1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập bài giảng lịch sử triết học trước mác

104 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 859,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC (Dành cho sinh viên ngành Giáo dục trị) Tác giả: Nguyễn Thị Như Nguyệt Năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 1.1 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu môn học .4 1.2 Ý nghĩa môn học CHƯƠNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 2.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại 2.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học Trung Quốc cổ đại CHƯƠNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI .17 3.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại 17 3.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học Ấn Độ cổ đại 18 CHƯƠNG TRIẾT HỌC HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI 23 4.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Hy Lạp La Mã cổ đại .23 4.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học Hy Lạp La Mã cổ đại .27 CHƯƠNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 51 5.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Tây Âu trung cổ .51 5.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học Tây Âu trung cổ 53 CHƯƠNG TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG .62 6.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Phục Hưng 62 6.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học Phục Hưng 63 CHƯƠNG TRIẾT HỌC CẬN ĐẠI 67 7.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Cận đại 67 7.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học Cận đại 68 CHƯƠNG TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC .83 8.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học cổ điển Đức 83 8.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học cổ điển Đức 87 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử triết học trước Mác học phần quan trọng chương trình môn Triết học Mác-Lênin trường đại học cao đẳng, giúp cho người học nắm trình hình thành, phát triển khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật tư triết học nhân loại trước triết học Mác-Lênin đời Để phù hợp với sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị, tiến hành biên soạn Tập giảng Lịch sử triết học trước Mác bao gồm 08 chương với nhiệm vụ chủ yếu giới thiệu cách đại cương phát triển tư tưởng triết học từ thời cổ đại triết học Mác chuẩn bị đời sở tiền đề tất yếu Mặc dù hệ thống hóa cách cô động nội dung tránh khỏi bổ sung chỉnh sửa Rất mong đồng nghiệp sinh viên đóng góp ý kiến để giảng hoàn thiện Quảng Bình, tháng 05 năm 2017 Nguyễn Thị Như Nguyệt CHƯƠNG KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 1.1 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu môn học 1.1.1 Đối tượng Lịch sử triết học trước Mác nghiên cứu trình hình thành, phát sinh phát triển học thuyết triết học đấu tranh CNDV CNDT, phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng trước triết học Mác đời Thực chất đấu tranh phần đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội Ra đời từ thời cổ đại, triết học trước Mác trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong trình phát triển đó, đối tượng triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia lao động trí óc với lao động chân tay, tri thức loài người ít, chưa có phân chia triết học với khoa học khác thành khoa học độc lập Ở Trung Hoa, triết học gắn liền với vấn đề trị - xã hội; Ấn Độ triết học gắn liền với tôn giáo; Hy Lạp, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Cũng vậy, đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa sau dẫn đến quan niệm cho rằng: “Triết học khoa học khoa học” Thời kỳ này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời trung cổ Tây Âu, thống trị Giáo hội Thiên Chúa giáo mặt đời sống xã hội, triết học trở thành môn thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh tính đắn nội dung Kinh thánh Triết học gọi triết học kinh viện Trong khuôn khổ chật hẹp đêm dài Trung cổ, triết học phát triển chậm chạp Vào kỷ XV – XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu xuất PTSX TBCN, khoa học tự nhiên phát triển Khi đó, triết học vật phát triển gắn liền với yêu cầu phát triển PTSX tư phát triển khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII – XVIII, CMTS nổ nước Tây Âu, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc đạt nhiều thành tựu, học Niutơn, triết học vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh với CNDT tôn giáo Đỉnh cao CNDV kỷ XVII – XVIII CNDV Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuyt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan)… Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đối tượng nghiên cứu riêng Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, mà Anh, Pháp nước tư nước Đức nước phong kiến, giai cấp tư sản hình thành Trước ảnh hưởng Anh, Pháp yêu cầu phát triển giai cấp tư sản Đức, triết học Đức phát triển mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể mắt khâu triết học Triết học Hê ghen hệ thống triết học cuối xem triết học “khoa học khoa học” 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ Với tư cách khoa học, lịch sử triết học trước Mác không dừng lại mô tả nội dung học thuyết, phương pháp nhiệm vụ là: - Thông qua di sản nhà tư tưởng, lịch sử triết học trước Mác tìm chất học thuyết xác định chỗ đứng trường phái triết học - Thấy mối liên hệ hình thức, khuynh hướng biểu khác học thuyết, trường phái, phương pháp triết học trình phát triển chúng - Thấy giao lưu, thâm nhập lẫn tạo nên tượng đào thải, kế thừa tư tưởng quốc gia, vùng giai đoạn lịch sử khác triết học - Thấy gắn bó chặt chẽ học thuyết, trường phái triết học với hoạt động thực tiễn người, với lợi ích mục đích lực lượng xã hội định - Đánh giá cống hiến, hạn chế học thuyết, phương pháp triết học bối cảnh lịch sử cụ thể 1.2 Ý nghĩa môn học Môn Lịch sử triết học trước Mác trang bị cho sinh viên có hiểu biết sau: - Hiểu nắm điều kiện kinh tế - trị - xã hội đặc điểm triết học thời kỳ trước triết học Mác đời Trên sở thấy phát triển triết học dòng chảy tuân theo quy luật chung xét đến lịch sử triết học tồn xã hội quy định - Hiểu chất đấu tranh CNDV CNDT học thuyết triết học trước Mác phần đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội - Hiểu phát triển triết học không diễn trình thay lẫn học thuyết triết học mà bao hàm kế thừa lẫn chúng Đó sở quan trọng để sau triết học Mác-Lênin hoàn thiện mang tính khoa học, cách mạng - Biết nghiên cứu, tiếp thu có kế thừa tư tưởng triết học trước Mác từ có cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, phù hợp để vận dụng vào trình học tập thực tiễn sống CHƯƠNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Khoảng năm 2000 TCN chế độ công xã nguyên thuỷ Trung Quốc bắt đầu tan rã Nhà Hạ - nhà nước Chiếm hữu nô lệ đời Khoảng kỷ XVII TCN tộc Thương hạ lưu Hoàng Hà lên diệt nhà Hạ dựng lên nhà Thương Giai cấp thống trị nhà Thương sống xa hoa bóc lột nhân dân Cuối đời Thương tộc Chu lưu vực sông Vị liên kết với người bị nhà Thương thống trị đem quân diệt nhà Thương dựng lên nhà Chu Nhà Chu sức mở mang bờ cõi, bóc lột nhân dân làm cho đời sống nhân dân cực khổ Nhân dân lên đấu tranh chống lại nhà Chu, nước chư hầu nhân mà lên đánh nhà Chu Từ Trung Quốc bước vào thời kỳ hỗn chiến lâu dài gọi thời Đông Chu hay Xuân Thu - Chiến quốc Đây thời kỳ xuất nhà hiền triết lớn 2.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại 2.1.1 Điều kiện lịch sử đời triết học Trung Quốc cổ đại Xã hội Trung Hoa cổ đại mà triết học hình thành phát triển xã hội đánh dấu tan rã chế độ nô lệ bắt đầu hình thành quan hệ xã hội phong kiến phức tạp Về mặt xã hội xã hội Trung Hoa cổ đại tính từ nhà Hạ hết thời Xuân Thu - Chiến Quốc (III TCN) vào khoảng kỷ VIII TCN đến cuối kỷ II TCN Xã hội Trung Hoa có phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển.Thời kỳ xuất thành thị thương nghiệp buôn bán xuất nhập nhộn nhịp nước Hàn,Tề, Tần, Sở Thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc thị tộc thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên Rõ ràng phát triển sản xuất, kinh tế tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội.Trong xã hội có phân biệt thành thị nông thôn Thành thị nơi quý tộc, nông thôn nơi người bị nô dịch Sự hình thành, phát triển chế độ sở hữu tất yếu làm nảy sinh loạt lực trị Đó tầng lớp địa chủ lên lấn át, mâu thuẫn gay gắt với quí tộc, thị tộc cũ Xã hội vào tình trạng rối ren, đảo lộn giá trị đạo đức, chiến tranh xảy liên miên Trong nước Vua tự xưng thiên tử, hàng năm buộc nước chư hầu phải cống nạp sản vật.Các nước chư hầu sức bóc lột nhân dân làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt.Theo sử sách lần nhà Trịnh cống nạp cho nhà Tấn dùng 100 xe chở lụa da thú Trăm xe phải ngàn người, dân nghèo, thây chết đầy đường Đây thời kỳ xảy chiến tranh triền miên Thời xuân thu có 242 năm xảy 403 chiến Đầu Xuân Thu có hàng ngàn nước cuối Xuân Thu có 100 nước cuối nước lớn Việt, Ngô, Tần Trong tình hình xuất loạt nhà triết học lớn Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Mặc Địch Nhìn chung họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán, đề biện pháp nhằm ổn định trật tự xã hội quyền lợi thuộc giai cấp họ Lịch sử gọi thời kỳ "bách gia chư tử"(trăm nhà trăm thầy),"bách gia tranh minh"(trăm nhà đua tiếng) Chính trình "tranh minh" sinh tư tưởng, nhà hiền triết vĩ đại 2.1.2 Những đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Khác với triết học Hy Lạp cổ đại phát triển cực thịnh xã hội chiếm hữu nô lệ, triết học Trung Hoa cổ đại xuất phát triển xã hội chiếm hữu nô lệ bắt đầu tan rã Triết học phương Tây lấy giới bên làm đối tượng nghiên cứu, chứng minh tư lý luận triết học phương Đông lấy trị xã hội làm đối tượng nghiên cứu, chiêm nghiệm nội tâm, trầm tư khép kín, thường sử dụng cách nói châm ngôn, ẩn dụ, ngụ ngôn để diễn đạt ý tưởng Các yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình vô thần hữu thần thường đan xen lẫn nhau.Thực chất đấu tranh trường phái triết học Trung Quốc cổ đại phản ánh tính chất mâu thuẫn địa vị lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội khác Trong trường phái triết học vừa có kế thừa tư tưởng vừa đấu tranh với liệt tất mặt triết học, tạo nên sống động đời sống tinh thần Trung Quốc thời Xuân Thu- Chiến Quốc Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh tinh thần nhân văn Các loại tư tưởng triết học liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Chú trọng trị đạo đức Suốt ngàn năm lịch sử triết gia Trung Hoa đeo đuổi vương quốc, luân lý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ đời sống xã hội Nhấn mạnh thống hài hoà tự nhiên xã hội Khi nghiên cứu vận động tự nhiên, xã hội nhân sinh, đa số nhà triết học Trung Hoa nhấn mạnh thống hài hoà mặt đối lập, coi trọng tính thống mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề như: “Thiên nhân hợp nhất”, “tri hành hợp nhất”, “tâm vật dung hợp” Tư trực giác có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ nắm bắt thể trừu tượng Phương pháp tư trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật” Vấn đề quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc thực tiễn đời sống trị xã hội Tuy họ đứng lập trường tâm để giải thích đưa biện pháp để giải vấn đề xã hội, tư tưởng có tác dụng lớn, việc xác lập trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo chuẩn mực trị-đạo đức phong kiến phương Đông Triết học Trung Hoa cổ trung đại cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Âm Dương, Ngũ hành nhiều hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng to lớn đến giới quan triết học sau Trung Hoa 2.2 Một số trường phái triết gia tiêu hiểu triết học Trung Quốc cổ đại 2.2.1 Trường phái triết học Nho gia Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu Người sáng lập Khổng Tử (551 TCN - 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc Nho gia Mạnh Tử - Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng vật tâm Trong dòng Nho gia Khổng Mạnh có ảnh hưởng sâu rộng * Khổng Tử (551 - 479 TCN), tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ, gia đình quý tộc nhỏ bị sa sút Quê hương nước Lỗ Khổng Tử nơi trụ cột, nơi bảo tồn nhiều di sản văn hoá cũ nhà Chu Như nói thời đại Khổng Tử thời đại "vương đạo suy vi","bá đạo lấn át vương đạo", trật tự lễ pháp cũ nhà Chu bị đảo lộn Đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc Chu, ông chủ trương lập lại trật tự kỷ cương nhà Chu với nội dung cho phù hợp Ông lập học thuyết, mở trường dạy học, chu du nơi nước tranh luận với phái khác để tuyên truyền lý tưởng Ông học trò sau tôn "Vạn sư biểu" (người thầy muôn đời) Sau tư tưởng ông a Bản thể luận Khổng Tử bàn đến vấn đề thể luận, nhiên nghị luận có chỗ ông nói đến "trời", "mệnh trời" để trình bày ý kiến Do ảnh hưởng tư tưởng Kinh Dịch,Trời Khổng Tử có chỗ quy luật trật tự vạn vật "Trời có nói đâu, bốn mùa thay đổi, trăm vật sinh trưởng" Ông thường dạy học trò "cũng dòng nước chảy, vật trôi không ngưng nghỉ" Tuy nhiên có ông khẳng định: Trời có ý chí "Than ôi! Trời làm đạo ta" "Mắc tội với Trời cầu đâu mà thoát được" Trời định thành bại sống người nên cần phải hiểu trời, phải biết mệnh trời để tránh tai hoạ Quan điểm thể luận Khổng Tử mang tính nửa vời, không triệt để vừa vật vừa tâm b.Con người Số phận người Khi bàn số phận người Khổng Tử cho người có mệnh, mệnh Trời phú "Sống chết có mệnh, giàu sang trời" Khổng Tử thể rõ thái độ ủng hộ cho giai cấp thống trị Ông nói "kẻ tiểu nhân làm ruộng việc họ Theo ông cần yên phận với mệnh trời cho, không nên đấu tranh "an bàn nhi lạc" Mặt khác ông cho rằng: Thiên mệnh không đáng sợ, người tạo tài đức số phận Về tính người Ông cho tính người trời phú nên gần cả, người mang tính thiện Nhưng đâu mà người có ác có thiện? Vì hoàn cảnh tác động khác phong tục, tập quán, thói quen "Tính tương cận tập tương viễn" Ông chủ trương người cần giáo dục để biết đạo làm người Nhưng hạn chế tư tưởng giai cấp nên ông cho rằng: kẻ tiểu nhân có học không biết, người quân tử không học biết c.Học thuyết trị Học thuyết trị xã hội chiếm vị trí chủ đạo triết học Nho giáo Như nói Khổng Tử sống vào thời kỳ xã hội loạn lạc, giá trị đạo đức bị đảo lộn Ông mong muốn xây dựng học thuyết trị nhằm lập lại trật tự kỷ cương cho xã hội Để thực ý tưởng ông xây dựng học thuyết Nhân, Lễ, Chính danh Trong học thuyết ông đề cao giá trị đức nhân đời sống người thể qua nội dung nhân, lễ, danh Nhân hạt nhân học thuyết Khổng Tử Nhân nội dung, Lễ hình thức, Chính danh đường để đạt đến điều nhân Nhân lòng thương người, điều không muốn không nên áp dụng cho người khác Mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân Mình muốn thành đạt giúp cho người khác thành đạt Người có đức nhân trước phải làm điều khó sau nghĩ đến thu hoạch Người có đức nhân phải có trí có dũng Người có trí không nhầm lẫn, người có dũng không sợ hãi Ông cho rằng, phẩm chất chất phác, tình cảm chân thực đIều kiện cần thiết để trau dồi đức nhân Những người thích trau chuốt, hình thức khéo nói đức nhân Tuy nhiên, hạn chế lập trường giai cấp, học thuyết nhân Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng Ông cho có người quân tử có đức nhân kẻ tiểu nhân(người bị trị) đức nhân Nghĩa đạo nhân đạo người quân tử, giai cấp thống trị Thời đại Khổng Tử thời mà theo ông "lễ nhạc hư hỏng", cần phải khôi phục lại lễ Lễ mà Khổng Tử nói lễ nghi, quy phạm đạo đức thời Tây Chu Ông cho vua không giữ đạo vua, không làm đạo tôi, cha không giữ đạo cha, không làm đạo thiên hạ vô đạo "thiên hạ đại loạn" Do cần phải lập lại kỷ cương cho vua vua, tôi, cha cha, thiên hạ hữu đạo, xã hội yên ổn Ông nói "Vấn đề đặt đạo cho thật đúng, sáng nghe đạo mà tối chết cam lòng” Với lễ nhà Chu mặt ông cực đoan bảo thủ giữ lại hình thức cũ, mặt ông đưa vào nội dung cho phù hợp với tình hình Ông kịch liệt phản đối đấu tranh dù quần chúng nghèo khổ vùng lên hay giữ giai cấp thống trọ với Ông nói: "ưa dùng vũ lực, chán ghét cảnh nghèo mầm mống loạn Người quân tử phải vô sở vô tranh tức đáng phải tranh giành Để xoa dịu điều hoà mâu thuẫn giai cấp ông tuyên truyền an bần nhi lạc (nghèo mà vui) chủ trương tác dụng lễ lấy hoà làm quý Ông khuyên người an phận, không oán trách, ông yêu cầu người phải tôn trọng người (Bước cửa lúc phải chỉnh tề gặp người khách quý, sai khiến dân việc phải thận trọng) Người có đức nhân phải người biết tôn trọng nguyên tắc lễ nghĩa Lễ sở hành động Ai làm trái với điều lễ đức nhân Khi thực lễ phải thành kính Ông nói: "Ngày người ta gọi nuôi nấng săn sóc cha mẹ thờ cha mẹ, chó ngựa người ta chăm sóc nuôi nấng Nếu cha mẹ mà không thành kính săn sóc cha mẹ có khác việc săn sóc nuôi nấng chó ngựa” Tính hai mặt bảo thủ tiến Khổng Tử thể rõ tư tưởng thân thân tức thương yêu người thân thượng hiền tức tôn trọng người hiền tài Chế độ nhà Chu chế độ Tông pháp, lấy quan hệ huyết thống làm sở, cá nhân phải toàn tâm toàn ý quyền lợi tông tộc phục vụ Khổng Tử theo nhà Chu nên tư tưởng yêu thương người thân bám tư tưởng ông Mặt khác, tư tưởng tôn trọng người hiền tài Khổng Tử rõ nét, mang nhiều ý nghĩa tích cực Ông chủ trương quốc gia nên dùng người hiền tài, không kể người thân hay không thân, thấy người tài giỏi phải nhường không nhường ăn cắp địa vị Trong mối quan hệ người với người cần thực chức danh Không cửa quyền, không lấy chức danh người khác, danh phải chính, ngôn phải thuận Biểu danh tam cương (ba mối quan hệ rường cột xã hội: vua tôi, cha con, chồng vợ), ngũ thường (năm mối quan hệ xã hội: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn hữu) Trong ông nhấn mạnh đến quan hệ vua tôi, cha Như nói, Khổng Tử chống lại việc trì vua theo huyết thống, chủ trương sử dụng người hiền tài, rộng lượng với kẻ cộng Ông nói: Nhà cầm quyền phải thực ba điều, bảo đảm đủ lương thực, xây dựng lực lượng binh lực đủ mạnh, tạo lòng tin dân Nếu không thực phải nhường lại cho người khác tài giỏi Về mối quan hệ cha con, Khổng Tử lấy chữ hiếu làm đầu, phải thành kính với cha mẹ Trong xã hội loạn lạc ông kêu gọi vua cho vua, cha cho cha, cho điều đáng trân trọng Bỏ qua hạn chế mặt giai cấp nội dung nhân, lễ, danh kết tinh rực rỡ triết học Khổng Tử * Mạnh Tử kế thừa, phát triển học thuyết Khổng Tử cách diện, thực chất khuyếch đại mặt hạn chế tư tưởng Khổng Tử Mạnh Tử cho người có tính thiện, người cần phải có nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Ông nói rằng: “Không học bị ngu muội, lầm lạc làm biến chất Để trở thành người có nhân phải học” Mục đích cao nhận thức nhận thức triều đình, tham gia vào công việc xã hội Mệnh trời chi phối sống người Ông nói vạn vật có ta Theo ông người không cần nghiên cứu giới tự nhiên mà cần chiêm nghiệm nội tâm đủ vạn vật hội đủ người Đây tư tưởng tâm, phản tiến ông Điểm tiến tư tưởng ông tư tưởng dân, thân dân Ông nói: "Trong xã tắc đáng quý dân, xã tắc, vua thường Vua chư hầu làm hại cho xã tắc thay ông vua khác" Tuân Tử kế thừa phát triển học thuyết Khổng Tử thiên hướng vật Ông khẳng định: "Thiên - địa - nhân ba phận cấu thành vũ trụ Mỗi lĩnh vực có chức riêng Trời có mùa, đất có sản vật, người có văn tri" Con người không bị chi phối Trời, biến hoá vạn vật diễn cách tự nhiên Ông nói: “Không phải người ta ghét giá lạnh mà trời từ bỏ mùa đông, người ta ngại xa xôi mà đất trời rút hẹp bề mặt lại." Con người triết học Khổng, Mạnh nạn nhân số phận, thiên mệnh, người triết học Tuân Tử vượt lên số phận Ông cho chất người ác nên nhà vua phải dùng phát luật để cai trị Tư tưởng đặt móng cho quan điểm pháp trị Hàn Phi Tử sau Tóm lại, tư tưởng triết học phái Nho gia biểu mâu thuẫn tư tưởng, đan xen tư tưởng tiến lạc hậu Chưa nhận thức nguyên nhân biến đổi kinh tế xã hội mà tìm hiểu tính người biện pháp mà trường phái Nho gia đặt nhằm trị yên đất nước mang tính tâm, cải lương 2.2.2 Trường phái triết học Đạo gia (Lão Tử, Dương Chu, Trang Chu) Lão Tử xem người sáng lập Đạo gia hay gọi ông tổ Đạo gia Cuộc đời ông người đời viết lại mang nhiều huyền thoại Theo sử ký Tư Mã Thiên Lão Tử người sống thời với KhổngTử Ông làm quan sử, giữ nhà chứa sách cho nhà Chu Ông đọc nhiều, nhiều, hiểu biết rộng song thích sống ẩn dật Toàn tư tưởng ông trình bày ngắn gọn "Đạo đức kinh" Tư tưởng cốt lõi đạo gia gồm: Tư tưởng đạo, tư tưởng phép biện chứng, học thuyết vô vi (hay vấn đề đạo đức, nhân sinh) 10 người “sinh vật xã hội”, vượt lên giới loài vật lẽ Trong số quy luật đạo đức, ý đến hai: 1) hành động cho mà bạn tuân thủ trở thành quy tắc chung; 2) hành động cho bạn luôn đối xử với nhân loại, dù nhân danh cá nhân hay nhân danh người khác, mục đích không phương tiện Theo Kant, người chủ thể sáng tạo, chủ thể tự Tuy nhiên quyền sử dụng tự để thủ tiêu tự người khác Nguyên tắc tự “tự chủ ý chí” sở tới thang bậc đời sống đạo đức: - Không có đạo đức tự do, bổn phận làm người buộc phải hành động thế, không khác Trong trường hợp có ý chí quyền lựa chọn phải làm; tự xét sinh vật biết tự suy nghĩ hành động - Không có tự đạo đức Tự tự định điều phải làm Tự nghĩa phải định người tuân thủ lý trí, quy luật đạo đức Chính quy luật đạo đức đảm bảo tự cho tất quân bình, ngăn chặn vi phạm quyền thiêng liêng người - Từ hai khía cạnh Kant đến nhận định ý chí tự do, người ý thức nghĩa vụ, thiện chí Những phạm trù Kant xem tính chế ước xã hội cá nhân Kant đề cao nghĩa vụ, tự dường ông đưa giới tự nhiên, khát vọng vươn tới mục đích, đạ Trong đời sống xã hội, mâu thuẫn khao khát tự lạm dụng tự khắc phục thếit chế” xã hội công dân phổ quát” với ba nguyên tắc: Trật tự luật pháp, tính công khai, phân chia quyền lực Mục tiêu chung nhân loại xác lập “nhà nước tòan giới” Chỉ có mô hình đảm bảo hòa bình vĩnh cửu cho dân tộc Nhiều tư tưởng triết học sinh, chủ nghĩa ý chí, triết học thực chứng, tượng học nhiều xuất phát từ tư tưởng triết học c Bản thể luận triết học Kant + Tính chất nhị nguyên bất khả thi triết học cantơ Thế giới quan Kant không triệt để điển hình quan niệm "vật tự nó" Một mặt ông thừa nhận tồn giới “vật tự nó” bên người Thế giới tác động đến giác quan Ở điểm ông nhà vật Nhưng mặt khác ông lại cho người nhận thức chất giới mà thấy tượng bề mà Như vậy, lĩnh vực nhận thức Kant người theo thuyết biết Nhận thức luận Kant có tính tâm phản ứng chủ nghĩa vật Pháp khôi phục thượng đế Ông nói nhận thức cần hạn chế phạm vi lý tính để dành cho đức tin Kant cho giới tồn khách quan quy luật giới lại sản phẩm ý thức Kant chia nhận thức người thành hai loại, tri thức kinh nghiệm cảm giác tri thức tiên nghiệm Tri thức kinh nghiệm cảm giác đưa lại phản ánh bề vật Tri thức tiên nghiệm (có sẵn ý thức) phản ánh tính phổ quát vật tượng Tính tâm triết học Kant thể chỗ ông coi không gian thời gian tính than quy luật giới tự nhiên thuộc thân giới tự nhiên mà sản phẩm lý trí tine nghiệm, có trước kinh nghiệm 90 Triết học ông thoả hiệp, dao động dung hoà chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm d Chính trị xã hội Theo Kant xã hội phương thức tồn người chủ thể hoạt động người ngày thể lực, phẩm chất đạo đức Cách mạng tư sản pháp kiện điển hình tiêu diệt chế độ phong kiến bất công mở đường cho xã hội phát triển Ông tán thành cách mạng tư sản pháp, cho mâu thuẩn xã hội động lực thúc đẩy xã hội phát triển Ông mong muốn xây dựng giới hoà bình, chiến tranh,mỗi dân tộc đảm bảo tự do, độc lập trị Tư tưởng thể ý tưởng nhân đạo cao cả, có ý nghĩa định hướng cho mối quan hệ quốc tế tiến trình lịch sử Nhà nước liên kết người khuôn khổ pháp luật nhằm giám sát tạo môi trường bình đăng cho công dân Nhà nước đời ngẫu nhiên mà mâu thuẫn xã hội Chỉ có nhà nước cộng hòa phù hợp phát trine Quan điểm Kant trị xã hội có hạn chế chưa nhận thấy tảng phát triển kinh tế xã hội bao chứa nhiều giá trị sâu sắc đặt móng cho quan điểm vật lịch sử sau Mác e Về đạo đức học Phạm trù trung tâm đạo đức học ông tự hướng người thực theo “ mệnh lệnh tuyệt đối” Đó đòi hỏi người sống phù hợp với tự nhiên, tôn trọng người, bỏ thói “hà tiện, nhúng nhường giả dối” Theo ông người có đạo đức người sống theo lẽ phải tôn trọng thật Tóm lại quan niệm trị xã hội, quan niệm ông đạo đức học thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, khát vọng giai cấp tư sản đức thời Nhận xét chung: Nét bật triết học Cantơ quan niệm biện chứng giới tự nhiên Trong tác phẩm Lịch sử phổ thông lý thuyết bầu trời, ông nêu giả thuyết có giá trị hình thành vũ trụ lốc kết tụ khối tinh vân Cantơ đưa luận đề sau khoa học chứng minh ảnh hưởng lên xuống thuỷ triều lực hấp dẫn trái đất mặt trăng gây ảnh hưởng tới trái đất, làm cho vòng xoáy trái đất quanh trục ngày chậm lại Ăngghen đánh giá đoán Cantơ công phá vào quan điểm siêu hình (kể triết học khoa học) Triết học Cantơ triết học nhị nguyên Ông thừa nhận tồn giới “vật tự nó” bên người, giới tác động tới giác quan Ở điểm này, Cantơ nhà vật Mặt khác, ông lại cho giới vật thể quanh ta mà ta thấy lại không liên quan đến gọi “thế giới vật tự nó”,chúng “hiện tượng…phù hợp với cảm giác tri thức lý tính ta tạo Nhưng cảm giác tri thức không cung cấp cho hiểu biết “thế giới vật tự nó” Nói cách khác, theo Cantơ nhận thức người tượng bề mà không xâm nhập vào chất đích thực vật, không phán xét vật chúng tự thân tồn Như vậy, lĩnh vực nhận thức luận, Cantơ người theo thuyết “không thể biết” (tất nhiên khác với Hium) Nhận thức luận Cantơ có tính chất tâm thể phản ứng ông với chủ nghĩa vật Pháp khôi phục lại Thượng đế Ông nói nhận thức cần hạn chế phạm vi lý tính để dành cho đức tin 91 Tính chất tâm triết học Cantơ không quán, đầy mâu thuẫn Lênin nhận xét: “Đặc trưng chủ yếu triết học Cantơ chỗ dung hoà chủ nghĩa ý chí với chủ nghĩa tâm, thiết lập thoả hiêp hai chủ nghĩa kết hợp hai khuynh hướng triết học khác đối lâp hệ thống triết học Khi Cantơ thừa nhận Cantơ người vật Khi ông tuyên bố vật tự nhận thức siêu nghiệm, giới bên ông ta người tâm” C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin đánh giá cao công trình Cantơ khoa học tự nhiên, vấn đề phép biện chứng, bác bỏ thuyết biết nghiêm khắc phê phán quan niệm tâm Cantơ không gian thời gian, phạm trù vì, Cantơ coi phạm trù hình thức tiên thiên lý tính người 8.2.2 Giôhan Gốtlíp Phíchtơ (1762-1814) a Cuộc đời tác phẩm vPhíchtơ sinh ngày 19 tháng năm 1762 miền Đông nước Phổ Bố ông nông dân người thợ thủ công Phíchtơ sớm làm cho người xung quanh phải ngạc nhiên ham muốn học hỏi, trí nhớ kỳ lạ Năm 1780 ông nhập học Khoa thần học Trường Đại học Tổng hợp Iena sau chuyển đến Laixich ông tiếp tục học đại học tổng hợp thành phố Sau tốt nghiệp đại học tổng hợp giống Kant ông làm công việc gia sư Vào cuối năm 1780 Phích tơ làm gia sư Đuyrích cãi với chủ nên thời gian sau ông bị đuổi việc Một vài năm sau ông lựa chọn cho công việc chủ yếu Với tính mạnh mẽ, tinh thần hay thảo dự án khiến cho việc tìm kiếm nghề nghiệp với công việc ổn định gian nan lúc làm phiên dịch, lúc phát hành báo chí, lúc có ý định làm nhà văn, nhà viết kịch) Vào năm 1790 ông bắt đầu đọc tác phẩm Kant bị triết học Kant lôi Năm 1791, ông đến Kenixbec gặp Kant từ ông chịu ảnh hưởng lớn nhà sáng lập triết học cổ điển Đức Sau đó, Phích tơ viết công bố tác phẩm Kinh nghiệm phê phán mặc khải (1791) Người ta lúc đầu tưởng tác phẩm Kant dấu ấn tư tưởng Kant tác phẩm lớn Ngay Kant công khai giải thích hiểu lầm nhờ mà Phích tơ trở nên tiếng Giai đoạn đời Phích tơ ảnh hưởng cách Pháp Ông viết hai tác phẩm táo bạo: Đòi hỏi quốc vương Châu Âu quyền tự tư tưởng mà họ ngăn cấm nay” tác phẩm: Chỉnh lý phán đoán công luận cách mạng Pháp Do tác động khí tự tư tưởng Đức Phích tơ xây dựng hệ thống triết học có sở nguyên tắc tự phẩm giá người Từ 1790-1799 ông làm chủ nhiệm khoa triết học Trường Đại học Tổng hợp Béclin Hiệu trưởng trường đại học Việc mời Phích tơ đến ông chưa xây dựng hệ thống triết học riêng có lý ông trở thành nhà hùng biện, giảng viên tiếng, người hăng say bảo vệ quyền tự người Ông năm 1814 để lại nhiều tác phẩm tiếng, đánh giá nhà triết học tâm tiếng Đức Các tác phẩm là: + Hệ thống học thuyết đạo đức (1794) + Những giảng sứ mệnh nhà khoa học (1794) + Những sở khoa học luận đại cương (1794-1795) 92 + Những diễn văn gửi dân tộc đức (1808) b Quan niệm Phíchtơ chất nhiệm vụ triết học Ông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng nhận thức khoa học sống người Phíchtơ khẳng định nhiệm vụ triết học đề sở phương pháp luận phương hướng phát triển khoa học Nó cần vạch chất khoa học đồng thời xây dựng nguyên lý giới quan khoa học cho người Vì vậy, triết học coi lý luận khoa học, khoa học khoa học Cũng kant, phíchtơ coi người trung tâm triết học Theo ông toàn triết học, tư duy, lý luận người mục đích khác việc giải đáp vấn đề đặt sống người, trả lời câu hỏi: người gì? chức người giới khách quan? làm để người thực chức đó? để làm điều đó, triết học phải lý giải vấn đề mục đích sống người gì? có đời nhà khoa học theo ông họ biểu tượng người chân hay gọi nhà giáo dục nhân loại Với khát vọng chân thành ông muốn thông qua triết học khoa học để đưa lại cho người cách nhìn thân người Ông viết: người làm cần làm cá nhân khác giống điểm mục đích tối cao cần hoàn hảo c Quan niệm Phíchtơ lý luận nhận thức tính biện chứng Theo Phíchtơ đặc tính khoa học tính hệ thống Bản thân khoa học tồn thể sống dựa luận đề xuất phát điểm tảng toàn hệ thống Vấn đề phải tìm luận đề gì? Ông coi người trung tâm, chủ đề toàn giới quan người Theo ông xuất phát điểm tiền đề triết học tồn thực người đặc trưng người tự ý thức thân mình, “tôi” Con người chúa trời tạo ra, đồng thời chủ thể kết hoạt động thân Phichto viết: trước tự ý thức? câu trả lời chẳng chưa phải Cái có ý thức thân Điều có nghĩa từ đầu hoạt động người sáng tạo tôi có nghĩa không Cái không giới giới mãi sản sinh làm cho phong phú thêm Nhờ tự ý thức mà tạo nên giới (cái không tôi) tạo nên toàn lịch sử nhân loại Luận đề thứ ba “cái tôi” cái- không- Thực chất giải mối quan hệ chủ thể khách thể Nguyên lý cho thấy đối lập chủ thể khách thể đẻ ra, thống đề “nguyên lý 1” phản đề “nguyên lý 2” cáikhông- Đây thống biện chứng mặt đối lập chủ thể tuyệt đối Tuy từ thống không rút số phạm trù thể tác động lẫn không số lượng, nhân quả… xem khẳng định mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể lý luận nhận thức Ông giải mối quan hệ chủ thể khách thể lập trường tâm Vì ông không giải cách đắn mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Từ phân tích ba luận đề ta thấy, Phichto có hai quan niệm tôi: Cái mà tự sản sinh tuyệt đối, tồn trước giới tự nhiên loài người Bản thân giới kết sáng tạo Còn “cái tôi” tuyệt đối sinh “cái tôi” tương đối, hữu hạn hình thức tồn cụ thể tuyệt đối Như vậy, tuyệt đối theo cách hiểu phichto thể người lý tưởng Còn 93 tương đối người sống, hữu sinh theo quy luật tạo hóa Giới tự nhiên kết sáng tạo tuyệt đối cách vô thức từ thời tiền sử xa sưa Vì trình kinh nghiệm cải tạo giới tự nhiên trình ngày tiếp cận với tuyệt đối Chừng nhân loại nhận thức cải tạo toàn giới tự nhiên trở thành tuyệt đối hoàn toàn tự Điều cho thấy theo phichto tự điều cao quý người Nhưng điều có thời gian hữu hạn Đó lý tưởng cao đẹp mà nhân loại hướng tới, vận động để tiếp cận lý tưởng sứ mệnh toàn lịch sử người Bản thân thống tôi (tức người ngày tiếp cận tới người) điểm xuất phát đồng thời trình biện chứng dài vô tận mà người ngày thực Cuối đời ông chuyển sang lập trường tâm khách quan ông coi tuyệt đối tồn túy vượt khỏi phạm vi ý thức cá nhân Schelling Hêghen tiếp thu xem tiền đề mặt lý luận d Quan niệm Phíchtơ lịch sử xã hội pháp quyền Ông lên án đòi xóa bỏ chế độ nông nô, tuyên chiến với độc đoán vua chúa tác phẩm bàn phận nhà bác học, tác phẩm xem cáo trạng chế độ phong kiến Ông viết: kẻ tự coi chủ người khác thân kẻ nô lệ Nếu thực tế kẻ người nô lệ họ có tâm hồn nô lệ” Ông cho xã hội cộng đồng có tính mục đích để đảm bảo tự hoàn thiện người Nhà nước xuất tảng khế ước xã hội người lợi ích chung Do người phải tuân theo pháp luật Ông người kiên bảo vệ chế độ tư hữu Theo ông điều kiện để trì tồn nhà nước Từ năm 1802, Phichto bỏ rơi tư tưởng tiến mình, ông muốn phục hồi lại chế độ phong kiến Triết học ông có mục đich “hãy hiến cho thượng đế ta tìm thấy thượng đế ta” Triết học ông liên kết tiến lạc hậu, giống dự trạng thái nước đôi giai cấp tư sản đức lúc 8.2.3 Gioócgiơ Vinhem Phrích Hêghen (1770-1831) a Cuộc đời tác phẩm Hêghen sinh ngày 27 tháng năm 1770 nước Đức, nhà biện chứng lỗi lạc, triết học ông tiền đề lý luận triết học mác-xít Là nhà biện chứng, đồng thời nhà triết học tâm khách quan Triết học ông đầy mâu thuẫn Nếu phương pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển, hệ thống triết học tâm ông phủ nhận tính chất khách quan nguyên nhân bên vốn có phát triển tự nhên xã hội Ông cho rằng, khởi nguyên giới vật chất mà “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” Tính phong phú, đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Ý niệm tuyệt đối tồn vĩnh viễn “Ý niệm tuyệt đối” theo nhận xét Lênin cách nói theo đường vòng, cách khác nói Thượng đế mà Cho nên triết học Hêghen biện hộ cho tôn giáo - Hạt nhân hợp lý triết học Heghen C.Mác vận dụng phương pháp biện chứng, cải biên từ phương pháp biện chứng tâm thành phương pháp biện chứng chủ nghĩa vật Sỡ dĩ C.Mác thực cách mạng khác chất phép biện chứng Heghen có sở 94 chân lý đó, hạt nhân hợp lý, túc phương pahps nêu mâu thuẫn khái niệm suy diễn biến chuyển theo trình phát triển mâu thuẫn Lẽ phải thấy mâu thuẫn nội mà vật vận động Heghen lại cho Ý niệm tuyệt đối chi phối Biện chứng Heghen kết trình xây dựng phương pháp biện chứng triết học Đức từ Kant Qúa trình phản ánh đòi hỏi tư tưởng cách mạng tư sản Châu Âu thông qua hoàn cảnh sống giai cấp tư sản Đức Ưu điểm lớn triết học Kant đề vai trò lao động sáng tạo giới Tuy lao động tinh thần mà Thế giới quan Kant giới quan giai cấp tư sản Trong chế độ phong kiến vật làm chủ yếu để sử dụng có trao đổi phạm vi địa phương nhỏ hẹp Với kinh tế tư sản quan hệ xã hội trao đổi hàng hóa sở bình đẳngthực bình đẳng hình thức để che đậy động quyền lợi bên Hàng hóa sản sinh trình sản xuất máy móc, sức lao động người, có tổ chức, có lý Như tính chất lao động sáng tạo thực với mức độ cao Qua cho ta thấy rằng, trriết học Heghen hệ thống phong phú lịch sử triết học trước Mác Heghen tổng kết toàn tư tưởng cũ Tây phương, trình bày chủ nghĩa với ý nghĩa lịch sử nó, bộc lộ mâu thuẫn nội xuất tư tưởng giai đoạn, mâu thuẫn bắt phải thủ tiêu hình thái cũ tiến lên trình độ cao Tuy nhiên, Heghen lại diễn tả trình cách trừu tượng phạm vi tinh thần, xây dựng chủ nghĩa tâm tuyệt đối Quá trình diễn biến tư tưởng tinh thần coi vận động hoàn toàn độc lập tự túc, tách rời sở thực tế khách quan, chí lại phủ định thực tế khách quan Theo quan niệm ấy, vật tự nhiên xã hội tính chất thực vật chất nó, tượng bề phản ánh công phát triển thần bí mà Heghen gọi ý niệm tuyệt đối Trong ”Chống Duy rinh”, Ăngghen viết: «Heghen tâm, nghĩa theo ông ý kiến đầu óc ông phản ánh phần thực thể tượng khách quan, mà trái lại, thực thể biến chuyển chúng, theo ý ông, hình ảnh thể ý niệm, ý niệm có ấy, trước có trần gian» Nghĩa trình lịch sử có thật, từ tự nhiên lên xã hội, xây dựng tư tưởng sở hoạt động thực tế, bị Heghen đảo lộn thành trình tư tưởng phát sinh thực tại, tinh thần sáng tạo vật chất: nguyên nhân biến thành kết quả, kết trở thành nguyên nhân, thực chất biến thành ngoại diện, ngoại diện trở thành thực chất Nhưng lúc trình bày tiến hóa cách trái ngược thế, Hegel lại phát triển cách có hệ thống đến mức chưa có lịch sử, phương pháp phân tích mâu thuẫn hình thái biến chuyển, tức phương pháp biện chứng Chính phương pháp Karl Marx xây dựng lại sở vật, đặt thành phương pháp tư tưởng chủ nghĩa vật Như Marx nói: «Tuy biện chứng pháp tay Hegel bị thần bí hóa, Hegel người trình bày cách tổng quát có ý thức hình thái biện chứng phổ cập biến chuyển Với Hegel biện chứng pháp đường đầu Chúng ta phải lộn lại, để bóc trần hạt nhân lý ẩn vỏ thần bí» Nhưng với lý luận tâm triệt để, Heghen lại xây dựng phương pháp tư tưởng xét theo thực chất chân cách mạng, có bị sử dụng cách lộn ngược? Chúng ta biết lập trường tâm lập trường bảo thủ giai cấp áp bóc lột: quy định tính chất tâm biện chứng pháp Hegel, giải thích thực chất biện chứng phương pháp 95 Nghĩa biện chứng pháp tâm Heghen, phần mà nắm thực hình thái mâu thuẫn biến chuyển, dù có phạm vi tinh thần, xuất phát từ lập trường tâm Vì nguồn gốc mâu thuẫn, lý biến chuyển tinh thần thực tế khách quan, tinh thần túy Thực chất tinh thần phản ánh thực tế khách quan, mâu thuẫn biến chuyển thực tế khách quan, có mâu thuẫn biến chuyển tinh thần Trên sở tinh thần túy có tượng tĩnh bảo thủ, có động tiến Nghĩa biện chứng pháp Heghen xuất với hình thức triệt để tâm, mặt chân - nêu mâu thuẫn nội việc tính chất tất nhiên biến chuyển - lại đối lập với chủ nghĩa tâm, bắt nguồn từ sở vật Thực ngược hẳn với lập trường tâm, nhờ ảnh hưởng phong trào cách mạng đương thời Âu châu, Heghen tiếp thu tư tưởng nội dung vật phong phú, nội dung phương pháp bị hoàn toàn đảo lộn, tình trạng lạc hậu giai cấp tư sản Đức mà Heghen đại diện Ăngghen nhận định: «Xét tới cùng, hệ thống triết học Heghen chủ nghĩa vật lộn ngược chân lên đầu theo kiểu tâm» Trong tập Bút ký Triết học, Lênin phê đoạn cuối Luận lý học Heghen sau đây: «Ý niệm luận lý chuyển thành tự nhiên Chủ nghĩa vật gần Ănghen nói đúng: hệ thống triết học Heghen chủ nghĩa vật lộn ngược» Vì nội dung tư tưởng Heghen xuất phát từ thực tế khách quan, xét tới có tính chất vật, mà nội dung lại bao quát toàn lịch sử giới, Hegel xây dựng quan điểm tiến hóa phương pháp luận lý biện chứng, quan điểm phương pháp có bị lập trường tâm đảo lộn, làm tiền đề cho chủ nghĩa Marx Giới thiệu Góp phần phê phán kinh tế trị học CácMác, Ăngghen viết: «Đặc điểm phương thức tư tưởng Heghen triết gia khác quan điểm lịch sử lớn lao làm sở cho Dù hình thức có trừu tượng tâm đến đâu nữa, trình phát triển tư tưởng song song với trình lịch sử giới, lịch sử giới kiểm tra diễn biến tư tưởng Và quan hệ chân thực tư tưởng bị đảo ngược đầu xuống chân, nội dung thực tế thấm nhuần toàn triết học Heghen người cố gắng chứng minh lịch sử có đường lối phát triển, có quan hệ liên kết bên Và dù có cho nhiều điểm triết học lịch sử ông ta kỳ quái, tính chất vĩ đại quan niệm triết học ấy, đến ngày đáng phục Cái quan niệm lịch sử đánh dấu thời đại, làm tiền đề lý luận trực tiếp cho quan điểm vật mới, khởi điểm cho phương pháp luận lý» «Mác người độc có lực nêu lên triết học Heghen hạt nhân bao gồm phát kiến đáng Heghen, gạt bỏ tâm thiết lập phương pháp biện chứng với hình thức đơn giản độc đứng đắn để phát triển tư tưởng Công trình xây dựng phương pháp sở Mác phê phán kinh tế trị học, coi thành tích quan trọng gần quan niệm vật bản» Mác lộn lại biện chứng pháp Heghen, gạt bỏ tâm để nêu lên hạt nhân lý, thiết lập phương pháp biện chứng vật Cần phải nhận rõ tính chất sáng tạo công trình Mác có cải tạo cách đơn biện chứng pháp Heghen, thực sáng tạo lại hoàn toàn phương pháp biện chứng lập trường vật, theo nội dung Vì nội dung hệ thống triết học Heghen có bao gồm lịch sử thực tại, Heghen lại thu hẹp vào phần tinh thần, biến thành tượng tâm túy, phương pháp biện chứng phải xuất hình thức thần bí Chỉ có lập trường vật phát triển nội dung chân phản ánh đắn thực tế khách quan, nhờ xây dựng phương pháp tư tưởng ăn khớp với quy luật mâu 96 thuẫn biến chuyển thực Chính «lộn lại» biện chứng pháp Hegel, thiết lập biện chứng pháp vật Như Marx nói: «Phương pháp biện chứng khác, mà đối lập hẳn với phương pháp biện chứng Hegel Theo Hegel, trình diễn biến tư tưởng, mà tên ý niệm, ông ta biến thành chủ thể độc lập, vị Thần sáng tạo thực tại, thực ngoại diện vị thần Trái lại, theo ý tôi, biến chuyển tư tưởng phản ánh biến chuyển thực Nó biến chuyển thực chuyển vào lặp lại đầu óc người ta» - Nơi trình bày hệ thống phạm trù biện chứng Hegel Luận lý học (1812) Cuốn trực tiếp ảnh hưởng đến Tư luận Các Mác Trong tập Bút ký Triết học, Lênin viết: «Không thể hiểu thấu Tư luận Mác, đặc biệt chương đầu, không nghiên cứu triệt để hiểu toàn Luận lý học Hegel» Những khái niệm luận lý lại xuất cách hoàn toàn trừu tượng, với tính chất hình thái túy biến chuyển, tách rời nội dung biến chuyển thực Để tìm hiểu ý nghĩa thực tế biện chứng pháp Hegel, bước đầu phải trở lại Hiện tượng luận Tinh thần (1807), trình bày lịch sử tiến hóa ý thức tư tưởng từ hình thái thấp nhất, tức ý thức cảm giác, lên đến hình thái cao theo Hegel, «khoa học tuyệt đối», tức hệ thống triết học thân tiên sinh Đây có nội dung tương đối rõ ràng, hình thái biến chuyển thực trình bày trở thành phạm trù túy trừu tượng Luận lý học Trong Kinh tế trị học Triết học viết năm 1844, lúc chuyển từ tâm sang vật, Karl Marx nói: «Phải Hiện tượng luận Hegel, nơi sinh nở triết học Hegel, bí nằm đấy» Hêghen có công việc phê phán tư siêu hình ông người trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình, nghĩa vận động biến đổi không ngừng Đồng thời khuôn khổ hệ thống triết học tâm mình, Hêghen không trình bày phạm trù chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn,… mà nói đến quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổỉ ngược lại”, “phủ dịnh phủ định” “quy luật mâu thuẫn” Nhưng tất quy luật vận động phát triển thân tư duy, ý niệm tuyệt đối Trong hệ thống triết học Hêgen, ý thức, tư tưởng phát triển phụ thuộc vào phát triển tự nhiên xã hội, mà ngược lại, tự nhiên phụ thuộc vào phát triển ý niệm tuyệt đối.Ý niệm tuyệt đối, tinh thần giới tính thứ nhất, giới tự nhiên tính thứ hai tinh thần giới ý niệm tuyệt đối định Nó “tồn khác” tinh thần, sau trải qua giai đoạn “tồn khác” ấy, ý niệm tuyệt đối hay tinh thần giới trở lại “bản thân mình” giai đoạn cao nhất, giai đoạn cùng, Hêghn gọi tinh thần tuyệt đối Trong quan điểm xã hội, Hêghen đứng lập trường chủ nghĩa Sôvanh, đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nước Đức thân tinh thần vũ trụ Chế độ nhà nước Phổ đương thời ông xem đỉnh cao phát triển nhà nước pháp luật Hêghen nhà triết học biện chưng tâm khách quan Là nhà triết học tâm khách quan, Hêghen cho “ý niệm tuyệt đối” có trước vật chất, tồn vĩnh viễn không phụ thuộc vào người, tạo thực khách quan Giới tự nhiên tồn khác “ý niệm tuyệt đối” Tính đa dạng thực tiễn ông xem kết tác động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Là nhà biện chứng, ông có công nêu phạm trù, quy luật phép biện chứng Nhưng phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm, Mác gọi phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất, quy luật phát triển “ý niệm tuyệt đối” mà Mặc dù vậy, ông người trình bày toàn 97 giới tự nhiên lịch sử dạng trình không ngừng vận động biến đổi, phát triển cố gắng vạch mối liên hệ bên vận động phát triển C.Mác Ăng ghen phê phán cách triệt để tính chất phản khoa học thần bí “ý niệm tuyệt đối” triết học Hêghen; đồng thời hai ông đánh giá cao tiếp thu “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng Hêghen để xây dựng phát triển học thuyết phép biện chứng vật Ăng ghen nhận xét Hêghen: "ông không nhà thiên tài sáng tạo mà nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực ông xuất người vạch thời đại" b Hệ thống triết học tâm khách quan Hêghen Xuất phát điểm triết học tâm khách quan Hêghen học thuyết "ý niệm tuyệt đối" Theo Hêghen "ý niệm tuyệt đối" thực thể sinh giới, đấng tối cao sáng tạo giới tự nhiên người Mọi vật tượng sản phẩm hoạt động người thân ý niệm tuyệt đối Tính phong phú đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Ý niệm tuyệt đối tồn vĩnh viễn Con người sản phẩm giai đoạn phát triển cao ý niệm tuyệt đối hoạt động nhận thức cải tạo giới người công cụ để ý niệm tuyệt đối nhận thức thân trở với thân Theo nhận xét Lênin ý niệm tuyệt đối cách nói vòng thượng đế mà Cho nên triết học Hêghen biện minh cho tôn giáo Triết học tâm khách quan hêghen thể toàn hệ thống triết học - bao gồm phận cấu thành: Logic học: học thuyết qui luật phổ biến vận động phát triển, chia thành phần: tồn tại, chất, khái niệm Ttriết học tự nhiên: khái quát tranh phát triển giới tự nhiên hình thức tâm, chia thành: thuyết máy móc, thuyết hoá học, thuyết hữu Triết học tinh thần: trình bày lịch sử người tự nhận thức người chia thành: tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan, tinh thần tuyệt đối Khái quát lôgic phát triển phận học thuyết triết học tâm hêghen sau : Ý niệm tuyệt đối thực thể tinh thần tồn trước giới tự nhiên, trình vận động phát triển ý niệm tuyệt đối tha hoá tự nhiên, tha hoá thành người Con người có khả phản ánh giới tự nhiên giới tự nhiên sản phẩm, tha hoá ý niệm tuyệt đối Do nhận thức người nhận thức ý niệm tuyệt đối Quan điểm cho thấy Hêghen nhà triết học tâm khách quan Học thuyết ý niệm tuyệt đối hêghen vòng tròn khép kín, điểm đầu điểm cuối ý niệm tuyệt đối c Phép biện chứng tâm Hêghen Heghen có công việc phê phán tư siêu hình Ông người trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình nghĩa vận động, biến đổi phát triển không ngừng Khi đánh giá phép biện chứng Hêghen, Ăng ghen 98 nhận định: không dừng lại hệ thống triết học Hêghen mà sâu vào nội dung hệ thống để xem xét thấy giá trị triết học Hêghen phép biện chứng gọi hạt nhân hợp lý Tuy nhiên, phép biện chứng tâm thể rõ logic học Trong logic học Hêghen không trình bày phạm trù chất lượng phủ định mâu thuẫn mà nói đến quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi ngược lại, phủ định phủ định, phần nói quy luật mâu thuẫn tất qui luật vận động phát triển tư duy, khái niệm Những tư tưởng biện chứng khái niệm triết học Hêghen, logíc học bao gồm điểm tổng quát sau: Một khái niệm nằm mối liên hệ với khái niệm khác Hai khái niệm có liên hệ nội tại, chứng đựng mâu thuẫn nội tại, bao hàm khả thâm nhập, chuyển hoá lẫn Mỗi khái niệm trải qua trình phát triển dựa nguyên tắc: Chất lượng quy định lẫn nhau,những chuyển hoá luợng dẫn đến biến đổi chất ngược lại (thuyết tồn tại) Sự thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc động lực phát triển Phủ định phủ định tạo phát triển theo đường tròn xoắn ốc Như Hêghen người trình bày toàn giới tự nhiên, vật chất, tư dạng trình nghĩa vận động biến đổi phát triển không ngừng ý nghĩa thật tính chất cách mạng triết học Hêghen” Hêghen nhà biện chứng lỗi lạc, bậc tiền bối triết học Mác Theo Ăngghen, "Hêghen không thiên tài sáng tạo, mà nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực, ông xuất người vạch thời đại" Là nhà biện chứng tâm khách quan nên triết học Hêghen chứa đựng đầy mâu thuẫn Nếu phương pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển h ệ th ống tri ết h ọc tâm ông lại phủ nhận tính chất khách quan nguyên nhân bên trong, vốn có phát triển tự nhiên xã hội Phép biện chứng Hêghen coi toàn giới, lịch sử tinh th ần trình vận động, biến hóa, phát triển thay đổi không ngừng Những mâu thuẫn nội nguồn gốc tự thân vận động Hêghen coi người trình bày có tính hệ th ống nguyên lý, qui luật phạm trù phép biện chứng Một luận điểm tiếng Hêghen ông khẳng định: tồn có tính hợp lý Cái hợp lý theo ông phụ thuộc vào qui luật nội vốn có Học thuyết “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần giới” tư tưởng có tính xuyên suốt hệ thống triết học ông “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần giới” theo ông có trước, định thực Nhưng giải thích “tha hóa” tự nhiên, xã hội tư lại tư tưởng khoa học phép biện chứng Hêghen Đây tiền đề lý luận, Mác kế thừa phát triển xây dựng phép biện ch ứng vật Hêghen áp dụng phép biện chứng vào lôgíc vào việc nghiên cứu khái niệm phán đoán Nhưng ông người tâm, hệ thống giáo điều phản động ông tính hẹp hòi giai cấp Cho nên, theo Hêghen chất tồn nằm tự thân phát tri ển "ý niệm tuyệt đối" có tính chất thần bí 99 Phép biện chứng Hêghen chưa có hình thức khoa học hợp lý Đó hình thức kinh viện thần bí phép biện chứng làm lộn ngược tất vật (theo cách ví von Mác phép biện chứng Hêghen gốc trời đất, nên cần phải dựng ngược lại) Phép biện chứng Hêghen quay khứ, không hướng vào hay tương lai, hệ thống triết học Hêghen phát triển sau đạt đến trình độ định ngưng lại, v.v… Trong quan điểm xã hội, Hêghen đứng lập trường chủ nghĩa sôvanh đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nước Đức "hiện thân tinh thần vũ trụ mới" muốn trì nhà nước Phổ phản động, xem đỉnh cao phát triển nhà nước pháp luật Hơn nữa, nội dung khoa học phép biện chứng Hêghen mâu thuẫn với triết học tâm ông d Quan điểm xã hội Hêghen Ông có tư tưởng tiến nhà nước cho nhà nước xuất từ mâu thuẫn xã hội ông lại cho nhà nước tồn vĩnh viễn, thân ý niệm tuyệt đối xã hội Nhà nước tổng thể quy chế, kỷ cương, chuẩn mực lĩnh vực xã hội Từ ông đề cao chế độ nhà nước Phổ Ông nói rằng: “cái tồn hợp lý” Theo ông phát triển tự người tiêu chí để đánh giá xã hội Nhưng ông hiểu tự cách tâm, xem tự thể hiểu biết làm theo ý chúa khía cạnh tư tưởng tự ông thể khát vọng vươn lên, tự giải phóng 8.2.4 Lútvích Phoiơbắc (1804-1872) a Cuộc đời tác phẩm Llútvích Phơbách nhà vật kiệt xuất, đại biểu tiếng triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng giai cấp tư sản Đức Là nhà triết học vật lớn thời kỳ trước C.Mác Công lao vĩ đại Phoiơbăc chỗ đấu tranh chống lại chủ nghiã tâm thần học, ông khôi phục lại địa vị xứng đáng triết học vật; giáng đòn nặng vào triết học tâm Hêghen chủ nghĩa tâm nói chung Phoiơbắc chứng minh rằng, giới vật chất, giới tự nhiên không sáng tạo ra, tồn độc lập với ý thức người không phụ thuộc vào thứ triết học Do sở tồn giới tự nhiên nằm giới tự nhiên Chống lại hệ thống tâm Hêghen - hệ thống coi giới tự nhiên tồn khác tinh thần Phoiơbắc triết học phải có tính chất nhân bản, phải kết hợp với khoa học tự nhiên Nguyên lý nhân triết học Phoiơbắc xoá bỏ tách rời tinh thần thể xác triết học tâm triết học nhị nguyên tạo Mặt tích cực triết học nhân Phoiơbắc chỗ ông đấu tranh chống quan niệm tôn giáo thống đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm Thượng đế Trái với quan niệm tôn giáo thần học cho Thượng đế tạo người, ông khẳng định người tạo Thượng đế Khác với Hêghen nói tha hoá ý niệm tuyệt đối Phoiơbắc nói tha hoá chất người vào Thượng đế Ông lập luận chất tự nhiên người muốn hướng tới chân, thiện nghĩa hướng tới đẹp hình tượng đẹp người, thực tế người không đạt nên gửi gắm tất ước muốn vào hình tượng Thượng đế; từ ông phủ nhận thứ tôn giáo thần học vị Thượng đế siêu nhiên đứng sáng tạo người, chi phối sống người 100 Phoiơbách nhà vật tiếng triết học cổ điển Đức, bậc tiền bối triết học Mác Ban đầu Phoiơbách chịu ảnh hưởng lớn triết học Hêghen, ông tham gia phái Hêghen trẻ (trong có Mác), ông tin tôn giáo, khái niệm tinh thần giới thống trị giới thực Nh ưng v ề sau ảnh hưởng nhà triết học vật Pháp kỷ XVIII phát triển thực tiễn xã hội khoa học đầu kỷ XIX Phoiơbách từ bỏ triết học Hêghen (trong có Mác) Phoiơbách có công lớn việc phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung, khôi phục vị trí xứng đáng triết học vật Triết học Phoiơbách mang tính nhân Nó chống lại chủ nghĩa nhị nguyên luận tách rời tinh thần thể xác, ông coi ý thức, tinh thần thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao óc người Tuy nhiên, triết học nhân Phoiơbắc bộc lộ hạn chế Khi ông đòi hỏi triết học - triết học nhân - phải gắn liền với tự nhiên đồng thời đứng lập trường chủ nghĩa tự nhiên để xem xét tượng thuộc người xã hội Con người quan niệm Phoiơbắc người trừu tượng, phi xã hội, mang đặc tính sinh học bẩm sinh Triết học nhân ông chứa đựng yếu tố chủ nghĩa tâm Ông nói rằng, tính người tình yêu, tôn giáo tình yêu Do vậy, thay cho tôn giáo sùng vị Thượng đế siêu nhiên cần xây dựng tôn giáo phù hợp với tình yêu người Ông cho càn phải biến tình yêu thương người thành quan hệ chi phối quan hệ xã hội khác, thành lý tưởng xã hội Trong điều kiện xã hội tư sản Đức thời đó, với phân chia giai cấp chủ nghĩa nhân đạo tình yêu thương người trở thành chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng, tâm Công lao to lớn Phoiơbắccòn chỗ, ông không đấu tranh chống chủ nghĩa tâm mà đấu tranh chống lại người vật tầm thường Ông có quan niệm đắn là, quy tượng tâm lý trình lý – hoá; công nhận người có khả nhận thức giới Ông kịch liệt phê phán người theo chủ nghĩa hoài nghi thuyết biết Trong phát triển lý luận nhận thức vật, Phoiơbắc biết dựa vào thực tiễn tổng hợp yêu cầu tinh thần, sinh lý mà chưa nhận thức nội dung thực tiễn hoạt động vật chất người, lao động sản xuất vật chất, đấu tranh giai cấp hoạt động thực tiễn sở nhận thức cảm tính lý tính Như vậy, Phoiơbắc có đóng góp xuất sắc vào lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo Ông vạch mối liên hệ chủ nghĩa tâm tôn giáo, cần thiết phải đấu trnah loại bỏ tôn giáo hữu thần, coi tha hoá chất người Ông có công khôi phục phát triển chủ nghĩa vật kỷ XVII, XVIII Tuy nhiên lúc đấu tranh chống chủ nghĩa tâm triết học Hêghen, Phoiơbắc lại vứt bỏ phép biện chứng Hêghen Cũng nhà triết học giai đoạn trước Mác, Phoiơbăc rơi vào tâm giải vấn đề xã hội Mặc dù triết học Phoiơbắc có hạn chế, đấu tranh ông chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung có ý nghĩa lịch sử to lớn Vì vậy, triết học Phoiơbắc trở thành nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác Ông phê phán chủ nghĩa tâm khách quan Hêghen, chống tâm, tôn giáo, khôi phục lại vị trí xứng đáng chủ nghĩa vật b Bản thể luận 101 Phơ-bách đứng quan điểm vật để xây dựng luận thuyết thể luận (sự tồn giới) Phơ-bách thừa nhận giới vật chất nhất, tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người, không sáng tạo Giới tự nhiên có nguyên nhân thân Quan niệm đòn giáng mạnh mẽ vào chủ nghĩa tâm khách quan, chủ quan, nhị nguyên luận Phơ-bách đứng vững lập trường vật Ông nói: "quan hệ thực tư tồn tồn - chủ thể, tư - thuộc tính" Con người sản phẩm giới tự nhiên phản ánh giới tự nhiên thông qua óc người Tuy nhiên ông bàn đến luận điểm biện chứng tự nhiên mâu thuẫn, lượng chất, phủ định c Chủ nghĩa vật nhân Phơ-bách Ông kịch liệt phê phán triết học Hêghen theo ông triết học Hêghen không lấy người làm đối tượng nghiên cứu Ông nói “triết học Phơ bách thiếu vắng bóng dáng người triết học lấy người làm đối tượng nghiên cứu” Theo ông nhiệm vụ triết học đem lại cho người quan niệm thân mình, tạo điều kiện cho người hạnh phúc.tư tưởng thể tính nhân sâu sắc ông Ông cho người thực thể sinh vật hữu tính (nghĩa có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có ước vọng ) Con người phận giới tự nhiên.bản chất người tình yêu thương, thiếu người sống được, ý nghĩa Qua ta thấy Phơbách không thấy phương diện xã hội mà thấy mặt sinhvật Ở người bị loại khỏi điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử Nhấn mạnh mặt chất yêu thương, Phơ-bách đẩy thành tôn giáo tôn giáo tình yêu Mặt tích cực triết học nhân Phoiơbách đấu tranh chống lại quan điểm tôn giáo thống đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm thượng đế Triết học ông ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuy ển tiếp từ giới quan tâm triết học Mác sang giới quan vật Mác Triết học Phoiơbách bộc lộ hạn chế ông đòi hỏi triết học - triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên đồng thời phải đứng lập trường chủ nghĩa tự nhiên để xem xét tượng thuộc người xã hội Con người quan niệm ông người trừu tượng, phi xã hội mang thuộc tính sinh học bẩm sinh Triết học nhân ông chứa đựng yếu tố tâm Ví dụ quan điểm thay thứ tôn giáo tôn sùng vị thượng đế siêu nhiên, cần xây dựng thứ tôn giáo phù hợp với tình yêu người Trong đấu tranh chống chủ nghĩa tâm Hêghen, Phoiơbách vứt bỏ phép biện chứng Hêghen Mặc dù có hạn chế triết học ông có ý nghĩa to lớn lịch sử triết học trở thành nguồn gốc lý luận triết học Mác * Kết luận Triết học cổ điển Đức mang lại cách nhìn thực tiễn xã hội tiến trình lịch sử nhân loại, đề cao vai trò hoạt động tích cực người Khắc phục triết học truyền thống phương Tây Nó coi người chủ thể hoạt động vấn đề tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Một thành tựu to lớn triết học cổ điển Đức khẳng định tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo 102 giới Con người chủ thể, đồng thời kết toàn văn minh tạo ra, nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại toàn mối quan hệ người - tự nhiên trình phát triển biện chứng Tuy từ lập trường tâm, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đề xuất tư biện chứng, lôgic biện chứng, học thuyết trình phát triển, mà tìm tòi lớn tất cá tìm tòi họ phép biện chứng Có thể nói triết học cổ điển Đức phát triển cách vượt bậc mặt lịch sử triết học phương Tây Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ triết học phương Tây có ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học đại Có thể nói triết học Phơ bách triết học vật mang tính nhân sâu sắc Ông có tham vọng khôi phục lại vị trí xứng đáng người hoạt động thực tiễn Nhưng hạn chế điều kiện lịch sử cách nhìn nhận nên quan điểm người ông mang tính trừu tượng phi thực tiễn Tuy với quan điểm tiến vật tự nhiên, triết học Phơ-bách tiền đề lý luận triết học Mác Khi nghiên cứu hệ thống triết học Phơbách, C.Mác nhận xét rằng: “Triết học Phơ-bách triết học nhìn ngắm giới chưa giải thích giới, cải tạo giới” 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2000), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, TP HCM Bộ GD-ĐT (2001), Triết học, tập 1, NXB CTQG, Hà Nội Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB CTQG, Hà Nội Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, NXB KHXH, Hà Nội 104 ... khoa học, mà ngành khoa học cụ thể mắt khâu triết học Triết học Hê ghen hệ thống triết học cuối xem triết học “khoa học khoa học 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ Với tư cách khoa học, lịch sử triết học trước. .. quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Chú trọng trị đạo đức Suốt ngàn năm lịch sử triết gia Trung... .83 8.1 Điều kiện lịch sử đặc điểm triết học cổ điển Đức 83 8.2 Một số trường phái triết gia tiêu biểu triết học cổ điển Đức 87 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử triết học trước Mác học phần quan trọng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w