Lý thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX với các lý do sau:• Khó khăn về kinh tế của CNTB ngày càng trở nên trầm trọng Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệ
Trang 2Lý thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX với các lý do sau:
• Khó khăn về kinh tế của CNTB ngày càng trở nên trầm trọng Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp… thêm mâu thuẫn giai cấp
và đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
• Trong giai đoạn này các học thuyết của trường phái tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB
• Ngoài ra một sự kiện lịch sử trọng đại trong thời kỳ này là sự xuất hiện Chủ nghĩa Mác đã chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hội loài người
1.Hoàn cảnh ra đời
Trang 3• Vì vậy, đòi hỏi phải có những lý thuyết kinh tế mới nhằm bảo
hộ cho chủ nghĩa tư bản và khắc phục những khó khăn về kinh
tế - trường phái tân cổ điển ra đời đầu những năm 30 của thế
kỷ XX
1.Hoàn cảnh ra đời
Trang 4• Chuyển sang nghiên cứu ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông & đối tượng nghiên cứu là các đơn vị KT Trên cơ sở đó, rút ra kết luận chung cho toàn XH - Phương pháp VI MÔ.
• Dựa vào yếu tố tâm lí chủ quan để giải thích các hiện tượng & quá trình KT-XH Ủng hộ lí thuyểt giá trị chủ quan Cùng 1 hàng hóa, với người cần thì giá trị cao, với người không cần thì giá trị không cao Giá trị do sự đánh giá chủ quan của con người
• Muốn biến KTCT thành khoa học KT thuần túy Không có mối liên hệ với các đk KT-XH, chính trị
2 Đặc điểm của trường phái tân cổ điển
Trang 5• Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước
Cơ chế thị trường sẽ tự đảm bảo sự cân bằng của cung cầu
• Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa vào quá trình phân tích KT
• Ngoài ra họ đưa ra các kinh nghiệm mới như "ích lợi giới hạn, năng suất giới hạn, sản phẩm giới hạn " vì vậy trường phái tân cổ điển còn gọi là trường phái giới hạn
2 Đặc điểm của trường phái tân cổ điển
Trang 6• Trường phái tân cổ điển phát triển ở nhiều nước và gồm nhiều nhánh như:
+ Trường phái Áo(ở thành Viene nước Áo), các đại biểu chính của nó đều là các giáo sư của Trường Đại học Áo như: Karl Menger(1840-1921), Bohm Bawerk(1851-1914)
+ Trường phái Thuỵ Sỹ với các học giả: Leon
Walras(1834-1910); WD Pareto(1848-1923)
+ Trường phái Mỹ với John Bates Clark(1847-1938)
+ Trường phái Anh với Alfred Marsshall (1842-1924)
2 Đặc điểm của trường phái tân cổ điển
Trang 73.Lý luận về giá trị
Lý luận giá trị của các trường phái tân cổ điển (chủ yếu
trường phái Áo) là lý thuyết về giá trị-ích lợi, giá trị chủ
quan
OX: Số lượng sản phẩm OY: Mức độ thoả mãn nhu cầu.
Ta thấy: khi X tăng từ X1 đến X3 thì Y giảm từ Y1 xuống Y3
OX: Số lượng sản phẩm OY: Mức độ thoả mãn nhu cầu.
Ta thấy: khi X tăng từ X1 đến X3 thì Y giảm từ Y1 xuống Y3
Trang 8Họ cho rằng, một vật được coi là sản phẩm kinh tế phải đạt 4 tiêu chuẩn sau:
• Vật đó phải có khả năng thoả mãn nhu cầu hiện tại của con
người
• Phải biết rõ công dụng của vật đó thì nó mới trở thành sản
phẩm kinh tế
• Là sản phẩm kinh tế thì vật phải ở trong tình trạng có khả năng
sử dụng được chứ không ở dạng tiềm năng
• Là sản phẩm kinh tế thì vật đó phải ở trong tình trạng khan hiếm hay số lượng của nó là có giới hạn
4 Lý thuyết sản phẩm kinh tế
Trang 9Với đà tăng lên của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu thì mức độ bảo
hòa về sản phẩm cũng tăng lên còn ‘ mức độ cấp thiết ’ của
nhu cầu thì giảm xuống:
Vật đưa ra sau có lợi ích nhỏ hơn so với vật trước
Với một số lượng vật phẩm có hạn thì vật phẩm cuối cùng gọi
là ‘ vật phẩm giới hạn ’ và ích lợi của nó là ‘ ích lợi giới hạn ’,
nó quyết định lợi ích chung của các vật phẩm khác
5 Lý thuyết lợi ích giới hạn Karl Menger ( 1840 – 1921 ) : ( Manginal Utility )
Trang 105 Lý thuyết lợi ích giới hạn Karl Menger ( 1840 – 1921 ) : ( Manginal Utility )
4 3 2 1 0
Vậy ích lợi giới hạn là ích lợi của vật nào đưa ra cuối cùng đưa ra thỏa mãn nhu cầu và lợi ích nhỏ nhất quyết định lợi ích của rấ cả các vật phẩm khác
Trang 11Theo Menger, sở dĩ hai người trao đổi sản phẩm cho nhau vì cả
hai đều tin rằng sản phẩm bỏ ra đối với mình ít giá trị hơn sản phẩm mà mình thu về
• Cả hai đều có lợi trong trao đổi.
• Sản phẩm dư thừa của người này là khan hiếm của người khác
Trang 126 Lý thuyết giá trị trao đổi
Trang 13• Thu nhập là phần trả công cho “năng lực chịu trách nhiệm”
của các nhân tố: lao động,TB, đất đai Mỗi nhân tố đều nhận
thu nhập tương ứng với năng xuất giới hạn của nó
• Lương bằng năng suất giới hạn của lao động
P là “tiền thưởng” cho sự áp dụng tiến bộ
kỹ thuật của các chủ xí nghiệp mà giảm
chi phí sx so với chi phí trung bình của xh
7.Lý luân về phân phối, tiền lương P ( Đây là hình thức đổi mới của thuyết 3 nhân tố sản xuất của Say )
Trang 147.Lý luân về phân phối, tiền lương P ( Đây là hình thức đổi mới của thuyết 3 nhân tố sản xuất của Say )
Năng suất Lợi nhuận
nhà kinh doanh
Trang 158 Lý thuyết về ‘ Năng suất giới hạn ’
Trên cơ sở lý luận của ‘ba nhân tố sản xuất’ Clark đưa ra lý
thuyết ‘ năng suất giới hạn’
Với sự tăng thêm của nhân tố sản xuất nào đó, trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm
Lợi ích của lao động thể hiện ở năng suất của nó
Người công nhân cuối cùng là người công nhân giới hạn, năng suất lao động của họ là năng suất giới hạn
Trang 168 Lý thuyết về ‘ Năng suất giới hạn ’
Đơn vị lao động Sản lượng Năng suất lao động Năng suất mới bổ sung
Lao động
Trang 179.Lý thuyết về cung – cầu và giá cả
• Theo ông Alfred Marshall, thị trường là tổng thể những người có quan hệ kinh doanh hay là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
• Khi cung và cầu cân bằng thì số lượng hàng hoá được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
là số lương cân bằng và giá cả ứng với số lượng đó gọi là giá cả cân bằng.
Trang 18• Ngoài ra, Marsshall còn đưa ra khái niệm “độ co giản của cầu”
Cầu tăng khi giá giảm
Cầu giảm khi giá tăng
K= d:
p
K là hệ số co giản cung cầu.
∆d/d là sự biến đổi của cầu
∆p/p là sự biến đổi của giá cả.
Khi K>1 cầu co giản.
Khi K<1 cầu không co giản.
Khi K=1 cầu thay đổi cùng tỷ lệ với giá.
Trang 1910.Lý thuyết về “cân bằng tổng quá’’ A.Smith.
Danh nhân- cung hh, cầu TB, LĐ Mà Z’+ tiền công = chi phí sản xuất
Khi thu nhập > chi phí sx tiếp tục vay vốn, thuê nhân công
Nếu thu nhập = chi phí sx khg vay vốn, thuê nhân công nữa
không cần Nhà nước can thiệp
Trang 20• Các nhà kinh tế học trường phái này ủng hộ tư do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế
• Đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích nền kinh tế thị trường hiện đại thời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Các học thuyết của trường phái cổ điển mới mưu toan bác bỏ thọc thuyết C.Mác
• Có đóng góp nhất định trong việc phân tích cung, cầu hh, độ
co giản cầu
• Tuy nhiên, các lý luận: “ích lợi giới hạn” , “giá trị giới hạn”
pp, tiền lương, p là sai lầm, đều nhằm điều hòa đấu tranh giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản
Trang 21Cám ơn các bạn đã theo dõi