Bài kiểm tra ở nhà của đinh thiện hiếu môn lịch sử các học thuyết kinh tế

6 326 0
Bài kiểm tra ở nhà của đinh thiện hiếu môn lịch sử các học thuyết kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài kiểm tra nhà Đinh Thiện Hiếu môn lịch sử học thuyết kinh tế Nộp vào tuấn sau viết tay Hãy dựa vào tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thương, phân tích luận điểm “ Phi thương bất phú” Luận điểm với thực tế nước ta không? Bài làm Những luận điểm kinh tế CN trọng thương: - Luận điểm tiền tệ: CN trọng thương đánh giá cao vai trò tiền, tiền coi tiêu chuẩn của cải, mục đích sách kinh tế nước phải làm gia tăng khối lượng tiền tệ Mỗi quốc gia có nhiều tiền (vàng) giàu có, hàng hóa phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ - Luận điểm ngoại thương: CN trọng thương đánh giá cao vai trò thương mại đặc biệt ngoại thương CN trọng thương xuất phát từ chỗ cho tiền tệ (vàng bạc) gia tăng qua hoạt động thương nghiệp, cụ thể ngoại thương Ngoại thương đóng vai trò sinh tử phát triển kinh tế quốc gia CN trọng thương cho rằng: Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương ống bơm Muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dẫn cải qua nội thương Khối lượng tiền tệ tăng lên đường ngoại thương ngoại thương phải thực sách xuất siêu cách hạn chế nhập tăng cường xuất Sự phồn thịnh quốc gia nhờ thương nghiệp đặc biệt ngoại thương sản xuất (trừ việc khai thác vàng) Trong quan điểm ngoại thương, tính dân tộc thể rõ Các đại biểu CN trọng thương đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa tránh xâm nhập, cạnh tranh hàng hóa nước ngoài; chủ trương tìm cách để bảo vệ vàng bạc nước không chảy nước - Luận điểm sách ngoại thương: Xuất phát từ chỗ coi nguồn gốc của cải sinh lưu thông luận điểm ngoại thương phải thực xuất siêu mình, CN trọng thương chủ trương xuất siêu với mức độ khác khuynh hướng quốc gia thời kỳ khác Để thực xuất siêu phải phát triển công nghiệp Nhập giảm từ bỏ việc tiêu dùng mức hàng nước Chỉ nên nhập hàng hóa mà nước không sản xuất hay sản xuất có chi phí lớn so với hàng ngoại kiểu cách, chất lượng Xuất phải ý đến mặt hàng dư thừa nước nhu cầu nước quan hệ hoạt động ngoại thương CN trọng thương ủng hộ sách thuế quan, sách bảo hộ mậu dịch có lợi cho hoạt động ngoại thương - Luận điểm chế kinh tế: Một kinh tế phát triển tốt đẹp có điều chỉnh quản lý nhà nước, khuyến khích độc quyền ngoại thương Vai trò nhà nước thông qua sách kinh tế CN trọng thương đề cao cho rằng: Một kinh tế phát triển có hiệu chịu chi phối, quản lý nhà nước Thương nhân cần dựa vào nhà nước nhà nước phối hợp bảo vệ thương nhân Luận điểm lợi nhuận: CN trọng thương cho lợi nhuận kết tro đổi không ngang giá lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh Nó kết việc mua bán nhiều, mua rẻ bán đắt Họ coi thương nghiệp lường gạt, người người tương tự quan hệ thương mại quốc gia Nhận xét lý luận kinh tế CN trọng thương: Mặt tích cực: CN trọng thương đả phá mạnh mẽ hệ tư tưởng kinh tế phong kiến - Lần lịch sử, CN trọng thương giúp người thoát khỏi cách giải vấn đề kinh tế giáo lý đạo đức, lý thuyết tôn giáo thần học - CN trọng thương đưa cương lĩnh giai cấp tư sản Châu Âu thời kỳ tích lũy ban đầu CN trọng thương đưa tuyên ngôn hướng vào việc phát triển hệ thống công trường thủ công lần lịch sử giới cố gắng nhận thức CNTB, giải thích trình kinh tế góc độ lý luận dựa sở thành tựu khoa học Mặt hạn chế: Những thành tựu lý luận nhỏ bé, vấn đề kinh tế lý giải cách giản đơn, mô tả tượng chưa sâu tìm hiểu chất bên Ví dụ: thấy vấn đề lưu thông, không thấy sản xuất gốc chưa thấy mối liên hệ sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng Hệ thống luận điểm kinh tế chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm thực tế Ý nghĩa: Mặc dù CN trọng thương hạn chế khó tránh điều kiện lịch sử khách quan chủ quan CN trọng thương tạo tiền đề lý luận kinh tế - xã hội cho kinh tế trị tư sản phát triển Bởi lẽ CN trọng thương cho rằng: Sự giàu có giá trị sử dụng mà giá trị (tiền); Mục đích hoạt động kinh tế hàng hóa lợi nhuận Các sách thuế quan bảo hộ góp nhần thúc đẩy đời CNTB Hiện nay, nghiên cứu CN trọng thương có ý nghĩa lý luận thực tiễn Ví dụ: vấn đề tích lũy vốn, kêu gọi đầu tư từ nước Vai trò ngoại thương thời kỳ mở cửa hội nhập với giới Vấn đề bảo hộ mậu dịch, sách bảo vệ sản xuất nước, mối quan hệ phát triển kinh tế vấn đề xã hội Việc nghiên cứu CN trọng thương có ý nghĩa thời đáng nghiên cứu vận dụng kinh tế chuyển sang chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng XHCN Việt Nam ta “Phi thương bất phú” hành trang tới CNXH nước ta Cập nhật lúc 16:45, Thứ Tư, 25/01/2006 (GMT+7) , Đón Bính Tuất - 2006 với thành bật Ất Dậu - 2005, có thành Thương mại ta bước đột phá lớn, có điều kiện kiểm nghiệm lại niềm tin triển vọng nước ta vào Xuân 2005 Niềm tin bày tỏ Báo Thương Mại số Tết Ất Dậu 2005: Việt Nam qua “giáp Dậu” Trong báo đầu xuân viết: “Qua thực tiễn gần thập kỷ đổi mới, ta nhận định rằng, Việt Nam thật cất cánh tăng tốc theo đường bay mà định Bước vào Ất Dậu - 2005 chắn tăng tốc ngoạn mục hơn…” Vâng, “thực tiễn biết nói” minh chứng tăng tốc ngoạn mục nước ta Ất Dậu - 2005 Bài viết chủ yếu đề cập đến số thành tựu cảm nghĩ học Thương mại Việt Nam - lĩnh vực gây ấn tượng tích cực, mạnh mẽ hành trang nước ta bước vững vàng lên chủ nghĩa xã hội Trước hết, “thực tiễn biết nói”, nêu khái quát thành chủ yếu nước ta năm 2005: Về “những số biết nói”: GDP nước tăng 8,4% “kéo” tăng trưởng GDP bình quân năm (2001 - 2005) gần mức 7,5% mục tiêu định Trong tỷ lệ tăng GDP nước xuất đóng góp khoảng 50% (Thương mại gắn kết với ngành, cấp tạo nên thành đó) Riêng giá trị xuất - nhập đạt khoảng 69 tỉ USD, xuất đạt 32 tỉ USD (năm 2004 đạt Sản xuất giày thể thao xuất 26 tỉ USD), “kéo” nhập siêu lần xuống thấp kỷ lục nước ta 15% kim ngạch xuất (năm 2004 24%)… Về “những thực tiễn biết nói” quan trọng khó thể số như: chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nhạy bén trước thực tiễn biến động, có đổi chủ trương, chế quản lý kinh tế tạo điều kiện nhiều mặt cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Sự nỗ lực vượt bậc toàn Đảng, toàn dân ta gắn với hợp tác quốc tế làm cho ta vượt bao gian nan kinh tế, trị - xã hội lẫn thiên tai dịch bệnh… có lúc tưởng chừng khó vượt qua Sự gắn liền tăng trưởng kinh tế với kết to lớn xóa đói, giảm nghèo chủ yếu từ sản xuất giải việc làm để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Lòng tin phấn khởi đại đa số nhân dân ta Đảng Nhà nước, với chế độ ta công đổi ngày tăng Sự ổn định trị, trật tự an ninh xã hội với tăng trưởng kinh tế… làm cho nước ta ngày môi trường đầu tư - hợp tác kinh tế có sức hấp dẫn hơn; đối tác bình đẳng, đáng tin cậy hơn; “điểm đến” an toàn, ưu hút quốc tế hơn… Riêng với Ngành thương mại Qua 20 năm đổi đặc biệt qua Ất Dậu - 2005, cảm nhận Bài học “phi thương bất phú” - hiểu theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta để Thương mại ngày vững vàng ngành, cấp dân tộc ta bước lên chủ nghĩa xã hội Một là, luận điểm V.I.Lênin mà vài chục năm trước Đổi mới, nhiều nước xã hội chủ nghĩa “bỏ qua” cách ý chí Ví dụ: “kinh tế hàng hóa” “kinh tế nhiều thành phần”; “quan hệ hàng hóa - tiền tệ - thị trường”; “hạch toán - kinh doanh”; “học cách buôn bán làm thương mại”, “không sợ quan hệ tư chủ nghĩa nảy sinh kinh tế chuyên vô sản vững mạnh” “phải xây dựng chủ nghĩa xã hội tất thành tựu mà nhân loại, chủ nghĩa tư tạo ra” - với “công thức” có ý nghĩa tượng trưng là: “Đường sắt Phổ + Quản lý Mỹ + Giáo dục Mỹ + Chính quyền Xô Viết = Chủ nghĩa cộng sản”; rằng, “Đảng muốn chặn đứng trao đổi, mua bán hàng hóa… dại dột mà tự sát”… Hồ Chí Minh cho rằng: kinh tế hàng hóa “mua bán phải theo giá thích đáng”; rằng, “Trong kinh tế quốc dân có mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp… quan hệ mật thiết… thương nghiệp khâu nông nghiệp công nghiệp… bị dứt không liên kết được… không củng cố công nông liên minh…” Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, thương nghiệp cần “mua thứ khuyến khích đồng bào bán, bán thứ đồng bào cần mua” Và, “Ngành Thương nghiệp phải mua bán công bằng, nên ép cấp, ép giá… việc mua bán phải có hợp đồng làm hợp đồng”; “… phải đồng tâm trí làm tròn nhiệm vụ kinh doanh…, giúp đỡ tư nhân kinh doanh để ổn định vật giá, thúc đẩy sản xuất…”, “… phải hợp sức lại để chặn tay bọn đầu cơ… chúng vừa làm cho quyền vất vả, vừa làm cho nhân dân thiệt thòi”… Hai là, học “phi thương bất phú” không phạm vi hạn hẹp cổ xưa coi thương mại, buôn bán việc cá nhân, “cánh thương lái”… Trái lại, quan hệ Thương mại, hoạt động thương mại ngày thể rõ vị trí, vai trò có ý nghĩa định sản xuất xã hội kinh tế đại; quốc gia mà mang tính khu vực toàn cầu Vì vậy, “làm thương mại” phải đặc biệt ý nắm bắt để chủ động vận dụng quy luật tính quy luật kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… nói chung Các quy luật chung thể qua quy luật tính quy luật cụ thể như: Thị trường, cung - cầu, giá cả, hợp tác, đấu tranh, cạnh tranh; luật quốc gia quốc tế, quan hệ quốc gia quốc tế; mối quan hệ đơn phương, song phương, đa phương, quan hệ chằng chịt kinh tế với trị, văn hóa - xã hội; việc phát hiện, khai thác kịp thời hợp lý tiềm nội lực, ngoại lực - truyền thống đại; phân tích khai thác “mũi nhọn kinh tế” lợi so sánh… và… Hai thập kỷ đổi thời đoạn 2001 - 2005, riêng lĩnh vực thương mại cho ta “bài học cay, đắng, ngọt, bùi”… qua quy luật, tính quy luật, mối quan hệ đa dạng phức tạp Không thường xuyên học hỏi - nâng cao nhận thức mới, đắn, cập nhật để “dĩ bất biến, ứng vạn biến” lĩnh vực Thương mại đầy hấp dẫn phức tạp này… bị trả giá đắt gia nhập WTO có vận hội thách thức to lớn nhiều Ba là, học “phi thương bất phú” ta cần rút là: Những người trực tiếp làm thương mại ngày phải thể lĩnh chuyên nghiệp cao Thương gia xã hội chủ nghĩa góp phần thực tốt đường lối Đổi Đảng ta cô đúc câu: Vừa mở rộng hợp tác quốc tếhiệu ngày cao, vừa giữ vững độc lập - tự chủ theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Những người làm Thương mại Việt Nam có tính chuyên nghiệp cao cần lĩnh Thương gia xã hội chủ nghĩa; cần hiểu thể học Chỉ có làm góp phần vào nghiệp