Tiểu luận triết học mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước ở việt nam

13 210 2
Tiểu luận triết học mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Đề tài: Mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị q trình thực cơng đổi đất nước Việt Nam A) ĐẶT VẤN ĐỀ Từ bắt đầu nghiệp đổi (được tính từ mốc năm 1986) đến nay, Đảng ta chủ trương: ''Đổi mạnh mẽ kinh tế giữ vững ổn định trị'' Nhìn lại cơng đổi mới, giành nhiều thành tựu kinh tế - xã hội đưa đất nước tiến bước vững ngoạn mục Trong suốt 30 năm đó, mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị ngày xác định mối quan hệ quan trọng hàng đầu trình đổi đất nước, nội dung quan trọng quan điểm, đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước Hơn nữa, nhận thức giải đắn mối quan hệ khâu đột phá lý luận Đảng công đổi tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Ý thức tầm quan trọng vấn đề trên, người viết đề tài với tham vọng làm rõ cụ thể hóa nhiệm vụ cần làm q trình giải mối quan hệ trị mối quan hệ kinh tế Từ đó, kiến nghị số giải pháp để đẩy nhanh trình đổi kinh tế đổi trị nước ta Xác định nhiệm vụ trên, nhiệm vụ đề tài tổng kết nhìn nhận lại trình giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị từ 1986 đến sở kế thừa thành tựu đạt mặt lý luận để tiếp tục vận dụng Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh để tiếp tục giải mối quan hệ nói kiến nghị giải pháp cụ thể Trong khuôn khổ đề tài tiểu luận, đề tài trình bày khái niệm đổi kinh tế đổi trị từ hướng tới việc giải mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị giai đoạn Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê… B) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm đổi Kinh tế đổi trị: 1.1 Đổi kinh tế: qua văn kiện Đảng hiểu trình chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung, bao cấp chủ yếu dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam theo định hướng XHCN Đó bước chuyển từ kinh tế “khép kín” sang kinh tế “mở” khu vực giới, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực cơng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái bước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 1.2 Đổi trị ” qua văn kiện Đảng hiểu đổi tư trị CNXH; đổi cấu tổ chức chế vận hành hệ thống trị, trước hết đổi phương thức lãnh đạo Đảng; đổi mới, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước XHCN nhằm giữ vững ổn đinh trị để xây dựng chế độ XHCN ngày vững mạnh; thực tốt dân chủ XHCN nhằm phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phát triển kinh tế-xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị q trình đổi Việt Nam 2.1 Nhìn nhận việc giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị từ Đổi đến Đại hội XII Đảng: Giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nội dung cốt lõi quan trọng quan điểm, đường lối, sách Đảng ta từ đổi đến Sự nhận thức giải đắn vấn đề Đảng khâu đột phá tư thực tiễn lãnh đạo nghiệp đổi Đảng Thời kỳ trước đổi mới, nhận thức, nhấn mạnh mức vai trò kiến trúc thượng tầng, coi trị thống soái, định kinh tế tất lĩnh vực đời sống xã hội; chưa đánh giá vai trò kinh tế quan hệ với trị Về chế, nhận thức cách đơn giản tác động kiến trúc thượng tầng trị sở kinh tế Chính trị can thiệp q sâu vào q trình kinh tế - xã hội hệ thống mệnh lệnh chủ quan quan quản lý cấp Và thiết chế, máy hành quan liêu, cửa quyền, cồng kềnh, hiệu Từ đổi đến nay, quan điểm Đảng ta chủ trương “Kết hợp từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị” Đây nhận thức mặt lý luận mặt thực tiễn Đứng trước khó khăn thời kỳ Đảng ta thể lĩnh trị vững vàng, sáng tạo để thay đổi tư duy, vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin thể Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (3-1989) định nguyên tắc để đạo tồn q trình đổi theo định hướng XHCN: “Đổi tư nhằm khắc phục quan niệm không đúng, làm phong phú quan niệm thời đại, chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo vào phát triển xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin” Từ việc xác định tư đó, Đảng ta tiếp tục khẳng định giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khoá VI sau: “Chúng ta tập trung sức làm tốt đổi kinh tế, đồng thời bước đổi tổ chức phương thức hoạt động tổ chức trị Khơng thể tiến hành cải cách hệ thống trị cách vội vã chưa đủ cứ, mở rộng dân chủ khơng có giới hạn, khơng có mục tiêu cụ thể khơng đơi với tập trung dẫn đến ổn định trị, gây thiệt hại cho nghiệp đổi mới” Tiếp tục xây dựng phát triển học thuyết lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, Đảng ta thể kiên định trung thành với chủ nghĩa Mác – Lê nin thời kỳ hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (8l989) bối cảnh quốc tế vơ phức tạp đó: "Chế độ trị chế độ làm chủ nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa đa ngun trị, khơng tổ chức chống đối chủ nghĩa xã hội đời hoạt động, khơng coi việc thực sách kinh tế nhiều thành phần thực chủ trương đa nguyên kinh tế” Bên cạnh đó, tiến trình đổi Đảng ta đồng thời khẳng định ổn định trị khơng có nghĩa bảo thủ, trì trệ, ngược lại có vai trò quan trọng đảm bảo điều kiện cho lĩnh vực khác mà đặc biệt lĩnh vực kinh tế phát triển, làm cho q trình đổi trở nên tồn diện bền vững Nhờ vậy, ổn định trị đồng thời góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân trình đổi đất nước Chủ trương giải mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị tiếp tục nhấn mạnh văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII: “Phải tập trung sức làm tốt đổi kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách nhân dân đời sống, việc làm nhu cầu xã hội khác, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, coi điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi lĩnh vực trị Đồng thời với đổi kinh tế, phải bước đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, phát huy ngày tốt quyền làm chủ lực sáng tạo nhân dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội” Kinh nghiệm thành cơng kết hợp đổi kinh tế đổi trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng đúc rút khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị”5 Đại hội XI Đảng giải sâu sắc triệt để mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị: “Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộ-i chủ nghĩa, mở rộng dân chủ Đảng xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương ” Như vậy,về đổi kinh tế, Đại hội XI Đảng tập trung vào đổi để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN Về đổi trị, Đại hội XI Đảng tập trung yếu tố bản, trọng yếu đổi phương thức lãnh đạo Đảng; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN; mở rộng dân chủ Đảng xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương Đây ba lĩnh vực bản, trọng yếu mang tính đột phá đổi trị Trong đó, đổi phương thức lãnh đạo Đảng cấp thiết hàng đầu Điều quan trọng Đại hội XI Đảng nhấn mạnh phải lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “làm tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu q trình đổi phát triển”8 nói chung, đổi kinh tế đổi trị nước ta nói riêng Tiêu chí rõ mục đích đổi kinh tế đổi trị Đảng ta Đến Đại hội XII Đảng, bên cạnh việc nhìn nhận cơng đổi đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đảng ta thẳng thắn thừa nhận nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Mà trọng tâm đổi chưa đồng toàn diện Một số tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều tiêu, tiêu chí mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt Nhiều hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế chậm khắc phục Đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị chuyển biến chậm Đại hội XII xác định nhiệm vụ trọng tâm mà đổi trị sau thời gian dài Đảng ta tập trung đổi kinh tế trởn nên khơng phù hợp với tốc độ đổi kinh tế, chí vài khía cạnh xuất lực cản đổi kinh tế Tại Đại hội Đảng ta xác định việc tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng tinh gọn máy, hệ thống trị vấn đề tiên ưu tiên hàng đầu đổi trị Bên cạnh vấn đề đổi kinh tế phải tiến hành đồng theo phương hướng chuyển từ đổi kinh tế chiều rộng sang đổi kinh tế theo hướng phát triển chiều sau 2.2 Giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị giai đoạn giải pháp cụ thể hướng tới Đại hội Đảng lần thứ XIII: Nhìn lại trình giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị tiến trình đổi đúc rút số vấn đề lý luận sau: Việc giải cặp phạm trù trước hết xuất phát từ vấn đề đổi tư để đáp ứng với tình hình thực tiễn Nhìn chung, cần phải kết hợp từ đầu đổi kinh tế với đổi trị tùy giai đoạn cụ thể mà cụ thể hóa nhiệm vụ cần làm phạm trù sở thực tiễn Đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị nhiên tùy vào tình hình, bối cảnh cụ thể mà ưu tiên nguồn lực cho đổi trị hay đổi tư với mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh đích đến, thước đo tiêu chuẩn cuối công đổi Để tiếp tục tiến nhanh tiến mạnh đường lên xã hội chủ nghĩa, Đảng ta cần tiếp tục giải tốt mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Trong bối cảnh nay, trước hết vấn đề cần đòi hỏi đột phá tư lý luận tầm cỡ Trong lịch sử có lần đột phát tư “Khoán kinh tế”, “Đảng viên làm kinh tế” để từ dẫn tới đổi kinh tế đổi trị có bước phát triển ngoạn mục Chính vậy, theo quan điểm người viết, để giải tiếp tục cặp phạm trù đổi kinh tế đổi trị, vấn đề trước phải xuất phát từ đổi lý luận Cần phải hoàn thiện hệ thống lý luận đổi kinh tế thông qua đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi trị cần tiếp tục đặt lên hàng đầu mà cụ thể đẩy nhanh mạnh trình đổi lý luận thực tiễn Trọng tâm q trình đổi trị xoay quanh ba nhiệm vụ lớn: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Tăng cường dân chủ Đảng xã hội gắn với kỷ cương, kỷ luật ;Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Trong vấn đề Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trọng tâm hoạt động đổi Hệ thống lý luận việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối góp phần tác động đến phát triển tích cực mặt đời sống kinh tế xã hội nước ta, phục vụ kịp thời yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ có hiệu công đổi đất nước Tuy nhiên, với tốc độ đổi kinh tế ngày diễn nhanh chóng phát triển kinh tế thị trường khuyết tật cố hữu tác động tiêu cực tới nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Hệ thống lý luận xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội thể nhiều thiếu sót, chưa theo kịp với tốc độ đổi kinh tế đòi hỏi đổi trị, làm nhân dân niềm tin vào lãnh đạo Đảng, vào sức mạnh cơng đổi Chính vậy, theo quan điểm người viết, hệ thống lý luận cần phải tập trung giải vấn đề sau: Một là, cần xác định rõ đặc điểm“xã hội chủ nghĩa” nhà nước pháp quyền mà xây dựng cách đầy đủ Đến có ý kiến cho rằng, dựa sở tính pháp chế dân chủ nhà nước pháp quyền giới Còn lập luận nhà nước pháp quyền mang đặc trưng xã hội chủ nghĩa sở kinh tế có tính định hướng xã hội chủ nghĩa chưa rõ có phần vội vàng, thiếu sức thuyết phục Bởi vì, kinh tế - tức sở hạ tầng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước – tức kiến trúc thượng tầng (là bị định mối quan hệ với sở hạ tầng – kinh tế) gọi xã hội chủ nghĩa chưa hay dừng lại mức định hướng xã hội chủ nghĩa? Bên cạnh đó, tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh thị trường chưa được làm rõ mặt lý luận, có nên lấy điều chưa rõ để lý giải cho vấn đề chưa rõ khác? Đó vấn đề lý luận mà cần đặt để lý giải cách khoa học Hơn nữa, lịch sử chưa có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đích thực, lý luận nhà nước pháp quyền nhiều khoảng trống mà cần phải tìm tòi bổ sung để từ dần hồn thiện phát triển Hai là, cần cụ thể hóa rõ, minh định chế phân công, phối hợp quan quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Chúng ta kiên định hệ thống trị Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, cần tiếp thu tinh hoa nhân loại để vận dụng nhuần nhuyễn phù hợp hoàn hoàn cảnh học thuyết trị để làm sáng tỏ “tính độc lập tương đối” quyền, chế ước lẫn nhánh quyền lực, bảo đảm quyền lực khơng bị tha hóa bị lạm dụng Làm rõ phạm vi giới hạn “tính độc lập tương đối Vấn đề cụ thể đặt làm để tránh chồng chéo tránh lạm quyền hoạt động quan nhà nước Ba là, làm sáng tỏ mối quan hệ Đảng Nhà nước Vấn đề cần phải giải rõ phạm vi tác động Đảng cầm quyền quan quyền lực nhà nước, tránh can thiệp tùy tiện Đảng hoạt động quan quyền lực nhà nước, tránh bao biện, ôm đồm, không tôn trọng luật pháp, rõ tối cao pháp luật mối quan hệ với lãnh đạo Đảng Bốn là, làm rõ chế đẻ bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát nhân dân, Mặt trận tổ quốc, đồn thể trị xã hội hoạt động Nhà nước Sở dĩ vấn đề đưa xem xét quyền hành thực thuộc nhân dân nhân dân có chế phù hợp để trực tiếp giám sát hoạt động Quốc hội đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân đại biểu hội đồng nhân dân cấp, giám sát hoạt động quan nhà nước cơng chức nhà nước Phải có chế thích hợp để cử tri bày tỏ tín nhiệm hay bất tín nhiệm đại biểu mà bầu ra, tạo điều kiện để đại biểu gắn bó với cử tri, đề cao ý thức trách nhiệm người đại diện nhân dân Năm là, đổi tư pháp lý xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Mặc dầu gần 30 năm đổi toàn diện đất nước, có nhiều đổi lĩnh vực lập pháp, song hệ thống luật pháp tỏ chưa theo kịp thực tiễn nhiều bất cập Do vậy, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, yêu cầu đổi tư pháp lý lại đặt cách cấp thiết hơn, nhằm xây dựng hệ thống luật pháp Việt Nam cách hoàn chỉnh ổn định hơn, làm sở cho Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đổi tư pháp lý cần hướng đến giải nhiệm vụ xác định mơ hình luật pháp nước ta; nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nước lĩnh vực xây dựng thực thi thể chế pháp lý, để tiếp thu có chọn lọc giá trị kinh nghiệm lĩnh vực này; đổi công tác kế hoạch lập pháp; thay đổi quan niệm quy mô đạo luật, nên tập trung xây dựng thơng qua đạo luật có quy mơ điều chỉnh hẹp Một đạo luật với điều khoản nhanh chóng xây dựng, đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh pháp luật, dễ dàng tương thích với khơng gian pháp lý quốc tế Tính hữu ích đạo luật điều khoản gọn nhẹ nội dung, dễ xây dựng, mà thể việc dễ kiểm sốt tính đồng thống nhất, dễ sửa đổi có nhu cầu dễ áp dụng thực tế C) KẾT LUẬN: Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại lẫn sở đổi kinh tế trọng tâm Tuy nhiên giai đoạn nay, bên cạnh việc đổi kinh tế đổi trị lại ưu tiên hàng đầu Đổi trị q trình lâu dài, để đảm bảo thắng lợi Đảng ta cần vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tinh hoa nhân loại, sở xem xét thực tiễn để có bước cụ thể thích hợp cho giai đoạn tới Trong thời gian ngắn trình độ có hạn, đề tài không tránh khỏi sai lầm, khiêm khuyết Người viết mong nhận đóng góp ý kiến tất người để có hội hồn thiện đề tài thêm sâu sắc, phong phú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII Sách tham khảo “Triết học”, nhà xuất Nông nghiệp, 2018, T.S Lê Văn Hùng – T.S Hà Thị Bắc (đồng chủ biên) ... Cộng sản Việt Nam Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị trình đổi Việt Nam 2.1 Nhìn nhận việc giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị từ Đổi đến Đại hội XII Đảng: Giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nội... Giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị giai đoạn giải pháp cụ thể hướng tới Đại hội Đảng lần thứ XIII: Nhìn lại trình giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị tiến trình đổi đúc rút số vấn đề lý luận. .. đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị 5 Đại hội XI Đảng giải sâu sắc triệt để mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị: Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích

Ngày đăng: 25/09/2019, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A) ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. Khái niệm đổi mới Kinh tế và đổi mới chính trị:

      • 1.1 Đổi mới kinh tế:

      • 1.2 Đổi mới chính trị

      • 2 . Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình đổi mới ở Việt Nam

        • 2.1 Nhìn nhận việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị từ Đổi mới đến Đại hội XII của Đảng:

        • 2.2 Giải quyết mối quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp cụ thể hướng tới Đại hội Đảng lần thứ XIII:

        • C) KẾT LUẬN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan