Hàm số mũ hàm số logarit.ppt
Trang 1GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 (NÂNG CAO)
Chương II : HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ & HÀM SỐ LÔGARIT
GV : Trần Ngọc Minh
Trang 2NỘI DUNG BÀI HỌC
TIẾT 1
Kiểm tra bài cũ
1 Khái niệm hàm số mũ, hàm số lôgarit
2 Một số giới hạn liên quan
TIẾT 2 3 Đạo hàm của hàm số mũ, hàm số
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu hỏi : Viết công thức tính lãi kép
Aùp dụng : Một người gửi 15 triệu đồng vào Ngân
hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm với lãi
suất 7,56% một năm Hỏi số tiền người đó nhận
được (cả vốn lẫn lãi) sau 2 năm, sau 5 năm là bao
nhiêu triệu đồng (Làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai )
Trang 51
1 2
2
Trang 61 Khái niệm hàm số muÕ, hàm số lôgarit :
a)Định nghĩa : Cho a là số thực dương, khác 1
+ Hàm số y = ax , xác định trên R
được gọi là hàm số mũ cơ số a
+ Hàm số y = loga x , xác định trên (0; + ) được gọi là hàm số lôgarit cơ số a
b) Chú ý :
+ Hàm số y = ex kí hiệu y = exp(x).
+ Hàm số y =logx = log10x (hoặc y= lgx) ,
+ Hàm số y = lnx = logex
Trang 7Câu 2 : Các biểu thức sau biểu thức nào là hàm số
mũ, hàm số lôgarit Khi đó cho biết cơ số :
e) y = xx
i) y = lnx
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trang 8x x
Hàm số mũ cơ số a = 3 5
Hàm số mũ cơ số a = 1/4Hàm số mũ cơ số a = Không phải hàm số mũ Không phải hàm số mũ
Trang 100 0
Trang 111
) lim x x
0
sin) lim ln
x
x c
Trang 12Do đó :
Trang 13x t
) 1
ln(
lim
) 1
1 )
1 ln(
1 lim
) 1
ln(
lim
1 lim
0 0
t x
e
t t
x x
1
ln(1 )
2) x ln(1 )x
x x
Do đó :
3) Đặt t = ex = t => ex = t + 1 => x = ln(1 + t )
Khi x 0 khi và chỉ t 0
Aùp dụng công thức (1) Do tính liên tục của
hàm số lôgarit , ta có :
Đặt :
1) Các em đã biết :
Trang 14x x
e x
Trang 15Aùp dụng : Tính các giới hạn sau :
3 2 2 0
x
x b
x
Trang 173 Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôragit :
a) Đạo hàm của hàm số mũ :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
a) Phát biểu định nghĩa đạo hàm của hàm số : b) Aùp dụng tính đạo hàm của hàm số y=f(x)= ex
Cho x s gia ố gia x
+ y = f(x + x ) – f(x) = ex + x – ex = ex(ex – 1)
+ Kết luận : (ex)’ = ex
x x
x x
x x
x
x
e e
x
e
e x
( lim
) 1
( lim
lim
0 0
0
Trang 18PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
c) Chứng minh (ax)’ = ax lna
Biến đổi số a dương khác 1 thành lũy thừa theo cơ số e
a= elna => ax = e(lna)x = ex.lna
Do đó theo công thức đạo hàm của hàm số hợp Ta
có :
a a
a x
e e
ax )' ( x a )' x a ( ln )' x ln
Trang 19ĐỊNH LÝ 2 :
i) Hàm số y = ax có đạo hàm tại mọi điểm x R và
(ax)’ = ax lna Đặc biệt :
(ex)’ = ex ii) Nếu hàm số y = u(x) có đạo hàm trên tập J thì hàm số
y = au(x) có đạo hàm trên J và
(au(x))’ = u’(x).au(x) lnaĐặc biệt :
(eu(x))’ =u’(x)eu(x)
Trang 20Ví dụ : Tính đạo hàm các hàm số sau :
1)y = (x2 + 2x).ex
3
3) y 2 (x x 2)
Trang 22b) Đạo hàm của hàm số loragit :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
x x
1 ln ln
x x
x x
x x
x x
x x
y
x x
x
1
1
ln lim 1
1
ln lim
lim
0 0
a) Aùp dụng tính đạo hàm của hàm số y=f(x)= lnx
Cho x > 0 s gia ố gia x
+ y = f(x + x ) – f(x) = ln(x + x) – lnx
Trang 24ĐỊNH LÝ 3 :
i) Hàm số y =logax có đạo hàm tại mọi điểm x> 0 và
Đặc biệt :
ii) Nếu hàm số u(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm trên tập
J thì hàm số y = logau(x) có đạo hàm trên J và
Đặc biệt :
a x
x
a
ln
1 '
Trang 26x x
x
x
x y
2 ln ).
sin 2
(
cos 2
ln ).
sin 2
(
)' sin
2
( '
x
x x
x y
Trang 27)(
)'
('
Trang 284 Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit :
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số mũ y = ax
y ' x ln
=>y’ >0 x R => Hàm số đồng biến trên R
=> y’ < 0 x R => Hàm số nghịch biến trên R
0lim
Trang 29Đồ thị :
Cho x = 0 ==> y = 1
Cho x = 1 ==> y = a
Đồ thị hàm số luôn nằm trên trục hoành
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
+ Bảng biến thiên :
Trang 30-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7
-2 -1
1 2 3 4 5 6
Trang 31+ Tập xác định :
+ Sự biến thiên
Đạo hàm : + Tiệm cận :
+ Bảng biến thiên :
Trang 33KL về tiệm cận :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
(0 : +)
1 '
.ln
y
x a
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số logarit y = log a x
=> y’ > 0 => hàm số đồng biến trên (0 ; +)
=> y’ < 0 => hàm số nghịch biến trên (0 ; +)
Trang 34+ Bảng biến thiên :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
+Đồ thị :Cho x = 1 ==> y = 0 Cho x = a ==> y = 1
Trang 39NHẬN XÉT :
Đồ thị hàm số mũ y = ax và đồ thị hàm số logarit
y=logax đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x
-2 -1
1 2 3 4
x
y=log 3 x
y = x
Trang 40CỦNG CỐ :
1) Nhắc lại các công thức đạo hàm đã học
Hàm số mũ Hàm số hợp
(ex)’ = ex
(ax)’ = ax.lna
(eu)’ = u’.eu (au)’ = u’.au.lna
Trang 41a > 1 : Hàm số luôn đồng biến
0 < a < 1 : Hàm số luôn nghịch biến Tiệm cận Tiệm cận ngang là Ox
Đồ thị Luôn đi qua các điểm (0;1) , (1;a) và nằm phía trên trục hoành
Trang 423) Nhắc lại bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lôgarit y = log a x
aln
a > 1 : Hàm số luôn đồng biến
0 < a < 1 : Hàm số luôn nghịch biến Tiệm cận Tiệm cận đứng là Oy
Đồ thị Luôn đi qua các điểm (1;0) , (a;1)
và nằm phía bên phải trục tung
Trang 441 log
Trang 46A) y = 2-x =(1/2)x => Hàm số nghịch biến trên R
Trang 47x x
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ :
+ Làm bài tập : từ bài 47 đến bài 56 SGK trang 112, 113 + Bài tập làm thêm :
Bài 2 : Tính đạo hàm các hàm số sau :
Bài 3 : Cho hàm số y = esinx CMR : y’.cosx – y.sinx – y” = 0 Bài 4 : Cho hàm số y = x[cos(lnx)+ sin(lnx)] với x > 0
CMR : x2.y” – x.y’ + 2y = 0
Bài 1 : Tìm tập xác định của hàm số :
a) y = ln( - x2 + 5x – 6)
Trang 48EM CÓ BIẾT ?
John Napier (1550 – 1617)
Ôâng đã bỏ ra 20 năm ròng rã mới phát minh được hệ thống logarittme
Việc phát minh ra logarithme đã giúp cho Toán học Tính toán tiến một bước dài, nhất là trong các phép tính Thiên văn
Trang 4949