đổi Đảng dân tộc để vừa mở rộng hợp tác quốc tếhiệu ngày cao, vừa giữ vững độc lập, tự chủ theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Riêng mặt trận Thương mại, túy kinh tế, hạch toán lỗ lãi qua kim ngạch… giá nào, bất chấp vấn đề có tính nguyên tắc đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa đảng ta đề Ví dụ: kinh tế hàng hóa, chế thị trường, hội nhập… nói chung Thương mại nói riêng hạch toán lỗ lãi, hiệu qủa, sản lượng chất lượng… yêu cầu khách quan - khoa học - thực tiễn; kể việc hội nhập với khu vực gia nhập WTO cần thiết quan trọng… phải thường trực tính nguyên tắc: tôn trọng lẫn nhau, giữ vững độc lập, tự chủ không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác bình đẳng, có lợi để hòa bình phát triển nhanh, bền vững, tiến bộ, văn minh Bốn là, học “phi thương bất phú” Thương mại ta qua 20 năm đổi xuất phát từ Bài học “lấy dân làm gốc” Mà, dân trước hết chủ lực công - nông - trí thức - nòng cốt khối đại đoàn kết toàn dân tộc ta lãnh đạo Đảng, sau ngành, cấp… phát triển sản xuất vật chất; tinh thần… tạo thị trường nước tham gia chủ động hội nhập thị trường quốc tế Ngành Thương mại, ngành ngoại giao… Bác Hồ rõ: cầu nối, sợi dây liên kết bền chặt nhân dân ta thành phần kinh tế, dân tộc, tôn giáo, giai tầng xã hội ngành, nghề… hợp tác, liên doanh, phát triển sản xuất Hơn nữa, Thương mại “làm dâu trăm họ” không “cô dâu” bảo nghe xưa… mà thương mại ngày tỏ rõ người dũng sĩ giữ vị ngày chủ động góp phần định tăng trưởng, phát triển Hệ thống sản xuất kinh tế toàn xã hội Bài học “lấy dân làm gốc” 20 năm qua, đặc biệt năm 2005 thể rõ lĩnh vực sản xuất - kinh tế nước ta, có thương mại bật - thực chất “vì dân dân” Ví dụ: có biến động bất lợi thị trường xuất - nhập Đông Âu, Liên Xô sụp đổ; có “những vụ kiện cáo” vô lý làm ta nhiều lợi đáng lo ngại… Nhà nước ta, bộ, ngành, có Thương mại đưa nhiều chủ trương chuyển hướng sáng tạo, hiệu để chủ động phát huy nội lực từ dân Một mặt gỡ bí “đầu ra” cho dân - tức dân Nhưng mặt khác, lại dân phát huy tài trí tự tin, phấn khởi vào chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh… mà từ ta mở rộng mặt hàng khác, thị trường đầy triển vọng tốt đẹp để có thành vượt bậc Ất Dậu - 2005 mở triển vọng tốt đẹp cho năm tới Đó minh chứng sống động Bài học từ thực tiễn Thương mại đất nước ta cất cánh tăng tốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa - thực chất là: xã hội hóa - dân, dân, dân theo ánh sáng Mác Lê nin, Hồ Chí Minh đường lối Đảng ta Xin chúc Thương mại ta, đất nước ta, dân tộc ta Bính Tuất - 2006 an khang, thịnh vượng hơn, tiến bộ, văn minh ... kinh tế: Một kinh tế phát triển tốt đẹp có điều chỉnh quản lý nhà nước, khuyến khích độc quyền ngoại thương Vai trò nhà nước thông qua sách kinh tế CN trọng thương đề cao cho rằng: Một kinh tế. .. lý luận kinh tế CN trọng thương: Mặt tích cực: CN trọng thương đả phá mạnh mẽ hệ tư tưởng kinh tế phong kiến - Lần lịch sử, CN trọng thương giúp người thoát khỏi cách giải vấn đề kinh tế giáo... thủ công lần lịch sử giới cố gắng nhận thức CNTB, giải thích trình kinh tế góc độ lý luận dựa sở thành tựu khoa học Mặt hạn chế: Những thành tựu lý luận nhỏ bé, vấn đề kinh tế lý giải cách giản

Ngày đăng: 15/09/2017, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Phi thương bất phú” trong hành trang tới CNXH ở nước ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan