Bài giảng lịch sử triết học trung quốc prof dr vũ tình

53 375 0
Bài giảng lịch sử triết học trung quốc   prof dr  vũ tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY Prof.Dr Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuôôc chuyênn ngành Triết học Khái lược LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I PHÂN KỲ LSTH TRUNG QUỐC CỔ - TRUNG ĐẠI LSTH Trung Quốc cổ – trung đại có thể chia thành thời kỳ: Từ thời Tam Đại đến nhà Tần (TK XXI TCN – 221 TCN) Từ thời nhà Tần đến thời Thâ ôp Quốc (Từ 221 TCN – năm 960) Từ thời Tống đến câ ôn đại (Từ năm 960 – TK XIX) THỜI KỲ THỨ NHẤT Từ Tam Đại - nhà Tần (XXI TCN – 221 TCN) Thời nhà Hạ, những tư tưởng về Âm – Dương, Ngũ hành, Thượng Đế, v.v đã xuất hiê n ô Nhà Chu chia thành giai đoạn: Tây Chu và Đông Chu + Thời Tây Chu xã hôôi ổn định + Thời Đông Chu chiến tranh triền miên, hôôi loạn lạc xã Nhu cầu giải quyết những vấn đề về bình, loạn, trị nước, mẫu hình người lý tưởng, mẫu hình xã hôôi lý tưởng, v.v được đă ôt Nhiều học thuyết đã đời nhằm giải quyết những vấn đề này, tạo nên hiê ôn tượng “Bách gia chư tử” Tuy nhiều song các học thuyết chia thành phái lớn, gọi là “Lục gia”, gồm Nho gia Măôc gia Đạo gia Danh gia Âm - Dương gia Pháp gia 1.1 Tư tưởng bản của Nho gia Nho gia được sáng lâôp bởi Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN); được Mạnh Tử (372 TCN – 289 TCN); Tuân Tử (331 TCN – 288 TCN) và các triều Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh bổ sung, hoàn thiêôn Triết học Nho gia đề câ ôp đến nhiều nôôi dung qua: - Thuyết Thiên mêônh; - Thuyết Chính danh; - Quan điểm về nhân trị, đức trị, lễ trị; - Quan điểm về quân tử với tư cách là mẫu người lý tưởng - V.v “Lễ” được chia thành loại: 1) Cát lễ 2) Hung lễ 3) Tân lễ 4) Gia lễ 5) Quân lễ TRÍ 智 “Trí” là sự hiểu biết về Thiên đạo và Nhân đạo Để có “trí” phải học Sách khai sáng “trí” là Ngũ kinh: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc TÍN Tín là lòng thành thực, tin tưởng và giữ lời hứa Tín là gốc rễ của tình bạn, đầu mối của sự thành công, rường côôt của mọi quan hêô 信 III TRỊ NƯỚC Nho gia chủ trương: - Nhân trị, đức trị, lễ trị - Những yêu cầu bản mà người cầm quyền phải thực hiêôn đối với quốc gia: + Lương thực dồi dào; + Binh hùng, tướng mạnh; + Dân tin ở đẳng cấp cầm quyền IV GIÁO DỤC Nho gia chủ trương: - “Hữu giáo vô loài” - Sách để khai sáng là “Ngũ kinh” - Nguyên tắc giáo dục: + Làm gương + Gợi mở + Dạy theo đối tượng + Học đơi với hành + V.v MƠơT SỚ NHÂơN ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC NHO GIA Triết học Nho gia là triết học hướng nôôi Triết học Nho gia là triết học về đạo đức; tuyêôt đối hóa vai trò của đạo đức đối với viêôc trị nước, xây dựng mô hình xã hôôi lý tưởng, xây dựng mẫu người lý tưởng Triết học Nho gia năông tư tưởng “vọng cổ” Phần thứ ba NHO GIÁO VỚI VIÊôT NAM Năm 111 TCN nước ta bị nhà Tây Hán xâm lược Năm 23 nước ta chính thức bị nhà Đông Hán đô hôô Hán Vũ Đế đưa người Trung Quốc sang ở lẫn với dân ta, cho dựng trường dạy tiếng Hán và dạy “lễ”, “nghĩa” theo nôôi dung của Nho gia Thời Tam Quốc (220 – 264), ở Trung Quốc chiến tranh triền miên nên nhiều danh sỹ chạy sang nước ta để lánh nạn Họ dựng nhà bàn chuyêôn thi, thư, lễ, nghĩa,v.v Dân ta thấy nhiều nôôi dung thuôôc đạo lý làm người nên cũng tự dựng trường, mời các danh sỹ dạy những tư tưởng cho em mình Tuy vâôy, từ đời nhà Hán cho đến nhà Đường (923 – 935), Ngũ Đại (907 – 960), Nho giáo vẫn chưa phát triển ở nước ta Năm 938, Ngô Quyền đánh tán quân Nam Hán, nước ta đôôc lâôp Năm 965, nước ta xảy nạn “Thâôp nhị sứ quân”, Đinh Bôô Lĩnh dẹp tan loạn, lấy tên nước là Đại Cồ Viêôt Vào các đời Ngô – Đinh – Tiền Lê, viêôc giáo dục ở nước ta chưa được giới cầm quyền quan tâm nhiều Hiểu tư tưởng của Nho gia chủ yếu vẫn là các nhà sư thuôôc tầng lớp trí thức Đời nhà Lý, các vị vua đều thông thạo kinh Phâôt và giỏi chữ Hán Tư tưởng đôôc tôn thời kỳ này vẫn là Phâôt giáo Tư tưởng của Nho gia chính thức trở thành nôôi dung giáo dục ở nước ta Lý Thánh Tông cho xây Văn Miếu thờ Khổng Tử vào năm 1070; Lý Nhân Tông tổ chức thi Nho học vào năm 1075 và xây Quốc Tử Giám vào năm 1076 Từ đó, Nho giáo bắt đầu phát triển mạnh Sau lên ngôi, Gia Long định đô ở Huế, lấy Nho giáo làm quốc giáo; lâôp Văn Miếu ở các tỉnh, Văn Chỉ ở các phủ để suy tôn Không Tử, tạo điều kiêôn cho Nho học phát triển Năm 1862, Pháp nổ súng chiếm Nam Kỳ Năm 1867, Pháp bãi bỏ Nho học ở Nam Kỳ Năm 1872, Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ Năm 1882, Pháp đánh chiếm Trung Kỳ Năm 1915,Pháp bãi bỏ Nho học ở Bắc Kỳ Năm 1919, Pháp bãi bỏ Nho học ở Trung Kỳ Nho học chính thức bị xóa khỏi quốc giáo./ ... HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I PHÂN KỲ LSTH TRUNG Q́C CỞ - TRUNG ĐẠI LSTH Trung Q́c cở – trung đại có thể chia... SƯ Quân Phụ Phu Huynh Bằng hữu Thần Tử Phụ Đêô Trung Hiếu Tam tòng, Tứ đức TRUNG Lòng thành thực, tin tưởng, trung chính, trung thành tuyêôt đối với Thiên Tử 忠 HIẾU 孝 Lòng... MƠơT SỚ NHÂơN ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ - TRUNG ĐẠI Là nền triết học hết sức phong phú Mang tính hướng nôôi, Các học thuyết tâ ôp trung nhiều vào các vấn đề chính

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan