Hai vật nặng B, C có trọng lượng nối với nhau bằng dây không dãn vắt qua ròng rọc A, trượt theo các mặt phẳng bên nhẵn của lăng trụ tam giác vuông D đặt trên nền ngang nhẵn như hình vẽ. Trọng lượn
Trang 1Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Hai vật nặng B, C có trọng lượng P P nối với1, 2
nhau bằng dây không dãn vắt qua ròng rọc A,
trượt theo các mặt phẳng bên nhẵn của lăng trụ
tam giác vuông D đặt trên nền ngang nhẵn như
hình vẽ Trọng lượng lăng trụ là P, bỏ qua khối
lượng của dây và ròng rọc.Ban đầu hệ đứng yên
a) Tìm dịch chuyển của lăng trụ khi vật nặng B hạ xuống độ cao h
b) Cho 1
10
h t(cm) Xác định vận tốc của vật D
HỘI ĐỒNG THI KHOA:
KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN: CƠ HỌC
Đề thi giữa kì: Cơ lý thuyết 2
Đề số: 02 Thời gian làm bài: 45 phút
Cán bộ ra đề
Nguyễn T Kim Thoa
Ghi chú:
Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Cho đĩa tròn đồng chất khối lượng m1 có thể quay quanh trục thẳng z
đứng đi qua tâm O Trên đĩa có viên bi A, khối lượng m2 Viên bi A
chuyển động trên quỹ đạo tròn có đường kính là R Thời điểm ban đầu
đĩa có vận tốc góc là ω0 và viên bi đứng yên tương đối trên đĩa tại A
(như hình vẽ) Vào một thời điểm nào đó viên bi A chuyển động đều
với vận tốc tương đối u từ A (1/4 đường tròn như hình vẽ)
Xác định vận tốc góc của đĩa tại thời điểm viên bi A đi đến mép đĩa
h
B
C A
D 0
30
z
O
A R
u
ω0
Trang 2phải nộp cùng bài thi.
Cho đĩa tròn đồng chất khối lượng m1 có thể quay quanh trục
thẳng z đứng đi qua tâm O Trên đĩa có 2 viên bi giống nhau, khối
lượng m2 Thời điểm ban đầu đĩa có vận tốc góc là ω0, bi A đứng yên
tương đối trên đĩa tại vị trí cách O một khoảng r, bi B đứng yên tại
tâm O Vào một thời điểm nào đó viên bi B chuyển động từ Ora vành
ngoài dọc theo bán kính R với cùng vận tốc tương đối u, bi A chuyển
động đều theo quỹ đạo tròn bán kính r cũng với vận tốc tương đối u
đó (hình vẽ) Bỏ qua ma sát tại trục quay
Xác định vận tốc góc của đĩa tại thời điểm viên bi B chuyển động
đến vành ngoài
HỘI ĐỒNG THI KHOA:
KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN: CƠ HỌC
Đề thi giữa kì: Cơ lý thuyết 2
Đề số: 03 Thời gian làm bài: 45 phút
Cán bộ ra đề
Nguyễn T Kim Thoa
Ghi chú:
Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Trên cầu phao A khối lượng M một ô tô có khối lượng m chuyển động theo quy luật:
S(t)=(t + e -t), trong đó = const Tại thời điểm đầu phà A đứng yên
Xác định vận tốc của phà A phụ thuộc vào thời gian ở hai trường hợp sau:
1 Bỏ qua sức cản ngang của nước
2.Lực cản của nước tác dụng lên phà
là Rv , là hằng số dương
u
R r
z
B
u
ω
0
A S(t)
Trang 3Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Cho đĩa tròn đồng chất khối lượng m1 có thể quay quanh trục
thẳng z đứng đi qua tâm O Trên đĩa có 2 viên bi giống nhau, khối lượng
m2 Viên bi A chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r Viên bi B
chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R Thời điểm ban đầu đĩa có vận
tốc góc là ω0 và hai viên bi đứng yên tương đối trên đĩa Vào một thời
điểm nào đó viên bi A chuyển động đều với vận tốc tương đối U1 và viên
bi B chuyển động với vận tốc tương đối U2 (như hình vẽ) Bỏ qua ma sát
tại trục quay
Xác định vận tốc góc của đĩa tại thời điểm sau khi 2 viên bi
chuyển động
HỘI ĐỒNG THI KHOA:
KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN: CƠ HỌC
Đề thi giữa kì: Cơ lý thuyết 2
Đề số: 06 Thời gian làm bài: 45 phút
Cán bộ ra đề
Nguyễn T Kim Thoa
Ghi chú:
Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Trên mặt nghiêng của lăng trụ A đồng chất nằm trên
mặt phẳng ngang nhẵn đặt lăng trụ đồng chất B (đồng chất với
lăng trụ A) Khối lượng của A gấp 5 lần khối lượng của B
1 Hãy xác định dịch chuyển ngang của A khi B chớm đến mặt
sàn nằm ngang
2 Giả sử ban đầu vật A chuyển động sang phải với vận tốc Vo ,
vật B đứng yên so với A Sau đó cho vật B trượt xuống theo
mặt phẳng nghiêng của A với vận tốc u = uot Xác định vận tốc
của vật A
b
a A
B
α
O
A
B z
r
R
U1
U2
ω0
Trang 4Cho đĩa tròn đồng chất khối lượng m1 có thể quay quanh trục thẳng z
đứng đi qua tâm O Trên đĩa có viên bi A, khối lượng m2 Viên bi A
chuyển động trên quỹ đạo tròn có đường kính là R Thời điểm ban đầu
đĩa có vận tốc góc là ω0 và viên bi đứng yên tương đối trên đĩa tại A
(như hình vẽ) Vào một thời điểm nào đó viên bi A chuyển động đều
với vận tốc tương đối u từ A (1/4 đường tròn như hình vẽ)
Xác định vận tốc góc của đĩa tại thời điểm viên bi A đi đến mép đĩa
HỘI ĐỒNG THI KHOA:
KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN: CƠ HỌC
Đề thi giữa kì: Cơ lý thuyết 2
Đề số: 08 Thời gian làm bài: 45 phút
Cán bộ ra đề
Nguyễn T Kim Thoa
Ghi chú:
Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Ba vật nặng A, B, C có khối lượng tương ứng là m1, m2, m3 được nối với nhau bằng sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và được đặt trên các mặt của lăng trụ D Lăng trụ có khối lượng m4 được đặt trên nền ngang nhẵn và cứng Cho biết m4 = 5m, m1=3m, m2 = 2m, m3 =m Ban đầu hệ đứng yên
1.Tìm di chuyển của lăng trụ khi vật A rơi xuống một đoạn là h
2 Nếu vật C trượt xuống với vận tốc u = const thì lăng trụ chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
z
O
A R
u
ω0
A
B
C
600
D
Trang 5Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Trên trục AB quay quanh trục thẳng đứng người ta lắp
cứng thêm hai thanh OE và OK Thanh OE làm với AB một
góc φ, còn thanh OK vuông góc với mặt phẳng chứa AB và
OE Cho biết OE = OK = a, AB = 2a, OA = OB Trên đầu mút
các thanh OE, OK có gắn thêm hai quả cầu có khối lượng
tương ứng là m1, m2 với m2 = 2m1 Hãy xác định áp lực động
lực của trục lên các ổ đỡ A, B Bỏ qua trọng lượng của các
thanh và xem các quả cầu E, K có kích thước không đáng kể
HỘI ĐỒNG THI KHOA:
KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN: CƠ HỌC
Đề thi giữa kì: Cơ lý thuyết 2
Đề số: 10 Thời gian làm bài: 45 phút
Cán bộ ra đề
Nguyễn T Kim Thoa
Ghi chú:
Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi Đề thi phải nộp cùng bài thi.
Thanh DOE đồng chất, EOD = 900, được lắp bản lề có chốt ngang
vào một trục quay thẳng đứng tại O Cho OD = a, OE = b Bỏ qua ma sát
Gọi góc lệch giữa OE và trục quay là φ, trục quay đều với vận tốc góc là ω
Tìm quan hệ giữa φ và ω, phản lực liên kết tại O theo φ, ω khi chuyển động
đã ổn định (khi đó φ = const)
z B
x
y
A
ω
O
φ E
K
z B
A
ω
O
D
Trang 6Thanh DOE đồng chất, EOD = 900, được lắp bản lề có chốt ngang
vào một trục quay thẳng đứng tại O Cho OD = a, OE = b Bỏ qua ma sát
Gọi góc lệch giữa OD và trục quay là φ, trục quay đều với vận tốc góc là
ω Tìm quan hệ giữa φ và ω, phản lực liên kết tại O theo φ, ω khi chuyển
động đã ổn định (khi đó φ = const)
z B
A
ω
O
D