Mục đích yêu cầuHiểu đ ợc hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và nội dung cơ bản của các HTKT thời kỳ tr ớc Mác Qua đó thấy đ ợc sự kế thừa của Mác từ những giá trị khoa học của các học thuyết
Trang 1Lịch sử các học thuyết
kinh tế
(môn khoa học nghiên cứu lịch sử
ra đời, phát triển và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế)
Trang 2ý nghĩa nghiên cứu môn học
• Để hiểu rõ và sâu sắc hơn KTCT Mác Lênin – Lênin
• Để vận dụng vào thực tiễn phát triển KTTT
định h ớng XHCN
• Để phục vụ cho cuộc đấu tranh t t ởng
Trang 3CN tự do kinh tế KTCT T sản
Cấp tiến (50 – 60 TK XX)
CN cổ điển mới (Cuối XIX - đầu XX)
CN tự do mới (75/XX – nay)
KTCT Mác-Xít
(cuối TK XIX)
KTCT T sản hiện đại (Cuối TK XIX đến nay)
CN TB đ ợc điều tiết (36-75/TK XX)
CN cổ điển (Anh)
CN Trọng th ơng (Giữa TK XV – XVII)
CN thể chế (20/TK XX Nay)– Lênin
KTCT Tiểu
T sản (Cuối TK
XIX)
CN Trọng nông (Pháp)
KTCT
T sản Tầm th ờng (Giữai TK XIX)
T t ởng kinh tế Thời cổ đại + Phong kiến
Trang 5Mục đích yêu cầu
Hiểu đ ợc hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và nội
dung cơ bản của các HTKT thời kỳ tr ớc Mác
Qua đó thấy đ ợc sự kế thừa của Mác từ những giá trị khoa học của các học thuyết KT tr ớc
Mác cũng nh hiểu rõ những công lao đóng góp của Mác - ăng ghen vào khoa học KTCT
Trang 81.Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV XVII– XVII )
a) Hoàn cảnh ra đời
- Cuối TK XV-XVII là thời kỳ diễn ra quá
trình tích luỹ nguyên thuỷ của t bản một trong những biện pháp của nó là ngoại
th ơng tỏ ra là hoạt động làm giàu nhanh nhất cho mỗi quốc gia
- Sự phát triển của KTHH gắn với các phát kiến địa lý
Trang 91.Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV – XVII)
a) Hoàn cảnh ra đời
- Phong trào phục h ng, những phát minh
về khoa học tự nhiên dẫn đến sự trỗi dậy của CN duy vật
Trang 101 Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV – XVII)
b) Những đặc điểm và quan điểm t t ởng chủ yếu
Đề cao vai trò của tiền Coi tiền là hình thái của cảI quan trọng nhất, là tiêu chuẩn đánh giá sự
giàu có và hùng mạnh của mỗi quốc gia
Coi th ơng mại, đặc biệt là ngoại th ơng là hoạt
động làm tăng của cảI cho đất n ớc
Coi nguồn gốc của lợi nhuận th ơng nghiệp là kết quả của việc mua bản bất bình đẳng Vì vậy trong ngoại th ơng lợi ích quốc gia này có đ ợc chỉ bằng cách hy sinh lợi ích quốc gia khác
Đề cao vai trò can thiệp của nhà n ớc vào hoạt
động ngoại th ơng
Trang 111 Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV – XVII)
c) Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa trọng
th ơng
Giai đoạn I (TK XV – Lênin XVI)
Đồng nhất tiền với của cải
Nền tảng trong c ơng lĩnh kinh tế là "Bảng cân
đối tiền tệ" với ph ơng châm: Tăng số l ợng tiền
tệ, tích trữ, không để tiền ra khỏi biên giới
Các biện pháp chủ yếu mang tính hành chính c ỡng bức, phi kinh tế
Trang 121 Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV – XVII)
Giai đoạn II (TK.XVI – Lênin XVII)
Coi của cải không chỉ là tiền mà còn là những
hàng hoá có thể đem ra n ớc ngoài bán lấy tiền.’
Nền tảng trong c ơng lĩnh kinh tế là Bảng cân “Bảng cân
đối th ơng mại với ph ơng châm: Mua ít bán ” với phương châm: Mua ít bán
nhiều (xuất siêu)
Các biện pháp đã mang tính kinh tế trong đó
chú ý đến phát triển nội th ơng, phát triển hàng hoá xuất khẩu v.v.
Trang 131 Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV XVII)– XVII
d) Đánh giá CNTT
Công lao
Đ a ra quan niệm mới về của cải phù hợp với KTTT
Lần đầu tiên nghiên cứa QHSX TBCN
Mặc dù còn phiến diện nh ng đã nêu ra đ ợc công thức chung của t bản (T-H-T')
Những biện pháp của CNTT giai đoạn tr ởng thành đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối với hoạt động ngoại th ơng
Trang 141 Chủ nghĩa trọng th ơng (giữa TK XV – XVII)
d) Đánh giá CNTT
Hạn chế
Chỉ giới hạn nghiên cứu lĩnh vực l u thông
Không hiểu đầy đủ bản chất, chức năng của tiền
Hiểu sai về nguồn gốc lợi nhuận th ơng nghiệp
và lợi ích của ngoại th ơng
Ch a thừa nhận các quy luật kinh tế
Trang 15nghiệp tạo ra.
Chỉ có nông nghiệp mới tạo ra đ ợc SPTT Do
đó chỉ có nông nghiệp mới đ ợc coi là ngành SX
và chỉ có lao động nông nghiệp mới là LĐSX.
Trang 16C¸c nhµ TB CTN (3) CNV CTN (4)
3 Giai cÊp
Trang 18G/C Kh«ng
SX (2 tûCNP)
V
Trang 192 KTCT t sản cổ điển
Lần đầu tiên chia t bản thành TBCĐ và TBLĐ
Ng ời đầu tiên đua ra quan điểm tiền l ơng d ới CNTB có xu h ớng hạ đến mức sinh hoạt tối thiểu
Ng ời đầu tiên nêu quan điểm lợi nhuận là thu nhập không lao động, là phần lao động không
Trang 20• Lần đầu tiên nghiên cứu táI SXXH Các giả định,
tiền đề và sơ đồ thực hiện SPXH rất khoa học thể hiện trình độ trừu t ợng hoá khoa học sâu sắc
Trang 22II KTCT t sản cổ điển
Các đại biểu: W Petty 1623 -1687, A.Smith 1723 -1790, D.Ricardo 1772 -1823)
2) Các nội dung chủ yếu:
a Lý luận giá trị – Lênin lao động
1 Hoàn cảnh LS và đặc điểm chung
KTCT TS cổ điển Anh bắt đầu từ W Petty, đến A Smith và kết thúc ở D Ricardo:
- Cuối TK XII cùng với sự p/triển mạnh mẽ của CTTC TBCN, là sự p/triển của QHSX TBCN Điều đó đòi hỏi phải chấm dứt vai trò thống trị của TB th ơng
nghiệp để mở đ ờng cho TBCN và TBNN p/triển.
- G/c TS đã nhận thức rõ muốn làm giàu, phải b/lột LĐ làm thuê…
- T rong g/đoạn này, những thành tựu KH nh Triết học, toán, lý, hoá… p/triển đã
có vai trò qtrọng thúc đẩy p/triển những t t ởng tiến bộ.
Trang 23II KTCT t sản cổ điển
1) Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chung
* Hoàn cảnh ra đời
- Từ TK XVII ph ơng thức SX TBCN đã bám rễ vào lĩnh vực sản xuất Thu nhập cho ngân khố từ các cơ sở SX chiếm tỷ trọng ngày càng lớn so với ngoại th ơng Điều đó khiến các nhà KT bắt đầu quan tâm đến SX.
- Cách mạng công nghiệp và công nghiệp hoá tạo điều kiện cho nền SX lớn đại công nghiệp cơ khí ra đời, khẳng định sự thắng thế của PTSX TBCN Điều đó cho phép sự nghiên cứu khách quan và trung thực.
- Giai cấp vô sản ch a trở thành nguy cơ đối với giai cấp t sản.
Trang 24II KTCT t sản cổ điển
Đặc điểm chung
- Thừa nhận các quy luật kinh tế khách quan dẫn dắt các quá trình KT, từ đó phản đối sự can thiệp trực tiếp của nhà n ớc vào nền KT
- H ớng sự nghiên cứu vào lĩnh vực SX để
vạch rõ QHSX TBCN
1) Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chung
Trang 25II KTCT t sản cổ điển
a Lý luận giá trị lao động– lao động
2 Các nội dung chủ yếu
Thành công :
• Số l ợng giá trị hàng hoá đ ợc đo bằng thời gian LĐ cần thiết để
SX ra hàng hoá trong điều kiện trung bình của XH L ợng giá trị tỷ
lệ thuận với TGLĐ và tỷ lệ nghịch với NSLĐ.
• Phân biệt hai thuộc tính hàng hoá và khẳng định lao động là
nguồn gốc của giá trị hàng hoá.
• Đã phân biệt đ ợc các khái niệm giá trị Giá trị trao đổi giá cả – Lênin – Lênin
và mối quan hệ giữa chúng.
• Giá trị đ ợc cấu thành bởi hao phí lao động vật hoá (c) và lao
động sống (v+m).
Trang 26II KTCT t sản cổ điển
2 Những nội dung chủ yếu
a Lý luận giá trị – Lênin lao động
Những hạn chế
+ Ch a hoàn toàn kiên định trên lập tr ờng lao động là nguồn gốc của mọi giá trị.
+ Ch a phân biệt đ ợc tính 2 mặt của LĐSXHH Do đó
ch a phân tích khoa học mặt chất của giá trị.
+ ch a hiểu đầy đủ nguồn gốc & bản chất cuả tiền.
Biểu hiện cụ thể
Trang 27W Petty (1623-1687)
- Petty là ng ời đầu tiên đ a ra nguyên lý về giá trị LĐ, thể hiện
quan điểm của ông về giá cả:
+ Giá cả tự nhiên (giá trị) do hao phí LĐ quyết định và NSLĐ có ảnh h ởng
+ Giá cả nhân tạo (Theo Mác đó là giá cả thị tr ờng) do nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối, nên khó XĐịnh một cách C/xác.
+ Giá cả chính trị là 1 dạng ĐB của gcả TN nh ng trong ĐK ctrị k0 thuận
hao phí SX ra HH với l ợng LĐ hao phí để tạo ra bạc (tiền tệ).
(Ông đã hiểu rõ v/trò của LĐ trong việc tạo ra giá trị)
- Petty đ p/tích sự phụ thuộc của giá trị HH vào NSLĐ: khi cho ã
rằng g/cả TN tỉ lệ nghịch với NSLĐ khai thác bạc hay vàng.
-H/chế: + Ch a phân biệt đ ợc LĐ cụ thể với LĐ trừu t ợng; ch a phân biệt rõ giá trị SD với giá trị trao đổi, ch a biết tới t/chất XH của giá trị
+ Còn bị ảnh h ởng của CNTT trong vấn đề giá trị khi cho rằng chỉ có
Trang 28- Tất cả các loại LĐ SX đều tạo ra giá trị, LĐ là th ớc đo thực thể giá trị, nh ng lại
có 2 q/niệm khác nhau về giá trị:
+ q/n đúng là: LĐ là th ớc đo thực tế của giá trị TĐ HH (Mác: Smith đã vô hình dung đã hiểu đ ợc giá trị HH = số l ợng LĐ hao phí để SX ra HH> Đó là
đóng góp của Smith) Tuy nhiên hạn chế là ch a XĐ đ ợc LĐ cụ thể hay LĐ trừu t
ợng.
+ Q/đ sai là: Giá trị là do thời gian LĐ quyết định, mà LĐ đó có thể mua
bán, trao đổi lấy HH khác.
Trang 29D Ricardo (1770- 1823)
- Ricardo đã phê phán tính không nhất quán trong định nghĩa giá trị của Smith: Giá trị (của HH) do LĐ hao phí quyết định là đúng Còn ĐN Giá trị LĐ mà
ng ời ta có thể mua đ ợc = HH này quyết định là sai.” với phương châm: Mua ít bán
- Trong cơ cấu giá trị của HH bao gồm cả 3 bộ phận C+V+M, k0 thể loại bỏ (C) ra khỏi giá trị SP nh q/đ của Smith.’
H/chế: + P/p n/c siêu hình, coi g/trị là p/trù vĩnh viễn, thuộc tính của mọi vật.
+ Ch a thấy đ ợc MT giữa GTSD và giá trị vì ch a biết t/c 2 mặt của LĐSX HH.
+ Còn chịu ảnh h ởng của tính khan hiếm quy định giá trị HH.
Trang 30II KTCT t sản cổ điển
b Lý luận về tiền tệ
Thành công:
• Hiểu đ ợc bản chất hàng hoá của tiền (A Smith).
• Hiểu đ ợc quy luật l u thông tiền tệ (W Petty)
• Đề xuất nhiều giải pháp ổn định tiền tệ, coi vàng là
cơ sở của tiền, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị (D Ricardo).
Hạn chế
• Ch a hiểu đầy đủ bản chất chức năng của tiền
Chỉ coi tiền là ph ơng tiện kỹ thuật cuả l u thông làm môi giới đơn thuần của trao đổi.
• Còn lẫn lộn l u thông tiền vàng và tiền giấy.
Trang 32II KTCT t sản cổ điển
d Lý luận về thu nhập (V, P ,R)
Thành công:
Thừa nhận các thu nhập đều bắt nguồn từ giá trị mới tạo ra của công nhân làm thuê Do đó, P, R
là những khoản khấu trừ vào SP lao động của họ (thừa nhận bóc lột)
• Trong lý luận tiền l ơng: Đã phân biệt đ ợc tiền l
ơng danh nghĩa và tiền l ơng thực tế, các nhân tố
ảnh h ởng đến tiền l ơng và các hình thức trả l ơng
Trang 34+ Ch a biết đến R tuyệt đối
+ Đ a ra công thức tính giá cả ruộng đất theo kinh nghiệm.
Trang 35II KTCT t sản cổ điển
e Thuyết “Bàn tay vô hình” (A Smith)
Nhu cầu trao đổi là nhu cầu thuộc về bản chất
của con ng ời Lợi ích cá nhân là động lực trực
tiếp Nh ng trong khi theo đuổi lợi ích cá nhân
con ng ời bị "Bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ không tự giác lợi ích xã hội và trong đại bộ phận các tr ờng hợp nó phục vụ tốt hơn là khi có sự
can thiệp của nhà n ớc"
Trang 36II KTCT t sản cổ điển
e Thuyết “Bàn tay vô hình” (A Smith)
Để Bàn tay vô hình phát huy tác dụng phải đảm bảo các yêu cầu hay điều kiện sau:
+ Tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá
+ Quyền bất khả xâm phạm chế độ t hữu
+ Tự do kinh tế (Tự do kinh doanh, tự do mậu
dịch, tự do cạnh tranh) nhà n ớc không can thiệp
Trang 38III KTCT t sản tầm th ờng
1) Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm
* Hoàn cảnh ra đời
- Từ những năm 30 của thế kỷ XIX những
mâu thuẫn nội tại của SX TBCN bắt đầu bộc
lộ, khủng hoảng kinh tế đã xuát hiện
- Sự phê phán CNTB của KTCT tiểu t sản và CNXH không t ởng
- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh cả quy mô và tính chất
* Đặc điểm chung
- Chỉ xem xét các hiện t ợng bề ngoài
- Duy tâm chủ quan, thực dụng
- Biện hộ có ý thức cho CNTB
Trang 392) Một số lý thuyết chủ yếu
* Của T.R Malthus (Anh)
- Thuyết "nhân khẩu thừa" (Nhân mãn):
Biện hộ cho tình trạng thất nghiệp nghèo đói và bần cùng.
- Thuyết "Nhân vật thứ ba": giảI thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế và vai trò của tầng lớp quý tộc tăng lữ.
* Của J.B Say (Pháp)
- Thuyết "Giá trị ích lợi" (giá trị chủ quan): Đối lập với học thuyết giá trị lao động.
- Thuyêt "Bù trừ" hay "Bồi hoàn": GiảI thích nạn thất nghiệp.
- Thuyết "Tiêu thụ": Chứng minh CNTB không có khủng
hoảng kinh tế.
* Của H.Ch Carey (Mỹ)
- Thuyết "Hoà hợp lợi ích": Xoa dịu đấu tranh giai cấp giữa vô sản và t sản.