Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyềna - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Cạnh tranh gay gắt Thoả hiệp, thoả thuận Tích tụ, tập trung sản xuất Tổ chức độc quyền Tổ chức
Trang 1CHƯƠNG VI
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 2Ti ếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do,
CNTB phát triển lên một giai đoạn cao
hơn là CNTBĐQ và CNTBĐQNN
Thực chất, đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh
của CNTB cả về LLSX và QHSX để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế - chính trị thế giới từ cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX và cho đến nay
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN II.CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
III NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
IV.NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Trang 4I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN
Trang 51 Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ tự do
cạnh tranh sang độc quyền
1 Sự phát triển của LLSX dưới tiến bộ của KHKT đẩy nhanh quá trình tích luỹ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn
2 Thành tựu KHKT đâu TK 19 có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh tự do tác động mạnh đến tích tụ và tập trung tư bản
3 Trong điều kiện phát triển KHKT, sự tác động của các QLKT trong CNTB như: QL giá trị thặng dư, QL tích luỹ… ngày càng mạnh mẽ
đã làm biến đổi cơ cấu KT của XHTB theo hướng tập trung quy mô lớn
4 Cạnh tranh khốc liệt trong CNTB dẫn đến phần lớn các XN TBCN bị phá sản, một số XN mở rộng quy mô nhanh chóng
5 Hậu quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt làm thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung hoá
6 Tín dụng TBCN mở rộng, trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là các công ty cổ phần, tạo điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền
Từ những nguyên nhân trên V.I.Lênin khẳng định:
Trang 62 Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
a - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Cạnh tranh gay gắt
Thoả hiệp, thoả thuận
Tích tụ,
tập trung
sản xuất
Tổ chức
độc quyền
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà t bản lớn để
tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
c i m m t s t ch c c quy n tiêu bi u
Đặc điểm một số tổ chức độc quyền tiêu biểu điểm một số tổ chức độc quyền tiêu biểu ểm một số tổ chức độc quyền tiêu biểu ột số tổ chức độc quyền tiêu biểu ố tổ chức độc quyền tiêu biểu ổ chức độc quyền tiêu biểu ức độc quyền tiêu biểu điểm một số tổ chức độc quyền tiêu biểuột số tổ chức độc quyền tiêu biểu ền tiêu biểu ểm một số tổ chức độc quyền tiêu biểu
Cỏc XN cú quy mụ lớn
Trang 7b - T bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
T bản tài chính
Tổ chức
độc quyền công nghiệp
Cạnh tranh khốc liệt
TBTC là sự xõm nhập và dung hợp vào nhau giữa TBĐQ
trong ngõn hàng và TBĐQ trong cụng nghiệp
Tổ chức độc quyền ngõn hàng
Trang 8Vai trß cña
ng©n hµng
Vai trß cò
Vai trß míi
Trung gian trong viÖc thanh to¸n tÝn
Thèng trÞ chÝnh trÞ
Trang 9t b¶n
Xuất khẩu trực tiếp
(Xây dựng công ti, trực tiếp
KD thu lợi nhuận…)
Xuất khẩu gián tiếp
(cho vay TB thu lợi tức…)
Trang 10d - Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền
Tổ chức
độc quyền quốc tế
e - Sự phân chia thế giới về l nh thổ giữa các c ờng quốcã
Sự phát
triển không
đều về
kinh tế
Phát triển không đều về chính trị quân
sự
Xung đột
về quân sự
để phân chia lãnh thổ
Chiến tranh thế giới
Sự phát
triển không
đều về
kinh tế
Phát triển không đều về chính trị quân
sự
Xung đột
về quân sự
để phân chia lãnh thổ
Chiến tranh thế giới
Trang 113 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá
trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
a) Quan hệ độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn
CNTBĐQ
Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với các xí nghiệp ĐQ
Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với nhau
Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức ĐQ
Kết quả cạnh tranh làm cho độc quyền trở nên sâu sắc
hơn
Trang 12Biểu hiện hoạt động của QL giá trị và QL giá
trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
Trong giai đoạn CNTBĐQ quy luật giá trị biểu hiện thành giá cả độc
quyền ->Kết quả: Lợi nhuận độc quyền = Lợi nhuận bq + Lợi nhuận siêu ngạch
nhờ giá cả HH bán cao hơn rất nhiều lần so với giá trị HH nhờ lợi thế độc quyền
Dù được hưởng lợi nhuận độc quyền song cũng không tránh được sự
cạnh tranh về lợi nhuận
Trang 13II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC
QUYỀN NHÀ NƯỚC
CNTBĐQNN là một nấc thang phát triển của
CNTBĐQ Khi CNTB tự do cạnh tranh chuyển
sang giai đoạn CNTBĐQ, nó đã tìm thấy những khả năng phát triển mới Nhưng chẳng bao lâu CNTBĐQ đã gặp phải trở ngại trong sự phát
triển Từ đó, xuất hiện và ngày càng thống trị của một hình thức mới của CNTBĐQ: CNTBĐQNN
Xu hướng phát triển CNTBĐQNN xuất hiện trong những năm chiến tranh TG I
Trang 141 Bản chất và nguyên nhân hình thành
CNTBĐQ, là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của NN tư sản thành một thiết chế
thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB
tới mức khiến cho sở hữu ĐQ tư nhân TBCN phải được thay thế bằng các hình thức sở hữu hỗn hợp: giữa tư nhân
và nhà nước
bản, một nhà nước tư bản xã hội, đồng thời lại là người quản lý xã hội băng pháp luật với bộ máy bạo lực to lớn
Trang 15Bản chất của CNTB độc quyền Nhà n ớc
CNTB độc quyền nhà
Quan hệ kinh tế chính
trị x hộiã
Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ t nhân với sức
mạnh của nhà n ớc TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho
CNTB
Trang 16Nguyên nhân hình thành
CNTBĐQNN
Tích tụ và tập trung TB càng lớn thì tích tụ và
tập trung SX càng cao do đó đẻ ra cac cơ cấu
KT lớn đòi hỏi cần có một sự điều tiết xã hội đối với SX và phân phối, một sự kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm
Sự phát triển của phân công LĐXH đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức ĐQ tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh buộc nhà nước tư sản phải gánh vác nhiệm vụ đó
Trang 17Sự thống trị của CNTB độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giai cấp trong xã hội TB buộc nhà nước tư sản phải có những chính sách để xoa dịu xung đột xã hội, như trợ cấp thất nghiệp, phát triển các phúc lợi xã hội v.v
Cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh ĐQ đã vấp phải những hàng rào QG, dân tộc và xung đột lợi ích Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước của các QG tư sản để điều tiết các mối quan hệ chính trị và KT quốc tế Như vậy CNTB ĐQNN không phải là một chế độ KT mới so với CNTB, lại càng không phải chế độ tư bản mới so với CNTB độc quyền CNTB ĐQNN chỉ là CNTBĐQ có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về KT,
là sự kết hợp sức mạnh của tư bản ĐQ với sức mạnh của nhà nước về KT.
Trang 182 Những biểu hiện của CNTBĐQNN
a) Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức ĐQ và
nhà nước, được thực hiện:
Thông qua các đảng phải tư sản.
Thông qua các hội chủ xí nghiệp:
Các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham giai vào bộ máy nhà nước
Các quan chức chính phủ được cài vào các ban
quản trị của các tổ chức độc quyền.
=> (V.I Lênin: “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ
ngân hàng, hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”)
Trang 19Mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của CNTB
Giải phóng tư bản của các tổ chức ĐQ từ những ngành ít lãi để đưa vào các những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn
Làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà
nước điều tiết một số quá trình KT phục vụ lợi ích của tầng lớp tư sản ĐQ
b) Xuất hiện các hình thức sở hữu mới đặc biệt là sở
hữu nhà nước để thực hiện các chức năng:
Trang 20c) Sự điều tiết KT của nhà nước TB
Hệ thống điều tiết KT của nhà nước tư sản là một tổng thể những thiết chế và thể chế KT của nhà nước Nó bao gồm
bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách, công cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền KT quốc dân, toàn bộ quá trình tái SX xã hội theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản ĐQ
Trong giai đoạn hiện nay, chính sách của nhà nước tư sản thể hiện rõ rệt trong nhiều lĩnh vực, như: chính sách
chông khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát, chính sách tăng trưởng KT, chính sách xã hội, chính sách KT đối
ngoại v.v
Trang 21III NHỮNG NÉT MỚI
TRONG PHÁT TRIỂN CỦA
CNTB HIỆN ĐẠI
Trang 232 Nền KT đang có xu hướng chuyển từ kinh
tế công nghiệp sang hậu công nghiệp (kinh
tế tri thức)
Cuộc cách mạng KHKT (200 năm trước) chuyển
từ KT nông nghiệp sang KT công nghiệp
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin hiện nay đang chuyên KT công nghiệp sang hậu công
nghiệp (KT tri thức và chính phủ điện tử)
Cùng với sự chuyển đổi loại hình kinh tế, kết
cấu ngành kinh tế của CNTB cũng được điều
chỉnh chuyển sang dịch vụ hoá và công nghệ
hoá
Trang 243 Sự điều chỉnh về QHSX và quan
hệ giai cấp
Thứ nhất: quan hệ sở hữu có sự thay đổi biểu hiện nổi bật là sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên
Thứ hai: kết cấu giai cấp cũng có sự thay đổi
lớn: các giai cấp, tâng lớp trong xã hội cùng tồn tại và tác động lẫn nhau
Thứ ba: cùng với sự tăng trưởng sản xuất và
sự điều chỉnh QHSX, thu nhập hàng tháng của người lao động cũng có mức tăng trưởng khá hơn Một số QG quan tâm hơn đến người dân
Tất cả những điều trên đây cho thấy: CNTB hiện
đã có sự điều chỉnh lớn về kinh tế và về xã hội
Trang 254.Thể chế quản lý kinh doanh trong nội
b doanh nghiệp có sự biến đổi lớn
Thứ nhất: Doanh nghiệp cải cách cơ chế quản
lý, thiết lập cơ cấu tổ chức hàng ngang và mạng lưới
Thứ hai: dùng công nghệ cao cải cách cơ chế quản lý sản xuất
Thứ ba: thực hiện cải cách quản lý lao động, lấy con người làm trung tâm
Thứ tư: thay đổi tổ chức doanh nghiệp, xuất
hiện xu thế hai loại hình lớn hoá và nhỏ hoá
cùng hỗ trợ nhau cùng tồn tại
Trang 265 Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Thứ nhất: kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển kinh tế nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh tổng thể của quốc gia
Thứ hai: sự lựa chọn chính sách thực dụng
Thứ ba: căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế khác
nhau của từng thời kỳ, vận dụng linh hoạt chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, kịp thời điều chỉnh mâu
thuẫn cung cầu trong xã hội và mấu thuẫn giữa các tầng lớp khác nhau trong xã hội
Trang 276 Các công ty xuyên quốc gia có vi trò ngày
càng quan trọng trong hệ thống kinh tế
TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn
cầu hoá kinh tế
Thúc đẩy toàn cầu hoá sản xuất và nguồn vốn, thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động quốc tế sâu sắc hơn, dựa vào nhau trong đời sống kinh
tế, thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển nhanhTruyền bá KHCN
Chiếm đoạt thị trường toàn cầu
Tạo cơ hội và cả những thách thức cho các
quốc gia đang phát triển
Ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực tài chính tiền tệ
Trang 287 Điều tiết và phối hợp quốc tế
được tăng cường
Trong bối cảnh hiện nay, nhà nước tư sản ngày càng chú trọng hơn tới việc phối hợp các chính sách vĩ mô
Vai trò của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế phát huy tác dụng ngày càng nổi bật khi điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế và trở thành một trong những chủ thể mới
điều tiết quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa
Trang 29IV VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Trang 301 Vai trò của CNTB đối với nền
sản xuất xã hội
Sự ra đời của CNTB đã giải phóng loài
người khỏi đêm trường trung cổ
Phát triển lực lượng sản xuất
Thúc đẩy khoa học phát triển
Tạo dựng nền dân chủ tiến bộ hơn so với
xã hội phong kiến
Trang 323 Xu hướng vận động
Trước mắt, CNTB vẫn còn tồn tại và thực hiện khả năng tự điều chỉnh
Về lâu dài, CNTB không có tương lai: do không khắc phục được các mâu thuẫn vốn
có của nó
CNTB nhất định sẽ bị diệt vong thay thế
cho nó là một hình thái KTXH tiến bộ hơn: Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa