1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng khái lược lịch sử triết học TS mai xuân lợi

50 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 156,66 KB

Nội dung

Khái lược lịch sử triết học TS MAI XUÂN HỢI DĐ 0942939369 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ. ĐH.KTQD-Hà Nội. I.Lịch sử Triết học Ấn độ cổ trung đại. 1.Hoàn cảnh ra đời. 1.1.Điều kiện tự nhiên 1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội. 1.3.Văn hoá và khoa học tự nhiên. 2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ trung đại. 3.Phật giáo. 3.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật. -Về bản thể. -Về nhân sinh(trọng tâm) 3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật. 3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta hiện nay ? II.Lịch sử triết học Trung hoa cổ trung đại 1.Hoàn cảnh ra đời. +Điều kiện tự nhiên. +Điều kiện kinh tế-xã hội. +Văn hoá và khoa học tư nhiên. 2.Những đặc điểm chung : 3.Một số học thuyết triết học. 3.1.Học thuyết âm dương,ngũ hành. +Học thuyết âm dương. +Học thuyết ngũ hành. 3.2.Học thuyết Nho giáo. +Lịch sử hình thành phát triển. +Kinh điển của Nho giáo. +Nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo. . III. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI. 1. Hoàn cảnh ra đời. 2. Những đặc điểm chung. 3. Một số học thuyết triết học. -Platôn(427-347)Tr.CN. -Đêmôcrít (460-370)Tr.CN. -Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong triết học Hy lạp cổ đại được thể hiện thông qua đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn. IV.Triết học Tây âu thời kỳ trung cổ. 1.Hoàn cảnh ra đời. 2.Những đặc điểm chung. V.Triết học Tây âu thời kỳ phụchưng(TKXV-XVI) 1.Hoàn cảnh ra đời. 2.Những đặc điểm chung. VI. Lịch sử triết học Tây âu thời kỳ cận đại TK.(XVII-XVIII) 1.Hoàn cảnh ra đời. 2.Những đặc điểm chung. VII. Lịch sử triết học cổ điển Đức TK.(XVIII-XIX). 1.Hoàn cảnh ra đời. 2.Những đặc điểm chung. 3.Một số học thuyết triết học. + Phép biện chứng của Hê ghen. + CNDV của Phoi-ơ-Bắc. VIII LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN. 1.Hoàn cảnh ra đời của triết học Mác-Lê nin 1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội. 1.2 Những tiền đề về KH.TN. 1.3 Những tiền đề về lý luận. 2. Qúa trình hình thành và phát triển. 2.1 Qúa trình hình thành thế giới quan duy vật biện chứng của Mác-Ăng ghen. 2.2 Giai đoạn Lê nin phát triển . 3. Thực chất bước chuyển biến cách mạng của triết học Mác-Lê nin. 1.1. Điêù kiện tự nhiên của Ấn độ. - Lục địa ở phía nam châu Á. -Có nhiều miền khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, đối lập nhau.(núi cao-biển rộng, đồng bằng phì nhiêu-và vùng sa mạc khô cằn, có sông Hằng chảy về hướng đông-sông Ấn chảy về hướng tây…). 1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội. -Tổ chức theo mô hình công xã nông thôn. -Xã hội chia thành 4 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, bình dân, tiện nô. Trong đó, tầng lớp tăng lữ là cao quý nhất. 1.3.Văn hoá và KH tự nhiên +Văn hoá Ấn độ cổ, trung đại có thể chia làm 3 giai đoạn: -Khoảng TK.(XXV-XV)Tr.CN.là thời kỳ văn minh sông Ấn.(đã tìm thấy có 4 bộ kinh: Rigvêđa gồm 1028 câu; Samavêđa gồm 1549 câu; Atharvavêđa gồm 731 câu; Yajurvêđa trắng và đen-những câu thần chú sử dụng trong nghi lễ. -Từ TK(XV-VII)Tr.CN. Là thời kỳ văn minh Vêđa. Đã phát hiện 3 bộ kinh: Brahmana; Aranyaka; Upanísad(18 tập). -Từ TK(VI-I)Tr.CN. Là th/kỳ hình thành các trường phái triết học, các tôn giáo lớn. +Về KH tự nhiên. -phát hiện số pi, khai căn bậc 2, bậc 3. tính chu vi hình tròn… -Khoa học thiên văn phát triển sớm, biết quả đất hình cầu, ngoài quả đất còn nhiều hành tinh khác, xác định phương hướng dựa vào sao trời, mặt trăng -Về y học; đã xuất hiện nhiều danh y chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng phương pháp yoga… 2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ trung đại. 2.1.Triết học gắn liền với tôn giáo. (Vì sao?) 2.2.Quan tâm giải quyết đời sống tâm Linh của con người. (Vì sao?) 2.3.Không phân chia thành các phái Duy vật, duy tâm ,biện chứng với Siêu hình. (Vì sao?) [...]... các phe phái triết học đối lập nhau giữa duy vật và duy tâm,biện chứng và siêu hình 3.Một số học thuyết triết học 3.1 .Học thuyết âm dương,ngũ hành +Học thuyết âm dương +Học thuyết ngũ hành 3.2 .Học thuyết Nho giáo +Lịch sử hình thành phát triển +Kinh điển của Nho giáo +Nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo +Học thuyết Âm-dương -Âm-dương là 2 thực thể đối lập nhau, nhưng lại thống nhất với nhau ở trong... chính định) 3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật +Về triết lý bản thể +Về triết lý nhân sinh 3.4 Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta hiện nay Vì sao đạo Phật ở nước ta hiện nay đang có xu hướng được khôi phục và phát triển? II .Lịch sử triết học Trung hoa cổ trung đại 1.Hoàn cảnh ra đời +Điều kiện tự nhiên +Điều kiện kinh tế-xã hội +Văn hoá và khoa học tư nhiên +Điều kiện tự nhiên -Trung hoa là đất nước... hoa đã làm ra lịch theo hệ can-chi -Biết dùng thảo mộc để chữa bệnh -Chế tạo ra thuốc súng, la bàn -Sản xuất ra giấy viết và ngành in ấn -Nghề đúc đồng đen phát triển 2.Những đặc điểm chung : +Triết học gắn liền với chính trị-xã hội +Đặt ra những yêu cầu về đối nhân xử thế của con người cho phù hợp với mô hình,chế độ xã hội được coi là lý tưởng +Không phân chia thành các phe phái triết học đối lập nhau...3.Phật giáo 3.1 .Lịch sử hình thành và phát triển 3.2 .Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật -Về bản thể -Về nhân sinh(trọng tâm) 3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật 3.4 Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta hiện nay ? 3.1 .Lịch sử hình thành Phật giáo -Người sáng lập Phật giáo là Siddharta, con trai vua Suddhodana(Tịnh... thổ Hợi thuỷ + + + + + + - 3.2 Nho giáo +Lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo -Khổng tử(551-479)TCN Là người sáng lập ra Nho giáo Quê hương Ông ở nước Lỗ( nay là vùng Sơn đông TQ Đến nay đã trở thành khu du lịch nổi tiếng, có Khổng miếu, Khổng phủ và Khổng lâm -Quê hương Ông có núi Thái sơn, có sông Tứ thuỷ, -Nho giáo trải qua 3 giai đoạn lớn trong lịch sử của xã hội TH: Nho nguyên thuỷ (tiênTần),... thành nhiều triết thuyết khác nhau 10 can Giáp + M Ât -M Bính + H Đinh - H Mậu + T Kỷ -T Canh + K Tân - K Nhâm +T Quý - T xung hợp Mậu Kỷ kỷ Canh Canh Tân Tân Nhâm Nhâm Quý Quý Giáp Giáp Ât Ât Binh Bính Đinh Đinh Mậu hành Mộc Mộc Hoả Hoả Thổ Thổ Kim Kim Thuỷ Thuỷ 12 Chi Tý,sửu,dần,mão,thìn,tỵ ngọ,mùi,thân,dậu,tuất,hợi + + + - + - + + Ty ngọ mùi thân Thìn dậu mão tuất dần sửu tý hợi Tý thuỷ Sửu thổ Dần... sức thuận lợi cho sự phát triển s.x và sinh sống Vì vậy giặc hung nô phía bắc thường tràn xuống các nước phía nam để xâm chiếm, cướp bóc +Điều kiện kinh tế-xã hội Lịch sử Trung hoa cổ trung đại là thời kỳ thống trị của nhà Chu; từ TK(XI-III)Tr.CN -Sự thống trị của nhà Chu được chia thành 2g/đ .Tây Chu(TKXI-VIII)Tr.CN-đây là thời kỳ thịnh trị của nhà Chu Đông Chu(TKVIII-III)Tr.CN, còn gọi là Xuân thuchiến... Chu(TKVIII-III)Tr.CN, còn gọi là Xuân thuchiến quốc .Xuân thu: TK(VIII-V)Tr.CN, Chiến quốc: TK(V-III)Tr.CN Thời kỳ Đông Chu, vương đạo nhà Chu bị suy vi, các nước chư hầu nổi lên xưng bá, xưng vương, họ không tuân theo vương mệnh nhà Chu, chiến tranh liên tục xẩy ra giữa các nướcđó là thời kỳ “Bách gia tranh minh, bách gia chư tử” - thời kỳ xuất hiện nhiều hệ thống triết học mà giá trị của nó còn ảnh hưởng đến... ánh sáng, hoạt bát… +Bát quái tiên thiên và bát quái hậu thiên + Học thuyết ngũ hành -khởi nguyên vũ trụ bao gồm 5 yếu tố (ngũ hành): Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ -Qúa trình tương sinh, tương khắc của ngũ hành là nguyên nhân dẫn đến sự sinh thành, biến đổi của vũ trụ -Tương sinh: thổ kim thuỷ mộc hoả thổ -Tương khắc: thổ thuỷ hoả kim mộc thổ +Học thuyết âm-dương, ngũ hành kết hợp với hệ can-chi đã tạo thành... s.v,h.t được coi là âm và ngược lại Như vây âm-dương là những biểu tượng để chỉ vạn vật trong vũ trụ Trời là dương, đất là âm; nam là dương, nữ là âm cao là dương, thấp là âm, trái là dương, phải là âm… +Học thuyết âm-dương đã lý giải sự hình thành, biến đổi của vũ trụ Bát quái(càn, khôn,cấn, chấn,tốn, đoài, khảm, ly) Tứ tượng(Thái dương, thiếu âm; thái âm, thiếu dương) Lưỡng nghi(âm và dương) Thái cực . Khái lược lịch sử triết học TS MAI XUÂN HỢI DĐ 0942939369 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ. ĐH.KTQD-Hà Nội. I .Lịch sử Triết học Ấn độ cổ trung đại. 1.Hoàn cảnh ra. Một số học thuyết triết học. -Platôn(42 7-3 47)Tr.CN. - êmôcrít (46 0-3 70)Tr.CN. -Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong triết học Hy lạp cổ đại được thể hiện thông qua đường lối triết học của. Phép biện chứng của Hê ghen. + CNDV của Phoi-ơ-Bắc. VIII LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN. 1.Hoàn cảnh ra đời của triết học Mác-Lê nin 1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội. 1.2 Những tiền đề về KH.TN. 1.3 Những

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN