bản chất cũng như những nguyên tắc luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và nêu một số ý kiến về việc vận dụng phép biện chứng duy vật vào quản lýnhân sự trong doanh nghiệp và hiệu
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Phép biện chứng duy vật nói riêng, triết học mác xít nói chung có vị trí hếtsức quan trọng trong cuộc sống hàng ngày Những tri thức của các khoa học triếthọc đem lại, đang là công cụ tư duy sắc bén để con người nhận thức và cải tạo thếgiới hiện thực vì nhu cầu con người; nó đang được các lĩnh vực hoạt động của conngười vận dụng, ứng dụng có hiệu quả
Quản trị nhân sự là một quá trình kết hợp giữa chủ quan và khách quan nênkhông thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn đến thành công được;cũng như vậy, sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng phương pháp tư duy siêu hình trong
quản lý nói chung, quản trị nhân sự nói riêng Ph.Ăngghen đã nhận định: "Phương pháp tư duy ấy (siêu hình – B.T) mới xem thì có vẻ hoàn toàn có thể chấp nhận được, bởi vì nó là phương pháp của cái mà người ta gọi là lý trí lành mạnh của con người , tuy là một người bạn đường rất đáng kính , nhưng chóng hay chầy nó cũng sẽ gặp phải một ranh giới mà nếu nó vượt quá thì nó trở thành phiến điện, hạn chế, trừu tượng và sa vào những mâu thuẫn không thể nào giải quyết được" Chính
vì lẽ đó, vận dụng những nội dung phép biện chứng duy vật vào trong thực tế quảntrị nhân sự mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn
lý thú Trong phạm vi đề tài, nhóm thực hiện bài tiểu luận “Vận dụng phép biện chứng duy vật vào trong quản trị nhân sự tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương" Được tiến hành trong thời gian từ
tháng 10/2018 đến tháng 12/2018 với mục tiêu nắm vững cơ sở lý luận, nội dung,
Trang 2bản chất cũng như những nguyên tắc luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và nêu một số ý kiến về việc vận dụng phép biện chứng duy vật vào quản lýnhân sự trong doanh nghiệp và hiệu quả của nó.
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài: từ 20/10/2018 đến12/12/2018
Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại “Chi nhánh Văn phòng
Đăng ký đất đai thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương”
Địa chỉ trụ sở chính: Khu phố 5, Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.Tel: 0274 3656 469
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu có sử dụng các phương pháp: Thu thập thôngtin số liệu; Thống kê; Tổng hợp; Phân tích; So sánh và Phương pháp chuyên gia
Trang 3Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỚI QUẢN TRỊ
NHÂN SỰ TRONG CƠ QUAN
1 Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học
và thực tiễn:
1.1 Khái niệm:
Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp là dialektica (với nghĩa lànghệ thuật đàm thoại, tranh luận) Theo nghĩa này, biện chứng là nghệ thuật tranhluận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đốiphương và nghệ thuật bảo vệ những lập luận của mình Người Hy Lạp cổ đại chorằng, đã là tri thức đúng thì không thể có mâu thuẫn trong tri thức đó và quá trình
đi tới chân lý là quá trình giải quyết những mâu thuẫn trong lập luận
Trong triết học Mác,thuật ngữ “biện chứng”được dùng đối lập với “siêuhình” Đó là lý luận đồng thời là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên
hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động, pháttirển không ngừng
Phương pháp đó không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy mốiquan hệ lẫn nhau giữa chúng; không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả
sự sinh thành và tiêu vong của sự vật; không chỉ thấy trạng thái tĩnh mà còn thấy
cả trạng thái động của sự vật; không chỉ thấy “cây” mà còn thấy cả “rừng” Phương pháp đó vừa mềm dẻo, vừa linh hoạt, thừa nhận trong những trường hợpnhất định, bên cạnh cái “ hoặc là… hoặc là”, còn có “cả cái này lẫn cái kia” nữa.Phép biện chứng duy vật có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trongmọi hoạt động Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật là kết quả của sựnghiên cứu rút ra từ giới tự nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người Mỗi nguyên
lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được khái quát và luận giải trên cơ
sở khoa học Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật đã đưa phép biện chứng từ tựphát đến tự giác
1.2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm nguyên lý về mối liên hệphổ biến và nguyên lý về sự phát triển Các phạm trù, các quy luật cơ bản củaphép biện chứng duy vật là sự cụ thể hoá các nguyên lý trên
Trang 41.2.1 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:
1.2.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Nguyên lý về mối liên hệ phổbiến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong những mối liên hệ chằng chịtgiữa các sự vật, hiện tuợng của nó Tính vô hạn của thế giới khách quan, tính cóhạn của sự vật hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích được trong mốiliện hệ phổ biến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình thức và vai tròkhác nhau
a Các tính chất của mối liên hệ:
Tính khách quan: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng; nókhông phụ thuộc vào ý thức của con người
Tính phổ biến: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào; ở bất kỳ không giannào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với sự vật và hiện tượng khác.Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tốnào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác
Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, khônggian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau Sựphân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối Mỗi loại mối liên hệ trongtừng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mối liên hệhoặc do kết quả vận động và phát triển của chính các sự vật
b Ý nghĩa phương pháp luận: Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại,chuyển hoá, qui định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng và các mối liên hệ mangtính khách quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xétphiến diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong
sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp vàmối liên hệ gián tiếp Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật
1.2.1.2 Nguyên lý về sự phát triển:
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá trình vậnđộng đi lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiệntượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới về chất ra đời Phát triển là tự thân Động
Trang 5lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiệntượng Phát triển đi theo đường “xoáy ốc”, cái mới dường như lặp lại một số đặctrưng, đặc tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phứctạp, có thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển
a Tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản than sựvật, vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức conngười
Tính phổ biến: tính phổ biến được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tựnhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách quan
Tính đa dạng, phong phú: tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời giankhác nhau, sự vật phát trểin sẽ khác nhau
b Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức,khi giải quyết một vấn đề nào đó con người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằmtrong khuynh hướng chung là phát triển Xem xét sự vật theo quan điểm phát triểncòn phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn.Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằmthúc đẩy sự tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tuỳ theo sựphát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống con người Quan điểm phát triểngóp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn
1.2.2 Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1.2.2.1 Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:
Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định.Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính lập lại trong nhiều
sự vật, nhiều hiện tượng Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những mặt, nhữngđặc điểm chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật,hiện tượng khác Giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất có mối liên hệ biệnchứng nhau Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, biểu hiện thông qua cái riêng,ngược lại, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, bao hàm cái chungcái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng
Trang 6sâu sắc hơn cái riêng, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trongquá trình vận động và phát triển của sự vật
1.2.2.2 Nguyên nhân và kết quả:
Nguyên nhân là sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiệntượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định.Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một
sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau Giữa nguyên nhânkết quả có mối liên hệ qua lại, quy định nhau Nguyên nhân là cái sinh ra kết quảnên luôn có trước kết quả, sau khi xuất hiện, kết quả có ảnh hưởng tích cực trở lạiđối với nguyên nhân Sự phân biệt nguyên nhân, kết quả có tính tương đối Một sựvật, hiện tượng ở trong mối quan hệ này là nguyên nhân nhưng lại là kết quả trongmối quan hệ khác và ngược lại tạo nên chuổi nhân-quả vô tận Do vậy, nguyênnhân, kết quả bao giờ cũng ở trong mối quan hệ cụ thể
1.2.2.3 Tất nhiên và ngẫu nhiên:
Trong khi phản ánh hiện thực khách quan, con người nhận thức được tínhkhông một ý nghĩa, không cùng một giá trị của các mối liên hệ khác nhau của sựvật, hiện tượng nên phân chia chúng thành nhóm các mối liên hệ nhất định phảixảy ra đúng như thế và nhóm các mối liên hệ có thể xảy ra, cũng có thể không xảy
ra, cũng có thể xảy ra thế này hay thế khác Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, donhững nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật, hiện tượng quy định và trongnhững điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác Ngẫunhiên do mối liên hệ không bản chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoàiquy định, có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc
có thể xuất hiện thế khác Giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có mối liên hệ biện chứngvới nhau
1.2.2.4 Nội dung và hình thức:
Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, hiệntượng Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; là hệthống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố, sự vật của hiện tương.Giữa nội dung và hình thức có mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau, trong đó nộidung giữ vai trò quyết định Nội dung đòi hỏi phải có hình thức phù hợp với nó Khinội dung thay đổi thì hình thức cũng phải thay đổi theo Tuy nhiên, hình thức cũng
Trang 7có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại nội dung Khi hình thức phùhợp với nội dung, nó là động lực thúc đẩy nội dung phát triển, còn khi không phùhợp, hình thức cản trở sự phát triển của nội dung Cùng một nội dung, trong quátrình phát triển, có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược lại, cùng một hìnhthức có thể phù hợp những nội dung khác nhau
1.2.2.5 Bản chất và hiện tượng:
Để nhận thức đúng sự vật từ các hiện tượng phong phú nhiều vẻ, conngười đi sâu nghiên cứu bản chất của sự vật Bản chất là tổng hợp tất cả nhữngmặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong, quy định sự tồn tại,vận động và phát triển của sự vật Hiện tượng là những biểu hiện bên ngoài, bềngoài của sự vật Giữa bản chất và hiện tượng có mối liên hệ biện chứng nhau.Bản chất và hiện tượng thống nhất nhau: bản chất thể hiện thông qua hiện tượng,còn hiện tượng là sự thể hiện của bản chất Bản chất tương đối ổn định, ít biến đổihơn, còn hiện tượng “động” hơn, thường xuyên biến đổi hơn
1.2.2.6 Khả năng và hiện thực:
Khi đã nhận thức được bản chất và những mâu thuẫn vốn có của sự vật,hiện tượng, chúng ta có thể phán đoán được sự vật, hiện tượng sẽ biến đổi theohướng nào, nghĩa là chúng ta có thể nhận thức được đồng thời cả hiện thực và khảnăng biến đổi của sự vật, hiện tượng Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, nhưng sẽxảy ra khi có các điều kiện thích hợp Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực
sự Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quátrình vận động, phát triển của sự vật Trong hiện thực bao giờ cũng chứa nhữngkhả năng nhất định; ngược lại, khả năng lại nằm trong hiện thực và khi đủ điềukiện sẽ biến thành hiện thực mới
1.2.3 Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Bên cạnh các cặp phạm trù, phép biện chứng duy vật còn bao hàm ba quyluật phổ biến về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
1.2.3.1 Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đếnnhững sự thay đổi về chất và ngược lại:
Chất là tính quy định khách quan, vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu
cơ giữa các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác Lượng là tính
Trang 8quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vậnđộng, phát triển của sự vật.
Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lượng Những thay đổi vềlượng của sự vật chưa gây ra những thay đổi căn bản về chất được gọi là độ Nhữngthay đổi về lượng quá giới hạn độ sẽ làm cho chất của sự vật biến căn bản Điểm màtại đó sự thay đổi căn bản về chất được thực hiện gọi là điểm nút Bước nhảy làbước thay đổi căn bản về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất còn có chiều ngượclại Nắm được nội dung quy luật này sẽ tránh nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, đồngthời tránh tư tưởng tuyệt đối hoá sự thay đổi về lượng, không kịp thời chuyển nhữngthay đổi về lượng sang những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính tiến hoásang những thay đổi mang tính cách mạng và ngược lại không biết sử dụng chất mới
để thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển
1.2.3.2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Đây là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật, nó chỉ ra nguồn gốc, độnglực của sự phát triển Theo phép biện chứng, mặt đối lập là những mặt có khuynhhướng biến đổi trái ngược nhau Sự tác động giữa chúng tạo thành mâu thuẫn bêntrong của sự vật Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau Trong
đó, thống nhất là tương đối, tạm thời; đấu tranh là tuyệt đối, vĩnh viễn Sự thốngnhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động, sựphát triển Quy luật này có ý nghĩa phương pháp luận to lớn trong việc phát hiện
và phân tích mâu thuẫn của sự vật cũng như tìm ra con đường đúng đắn để giảiquyết mâu thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật phát triển
1.2.3.3 Quy luật phủ định của phủ định:
Phủ định biện chứng là quá trình khách quan,tự thân, là quá trình kế thừacái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới cao hơn, tiến bộ hơn Quá trình phủ định của phủ định tạothành sự vận động, phát triển không ngừng mang tính chu kỳ của thế giới kháchquan Trải qua một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng dường như lặp lại nhữnggiai đoạn đã qua trên cơ sở mới, cao hơn và như vậy, phát triển không đi theođường thẳng mà theo đường “xoáy ốc” Quy luật này có một ý nghĩa phương phápluận to lớn trong quá trình thay thế cái củ bằng cái mới Nó đòi hỏi phải xuất phát
Trang 9từ những điều kiện khách quan cho phép, phải tạo điều kiện, tiền đề cho cái mớichiến thắng cái cũ, phải biết kế thừa và phát triển sang tạo những cái tích cực đãđạt được từ cái cũ, đồng thời phải thấy được tính chất quanh co, phức tạp trongquá trình ra đời cái mới
1.3 Phép biện chứng duy vật với quản trị nhân sự
Một số nội dung của phép biện chứng duy vật được vận dụng trong quảntrị nhân sự ở doanh nghiệp:
1.3.1 Người quản lý phải xuất phát từ con người cụ thể để tìm ra phươngpháp quản lý, phương pháp giao tiếp thích hợp:
Trong doanh nghiệp, giao việc phải tuỳ theo khả năng,trình độ từng người
cụ thể mà giao việc Mặt khác cũng phải xem xét đến những nhu cầu tâm-sinh lýcủa mỗi nhân viên để giao nhiệm vụ
Vấn đề quản lý con người cụ thể còn phải chú ý đến cá tính của họ Trongthực tiễn quản lý doanh nghiệp, có một số cá tính thường gặp biểu hiện thông quahành vi của người lao động là:
Tính bướng bỉnh và hay có thái độ chống đối: Những người này thườngkhông thích quyền lực, hay ngang tàng, gây gổ Do vậy, người quản lý phải cóphương pháp quản lý thích hợp (thậm chí đôi lúc phải độc tài) để thu phục và chế ngựtính khí ngang bướng đó, hướng năng lực của họ vào những mục tiêu mong muốn
Làm việc không tự chủ được: Đây là những người luôn thiếu ý chí vànghị lực Người quản lý phải có thái độ và biện pháp cứng rắn nhằm giúp cho họ
có niềm tin mới
Có tinh thần vì tập thể, vì cái chung: Những người này sẽ phát huy nănglực cao nhất nếu người quản lý biết áp dụng phương pháp dân chủ Họ luôn muốnhợp tác với nhiều người và sẵn sàng giúp đỡ người khác vì cái chung, họ luôn tựgiác,tự chủ trong công việc, vừa có tinh thần hợp tác, luôn luôn đi đúng hướng vàcần rất ít sự quản lý
Có tính tự giác cao trong công việc: Họ là những người không thích nóinhiều, khong thích nhắc nhở Người quản lý chỉ nhắc nhở họ khi thật cần thiết Họ
sẽ phát huy năng lực cao nhất khi được quản lý bằng phương pháp khoa học để họ
tự do hoạt động
Trang 10Điềm tĩnh, không thích giao tiếp: Đây là cá tính của những người khôngthích quan hệ tình cảm với người khác trong doanh nghiệp Điều này có nhiềunguyên nhân: có thể đây là một tâm trạng thù ghét ngấm ngầm; cũng có thể là mộtcăn bệnh tâm lý, hoặc họ không có khả năng giao tiếp Dù là nguyên nhân gì đinữa, họ là những người chỉ muốn làm việc một mình Cho nên phương pháp tự dohoạt động trong quản lý là phù hợp, tạo điều kiện tốt cho họ làm việc và phát huytối đa khả năng
Như vậy, nếu xuất phát từ con người cụ thể để giao việc thì năng suất sẽlên cao, đồng thời sẽ có lợi khi công việc hợp với thể chất và tài năng của từngngười thì họ hăng hái, phấn khởi làm việc và tiến bộ hơn
1.3.2 Quản lý con người phải bằng biện pháp cụ thể, trong trạng thái độngchứ không phải tĩnh:
Chỉ có thông qua hoạt động của con người, người quản lý mới có cơ sởkhách quan để đánh giá năng lực của người lao động Trong quản lý doanh nghiệpchỉ có giao việc cụ thể, nghĩa là để cho người lao động tự giải quyết mâu thuẫn củachính họ trong việc làm mới có cơ sở đánh giá chính xác trình độ, mới phát hiệnđược khả năng phát triển của người lao động và cũng từ đấy giúp cho người quản
lý có kinh nghiệm nhiều hơn trong công tác quản trị nhân sự Bản thân sự vận
động đã chứa đựng tính mâu thuẫn biện chứng, Ăngghen viết: “Ngay khi sự di động một cách máy móc và đơn giản sở dĩ có thể thực hiện được, cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này, lại vừa ở nơi khác, vừa ở cùng một chỗ lại vừa không ở chỗ đó Và sự nảy sinh thường xuyên và việc giải quyết đồng thời mâu thuẫn này – đó cũng chính là sự vận động”
1.3.3 Quản lý, đánh giá nhân viên phải gắn họ với điều kiện, hoàn cảnh,không gian và thời gian cụ thể:
Người quản lý muuốn đánh giá năng lực làm việc của nhân viên phải gắnviệc làm của họ vào điều kiện, hoàn cảnh, không gian và thời gian cụ thể Mọi sựtách rời những cái đó đều rơi vào quan điểm duy tâm trong quản lý Người laođộng khi tiến hành công việc không thể tách rời với công việc trước đó, hoặc việclàm sắp tới và cả những công việc của người bên cạnh Nghĩa là chính không gian
là hình thức tồn tại của công việc mà người lao động đang làm, nó là điều kiện cơbản làm cho các công việc trong doanh nghiệp tồn tại Còn thời gian là điều kiện
Trang 11cơ bản làm biến đổi các công việc trong doanh nghiệp “dưới hình thức cái nọ nốitiếp cái kia” Mối liên hệ hữu cơ giữa không gian với sự tồn tại các công việc củangười lao động, giữa thời gian với sự biến đổi của các công việc mà người laođộng đang làm, cho phép người quản lý doanh nghiệp giải thích được bản chất sựthống nhất và sự khác biệt giữa các công việc khác nhau của người lao động
1.3.4 Trạng thái tâm lý của người nhân viên đều xuất phát từ những điềukiện khách quan:
Người quản lý phải quan tâm tìm hiểu nguyên nhân của trạng thái vuibuồn, bi quan,…không phải ngay chính bản thân người lao động mà từ nhữngquan hệ khách quan như công việc, gia đình, đồng nghiệp và cũng xuất phát từtrạng thái đó mà giao việc phù hợp cho họ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng, chính sự tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội Vì vậy, chìa khoá đểgiải thích nguồn gốc của những trạng thái tâm lý của người lao động chính là ở
những điều kiện vật chất của họ V.I Lênin chỉ rõ: "Ý thức con người không phải chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan” Chính vì
vậy, người quản lý phải biết quan tâm đến những điều kiện cần thiết nào làm ảnhhưởng lớn đến tâm lý của người lao động chẳng hạn: Chọn lựa người làm việc hợpvới sở thích, hợp với sức khoẻ Chú ý đến sự đào tạo tại chỗ, hoặc bố trí cho ngườilao động được học thêm Thay đổi điều kiện làm việc thích hợp:ánh sáng, tiếng ồn,màu sắc,… Có chế độ lương, thưởng, hợp lý Quan tâm, giúp đỡ họ khi gặp hoàncảnh khó khăn
1.3.5 Người lao động trong doanh nghiệp luôn gắn với nhiều mối quan hệkhác nhau, chứ không chỉ gắn với một quan hệ duy nhất:
Mối quan hệ giữa người và người trong doanh nghiệp có rất nhiều hìnhthức khác nhau Có mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp, bản chất và không bản chất,trong đó mối quan hệ bản chất vạch ra bản tính con người Vì vậy, để nhận thức sựvật, hiện tượng, quá trình phép biện chứng duy vật yêu cầu phải tìm ra mối quan
hệ bản chất trong sự vật đó và giữa chúng với nhau Muốn vậy thì phải xét sự vậtmột cách toàn diện, giải thích rõ mối quan hệ nào quy định sự tồn tại đó
Phép biện chứng duy vật cho chúng ta biết trong một sự vật có nhiều chấttuỳ theo mối quan hệ Chính vì lẽ đó, người quản lý doanh nghiệp khi tiến hànhcông việc quản trị nhân sự phải chú ý đến những quan hệ khác nhau của người lao
Trang 12động, từ đó phân loại các mối quan hệ nhằm tác động vào những điều kiện thíchhợp giúp cho người lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động Đặc biệtkhông nên cô lập các mối quan hệ của họ để xem xét và đánh giá nhân viên
1.3.6 Nhìn nhận người lao động trong doanh nghiệp phải thấy được chiềuhướng phát triển, đi lên của họ
Người lao động trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tồn tại trong xuhướng phát triển, họ không muốn bị người khác phê phán Do vậy người quản lýphải thấy được nguồn gốc, động lực của sự phát triển ở người lao động, giúp họgiải quyết được mâu thuẫn trong tư duy, trong việc làm, giúp họ biết cách phântích mâu thuẫn, biết cách giải quyết mâu thuẫn Người quản lý phải chỉ cho họcách thức phát triển bằng cách tạo cho họ điều kiện để tích lũy kiến thức chuyênmôn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tư cách phẩm chất người lao động, tức là tạo cho
ai cũng có cơ hội thăng tiến, tăng thu nhập, vững tay nghề, vị thế xã hội được đềcao Điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm cho họ có sự thay đổi về chất về những
tư cách người lao động
1.3.7 Quản trị nhân sự suy cho cùng là giải quyết những mâu thuẫn nội tạitrong bản thân hoạt động của người lao động
Trong doanh nghiệp tồn tại rất nhiều mâu thuẫn, nhưng biểu hiện rõ nétnhất có ba mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa chủ và thợ; mâu thuẫn giữa thợ với thợ;mâu thuẫn giữa nhu cầu khách hàng đặt ra và sự đáp ứng nhu cầu đó của côngnhân, viên chức Người quản lý doanh nghiệp phải xác định được mâu thuẫn nào
là mâu thuẫn cơ bản để tạo điều kiện tốt nhất và đầu tư đúng đối tượng nhằm thúcđẩy sự phát triển của doanh nghiệp Vì chính mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trong các mâu thuẫn trênthì mâu thuẫn giữa nhu cầu khách hàng đặt ra và sự đáp ứng nhu cầu đó của côngnhân, viên chức là mâu thuẫn cơ bản của doanh nghiệp Vì rằng, bất kỳ doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển, trước hết phải xác định nhu cầu khách hàng
có hay không có, và khả năng của công nhân, viên chức, máy móc trong doanhnghiệp có đáp ứng được hoặc đáp ứng ở mức độ nào của nhu cầu khách hàng Hơnnữa, sự tồn tại của doanh nghiệp chính là ở chỗ người quản lý phải giải quyết mâuthuẫn đó liên tục không ngừng suốt trong thời gian vận động của doanh nghiệp.Chỉ có thông qua việc giải quyết các mâu thuẫn đó giám đốc mới hiểu rõ năng lực
Trang 13và trạng thái tâm lý của người lao động, giúp cho người quản lý tìm ra được nhưngbiện pháp quản lý phù hợp, thúc đẩy khả năng đóng góp cho doanh nghiệp.
Người lao động làm việc luôn ở trong trạng thái muốn tiến bộ và có nhiều
lo lắng, trăn trở trước công việc chung của xí nghiệp, nếu người quản lý giỏi làphải hướng những lo lắng đó đi cùng với mục đích của doanh nghiệp Thomas H
Melon trao đổi với các nhà quản trị rằng: "Nhân viên của bạn đang lo lắng Họ lo lắng sâu sắc về bản thân, về gia đình, về tiến bộ nghề nghiệp và về đời sống lao động hàng ngày của họ Nếu bạn có khả năng khơi dậy được nguồn suối đó cho chảy theo những mục đích của doanh nghiệp của bạn thì bạn sẽ đạt được những kết quả thật sự làm cho bạn phải chóng mặt".
Trang 14Chương 2 VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI THỊ XÃ TÂN UYÊN
Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thị xã Tân Uyên là đơn vị sự nghiệpchịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnhBình Dương, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thị xã Tân Uyên là đơn vịhạch toán theo cơ chế phụ thuộc vào Văn phòng Đăng ký đất đai
Tổ Tổng hợp – Hành Chính
Trang 152.3.2 Nhiệm vụ của Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thị xã Tân Uyên:
- Thực hiện việc đăng ký đất được Nhà nước giao quản lý, đăng ký quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng là
hộ, gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoàiđược sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
- Thực hiện việc cấp lần đầu, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng là hộ,gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được
sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
- Thực hiện việc đăng ký biến động đối với đất được Nhà nước giao quản
lý, đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtcho đối tượng là hộ, gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư
ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
- Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sởhữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật cho đốitượng là hộ, gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nướcngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
- Lập, chỉnh lý, cập nhật, lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàngiao quản lý
- Cập nhật, chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng quản
lý hệ thống thông tin đất đai