tối cao Brahma * Trong kho tàng lý luận trị pháp luật người Ấn Độ có sách có giá trị với nhan đề “Arthasastra” - “khoa học trị” vị cố vấn thông thái vua Sandra Gupta (thế kỷ IV TCN) tên Cautalie biên soạn Kế thừa giá trị tư tưởng vị tiền bối lý giải thêm vấn đề quản lý quốc gia, Cautilie đến kết luận số vấn đề sau đây: Trước hết ông coi tôn giáo điều cần thiết, chế độ đẳng cấp varna thiếu nhiên tôn giáo hay đẳng cấp không điều Những vấn đề thực sống đời thực phải đáng quan tâm Trong thiết chế nhà nước phải thể sức mạnh quyền lực tập trung Quyền lực lại phải xây dựng từ biện pháp cưỡng chế mạnh mẽ nhằm khống chế nguy bạo loạn, buộc thần dân phải hiểu trách nhiệm bảo vệ “trật tự chung” “hòa bình cho toàn thể” Hành vi kẻ cầm quyền không thói quen “thương cảm” đạo đức đơn mà phải nhà nước hùng cường, “trật tự Varana khác được”, phải sử dụng coi trọng bạo quyền 10 quan nắm giữ nhiệm vụ khác phải xem quan dụng cụ chủ thể nhân dân lệ thuộc vào chủ quyền nhân dân Về vấn đề tư hữu Rút - xô chưa đạt đến tầm phủ nhận tư hữu nói chung Đặc tính tiểu tư sản ông thể việc bảo vệ tư hữu tiểu tư sản Khi đòi hỏi tiêu diệt phân chia giàu nghèo, đưa tư tưởng bình quân không tưởng việc phân chia tư hữu, Rút - xô không đòi hỏi loại bỏ tư hữu, tức ông đề nghị hạn chế ác, không tiêu diệt Tuy nhiên toàn học thuyết Rút - xô nguồn gốc bất công nhà nước cho thấy, vô số mâu thuẫn xã hội phong kiến ông thấy mâu thuẫn giàu nghèo, lĩnh vực trị kẻ áp người bị áp Ông hiểu rõ giàu có nắm tay quyền lực Bởi Rút - xô chủ quan vượt cao đòi hỏi bình đẳng hình thức cảu người trước pháp luật Trong tác phẩm “Khế ước xã hội” Rút xô nói thẳng đạo luật thực chất có lợi cho người giàu có, có hại cho người nghèo Thực tế Rút - xô hiểu khác biệt bình đẳng pháp lý bình đẳng thực tế Tự trở thành thực thiếu bình đẳng định bất công mức tài sản biến quyền tự trị thành giả tạo Theo ông, bình đẳng đạt mức độ không hoàn toàn quyền lực cá nhân đạt không vũ lực phải tiến hành khuôn khổ pháp luật tương xứng với quyền lực giàu có giới hạn định, để công dân giàu tới mức mua công dân khác, không nghèo đến mức buộc phải bán Từ điều trình bày tác phẩm “khế ước xã hội” ta thấy Rút - xô thừa nhận bình đẳng hoàn toàn mặt pháp lý bình đẳng thực tế mức độ định Mặc dù tổng thể ông coi bình đẳng hoàn toàn tài sản thực tế điều giả tạo Rút - xô không chủ trương tiêu diệt toàn chế độ tư hữu, theo ông việc làm Ông chủ trương điều hòa chế độ tư hữu sang tiểu tư hữu sở không diệt trừ tận gốc rễ xấu xa xã hội, giảm bớt đến mức tối thiểu bất bình đẳng Ông đưa số cải cách: đặt thuế lũy tiến đánh vào tài sản, hạn chế quyền thừa kế Chính quan điểm cho ta thấy Rút - xô phê phán kịch liệt bất công tài sản mức coi mục đích quan trọng lập pháp ban hành đạo luật cấm xa xỉ.v.v… nhằm thủ tiêu khác biệt tài sản mức Các biện pháp phần thực thời kỳ cách mạng, ghi vào văn nó, đặc biệt “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” năm 1793 Tuy coi bình đẳng thực tế đạt tới, song Rút - xô cho mức độ định bình đẳng tài sản thiết lập Trong nhà nước, Rút - xô phân biệt quyền lập pháp quyền hành pháp Quyền lực thứ ý chí tổ chức trị, quyền lực thứ hai sức mạnh Bởi lẽ quyền lập pháp nhân dân nhân dân có quyền định hình thức phủ, sử dụng học thuyết Mông-te-xki-ơ hình thức cầm quyền Rút - xô cho hình thức phụ thuộc vào qui mô lãnh thổ Đó quân chủ, quý tộc, tùy thuộc nắm quyền hành pháp Song quyền lập pháp thuộc nhân dân Và điều cho phép Rút - xô khẳng định điều kiện nên quân chủ trở thành cộng hòa 72 Thiện cảm Rút - xô đương nhiên dành cho thể chế cộng hòa, hình thức cầm quyền tốt nhất, quan chức nhân dân bầu Nhân dân sai lầm nhiều so với nhà vua Việc thành lập quyền hành pháp khác hẳn thành lập quyền lập pháp Chính quyền hành pháp thiết lập khế ước xã hội Còn quyền hành pháp thành lập văn quyền lực lập pháp có chủ quyền Chính điều quy định vai trò phụ thuộc phủ vào quyền lập pháp Nhằm ngăn ngừa việc tiếm quyền từ phía phủ, Rút - xô đề nghị tiến hành định kỳ đại hội nhân dân, mà phủ phải có trách nhiệm báo cáo Việc khai mạc đại hội bắt đầu hai đề nghị biểu riêng rẽ, Nhân dân phải định: Họ có cần trì hình thức phủ hành không? Có nên tiếp tục trì quyền quản lý tay người thừa hành không? Với việc đặt phủ quyền kiểm tra nhân dân Rút - xô muốn ngăn ngừa việc tiếm quyền nhân dân từ phía phủ Ngoài điều Rút - xô đề nghị thiết lập tổ chức đặc biệt - Tòa án, quan bảo vệ luật pháp quyền lập pháp Học thuyết Rút - xô khế ước xã hội tràn đầy tính cách mạng Một nhà nước sản sinh từ khế ước, người có quyền bãi bỏ nó lạm quyền, thiết lập chế độ dân chủ đáp ứng nhu cầu khế ước xã hội người đảm bảo tự Rút-xô thừa nhận quyền nhân dân phản kháng chống bạo chúa Cách mạng có ý nghĩa phúc lợi, cách mạng có khả giúp nhân dân tránh chiến tranh Rút-xô gắn trực tiếp vấn đề thiết chế nhà nước với việc đảm bảo hòa bình Trong điều kiện cầm quyền chuyên chế hòa bình đảm bảo, để có hòa bình phải tiêu diệt chế độ chuyên chế Ảnh hưởng Rút-xô người đương thời, đặc biệt vào thời kỳ cách mạng làm lu mờ ảnh hưởng Vonte Mông-te-xki-ơ Học thuyết ông phái lập hiến, người Gi-rông-đanh đặc biệt Gia-cô-banh sử dụng rộng rãi Không phải ngẫu nhiên tác phẩm ông vang lên hiệu vùng lên chống lại chế độ chuyên chế Cương lĩnh nhà tư tưởng Rút-xô cương lĩnh cấp tiến giai cấp tiểu tư sản, đỉnh cao mà cách mạng kỷ XVIII không vượt qua Những người Gia-côbanh sử dụng học thuyết ông không pháp luật thể ý chí chung, mà chủ quyền vô hạn nhân dân để thiết lập chuyên cách mạng Trong học thuyết Rút - xô nhà nước, người Gia-cô-banh nhận học thuyết cách mạng Tư tưởng ông ghi nhận mặt pháp lý “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyên” năm 1789 đặc biệt 1793, văn kiện cách mạng khác Rút-xô không chuẩn bị cho quần chúng nhân dân tiến công vào chủ nghĩa phong kiến, vũ trang thị trường cho họ, mà cờ cho lực lượng đưa cách mạng tới đỉnh cao chuyên Gia-cô-banh Ông người cổ vũ, người thầy Xanh Giuyt, Cuton, Ronbexpie, người dựa vào học thuyết cấp tiến nhà tư tưởng vĩ đại Những người đương 73 thời cách mạng Pháp kỷ XVIII cho biết vào thời kỳ Marat đọc đoạn trích tác phẩm Rút-xô đường phố Pari Song ảnh hưởng tư tưởng Rút-xô vượt qua giới hạn kỷ XVIII phạm vi tư tưởng dân chủ tư sản Các tư tưởng ông người sinh tự nhiên nhau, nghĩa vụ lao động tất người, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân v.v… làm ông trở thành người tiên đoán tư tưởng xã hội chủ nghĩa thân ông chưa phải nhà xã hội chủ nghĩa 4.3 Các học thuyết trị pháp lý Đức Không khí trị xã hội Đức trước ngưỡng cửa năm 1789 bề không khác không khí ảm đạm thê lương đời sống xã hội Đức thập kỷ đầu kỷ XVIII Cuộc cách mạng tư sản Pháp vĩ đại hệt tia chớp đánh vào đất nước Tất bắt đầu chuyển động Những dậy bùng lên lở Baden, Xacxôn, Phantxơ Sự bất bình thị dân thể mặt Mùa thu năm 1793 nổ khởi nghĩa thợ dệt quận Xilêdi Maintxơ tuyên bố thiết lập cộng hòa Quần chúng nhân dân đại diện tiên tiến văn hóa Đức vui mừng đón chào kiện cách mạng Pháp Trong người trí thức Đức phân lập nhóm nhà văn luận hình thức dễ hiểu sáng phản ánh thức tỉnh trị nhân dân, ca ngợi lý tưởng cộng hòa, thể thiện cảm nồng thắm với người Gia-cô-banh Song mặt khách quan họ chưa đủ sức thực kinh nghiệm Pháp nhân tố tiến quê hương Ba vấn đề mấu chốt cần giải đất Đức là: thành lập thống dân tộc; dân chủ hóa chế độ nhà nước, chế độ pháp luật, bãi bỏ chế độ nông nô Tư sản Đức, thời phe đối lập với chế độ phong kiến cổ hủ - trước đây, lo ngại hành động cấp tiến; họ sợ dựa hẳng vào tầng lớp rộng rãi người lao động Các nhà tư tưởng họ coi trọng việc chuyển tư tưởng cách mạng kỷ sang ngôn ngữ khó hiểu triết học mài mòn mũi dùi vấn đề trị thực tiễn nóng bỏng thời đại Giá trị cao họ tuyên bố ý thức; tự trí tuệ.v.v… Điều quan tâm họ làm đê phủ không giận Tin tức cách mạng Pháp đón nhận Đức khác Các nhóm thị dân tiểu tư sản mừng rỡ Giai cấp thống trị, quan lại địa chủ giáo hội chán nản, tức giận căm hờn Giới phản độg quý tộc phong kiến phản ứng điên cuồng Nhất trường phái lịch sử pháp quyền trào lưu bảo thủ khác gần với nó, đối lập với khuynh hướng khai sáng cộng hòa cách mạng thể rõ căm thù cải cách nhà nước pháp luật cách mạng Pháp 4.3.1 Học thuyết trị pháp lý Imanuel Kant (1724 - 1804) I.Kant sinh năm 1724 gia đình quý tộc Phổ Keninxbec, sau học trường đại học tổng hợp Keninxbec Đến năm 1755 ông bắt đầu giảng dạy siêu hình học 74 môn học tự nhiên Từ năm 1770 ông chủ yếu quan tâm đến vấn đề triết học I.Kant nhà triết học vĩ đại lịch sử tư tưởng phương Tây trước C.Mác Giáo sư triết học Trường đại học tổng hợp Keninxbec I.Kant (1724 - 1804) Đức người hệ thống hóa chủ nghĩa tự - tảng tư tưởng cho giai cấp tư sản Vào thời đại Kant bị áp chế chế độ chuyên chế giáo hội, giai cấp tư sản Đức tỏ hèn nhát Về vấn đề quan trọng thời đại, giai cấp có lập trường dao động, chí bảo thủ Kant đặt mục đích phân tích lập trường lập trường hợp lý, tạo cho tàng triết học thẩm mỹ từ biện minh cho Học thuyết ông nhà nước pháp luật trình bày, tác phẩm: “Những tư tưởng lịch sử đại cương từ quan điểm trị giới”, “Về hòa bình vĩnh cửu”, “Những sở lý học thuyết pháp luật” Tràn đầy tinh thần khai sáng phần chủ nghĩa cá nhân trường phái pháp quyền tự nhiên, nguyên tắc đát tảng cho quan điểm xã hội Kant là: cá nhân có phẩm hạnh hoàn thiện, có giá trị tuyệt đối; nhân cách công cụ thực kế hoạch đó, chí kế hoạch cao thượng phúc lợi xã hội Con người chủ thể có ý thức phẩm giá Về thực chất, khác biệt với thiên nhiên xung quanh người hành vi phải tuân thủ đạo luật đạo đức Đạo luật nài đương nhiên không chịu ảnh hưởng hoàn cảnh tất yếu Thực chất tự bên nhân cách người Con người bẩm sinh có khả ứng xử theo mục đích theo cách thức phù hợp với mục đích Song vấn đề chỗ sử dụng tự cá nhân cách mức trở thành chuyên quyền Tổng thể điều kiện hạn chế chuyên quyền người người khác đạo luật chung khách quan tự do, loại trừ xung đột pháp lý xã hội, Kant gọi pháp luật Từ cách hiểu pháp luật cho thấy pháp luật có nhiệm vụ điều chỉnh hình thức bên hành vi người, pháp luật mối có tính tuân thủ chung Song đạt điều cách nào? Thông qua việc tạo cho hiệu lực bắt buộc Bằng cách tạo cầu nối pháp luật với nhà nước, lẽ có quyền lực xã hội tạo cho pháp luật hiệu lực bắt buộc, quyền lực nhà nước Theo Kant có ba loại pháp luật: pháp luật tự nhiên, pháp luật thực tế; pháp luật công lý Pháp luật tự nhiên nguyên tắc tiên nhiệm tất nhiên; pháp luật thực tế mà nguồn ý chí người lập pháp; pháp luật công lý đòi hỏi khát vọng không pháp luật quy định nói không đươch bảo đảm cưỡng chế Pháp luật tự nhiên phần chia thành hai nhánh: Luật tư luật công Luật tư điều chỉnh mối quan hệ cá nhân với tư cách chủ sở hữu, luật công điều chỉnh mối quan hệ người liên minh thành cộng đồng công dân (nhà nước), với tư cách thành viên tổng thể trị Chế định luật tư sở hữu hình thức chiếm hữu thực thể mang tính pháp lý điều kiện trật tự dân sự, ý chí chung người thừa nhận ngự trị ý chí cá nhân 75 Sự vô quyền chuyên quyền phong kiến Kant đối lập với trật tự pháp luật tư sản dựa đạo luật chung cho tất Kant phản bác đặc quyền pháp lý xuất phát từ sở hữu đòi hỏi bình đẳng pháp lý xuất phát từ sở hữu đòi hỏi bình đẳng mối quan hệ tư pháp Song ông nhượng tư tưởng phong kiến điểm thừa nhận đối tượng luật tư không đồ vật hành vi người, mà thân người Sự thừa nhận đưa Kant tới chỗ biện minh cho việc ghi nhận mặt pháp luật quyền lực chồng vợ, quyền lực ông chủ đầy tới Chế định trung tâm luật công quyền nhân dân đòi hỏi tham gia vào việc thiết lập trật tự pháp luật cách thông qua hiến pháp thể ý chí họ Thực chất tư tưởng dân chủ tiến chủ quyền nhân dân Tiếp theo Rút-xô quyền tối cao nhân dân Kant tuyên bố sở cho tự do, bình đẳng độc lập công dân nhà nước, tổ chức tổng thể nhiều cá nhân quan hệ với đạo luật Đưa nguyên tắc chủ quyền nhân dân, Kant lại vội vã biện minh ông ý nói đến dân chủ rộng rãi thực không bị cắt xén Ông chia cổ đại thành tích cực thụ động (bị quyền bầu cử) Người thụ động buộc phải kiếm kế sinh nhai, biết chấp hành mệnh lệnh người khác, họ người lao động bị bóc lột Mượn tư tưởng Mông-te-xki-ơ việc phân chia quyền lực, Kant không lý giải tư tưởng cân quyền lực Theo ông nhà nước có ba quyền lực: lập pháp (chỉ thuộc “ý nguyện chủ quyền tập thể nhân dân”), hành pháp (thuộc người cầm quyền theo luật tuân thủ quyền lực lập pháp) tư pháp (do quyền lực hành pháp bổ nhiệm) Tổng thể trí ba quyền lực ngăn ngừa chuyên chế bảo đảm phồn vinh cho quốc gia Việc phân loại hình thức nhà nước theo cấu nhà nước cần thiết tất yếu, theo Kant nhu cầu thực tiễn mà nhu cầu tự cảm nhận người Từ cho thấy nhà nước không quan tâm đến phúc lợi hạnh phúc công dân Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ đạo luật thực tế, đảm bảo ngự trị pháp luật tự Khẳng định quan điểm nhà nước vậy, Kant nhanh chóng giai cấp bóc lột thừa nhận nhà lý luận “nhà nước pháp quyền”, tức nhà nước dường dựa độc lập cá nhân hoạt động dường tuân thủ tuyệt đối điều khoản pháp luật Kant lý giải vấn đề nguồn gốc nhà nước giống hệt Rút-xô, ông cho luận điểm lý, tiên nghiệm, ông không định nói đến nhà nước cụ thể nào, mà nói nhà nước lý tưởng theo nguyên tắc pháp luật túy Khởi điểm phân tích Kant giả thiết tình trạng tự nhiên bị đảm bảo pháp lý Trách nhiệm đạo lý, tình cảm tôn trọng quyền tự nhiên thúc người rời bỏ tình trạng ban đầu chuyển sang đời sống xã hội Việc chuyển tiếp không mang tính ngẫu nhiên Bằng thỏa thuận cá thể riêng rẽ tạo nên nhân dân nhà nước, văn thỏa thuận khế ước Theo nội dung khế ước cá thể riêng rẽ tạo nên nhân dân từ bỏ tự bên để lại có tự với tư cách thành viên nhà nước, cá nhân không hy sinh tự nhằm sử dụng chắn phần lại Đơn giản 76 người từ bỏ tự không kiềm chế vô tổ chức để nhằm tìm cho tự thật toàn tổng thể phụ thuộc công khai môi trường pháp lý Về hình thức nhà nước Kant I chia ba dạng: chuyên chế, quý tộc dân chủ Ông cho trung tâm vấn đề tổ chức nhà nước phương thức nhan dân cầm quyền Từ quan điểm ông phân biệt hình thức dân chủ độc tài Hình thức đầu dân chủ dựa phân tách quyền lực hành pháp khỏi quyền lực lập pháp, hình thức độc tài hòa nhập hai vào Với Kant cộng hòa không đồng nghĩa với dân chủ, chuyên chế không hoàn toàn đồng với độc tài Ông phản bác việc đồng khái niệm Hơn ông tin hình thức quyền chuyên chế hoàn toàn cộng hòa (nếu tách quyền hành pháp khỏi lập pháp), dân chủ (với tham gia tất vào thực quyền lực khó khăn muốn tách hoạt động lập pháp khỏi hành pháp) dễ dàng chuyển hóa thành chuyên chế dung hòa với Có lẽ ông coi hình thức quân chủ lập hiến chấp thuận Mặc dù Kant đưa quan điểm chủ quyền nhân dân, song ông lo ngại kết luận cấp tiến rút từ Ông khẳng định quyền lực xuất phát từ chúa Nhà cầm quyền có quyền có trách nhiệm thần dân Ông bác bỏ quyền nhân dân trừng trị người cầm quyền, người vi phạm trách nhiệm trước đất nước Ông cương phê phán quyền khởi nghĩa thừa nhận việc phản kháng hợp pháp, thụ động Xuất phát từ quan điểm khẳng định tính nghịch lý phát triển xã hội, mặt Kant đánh giá cao vai trò xung đột xã hội Ông coi không động lực thúc đẩy phát triển lịch sử mà điều cao đáng trân trọng, chúng “được tiến hành mọt cách đắn”, mặt khác Kant kêu gọi tất dân tộc thiết lập mối quan hệ hòa bình, hữu nghị Kêu gọi tất quốc gia đoàn kết xây dựng liên bang tất dân tộc hành tinh Tư tưởng xây dựng giới đại đồng tất dân tộc, phồn vinh nhân loại, tự người phù hợp với xu hướng chung thời đại ngày 4.3.2 Học thuyết trị pháp lý Hegel G.F.Hegel nhà biện chứng lỗi lạc bậc tiền bối triết học mácxít Theo nhận xét Ph.Ăngghen, ông “không thiên tài sáng tạo, mà nhà bác học có tri thức bách khoa nên lĩnh vực, ông xuất người vạch thời đại” G.F.Hegel sinh năm 1770 gia đình quan chức cao cấp Stút-ga thuộc Đức, sau theo học khoa triết, thần học trường đại học tổng hợp Tubingen Thời trẻ, ông chủ yếu quan tâm nghiên cứu vấn đề lịch sử, pháp quyền tôn giáo Hegel người theo chủ trương tâm Theo ông nguyên tắc chi phối vạn vật linh thần hay ý tưởng tuyệt đối Đó ý tưởng tự vốn có trí óc Tinh thần hay ý tưởng tuyệt đối tảng Là linh hồn vật Vật hữu hình 77 trạng thái tinh thần hay ý tưởng tuyệt đối mà Hệ thống quan điểm trị pháp lý đầy đủ Hegel trình bày tác phẩm “Triết học pháp quyền” Lập trường giai cấp giới quan Hegel hình thành ảnh hưởng yếu tố khác đối lập Nền tảng chung hệ tư tưởng tư sản Đức Thời trẻ ông chịu ảnh hưởng tiến cách mạng tư sản Pháp Vào thời kỳ sau ông chịu ảnh hưởng trào lưu phản động chuyên chế giáo hội Châu Âu thời Phục chế Những hoàn cảnh tạo nên tính chất mâu thuẫn học thuyết hegel nhà nước pháp luật Chống lại chế độ phong kiến, Hegel đưa hiệu tự nhân văn Song ông lại kết hợp cách kỳ lạ chúng với quan điểm bảo thủ thỏa hiệp với chế độ quân chủ phong kiến Thực chất vũ trụ, theo ông ý niệm tuyệt đối tự phát triển - siêu tự nhiên khởi thủy tâm (giống Chúa tạo nên thiên nhiên người Sự phát triển ý niệm tuyệt đối tự phát triển trải qua ba giai đoạn: giai đoạn logich, tồn thể tuyệt đối trước tạo thiên nhien, giai đoạn hai giai đoạn tự nhiên hay thời kỳ thể tuyệt đối thâm nhập vào giới vật chất, thời kỳ thứ ba thời kỳ lý trí hay thời kỳ thể tuyệt đối trở lại với (tự tư duy) trí tuệ người Đối với chúng ta, quan trọng thời kỳ thứ ba, thời kỳ kết thúc chuyển động thể tuyệt đối, liên quan đến người xã hội người Theo Hegel thời kỳ bao gồm ba giai đoạn thay đổi tuần tự: trí tuệ chủ thể (ý thức cá nhân người), trí tuệ khách quan (các thiết chế xã hội người tạo lập) trí tuệ tuyệt đối (thể tuyệt đối tự hiểu hình thức nghệ thuật, tôn giáo triết học) Từ hệ thống mô tả biểu đồ triết học Hegel, hiểu rõ có giai đoạn hai xem xét Chính điểm này, xem xét khái niệm trị pháp quyền, điều Hegel trình bày “triết học pháp quyền” Là tinh thần khách quan, ý niệm tuyệt đối thực sáng tạo thành thực tự do, chân lý, tự thực chất thực tiễn Quá trình thực pháp luật trựu tượng Sau bao trùm lĩnh vực đạo đức kết thúc lĩnh vực đạo lý Sự ngự trị tự giới bên coi hệ thống pháp luật Hệ thống tồn ý chí tự hiểu ý thức cá thể tất yếu phạm vi hành vi người, khuynh hướng cá thể tiến tới lý trí Quan điểm Hegel pháp luật việc thể ý chí tự (hạn chế) khác với ý kiến Kant Fichte coi pháp luật hạn chế có tính cưỡng chế chuyên quyền cá nhân chuyên quyền cá nhân khác sở tự Song Hegel hoàn toàn tán thành với bậc tiền bối là: “Nền tảng pháp luật nói chung tinh thần…” Theo Hegel tư tưởng pháp quyền trình phát triển trải qua loại cấp độ cấp độ có hình thức riêng, khởi điểm phát triển pháp quyền ý chí tự “Ý chí tự trước hết trực tiếp có tính cách đơn - tức cá nhân; tồn mà cá nhân tạo tự sở hữu Pháp luật tự thân mang tính hình thức trừu tượng” Ở thể chát học thuyết Hegel pháp luật trừu tượng Trước hết, nội 78 dung pháp luật trừu tượng tổng thể mối quan hệ cá thể chủ sở hữu “Pháp luật mối quan hệ người, lẽ họ nhân cách trừu tượng” Hegel tuyên bố: “Hãy nhân cách ton trọng người khác nhân cách” Dễ dàng thấy ý nghĩa phản phong lời kêu gọi này, khẳng định nhân cách người bị chà đạp chế độ chuyên chế nông nô Hai là, cốt lõi pháp luật trừu tượng Hegel coi sở hữu, sở hữu có giá trị tư hữu Từ có ngự trị hoàn toàn không hạn chế nhân cách đồ vật Sở hữu ông coi quan hệ người với đồ vật, nảy sinh từ cần thiết cá nhân việc xác định tự với giới bên Nhờ có sở hữu người trở thành nhân cách “Chỉ có sở hữu cá nhân trở thành lý tính” Theo Hegel, tự tư hữu thành vĩ đại thời đại Tự kéo theo đòi hỏi tự hợp đồng mối quan hệ hợp đồng giữ chủ sở hữu Bảo vệ tính hợp lý tư hữu tư sản, Hegel phê phán dự án “Cộng sản chủ nghĩa” Platôn Ông không đồng ý với Rút-xô việc bãi bỏ bất công tài sản Đồng thời ông đấu tranh chống quyền phong kiến Hegel tin tưởng chúng không phù hợp với khái niệm sở hữu, mà theo chủ ruộng đất phải người sở hữu canh tác chúng Hegel không chấp nhạn chế độ nông nô nô lệ, lẽ chúng chà đạp nhân phẩm người “Trong tự nhiên vật, có quyền tuyệt đsoi kẻ nô lệ giành cho tự do” Phán luận không làm Hegel ủng hộ tư tưởng bình đẳng tất người Ông bác bỏ tư tưởng cho trái ngược tự nhiên Trong triết học pháp quyền triết học lịch sử, Hegel thể quan điểm vấn đề phát triển xã hội, ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu chất nguồn gốc nhà nước Theo ông, gia đình xã hội công dân phải chịu đạo nhà nước “Chỉ có nhà nước thực tự do” Nhờ mà gia đình xã hội công dân bảo tồn, đời sống xã hội, mâu thuẫn đẳng cấp điều hòa Ông viết: “Nhà nước ngoại du chúa trời xã hội loài người” thể tinh thần tuyệt đối Khác với nhiều nhà khai sáng Pháp kỷ XVII đòi lật đổ chế độ phong kiến thối nát, xây dựng chế độ đem lại tự bình đẳng cho người Hegel cho “luận điểm khẳng định người tính vốn bình đẳng không cần phải nói ngược lại người tính vốn “bất bình đẳng” Từ ông coi bất công, tệ nạn xã hội tượng tất yếu phát triển xã hội xuất phát từ tính người Vì thế, xã hội thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột tầng lớp, đẳng cấp xã hội khác nhau, cá nhân xã hội Và không ngừng nảy sinh giải mâu thuẫn quan hệ xã hội động lực thúc đẩy xã hội phát triển Và từ mâu thuẫn xã hội mà nhà nước xuất Khác với nhiều nhà tư tưởng từ trước tới lý giải nguồn gốc nhà nước từ khế ước xã hội, Hegel khẳng định: “nhà nước đại phủ đại xuất tồn khác 79 đẳng cấp, chênh lệch giàu nghèo trở nên lớn, mà xuất mối quan hệ đông đảo quần chúng không thỏa mãn nhu cầu họ quen Nhà nước đời nhằm dung hòa mâu thuẫn người giàu người nghèo, đẳng cấp xã hội khác nhằm định hướng phát triển xã hội Nhà nước, theo cách hiểu Hegel, không quan hành pháp, mà tổng thể quy chế, kỷ cương, chuẩn mực lĩnh vực đạo đức, pháp quyền, trị, văn học.v.v xã hội, nhờ quốc gia phát triển bình thường Vì thế, nhà nước tồn giai đoạn lịch sử Coi chất nhà nước vốn mâu thuẫn, Hegel khẳng định, nguyên nhân gây chiến tranh, xung đột quốc gia nội quốc gia Ở đây, theo quan niệm biện chứng Hegel, mâu thuẫn hiểu động lực phát triển vật lại ngược lại với lập trường giai cấp ông Một mặt, Hegel cho nhờ có chiến tranh “mà thể trạng đạo đức dân tộc bảo toàn…, gió không cho phép mặt hồ phẳng lặng lúc yên gió Chiến tranh bảo vệ dân tộc tránh khỏi thối nát” Nhưng mặt khác, nhằm bảo vệ thống trị nhà nước quý tộc Phổ, Hegel lại chủ trương dung hòa mâu thuẫn đối kháng xã hội Đức thời đó, nhằm xoa dịu đấu tranh quần chúng bị áp giai cấp thống trị Khẳng định “lịch sử toàn giới tiến ý thức tự do, tiến mà cần phải nhận thức tính tất yếu nó” Hegel coi phát triển tự chuẩn mực đánh giá ưu việt thời đại so với thời đại khác, dân tộc với dân tộc khác Từ đây, ông chia lịch sử giới sau: Thời kỳ tiền sử Không tự Phương đông cổ đại Hy Lạp La mã cổ đại Nước Đức thiên chúa giáo, trung cổ cổ đại Chế độ quân chủ Dân chủ quý tộc: Quân chủ chân người tự số người chính: tất tự tự Ở đây, dĩ nhiên Hegel hiểu tự theo góc độ tâm, coi nhận thức thực quy luật tất yếu tự nhiên với tư cách thân tinh thần tuyệt đối, hay cụ thể hơn, “tự người thể hiểu biết làm theo ý chúa” Hơn nữa, tự với tư cách chuẩn mực để đánh giá tiến trình lịch sử chưa Hegel cụ thể hóa Sơ đồ cho thấy Hegel Gớt “Mỗi người lĩnh vực Geus núi O;ymp, song hai không hoàn toàn trút bỏ tính Phi-lextanh Đức” Song, mức độ đáng kể, toát lên tư tưởng sâu sắc khẳng định tự do, trình độ giải phóng người chinh phục tự nhiên tiêu chuẩn để đánh giá tiến lịch sử Nó tiến trình phát triển văn minh nhân loại diễn theo xu hướng ngày khẳng định nhân cách người, làm cho “con người chúa tể số phận sứ mạng mình” 80 4.4 Các học thuyết trị pháp lý Mỹ thời kỳ giành độc lập Sự hưng thịnh hệ tư tưởng trị tiến kỷ XVIII có Châu Âu Tư tưởng trị tiến truyền bá sang thuộc địa Anh, thuộc địa thiết lập vào kỷ XVII - XVIII bên bờ Đại Tây Dương Bắc Mỹ Có quan tâm lớn đến học thuyết trị việc phát triển mạnh mẽ quan hệ tư chủ nghĩa gia tăng mâu thuẫn trị, kinh tế thuộc địa mẫu quốc, gia tăng mâu thuẫn cấp đối kháng Cách mạng tư sản Mỹ cách mạng thứ hai sau cách mạng Anh Cuộc cách mạng chịu ảnh hưởng trực tiếp cách mạng Anh, lại mang hình thức chiến tranh tự do, độc lập thuộc địa Anh Châu Mỹ la tinh Kết phát triển đến mức gay gắt mâu thuẫn bên mâu thuẫn với mẫu quốc chiến tranh giành độc lập 1775 - 1783, “cuộc chiến tranh giải phóng vĩ chống lại bọn Anh áp bức” Về thực chất nội chiến mang tính giai cấp Các động lực nội chiến nông dân công nhân, để đứng dậy không độc lập đất nước, mà cải cách kinh tế xã hội, quyền tự trị Cuộc chiến tranh giải phóng kết thúc thắng lợi nhân dân Mỹ, họ nêu gương đấu tranh cách mạng chống ách nô lệ phong kiến, tiền đề cho cách mạng phản phong Pháp Phong trào thuộc địa Mỹ chống mẫu quốc thúc đẩy mạnh mẽ phát triển tư tưởng dân chủ nhiều tổ chức truyền bá “Những người trai tự do”, “Những người gái tự do”, “Các ủy ban tuyên truyền”,… Những tư tưởng nguồn gốc khế ước nhà nước, chống độc quyền phát triển mạnh Trong nghị hội đồng thành phố thông qua nêu lên tư tưởng cấp tiến, quyền nhân dân giành lại quyền tự nhiên, chủ quyền nhân dân, bóc trần học thuyết không phản kháng ác Những tư tưởng truyền bá truyền đơn gửi cho nhân dân Người chiến sĩ lỗi lạc dân chủ Patric Henri (1736 - 1749) Hội đồng lập hiến bang Vơcginia kêu gọi đấu tranh vũ trang chống lại Anh tuyên bố hiệu “Tự chết!” Những tư tưởng bình đẳng tự Xamuen Ađamxơ (1732 - 1803) xuất phát từ học thuyết quyền tự nhiên Ông cho nhân dân có quyền dậy chống bạo chúa; quyền nhân dân thiết lập, lợi ích phải đặt kiểm tra nhân dân, Vì vậy, từ trước cách mạng nhiệt thành lĩnh vực tư tưởng trị trở thành niềm say mê Khi chiến tranh độc lập bắt đầu, người tham gia phân chia thành phái bảo thủ cấp tiến Trong lịch sử tư tưởng trị cách mạng Mỹ “Tuyên ngôn quyền” đại diện Vơcginia sau tái “Tuyên ngô độc lập Mỹ” nhiều tuyên ngôn quyền người quyền công dân bang khác Những quan điểm tuyên ngôn là: người có quyền bẩm sinh sống, tự do, sở hữu, hạnh phúc an ninh; nhân dân cội nguồn quyền lực có chủ quyền, phủ đày 81 tới nhân dân; quyền lực nhà nước hoạt động lợi ích nhân dân, vi phạm điều nhân dân có quyền thủ tiêu phủ không thích hợp với có quyền phân chia quyền lực Tháng - 1776 nhà dân chủ cách mạng Tomat Pênơ, “ý tưởng lý” kêu gọi nhân dân Mỹ làm chiến tranh giành độc lập tách thuộc địa Bắc Mỹ khỏi mẫu quốc, dựa vào nguyên tắc quyền tự nhiên Tư tưởng thể “Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” (thông qua ngày 4/7/1776; tư tưởng bình đẳng, tự mưu cầu hạnh phúc coi quyền tách rời, chối cãi người Tuyên ngôn tuyên bố chủ quyền nhân dân, quyền làm cách mạng họ tạo lập nhà nước độc lập, ý nghĩa lịch sử Tuyên ngôn ngày thể chỗ quan điểm học thuyết trị tuyên bố thành nguyên tắc thực tiễn đời sống trị văn quốc gia Cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt Mỹ vào thời kỳ chiến tranh giành độc lập phản ánh tư tưởng hai khuynh hướng Các tư tưởng trị tiến phái dân chủ cách mạng tiểu tư sản Đơ Giephecxơ Pênơ thể Họ đại diện quyền lợi đông đảo người sản xuất nhỏ nhà tư tưởng phận tư sản Mỹ cấp tiến Khuynh hướng thứ hai tư tưởng trị đại tư sản chủ đồng điền - chủ nô nhằm chống lại nhân dân Hamintơn, Đơ Giây Giữa hai khuynh hướng bùng lên đấu tranh vấn đề chế độ nhà nước Mỹ Hiến pháp năm 1787 Cá nhà tư tưởng trị tiến Bắc Mỹ gắn liền với po tiến Bắc Mỹ gắn liền với po tư tưởng trị tiến Châu Âu Những tư tưởng Mintơn, Lôc, Rútxô, Môngtexkiơ v.v… cổ vũ Đơ Giephecxơn Pênơ Trong lửa đấu tranh giải phóng tư tưởng đúc kết có chất lượng mới, thể rõ việc soạn thảo tuyên ngôn quyền người Các nhà dân chủ Mỹ phát triển tư tưởng này, thực tiễn thúc đẩy, trang bị tư tưởng cho đấu tranh phản phong châu Âu, thí dụ cho cách mạng Pháp Cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt Mỹ vào thời kỳ chiến tranh giành độc lập phản ánh tư tưởng hai khuynh hướng Các tư tưởng trị tiến phái dân chủ cách mạng tiểu tư sản Đơ Giephecxơn Pênơ thể Họ đại diện quyền lợi đông đảo người sản xuất nhỏ nhà tư tưởng phận tư sản Mỹ cấp tiến Khuynh hướng thứ hai tư tưởng trị đại tư sản chủ đồng điền - chủ nô nhằm chống lại nhân dân Hamintơn, Đơ Giây Giữa hai khuynh hướng bùng lên đấu tranh vấn đề chế độ nhà nước Mỹ Hiến pháp năm 1787 Các nhà tư tưởng trị tiến Bắc Mỹ gắn liền với phong trào tư tưởng trị tiến châu Âu Những tư tưởng Mintơn, Lôc, Rút-xô, Môngtexkiơ.v.v… cổ vũ Đơ Giephecxơn Pênơ Trong lửa đấu tranh giải phóng tư tưởng đúc kết có chất lượng mới, thể rõ việc biên soạn tuyên ngôn quyền người Các nhà dân chủ Mỹ phát triển tư tưởng này, thực 82 tiễn thúc đẩy, trang bị tư tưởng cho đấu tranh phản phong châu Âu, thí dụ cho cách mạng Pháp 4.4.1 Những quan điểm trị T Jefferson (Giephecxơn) Tên tuổi Tômat Giephecxơn (1743 - 1826) nhà tư tưởng hoạt động trị vĩ đại, bật lịch sử đấu tranh giải phóng nhân dân Mỹ Ông tác giả văn kiện cách mạng vĩ đại thời kỳ “Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” Từ lập trường học thuyết khế ước xã hội quyền tự nhiên tách rời người Đơ Giephecxơn phê phán hình thức nhà nước quân chủ bảo vệ tư tưởng chủ quyền nhân dân Nhà tư tưởng tác phẩm “Khái quát chung quyền nước Mỹ thuộc Anh” xem xét tương quan quyền lực nhà vua chủ quyền nhân dân, viết “nhà vua ông quan nhân dân, bổ nhiệm luật pháp có thẩm quyền định để giúp làm chuyển động máy nhà nước khổng lồ tồn hạnh phúc nhân dân, vua đặt kiểm ta nhân dân” Nhà nước, nói chung tổ chức trị, theo ý Đơ Giephecxơn phải đảm bảo tự hạnh phúc cho người Bởi trường hợp lạm quyền hay bạo lực từ phía quyền nhà nước theo đuổi mục đích áp người chuyên chế, không quyền, mà trách nhiệm tự nhiệm nhân dân phải lật đổ quyền nhà nước Đó quan điểm Đơ Giephecxơn tính hợp pháp cách mạng thể “Tuyên ngôn độc lập Mỹ” Những quan điểm phản ánh mối quan tâm lợi ích tầng lớp dân chủ nhân dân Mỹ việc thiết lập chế nhà nước Ông cho rằng, tư tưởng chủ quyền nhân dân tách rời nhân dân làm cách mạng tuyên ngôn, hiểu cách hình thức tiếp tục đóng vai trò tiến Phản ánh lợi ích người sản xuất nhỏ Giephecxơn T phản đối quân chủ lập hiến Haminton chủ trương xây dựng cộng hòa dân chủ nông dân, nhân dân tham gia vào việc điều hành công việc nhà nước thông qua đại diện Mọi quan chức bầu với nhiệm kỳ hạn chế bị nhân dân kiểm tra Ông hại Môngtexkiơ ưu quân chủ, đặc biệt quân chủ Anh, phê phán kịch liệt quan điểm Môngtexkiơ cho chất cộng hòa đòi hỏi có lãnh thổ nhỏ Dựa vào kinh nghiệm tồn cộng hòa Mỹ Pháp ông chứng minh cho thấy diện lãnh thổ rộng thúc đẩy phát triển cộng hòa Đồng thời ông chống lại tập trung hạn chế chủ quyền bang Điều giải thích vào thời kỳ chiến tranh giành độc lập bang thông qua hiến pháp củng cố quyền dân chủ tự Bởi tư tưởng đảm bảo quyền nhân dân tuyên bố hiến pháp Đơ Giephecxơn đòi hỏi trao quyền thực tế cho nhân dân tham gia vào đời sống trị đất nước Ông chống lại việc để bọn nhà giàu điều khiển đất nước Quan điểm Giephecxơn gắn liền với cách nhìn nhận ông sở hữu sản xuất lớn tư chủ nghĩa Ông chống lại thái cực dẫn tới chế độ tư hữu Song ông không đề nghị thủ tiêu chế độ tư bản; ông khao khát hạn chế bất hạnh mà chủ nghĩa tư gây cho 83 người lao động đường củng cố kinh tế trang trại nhỏ bảo vệ người sản xuất nhỏ trước sản xuất lớn tư chủ nghĩa, giải phóng kinh tế nhỏ khỏi loại thuế… Đơ Giephecxơn phê phán sâu sắc Hiến pháp 1787 có nhiều nét phản dân chủ: quyền tự ngôn luận, báo chí.v.v… Theo sáng kiến ông người khác thông qua 10 điểm bổ sung vào văn hiến pháp có hiệu lực vào năm 1791 tuyên bố số quyền hạn tự dân chủ tư sản Giephecxơn người tượng trưng cách thích hợp cách mạng Mỹ Lý tưởng ông có tính cash cách mạng, nhằm mục đích hướng phủ, chế độ pháp luật phải tôn trọng người Về mối quan hệ phủ nhân dân, ông viết: “nếu có lúc xảy dân chúng trở nên lơ đãng việc nước bạn tôi, Quốc hội, hội đồng, vị thẩm phán, vị thống đốc, tất trở thành chó sói” Có vài hình thức phủ tổ chức hoàn hảo phủ khác để bảo vệ cá nhân sử dụng tự quyền thiên nhiên họ lúc hình thức phủ gìn giữ kỹ chống lại tất thoái hóa Tuy nhiên, kinh nghiệm chứng tỏ rằng, thời chế độ đẹp đẽ nhất, kẻ quyền hành tay, sau thời gian tiến triển chậm chạp trở thành kẻ chuyên chế” Nội dung tư tưởng T Giephecxơn tư tưởng tiến bộ, góp phần lớn đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ 4.4.2 Những quan điểm trị Hamiltơn (1755 - 1804) Sau chiến tranh với Anh quốc, thu hồi độc lập, người Mỹ gặp khó khăn chủ quyền quốc gia lẫn đời sống kinh tế Nước Mỹ rơi vào tình trạng rối ren Là trưởng tài quyền Washington, Hamiton thấm thía điều khó khăn Cha người Anh, mẹ người Pháp, người công dân Mỹ nhìn thấy vấn đề mà nước cộng hòa non trẻ phải đương đầu Ông cho rằng, với tư cách trưởng tài ông có nhiệm vụ phải áp dụng biện pháp giá để tạo cho nhà nước tài vững vàng, để củng cố độc lập giành Ông hiểu rõ tính chất quan trọng tiền bạc điều kiện kinh tế nước cộng hòa non trẻ Ông hiểu khan tiền bạc mối đe dọa đưa quốc gia trẻ tiến vào tình trạng kiệt quệ toàn thể Nếu tiền luân chuyển, lực ngưng trệ, sản phẩm không luân chuyển, sản xuất kiệt quệ Hamiton nhận thấy rõ mối quan hệ nhân thịnh vượng kinh tế thống quốc gia Ông nói: “tất hệ thống tài ông để liên kết chặt chẽ tiểu bang khối liên hiệp” Ông có mục đích cao làm biện pháp để bảo vệ Liên bang hợp chủng quốc, tư tưởng ông muốn chống lại phản kháng dân chúng, bảo vệ quyền lợi tư sản chủ nô, bảo vệ tư hữu Dân chủ theo Hamiton ngự trị dân đen nhằm mục đích chống lại sở hữu 84 Ông viết: “Một liên bang đoàn kết vững đem lại thời đại vinh quan cho hòa bình tự tiểu bang, hàng rào ngăn cản chia rẽ phiến loạn nước” Hamiton chủ trương xây dựng ngành hành pháp mạnh phủ liên bang Phân chia quyền lực, không Rousseau, ông cho ba cành quyền lực phải tuyệt đối cân không cho phép cành quyền lực lập pháp đứng hành pháp Ông viết: “Những nguyên tắc dân chủ giúp cho ta nhận thấy cần phải phân biệt ngành quyền giúp ta làm để ngành hoàn toàn độc lập với Phân biệt ngành hành pháp tư pháp khỏi lập pháp để làm gì, phân định mà hành pháp, tư pháp phụ thuộc vào ngành lập pháp? ” Khi đấu tranh chống dân chủ, Hamiton bảo vệ tư tưởng quyền hành pháp mạnh, bảo vệ quân chủ lập hiến Một đòi hỏi không đáp ứng lại đòi hỏi thiết lập quyền lực tổng thống suốt đời, tức thẩm quyền vô hạn cho tổng thống Ông đưa bảo vệ tư tưởng quyền lực trung ương mạnh để đàn áp quần chúng bị áp khởi nghĩa nhân dân Ông đề nghị cử thống đốc bang phủ bổ nhiệm, phủ có quyền to lớn, quyền phủ đạo luật bang Chống lại thiết chế dân chủ Đại hội lập hiến Philađenphia, Hamiton đòi không đưa vào hiến pháp chương quyền ông đòi hỏi phải tiến hành bầu cử theo điều kiện tài sản cao nhằm ngăn chặn nhân dân tham gia vào đời sống trị Cơ quan lập pháp phải gồm hai viện, thượng nghị viện bang bầu có vai trò quan ngăn chặn quốc hội thông qua đạo luật lợi cho đại tư sản chủ nô Những tư tưởng Hamiton thể Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Hiến pháp tạo lập cộng hòa với quyền hành pháp mạnh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lịch sử học thuyết trị (Đại học Quốc gia Hà Nội) - Lịch sử học thuyết trị pháp lý (Đại học Luật Hà Nội) - Lịch sử nhà nước pháp luật (Đại học Quốc gia Hà Nội) - Các Nhà nước tư sản đương đại (Đại học Quốc gia Hà Nội) - Luật hiến pháp nước tư (Đại học Quốc gia Hà Nội) 86 ... CHUNG VỀ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm, đối tượng môn học lịch sử học thuyết trị .4 1.1.1 Khái niệm lịch sử học thuyết trị 1.1.2 Đối tượng lịch sử học thuyết trị ... Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học lịch sử học thuyết trị .6 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị 1.2.2 Ý nghĩa môn học lịch sử học thuyết trị CHƯƠNG CÁC HỌC THUYẾT... tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị hệ tư tưởng trị thể qua học thuyết có nội dung đề cập cách tổng thể nhà nước pháp luật qua thời đại lịch sử Nội dung lịch sử học thuyết trị hình thành mối

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:38

Xem thêm: Tập bài giảng lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w