1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cơ sở của nhiệt động học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

115 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== HOÀNG THỊ NGỌC ANH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Vơ Cơ HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ngọc Anh Chun ngành: Hóa Vơ Cơ Cán hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Lan Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cơ sở nhiệt động học” học phần Hóa học Đại cương bậc Đại học theo định hướng phát triển lực, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thu Lan - giảng viên tổ Vô - Đại cương giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình em học tập nghiên cứu Qua đây, em xin cảm ơn đến thầy, giảng viên khoa Hóa Học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ em ngồi ghế nhà trường Xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế, ĐHSP TP HCM, em sinh viên K43 - Sư phạm Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ q trình tơi tiến hành thực nghiệm Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên thầy cô, bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp q báu thầy, bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hồng Thị Ngọc Anh i Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Ngọc Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HHĐC Hóa học đại cương KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên SVSP Sinh viên sư phạm THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận ii Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lí luận chung đổi kiểm tra, đánh giá .10 1.2.1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo phát triển lực 10 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên .13 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Ngọc Anh 1.2.3 Đo lường kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên .15 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá lực 17 1.2.5 Một số phần mềm sử dụng để phân tích kết kiểm tra, đánh giá 22 1.3 Phát triển lực tự học cho sinh viên 24 1.3.1 Khái niệm tự học 24 1.3.2 Khái niệm lực tự học 25 1.3.3 Các biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên 25 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Ngọc Anh 1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên dạy học chương “Cơ sở nhiệt động học” học phần Hóa học đại cương số trường ĐHSP 28 1.4.1 Điều tra thực trạng 28 1.4.2 Kết điều tra .29 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC” .33 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Cơ sở nhiệt động học” 33 2.1.1 Phân tích mục tiêu kiến thức chương “Cơ sở nhiệt động học” 33 2.2.2 Các mức độ đánh giá lực tự học sinh viên 36 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 38 2.3.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 38 2.3.2 Quy trình xây dựng đánh giá công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 39 2.3.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực tự học sinh viên 39 2.3.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên dạy học chương “Cơ sở nhiệt động học” 46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Phương pháp chuyên gia 62 Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Ngọc Anh 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .63 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 63 Khóa luận tốt nghiệp Hồng Thị Ngọc Anh 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 64 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết thực nghiệm .64 3.4.2 Kết thực nghiệm 67 3.4.3 Độ tin cậy thang đo 74 3.4.4 Nhận xét hồ sơ học tập tiến nhóm sinh viên 74 3.4.5 Điều tra thái độ học chương “Cơ sở nhiệt động học” sinh viên 74 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Phân tích kết mặt định tính .75 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ tin cậy thang đo 