TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GDCT, KẾ TOÁN, QUẢN TRỊ KINH DOANH) Tác giả: Phan Thị Thu Hà Khoa LLCT - ĐHQB NĂM 2017 MỤC LC Ch-ơng I Error! Bookmark not defined đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu chức môn lịch sử học thuyết kinh tế Error! Bookmark not defined I Đối t-ợng nghiên cứu môn lịch sư c¸c häc thut kinh tÕ Error! Bookmark not defined II Ph-ơng pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế Error! Bookmark not defined III chức lịch sử học thuyÕt kinh tÕ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II Error! Bookmark not defined Quá trình phát sinh, phát triển kinh tÕ chÝnh trÞ tSẢN CỔ ĐIỂN Error! Bookmark not defined I häc thut kinh tÕ chđ nghÜa träng th-¬ng Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm giai đoạn phát triĨn cđa chđ nghÜa träng th-¬ng Error! Bookmark not defined a Đặc điểm Error! Bookmark not defined b Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa trọng th-ơng Error! Bookmark not defined Những quan ®iĨm kinh tÕ cđa chđ nghÜa träng th-¬ng Error! Bookmark not defined Đánh giá chủ nghĩa trọng th-ơng Error! Bookmark not defined a Những thành tựu Error! Bookmark not defined b H¹n chÕ Error! Bookmark not defined Vai trò lịch sử chủ nghĩa träng th-¬ng Error! Bookmark not defined Ii häc thuyÕt kinh tÕ cđa chđ nghÜa träng n«ng Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng nông Error! Bookmark not defined Những quan điểm kinh tế chủ nghĩa trọng nông Error! Bookmark not defined a Phê phán chủ nghĩa träng th-¬ng Error! Bookmark not defined b C-¬ng lÜnh kinh tÕ cđa chđ nghÜa träng n«ng Error! Bookmark not defined C¸c häc thuyÕt kinh tÕ träng n«ng Error! Bookmark not defined a Häc thut vỊ trËt tù tù nhiªn Error! Bookmark not defined b Học thuyết sản phẩm ròng (sản phẩm tuý) Error! Bookmark not defined c Häc thuyÕt tiền tệ, giá trị t- bản, tiền l-ơng, lợi nhuận phân phối sản phẩm Error! Bookmark not defined Đánh giá chủ nghĩa trọng nông Error! Bookmark not defined a Thµnh tùu Error! Bookmark not defined b H¹n chÕ Error! Bookmark not defined III học thuyết kinh tế t- sản cổ đIển Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời đặc điểm Error! Bookmark not defined a Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined b Đặc điểm Error! Bookmark not defined Các lý thut kinh tÕ cđa häc thut kinh tÕ ts¶n cỉ ®iĨn Error! Bookmark not defined a Lý thuyÕt kinh tÕ cña William Petty(1623- 1687) Error! Bookmark not defined b Lý thuyÕt kinh tÕ cña A §am Smith ( 1723 – 1790) Error! Bookmark not defined c Lý thuyÕt kinh tÕ cña David Ricacdo (1772 – 1823) Error! Bookmark not defined IV Häc thuyÕt kinh tÕ chÝnh trÞ t- sản tầm th-ờng Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời đặc điểm Error! Bookmark not defined a Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined b Đặc điểm Error! Bookmark not defined Các lý thuyết kinh tế trị t- sản tầm th-ờng Error! Bookmark not defined a Lý thuyÕt cña Thomas Robert Malthus (17661834) Error! Bookmark not defined Sơ l-ợc tiểu sử đặc điểm ph-ơng pháp luận Error! Bookmark not defined Lý thuyÕt cña Jean Baptiste Say (1767 – 1832) Error! Bookmark not defined a TiĨu sư đặc điểm ph-ơng pháp luận Error! Bookmark not defined b Mét sè lý thuyÕt kinh tÕ J.B.Say Error! Bookmark not defined Ch-¬ng iiI Error! Bookmark not defined häc thut kinh tÕ tiĨu t- s¶n Error! Bookmark not defined i Hoàn cảnh đời đặc điểm Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm Error! Bookmark not defined ii C¸c lý thuyÕt kinh tÕ cđa tiĨu t- s¶n Error! Bookmark not defined Lý thuyÕt kinh tÕ cña Sismodi (1773 – 1842) Error! Bookmark not defined a Tiểu sử ph-ơng pháp luận Error! Bookmark not defined b C¸c lý thuyÕt kinh tÕ cña Sismondi Error! Bookmark not defined Lý thuyÕt giá trị lao động Error! Bookmark not defined Lý thuyÕt cña P.J.Proudon (1809 -1865) Error! Bookmark not defined a.Tiểu sử, ph-ơng pháp luận Error! Bookmark not defined b C¸c lý thut kinh tÕ cđa Proudon Error! Bookmark not defined Lý thut vỊ së h÷u Error! Bookmark not defined Ch-¬ng Iv Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ cña chñ nghÜa x· héi kh«ng t-ëng Error! Bookmark not defined I Hoàn cảnh đời đặc điểm Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm chung lý thut kinh tÕ cđa CNXH kh«ng t-ëng Error! Bookmark not defined II C¸c lý thuyÕt kinh tÕ cđa chđ nghÜa x· héi kh«ng t-ëng Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ cña Saint Simon (1760 – 1825) Error! Bookmark not defined a Quan điểm lịch sử Saint Simon Error! Bookmark not defined b Saint Simon phê phán chủ nghĩa t- Error! Bookmark not defined c Saint Simon dự đoán xà hội t-ơng lai Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ Charler Fourier (1772 - 1839) Error! Bookmark not defined a Lý thut vỊ lÞch sö x· héi Error! Bookmark not defined b Sù phê phán chủ nghĩa t- Error! Bookmark not defined c Fourier dự đoán xà hội t-ơng lai Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ cña Robert owen (1771 – 1858) Error! Bookmark not defined a Owen phê phán chủ nghĩa t- Error! Bookmark not defined b Owen dự đoán xà hội t-ơng lai Error! Bookmark not defined III khái quát quan ®iĨm chđ u cđa Chđ nghÜa x· héi kh«ng t-ëng vỊ x· héi t-¬ng lai Error! Bookmark not defined Đặc tr-ng kinh tế xà héi t-¬ng lai Error! Bookmark not defined a VỊ c¬ së cđa x· héi míi Error! Bookmark not defined b Về lực l-ợng sản xuất Error! Bookmark not defined c VỊ nhµ n-íc Error! Bookmark not defined d VỊ mơc ®Ých Error! Bookmark not defined e Tổ chức hoạt động xà hội t-ơng lai Error! Bookmark not defined Biện pháp thùc hiÖn Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ Macxit Error! Bookmark not defined i Những điều kiện lịch sử phát triển chủ nghĩa mác Error! Bookmark not defined II Quá trình hình thành phát triển học thuyết kinh tế mác - xít Error! Bookmark not defined Sơ l-ợc tiểu sử C.Mác Ph.ăngghen, VI Lênin Error! Bookmark not defined a C¸c M¸c (1818 - 1883) Error! Bookmark not defined b Ph ¡ng ghen (1820 - 1895) Error! Bookmark not defined c VI Lª-nin (1870 - 1924) Error! Bookmark not defined Quá trình hình thành phát triển học thuyết kinh tế Mácxít Error! Bookmark not defined a Đặc điểm Error! Bookmark not defined b C¸c thêi kú ph¸t triển kinh tế trị Mácxít Error! Bookmark not defined III Những sáng kiến mang tính chất cách mạng Mác Ăngghen học thuyết kinh tÕ Error! Bookmark not defined Ch-¬ng VI Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ cña tr-ờng phái cổ điển Error! Bookmark not defined I Hoàn cảnh đời Những đặc điểm Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm Error! Bookmark not defined II Các lý thuyết Error! Bookmark not defined Lý thuyết phái thành Viene (áo) Error! Bookmark not defined a Định luật nhu cầu Herman Gossen (1810 1858) Error! Bookmark not defined b Lý thuyÕt sản phẩm kinh tế tr-ờng phái Viene (áo) Error! Bookmark not defined Lý thut “giíi h¹n” cđa Mỹ Error! Bookmark not defined a Lý thuyết st giíi h¹n” cđa John Bates Clark (1847 – 1938) Error! Bookmark not defined b Lý thuyÕt ph©n phèi cña Clark Error! Bookmark not defined Lý thuyÕt kinh tế tr-ờng phái Lausanne (Thuỵ Sĩ) Error! Bookmark not defined a Giíi thiƯu Leon Walras Error! Bookmark not defined b Lý thuyÕt c©n b»ng tỉng qu¸t cđa Leon Walras Error! Bookmark not defined Lý thut kinh tÕ cđa ph¸i Cambridge (Anh) Error! Bookmark not defined a Về đối t-ợng, ph-ơng pháp kinh tế trị học Error! Bookmark not defined b Lý thuyÕt vÒ cải nhu cầu Error! Bookmark not defined c Lý thuyết sản xuất yếu tố sản xuất Error! Bookmark not defined Ch-ơng VII Error! Bookmark not defined Häc thuyÕt kinh tÕ cđa tr-êng ph¸i Keynes Error! Bookmark not defined I Hoàn cảnh đời Những đặc điểm Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm Error! Bookmark not defined II C¸c lý thuyÕt kinh tế Error! Bookmark not defined Lý thut chung vỊ viƯc lµm cđa J.M.Keynes Error! Bookmark not defined Lý thut tỉng cÇu cđa J.M.Keynes Error! Bookmark not defined Ch-¬ng VIII Error! Bookmark not defined häc thuyÕt kinh tÕ cña chñ nghÜa tù Error! Bookmark not defined I Hoàn cảnh đời đặc điểm Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm ph-ơng pháp luận Error! Bookmark not defined II Häc thut vỊ kinh tÕ thÞ tr-ờng xà hội cộng hòa Liên Bang Đức Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh xuất hiƯn lý thut vỊ nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng x· héi Error! Bookmark not defined Nh÷ng quan điểm kinh tế thị tr-ờng xà hội Error! Bookmark not defined Những thành tựu hạn chế kinh tế thị tr-ờng x· héi Error! Bookmark not defined III C¸c lý thut kinh tÕ cđa tr-êng ph¸i tù míi ë Mü Error! Bookmark not defined Lý thuyết kinh tế phái trọng tiền đại ë Mü Error! Bookmark not defined Các quan điểm phái trọng cung Mỹ Error! Bookmark not defined Ch-¬ng Ix Error! Bookmark not defined häc thuyÕt Kinh tÕ cña tr-êng phái đại Error! Bookmark not defined I Hoàn cảnh đời đặc điểm Error! Bookmark not defined Hoàn cảnh đời Error! Bookmark not defined Đặc điểm Error! Bookmark not defined II Một số lý thut kinh tÕ häc cđa tr-êng ph¸i chÝnh đại Error! Bookmark not defined Lý thuyết kinh tế hỗn hợp Error! Bookmark not defined Lý thut thÊp nghiƯp Error! Bookmark not defined C¸c khái niệm thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp Error! Bookmark not defined Lý thuyÕt lạm phát Error! Bookmark not defined Lý thuyết vòng luẫn quẫn cú hích từ bên ngoµi” Error! Bookmark not defined Tµi liƯu tham kh¶o Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (2t) I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác Đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp khác hình tháí kinh tế xã hội khác gắn với giai đoạn lịch sử định Nó cống hiến, giá trị khoa học, phê phán có tính lịch sử hạn chế đại biểu, trường phái kinh tế học Từ làm tiền đề cho đời phát triển học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế vào nghiên cứu tất tư tưởng kinh tế lịch sử mà nghiên cứu phận lịch sử tư tưởng kinh tế Hay nói cách khác, lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu tư tưởng kinh tế mang tính chất khái quát hoá đặc trưng cho xu hướng, khuynh hướng hay giai đoạn lịch sử trình phát triển tư tưởng kinh tế lồi người II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MƠN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Phép biện chứng vật học thuyết mối liên hệ, quy luật chung phát triển, tồn tư duy, phương pháp nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn khách quan, từ trình sản xuất vật chất xã hội để xem xét giải thích vấn đề, tượng q trình kinh tế Mặt khác địi hỏi việc nghiên cứu tượng trình kinh tế mối quan hệ phổ biến quan điểm phát triển toàn diện Việc nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế giai đoạn lịch sử khác đòi hỏi phải sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp logich, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê…nhằm vạch rõ thành tựu khoa học, hạn chế kế thừa, phát triển quan điểm kinh tế, đại biểu khác III CHỨC NĂNG CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học độc lập, chiếm vị trí quan trong số khoa học xã hội Lịch sử học thuyết kinh tế có chức mình, bao gồm chức sau: Chức nhận thức: Nghiên cứu, giải thích tượng, q trình kinh tế nhằm phát khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế Từ nhận thức tư tưởng, quan điểm kinh tế thời đại giúp cho người vận dụng vào hoạt động kinh tế cách có hiệu Chức thực tiễn: Thực chức lịch sử học thuyết kinh tế điều kiện, chế, phương pháp, vận dụng tư tưởng quan điểm kinh tế học thuyết kinh tế vào hoạt động thực tiễn người nhằm đạt hiệu kinh tế cao Chức phương pháp luận: Lịch sử học thuyết kinh tế có mối quan hệ với khoa học khác, nghiên cứu học phần hiểu cách đầy đủ hơn, hồn chỉnh mơn khoa học khác như: Khoa học kinh tế trị, khoa học kinh tế ngành, khoa học kinh tế chức năng… Với chức trên, việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế cần thiết, phận tách rời việc nghiên cứu khoa học khác giai đoạn Nó giúp cho người học mở rộng nâng cao hiểu biết kinh tế thị trường, đặc biệt trang bị cho nhà kinh tế học nhà quản lí kinh tế kiến thức cần thiết việc nghiên cứu xây dựng đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN (9t) I HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Hoàn cảnh đời - Xét mặt lịch sử: Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa tư đời Nó xuất vào kỉ XV đến kỉ XVII, giai đoạn bao gồm thời kì tích luỹ tư nguyên thuỷ chủ nghĩa tư Đây thời kì tước đoạt bạo lực sản xuất nhỏ tích luỹ tiền tệ ngồi phạm vi nước Châu Âu hoạt động thương mại, mua bán trao đổi không ngang giá với nước thuộc địa - Xét mặt trị- tư tưởng 10 - Tuy nhiên, kinh tế thị trường xã hội cịn có nguy làm hạn chế cạnh tranh như: Một là: Những nguy phủ gây - Thơng qua sách (chính sách tài khoản, sách tiền tệ) quy định nhà nước làm hạn chế cạnh tranh (nhất dùng trị, tác động vào kinh tế) - Các hoạt động nhà nước (nhà nước sản xuất kinh doanh) dễ bóp méo hoạt động cạnh tranh thương mại Hai là: Những nguy tư nhân gây - Hạn chế theo chiều ngang: Do việc thoả thuận đối thủ cạnh tranh để hình thành nên tổ chức độc quyền - Hạn chế theo chiều dọc: Đó việc thoả thuận người sản xuất người tiêu thụ việc định giá thống nhất, để loại bỏ cạnh tranh khâu bán lẽ - Hình thành số doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, nắm vị trí định làm cho họ không bắt buộc cạnh tranh chúng phải cạnh tranh - Sự đẩy nhanh, cấm vận hình thức phổ biến nhằm chống lại cạnh tranh… - Việc phân biệt đối xử không công bạn hàng - Sự tập trung hoá cách hợp thành đối thủ cạnh tranh nhằm thủ tiêu cạnh tranh họ với Vai trò nhà nước kinh tế thị trường xã hội Theo nhà lý luận trường phái này, nhà nước can thiệp vào kinh tế q trình kinh tế khơng có hiệu có chức bảo vệ trì, định hướng cho hoạt động cạnh tranh có hiệu Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế hai nguyên tắc bản: * Nguyên nhân hỗ trợ - Để hỗ trợ cho cạnh tranh có hiệu phát huy vai trò cá nhân, nhà nước phải: Tạo hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Xây dựng kất cấu hạ tầng kinh tế – xã hội 78 - Nhà nước thực nguyên tắc thông qua công cụ sách như: kế hoạch, pháp luật, tài chính, ngân sách, bảo hiểm… * Nguyên tắc phù hợp với thị trường Để thực nguyên tắc nhà nước sử dụng sách như: Chính sách sử dụng nguồn nhân lực, sách tăng trưởng, sách chống chu kỳ, sách cấu, sách thương mại… c Những thành tựu hạn chế kinh tế thị trường xã hội Những thành tựu - Đã thực hai mục tiêu đề tự cá nhân đoàn kết xã hội Điều có nghĩa tạo tăng trưởng kinh tế tiến mặt xã hội - Kết hợp công nghiệp đại với phát triển thương mại sâu rộng Có thành tựu do: + Coi trọng suất lao động cao + Coi trọng nguồn nhân lực, đào tạo bồi dưỡng người + Đẩy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học – kỹ thuật đại + Quan tâm đến vấn đề xã hội Những khó khăn chủ yếu năm gần - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại: thân mơ hình, gánh nặng sau thống nước Đức - Về mặt xã hội, chủ nghĩa cực đoan tăng lên ảnh hưởng đến đoàn kết xã hội - Sự khủng hoảng người (những địi hỏi phải thực tồn vẹn nhu cầu đa dạng ngày tăng) - Vấn đề can thiệp nhà nước cần phải xem xét lại III CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ Lý thuyết kinh tế phái trọng tiền đại Mỹ Sơ lược tiểu sử Friedman Sinh năm 1912 người nhập cư - 1933 tốt nghiệp cao học Chi ca gô 79 - 1946 Tiến sỹ New yosk, làm công tác giảng dạy Đại học Chi ca gơ 1948 – 1979 hưu - 1976 giải thưởng Nobel kinh tế Nội dung thuyết trọng tiền Một là: Họ cho rằng, múc cung tiền tệ nhân tố có tính chất định đến việc tăng sản lượng quốc gia MV = PQ M: Mức cung tiền tệ V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P: Giá trung bình hàng hố, dịch vụ Q: Sản lượng thực tế (tổng sản phẩm quốc dân) Theo họ: kinh tế TBCN tương đối ổn định, có chế thị trường tự đảm bảo cân cung cầu Sở dĩ có suy thối lạm phát cao thay đổi mức cung tiền tệ nhà nước - Khi lượng tiền cung ứng tăng nhanh mức thu nhập dẫn đến tăng giá lam phát Khi lượng tiền cung ứng mức cần thiết -> tổng cầu giảm -> sản lượng việc làm giảm Hai là: Họ cho rằng, giá hàng hoá phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ nên họ quan tâm đến vấn đề ổn định giá chống lạm phát MV = PQ Trong đó: M: Mức cung tiền (khối lượng tiền cung ứng) V: (Tốc độ lưu thông tiền tệ.) P: (Mức giá trung bình) Q: Sản lượng thực tế (tổng sản phẩm quốc dân) Nếu V ổn định M cần phải được, điều chỉnh theo thay đổi quy mơ GNP Sự thay đổi M có tác dụng trực tiếp đến lãi suất thị trường tiền tệ qua lãi suất tác động đến tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu…Vì việc kiểm sốt M coi sách tiền tệ quan trọng đặc biệt quản lý vĩ mô Theo Friedman, lạm phát bệnh nan giải xã hội Còn thất nghiệp tượng bình thường Do điều quan trọng phải có biện pháp chống lạm phát 80 Ba là: Trường phái ủng hộ bảo vệ tự kinh doanh, ủng hộ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền tự hoạt động trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế Các quan điểm phái trọng cung Mỹ Từ năm 70 kỷ XX, kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái, lạm phát thất nghiệp cao Để khắc phục tượng đó, lý thuyết trọng cung đời Đại biểu xuất sắc là: Laffer, Winniski, Nonman, Turo… Lý thuyết kinh tế phái trọng cung Nếu lý thuyết trọng tiền xuất yêu cầu cấp bách chống lạm phát nguyên nhân xuất phái trọng cung cần thiết tìm kiếm đường nhịp điệu tăng trưởng trì suất lao động Theo họ, khối lượng sản xuất hàng hoá phản ánh kết hoạt động kinh tế, kết khối lượng chi phí sản xuất định Chi phí tăng > khối lượng sản xuất tăng -> cung lớn -> khối lượng sản xuất thừa bị loại trừ Họ cho rằng, nhà nước phải tác động vào yếu tố dài hạn như: vốn, lao động, khoa học – công nghệ làm kinh tế phát triển ổn định Đây yếu tố đầu vào – yếu tố cung Khi nhà nước tác động vào yếu tố cung -> tăng chi phí sản xuất Đến lượt cung tạo cầu kinh tế vận động trạng thái lý tưởng Những nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung kinh tế - Số lượng chất lượng nguồn lao động - Khai thác sử dụng triệt để nguồn vốn cho sản xuất – kinh doanh - Cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất kinh doanh Muốn nhà nước phải giảm thuế Giảm thuế -> tăng tiết kiệm, đầu tư kích thích sản xuất – kinh doanh cải tiến kỹ thuật Quan điểm kinh tế - Thị trường hệ thống hữu hiệu để định hướng yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh tế cách tối ưu Vì: Sản xuất tạo thu nhập -> thu nhập phát triển -> tiêu dùng phát triển (đủ chi tiêu) -> mua hết hàng hoá sản xuất -> giá tương đối giúp họ xác định lựa chọn tối ưu 81 - Thuế khoản chi tiêu cơng cộng cần phải kiểm sốt tranh gây hậu xấu cho phát triển kinh tế (thuế cao -> doanh nghiệp không đầu tư sản xuất)… - Chính sách phát triển lại thu nhập có hiệu lực hạn hẹp chí khơng có lợi cho người nghèo Vấn đề trung tâm thuế Trọng điểm họ đề xuất sách kinh tế giản đơn là: kết hợp giảm thuế bỏ bớt quy định hạn chế gây cản trở đến cung Công cụ chủ yếu để phân tích kinh tế lý thuyết đường cong Laffer - Thuế không thu nhập Khi thuế lên tới 100% thu nhập khơng muốn làm việc Như họ xác định hai điểm đường cong Khi tổng thu nhập tăng, mức thuế tăng thuế tăng cao người ta bắt đầu làm việc hơn, tiết kiệm nhiều Từ đó, người trọng cung đề nghị cần phải có cải cách thuế, họ cho rằng, cắt giảm thuế làm tăng thu nhập sản lượng quốc gia Trong thực tế, lý thuyết trọng cung ảnh hưởng mạnh đến sách kinh tế quyền Reagan Bắt đầu từ năm 1979 – 1981 diễn tranh luận giảm thuế Tổng thống Reagan đề nghị quốc hội cắt giảm 25% tất khoản thuê thu nhập cá nhân Quá trình giảm diễn qua ba giai đoạn kết thúc vào tháng năm 1983 Tuy vậy, cồn nhiều hoài nghi lý thuyết trọng cung Nhiều người cho cắt giảm thuế làm giảm thu nhập làm tăng thâm hụt ngân sách liên bang 82 CHƯƠNG IX HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI (3T) I HỒN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Hoàn cảnh đời Trong trình phê phán học thuyết Keynes, nhà kinh tế học “Tân cổ điển”, phủ nhận vai trò ngày tăng nhà nước tư điều chỉnh kinh tế, thừa nhận can thiệp phạm vi hạn chế Vì vậy, năm 60 – 70 kỉ XX, diễn xích lại hai trường phái “Keynes thống” “Tân cổ điển” hình thành nên “kinh tế học trường phái hịên đại” Đặc điểm Đặc điểm phương pháp luận trường phái đại là: Trên sở kết hợp lý thuyết trường phái “Keynes mới” trường phái “Tân cổ điển” Họ sử dụng cách tổng hợp quan điểm kinh tế xu hướng, trường phái kinh tế học để đưa lý thuyết kinh tế mình, nhằm làm sở lý thuyết cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế nhà nước tư sản Sự thể rõ ràng đặc điểm trình bày “kinh tế học” P A Samuelson Ông người sáng lập khoa kinh tế học trường đại học kỹ thuật Massachusetts dành cho người tốt nghiệp Đại học Chicago Harvarda Ông cố vấn lý thuyết cho ngân hàng trữ liên bang, ngân khố Hoa Kì nhiều tổ chức tư nhân Năm 1970, Ông nhận giải thưởng nobel kinh tế, ông tác giả “kinh tế học” xuất lần năm 1948 New York (đến năm 1985 tái lần thứ 12, năm 1984 dịch Tiếng Việt) Đặc điểm bật “kinh tế học ”là vận dụng cách tổng hợp phương pháp nội dung lý thuyết trường phái lịch sử để phân tích vấn đề kinh tế hàng háo phát triển, chịu ảnh hưởng tư tưởng “giới hạn”, ông cho rằng: Việc tổ chức kinh tế phải tuân theo quy luật khan Phải lựa chọn khả sản xuất phải tính đến quy luật suất 83 giảm dần chi phí tương đối ngày tăng Ông sử dụng phương pháp phân tích vĩ mơ phân tích vi mơ để trình bày vấn đề nghiên cứu II MỘT SỐ LÝ THUYẾT TRONG KINH TẾ HỌC CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Lý thuyết kinh tế hỗn hợp Đây tư tưởng trung tâm kinh tế học trường phái đại Nó trình bày rõ “Kinh tế học” P A Samuelson Mầm móng quan điểm “Kinh tế hỗn hợp có từ cuối năm kỉ XIX Sau thời kì chiến tranh, nhà kinh tế học Mỹ A Ha xen, tiếp tục nghiên cứu tư tưởng phát triển “Kinh tế học” P A Samuelson” Ba vấn đề kinh tế xã hội Tất kinh tế quốc dân phải giải ba vấn đề kinh tế sau: Sản xuất hàng hoá dịch vụ nào? Với số lượng bao nhiêu? (Sản xuất gì?) Các hàng hố dịch vụ sản xuất nào? (sản xuất nào?) Ba vấn đề vấn đề kinh tế mà kinh tế phải thực hiện, hình thức hay trình độ phát triển nào? Tất vấn đề mang tính lựa chọn nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm khan Chú ý: Những cách thức để giải ba vấn đề kinh tế nước cụ thể tuỳ thuộc vào lịch sử, hệ tư tưởng sách nước Cơ chế thị trường Theo Samuclson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề kinh tế Trong chế thị trường, người mua người bán tương tác với để xác định giá sản lượng hàng hoá hay dịch vụ Giá phương tiện tín hiệu xã hội Nó cho người sản xuất biết sản xuất gì? sản xuất phân phối cho ai? 84 Nói đến chế thị trường phải nói tới cung – cầu hàng hoá Đây hai lực lượng thị trường Sự biến động giá làm cho trạng thái cân cung – cầu thường xuyên biến đổi Lợi nhuận động lực chi phối hoạt động người kinh doanh, lợi nhuận đưa doanh nghiệp đến khu vực sản xuất có nhu cầu cao, thu nhiều lợi nhuận Mặt khác, lợi nhuận kích thích doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu Cạnh tranh biện pháp kích thích sản xuất phát triển, nhiên cạnh tranh hoàn hảo thúc đẩy phát triển sản xuất cách ổn định cạnh tranh khơng hồn hảo tức dùng thủ đoạn phi kinh tế sản xuất kinh doanh gây nên tình trạng bất ổn định kinh tế Bốn phận có quan hệ mật thiết với Trong giá nhân thị trường, cung – cầu trung tâm, cạnh tranh linh hồn, sức sống thị trường Samuelson đưa sơ đồ tổng quát việc người tiêu dùng người sản xuất quan hệ với để xác định giá số lượng hàng hoá đầu vào, đầu Theo ông, với chế vận động thị trường kinh tế đạt cân đối chung – phát triển nhịp nhàng trôi chảy Samuelson cho rằng, thị trường lúc đưa tới kết tối ưu mà có khuyết tật định như: tình trạng độc quyền, nạn ô nhiễm môi trường… Theo ông, để khắc phục khuyết tật cần phải có can thiệp phủ Vai trị kinh tế phủ Chính phủ có chức kinh tế kinh tế thị trường: Thiết lập khn khổ pháp luật: Chức thực tế vượt khỏi phạm vi kinh tế đơn mà doanh nghiệp, người tiêu dùng phủ phải tuân theo Các luật lệ đưa nhằm đáp ứng giá trị quan điểm đồng tình rộng rãi công kinh tế, khuôn khổ pháp luật tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến ứng xử kinh tế người 85 Thực chức này, phủ quy định tài sản, quy định hợp đồng, hoạt động kinh doanh, trách nhiệm tương hổ liên đoàn lao động ban quản lý, xác định môi trường kinh doanh Khắc phục khuyết tật thị trường : Thực chức nhằm nâng cao hiệu kinh tế: Các khuyết tật thị trường thể nhiều mặt như: + Độc quyền: Để hạn chế độc quyền, phủ điều tiết giá lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền đề luật chống độc quyền + Ảnh hưởng ngoại sinh (ơ nhiễm mơi trường): Chính phủ phải sử dụng nhiều biện pháp nhằm hạnc hế, kiểm soát tác động tiêu cực ảnh hưởng ngoại sinh + Sản xuất hàng hố cơng cộng: Hàng hố cơng cộng loại hàng hoá mà người dùng người khác dùng (chi phí cho quốc phịng an ninh, phịng chống bão lụt…) Những hàng hố lợi nhuận Chính phủ phải ngừi trực tiếp sản xuất Để chi phí cho sản xuất hàng hố cơng cộng, Chính phủ phải gây dựng nguồn thu từ thuế đánh vào thu nhập cá nhân doanh nghiệp, vào doanh thu bán hàng… Đảm bảo công xã hội: Kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hố giàu nghèo bất cơng xã hội Để hạn chế tình trạng Chính phủ phải thực biện pháp: + Thuế luỹ tiến nghĩa người có thu nhập cao phải đóng thuế cao + Áp dụng hình thức tốn chuyển nhượng như: Tiền trợ cấp cho người cao tuổi, người tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp…v.v + Trợ cấp tiêu dùng cho người có thu nhập thấp như: chăm sóc y tế, giảm tiền nhà… Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ: Bằng việc sử dụng linh hoạt sách tài khố sách tiền tệ Chính phủ tác động đến sản lượng, việc làm kiểm sốt làm phát Cơng cụ sách tài khố dùng thuế chi tiêu phủ, cơng cụ sách tiền tệ sử dụng mức cung tiền lãi suất Tóm lại, kinh tế hỗn hợp kinh tế chế thị trường xác định giá cả, sản lượng nhiều lĩnh vực, phủ điều tiết thị 86 trường chương trình thuế, chi tiêu pháp luật Cả thị trường phủ có tính thiết yếu Tuy nhiên kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô vừa có đủ cơng ăn việc làm, vừa khơng có lạm phát Lý thuyết thấp nghiệp Thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội nay, mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập nhân dân bị giảm sút Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao thời kì GNP thực tế thấp mức tiềm Về mặt xã hội, thất nghiệp gây tổn thất người, tâm lý xã hội nặng nề Các khái niệm thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp Những người có việc làm người làm Cịn người thất nghiệp người khơng có việc tìm việc làm Những người khơng có việc làm khơng tìm việc làm người ngồi lực lượng lao động Đó người học, trông coi nhà cửa, hưu, ốm đau không làm không làm Tỉ lệ thất nghiệp: Là số người thất nghiệp chia cho toàn lực lượng lao động Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp tình trạng cơng nhân không muốn làm việc với mức lương thị trường lúc Thang lương định hợp đồng nhiều năm Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp định kì Thất nghiệp tạm thời phát sinh di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác sống Do di chuyển mà số người tự nguyện thất nghiệp Thất nghiệp cấu xảy cân đối cung cầu cơng nhân Ví dụ, mức cầu loại lao động tăng lên loại lao động khác giảm Trong trường hợp đó, thay đổi mức cung điều chỉnh không kịp, gây thất nghiệp Thất nghiệp chu kì phát sinh mức cầu chung lao động thấp Nó gắn với giai đoạn suy thối đóng cửa chu kì kinh doanh Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Một khái niệm then chốt kinh tế vĩ mô tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Đây mức mà thị trường lao động khác biệt trạng 87 thái cân Ở số thị trường cầu q mức (hoặc nhiều việc khơng có người làm) thị trường khác cung mức (hay thất nghiệp) Gộp lại, tất nhân tố hoạt động để sức ép tiền lương giá tất thị trường cân Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên phải lớn số Vì mức rộng lớn, mức độ động nâng cao, thị hiếu tài đa dạng, mức cung cầu số loại hàng hóa, dịch vụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên liên quan chặt chẽ với lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân gia tăng tăng thêm số thiếu niên, người thiểu số, phụ nữ lực lượng lao động, tác trọng sách (như trợ cấp bảo hiểm) làm cho cơng nhân thất nghiệp khơng tích cực tìm việc làm, thay đổi cấu sản xuất… Để giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách phủ, tạo việc làm công cộng Lý thuyết lạm phát Các khái niệm lạm phát Theo ống, lạm phát xảy giá chi phí chung xã hội tăng Giảm lạm phát có nghĩa giá chi phí chung xã hội hạ xuống Hay nói cách khác, lạm phát tình trạng chit số giá trung bình hàng hố tiêu dùng tăng lên so với mức bình thường Có mức lạm phát: - Lạm phát vừa phải: Xảy giá tăng chậm thường với số 10% Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá tương đối ổn định khơng khác so với mức bình thường - Lạm phát phi mã: Xảy giá hàng hoá bắt đầu tăng với tỷ lệ 2-3 số (20%, 100%, 300% ).một năm Hình thức lạm phát làm cho kinh tế biến dạng nghiêm trọng, đồng tiền giá nhanh chóng, lãi suất thực tế hạ xuống thấp, nhân dân không giữ tiền nhiều mức tối thiểu, thị trường tài tàn lùi, nhân dân tích trữ hàng hố khơng tiền 88 - Siêu lạm phát: Xảy tiền giấy đưa vào lưu thông nhiều làm cho giá tăng vọt gấp hàng nghìn lần tháng, kinh tế lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Tác động lạm phát Theo Samuelson, lạm phát tác động đến kinh tế hai cách: - Phân phối lại thu nhập cải - Thay đổi mữ độ hình thức sản lượng + Lạm phát cân dự đoán trước: giá tiền lương theo tỷ lệ %, không lợi, không bị thiệt hại; lạm phát khơng thấy trước thường có lợi cho người mắc nợ, kẻ tìm cách kiếm lời người đầu liều lĩnh Nó gây thiệt hại cho chủ nữa, người có thu nhập cố định, người hưởng trợ cấp người đầu tư nhát gan + Lạm phát không cân không dự đoán trước: Giá tương đối, lãi suất thực tế, thuế suất bị biến dạng Lạm phát không dự đoán trước đưa đến đầu tư sai lầm phân phối lại thu nhập quốc dân cách ngẫu nhiên Do cần phải hạn chế mức độ lạm phát Tóm lại, lạm phát gây tác hại lớn cho kinh tế, nhà nước cần có biện pháp chống lạm phát Nguồn gốc lạm phát biện pháp chống lạm phát Nguồn gốc lạm phát: Samuelson cho rằng: Nguồn gốc lạm phát cầu kéo chi phí đẩy - Lạm phát cầu kéo diễn kinh tế đạt tới vượt sức tiềm năng, việc tăng mức cầu lúc dẫn tới lạm phát - Khi chi phí đẩy giá lên dẫn tới lạm phát - Theo Samuelson, kinh tế thị trường lạm phát có quan hệ với việc làm chấp nhận lạm phát cao số lượng việc làm tăng lên, giảm lạm phát mức thất nghiệp tăng vọt Biện pháp chống lạm phát: Nhà nước cần có biện pháp để kiểm soát tiền lương, kiểm soát giá cả, chấp nhận mức thất nghiệp suy thoái kinh tế Phải sử dụng quy luật thị trường 89 sách kinh tế mềm dẻo để hạn chế tăng giá nhằm giữ cho lạm phát mức vừa phải Lý thuyết “cái vịng luẫn quẫn” “cú hích từ bên ngoài” Theo Samuelson, để tăng trưởng kinh tế nói chung phải đảm bảo yếu tố: - Nhân lực - Tài nguyên – Vốn – Kỹ thuật Nhìn chung, nước phát triển phát triển nhân tố khan hiếm, khó khăn lại khó khăn thêm Họ nằm “cái vòng luẩn quẩn” nghèo khổ Tiết kiệm đầu tư thấp Thu nhập bình quân thấp Tốc độ tích luỹ vốn thấp Năng suất thấp Để phát triển kinh tế cần có “cú hích” hay “cú đẩy lớn” từ bên để phá “cái vịng luẩn quẩn” Điều có nghĩa cần có đầu tư nước ngồi vào nước phát triển Muốn vậy, phải tạo điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư có hiệu tư nước ngồi Nội dung ơn tập Phân tích hồn cảnh đời đặc điểm chủ nghĩa tự Trình bày học thuyết kinh tế thị trường – xã hội Cộng hòa liên bàn Đức Trình bày hồn cảnh đời đặc điểm trường phái đại 90 Phân tích nội dung Lý thuyết kinh tế hỡn hợp Samulsson Phân tích nội dung Lý thuyết vịng luẩn quẩn “cú hích” từ bên ngồi 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử cácc học thuyết kinh tế, Đại học Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng, 2006 Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội 2003 Lịch sử học thuyết kinh tế Robert B Ekelurd Robert F Hebert, NXB Thống kê, Hà Nội 2004 MỤC LỤC Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế.Tr.1 Quá trình phát sinh, phát triển diệt vong .Tr.3 Học thuyết kinh tế tiểu tư sản Tr.30 Học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng Tr.36 Học thuyết kinh tế Macxit Tr.44 Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển .Tr.53 Học thuyết kinh tế trường phái Keynes Tr.60 Học thuyết kinh tế chủ nghĩa tự Tr.66 Học thuyết kinh tế trường phái đại Tr.74 92 ... NĂNG CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (2t) I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế mơn khoa học xã hội nghiên cứu q trình phát sinh, phát... kinh tế, đại biểu khác III CHỨC NĂNG CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học độc lập, chiếm vị trí quan trong số khoa học xã hội Lịch sử học thuyết kinh tế có... lịch sử định Nó cống hiến, giá trị khoa học, phê phán có tính lịch sử hạn chế đại biểu, trường phái kinh tế học Từ làm tiền đề cho đời phát triển học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế vào