32 Bảng 2.1 Các lực thành tố biểu hiện/tiêu chí NLTH SV .35 Bảng 2.2 Biểu hiện/Tiêu chí mức độ đánh giá NLTH SV .36 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLTH SV tiết dạy chương “Cơ sở nhiệt động học” (Dành cho GV đánh giá SV) .47 Bảng 2.4 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV tiết dạy chương “Cơ sở nhiệt động học” (Dành cho GV đánh giá SV) 49 Bảng 2.5 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV tiết học chương “Cơ sở nhiệt động học” (Dùng cho SV tự đánh giá) 51 Bảng 2.6 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV tiết học chương “Cơ sở nhiệt động học” (Dùng cho đánh giá đồng đẳng) 52 Bảng 2.7 Phiếu đánh giá sản phẩm làm tập lớn/tiểu luận (Dành cho GV đánh giá SV) 54 Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra trước TN nhóm ĐC nhóm TN .67 Bảng 3.2 Bảng % TB tiêu chí đạt SV K43 SP Hóa học, trường ĐHSPHN2 qua bảng kiểm quan sát 67 Bảng 3.3 Bảng % TB tiêu chí đạt SV K43 SP Hóa học, trường ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi SV tự đánh giá .67 Bảng 3.4 Bảng % TB tiêu chí đạt SV K43 SP Hóa học, trường ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi đánh giá đồng đẳng 68 Bảng 3.5 Bảng % TB tiêu chí đạt SV K43 SP Hóa học, trường ĐHSPHN2 qua phiếu đánh giá sản phẩm làm tập lớn .68 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra SV 68 Bảng 3.7 Số % SV đạt điểm Xi 69 Bảng 3.8 Số % SV đạt điểm Xi trở xuống 71 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .73 Bảng 3.10 Độ tin cậy thang đo 74 II Việc học tập chương “Cơ sở nhiệt động học” Câu Trong học chương “Cơ sở nhiệt động học” em thường: A.Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến B Nghe giảng cách thụ động C Không tập trung D Ý kiến khác (nếu có) Câu Em thường học chương “Cơ sở nhiệt động học” nào? A Thường xuyên B Khi có mơn C Khi thi D Khi có hứng thú Câu Phương pháp học chương “Cơ sở nhiệt động học” em là: A Học lí thuyết trước làm tập sau B Bắt tay vào làm tập C Vừa làm tập vừa xem lí thuyết D Làm lại dạng GV hướng dẫn PL PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA I Đề kiểm tra nhanh (Thời gian làm 15 phút) Đề chủ đề A Phần trắc nghiệm (mỗi câu điểm): Câu Biểu thức nguyên lý I nhiệt động học là: A ∆U = A C ∆U = Q + A B ∆U = Q – A D ∆U = Qp Câu Chọn đáp án đúng: A ∆Hnghịch = ∆Hthuận C ∆Hthuận - ∆Hnghịch = B ∆Hthuận = -∆Hnghịch D ∆Hnghịch - ∆Hthuận = Câu Chọn đáp án đúng: A Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo điều kiện đẳng áp biến thiên entanpi hệ (∆H), hiệu ứng nhiệt phản ứng đo điều kiện đẳng tích biến thiên nội hệ (∆U) B Khi phản ứng tỏa nhiệt ∆H > C Khi phản ứng thu nhiệt ∆H < D Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện đo trạng thái chất ban đầu, chất tạo thành sau phản ứng Câu Người ta thực công 200J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền mơi trường với nhiệt lượng 40J A 240 C B 160 D 200 Câu Cho hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn trình sau: A + B  C + D; ∆H1 = -10 kJ C + D  E; ∆H2 = 15 kJ Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn phản ứng: A + B  E bằng: A kJ C 25 kJ B -5 kJ D -25 kJ PL B Phần Tự luận Câu (2 điểm): Tính biến thiên nội hệ hóa đẳng áp mol nước lỏng Biết điều kiện khảo sát áp suất bão hòa nước ph = 0.0428 3 atm, thể tích nước lỏng Vl = 0,001 m /kg, thể tích nước Vh= 32,93 m /kg nhiệt hóa nước ∆Hhh= 43711 J/mol Câu (1 điểm): Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng: CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) Cho ΔH oht,298 (kJ/mol): - 636 - 394 - 1207 Câu (1 điểm): Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng: C2H5OH(l) + CH3COOH(l) → CH3COOC2H5(l) + H2O(l) Biết thiêu nhiệt chất sau: C2H5OH(l): ΔH och,298 = -1366,9 kJ/mol CH3COOH(l): ΔH och,298 = -871,1 kJ/mol o CH3COOC2H5(l): ΔH ch,298 = - 2284,0 kJ/mol Câu (1 điểm): Xác định ∆H phản ứng: C(r) + Biết: O2(k) → CO(k) (1) ∆H1 = ? C(r) + O2(k) → CO2(k) CO(k) + (2) ∆H2 = - 399,1 kJ/mol O2(k) → CO2(k) (3) ∆H3 = - 282,8 kJ/mol - Đáp án phần TN: Câu ĐA C B A B A - Đáp số phần TL: Câu U = 41141 (J/mol) Câu 46 (kJ) Câu -177 (kJ) Câu -116,3 (kJ/mol) PL Đề chủ đề A Phần trắc nghiệm khách quan (mỗi câu điểm) Câu Chọn phát biểu đúng: A Entropi hàm trạng thái, biến thiên entropi khơng phụ thuộc đường B Entropy thuộc tính cường độ hệ, giá trị phụ thuộc lượng chất C Trong trình tự nhiên ta ln có S 0; S > ; G > o o o B H < 0; S < ; G < o o o C H < 0; S > ; G > o o o D H > 0; S > ; G < Câu Trường hợp phản ứng xảy nhiệt độ nào: A H < 0, S < C H > 0, S < B H < 0, S > D H > 0, S > Câu Trong hàm sau, hàm đặc trưng biểu diễn đẳng nhiệt đẳng tích là: A ∆H = ∆U + ∆nRT C ∆G = ∆H - T∆S B ∆F = ∆U - T∆S D ∆U = Q - A Câu Hằng số cân Kp liên hệ với lượng tự Gibbs theo biểu thức: ΔG  RTlnK p A B.ΔG  ΔG  RTlnπp ΔH lnK   C D p T lnK p   dT ΔΗ dT2 RT B Phần tự luận o Câu (3đ) Tính ΔSo298 , ΔHo298 ΔG298 phản ứng phân huỷ nhiệt CaCO3 biết: -1 o S298 /J.K mol -1 ΔHoht /kJ.mol-1 CaCO3 CaO CO2 + 92,9 38,1 213,7 -1206,90 -635,10 -393,50 Câu (2đ) Mg cháy khí CO2 khơng? Cho biết: 2Mg(rắn) + CO2(khí) → 2MgO(rắn) + C(than chì) Mg CO2 MgO C -94,1 -143,83 7,77 51,1 6,43 1,36 o ΔH ht,298 (kcal/mol-1) So298 (cal.K-1 mol-1) - Đáp án phần TN: Câu ĐA C B B B A - Đáp số phần TL: Câu 1: ΔS = 158,9 J/K; ΔH = 178,3 kJ; ΔG = 130,9478 kJ Câu 2: ΔG = -177,938 kcal → Có II Đề kiểm tra hết chương (Thời gian làm 50 phút) Đề A Phần trắc nghiệm khách quan (4đ, câu 0,25 đ) Câu Chọn phát biểu đúng: A Hệ cô lập hệ không trao đổi chất lượng với mơi trường tích ln thay đổi B Hệ đoạn nhiệt hệ không trao đổi chất lượng với môi trường C Hệ cô lập hệ không trao đổi chất lượng với mơi trường có nhiệt độ ln khơng đổi D Hệ đọan nhiệt hệ không trao đổi nhiệt với môi trường Câu Đại lượng hàm trạng thái: A Nội C Entropy B Entanpy D Công Câu Trong chu trình, cơng hệ nhận 2kcal Nhiệt mà hệ trao đổi là: A kcal C kcal B -2 kcal D Câu Hệ thống hấp thụ nhiệt lượng 300 kJ Nội hệ tăng thêm 250 kJ Vậy biến đổi công hệ thống có giá trị: A - 50 kJ, hệ nhận công C 50 kJ, hệ sinh công B - 50 kJ, hệ sinh công D 50 kJ, hệ nhận công Câu Định luật Hess cho biết: A ∆Hnghịch = ∆Hthuận C ∆Hthuận - ∆Hnghịch = B ∆Hthuận = -∆Hnghịch D ∆Hnghịch - ∆Hthuận = Câu Biểu thức nguyên lý I nhiệt động học là: A ∆U = A - Q C ∆U = Q + A B ∆U = Q - A D ∆U = Qp Câu Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí xilanh hình trụ khí nở đẩy pit-tơng làm thể tích khí tăng thêm 0,5 m3, áp suất khí 8.106 N/m2 coi áp suất khơng đổi q trình khí thực cơng Biến thiên nội khí bằng: A 2,106 J C 21,06 J B -2,106 J D -21,06 J Câu Xác định hiệu ứng nhiệt trình: C(graphit) → C(kim cương) (1) ∆H1 = ? Khi biết: C(gr) + O2(k) → CO2(k) (2) ∆H2 = - 393,5 kJ/mol (3) ∆H3 = - 395,4 kJ/mol C(kim cương) + O2(k) → CO2(k) A 1,9 kJ/mol C 788,9 kJ/mol B -1,9 kJ/mol D -788,9 kJ/mol Câu Biểu thức entropy trình đẳng nhiệt khí lý tưởng có biểu thức là: P  nRln P2 ΔS  nRln V2 A ΔS  ΔU  RT.n V1 C B ΔS  Q  ΔS  nRln V1 V2 D nRV P  nRln P1 Câu 10 Biến thiên entropy trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch mol oxy từ P1 = 0,001 atm đến P2 = 0,01 atm (khí coi lí tưởng): A 4,575 cal/K C 45,75 kcal/K B -4,575 cal/K D -45,75 kcal/K Câu 11 Cho phản ứng: Biết: S 298 C2H2(k) (cal/mol.K): + 200,8 2H2(k)  C2H6(k) 130,6 229,1 Biến thiên entropi tiêu chuẩn phản ứng 25 C là: A 232,9 J/K C -102,3 J/K B -232,9 J/K D 102,3 J/K Câu 12 Biến thiên entropy 1mol nước đá nóng chảy hồn tồn, cho biết nhiệt nóng chảy nước đá C 6003,7 kJ/mol là: A 21,99 (kJ/K) C 2,199 (kJ/K) B - 21,99 (kJ/K) D 2199 (kJ/K) Câu 13 Chọn phát biểu sai: A H = U + pV C G = H – TS B F = U – TS D G = U – pV – TS Câu 14 Cho phản ứng: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k) Thế đẳng áp hình thành chuẩn chất : CaCO3 (r): -1129 kJ/ mol CaO (r) : -604 kJ/ mol CO2 (k) : -394,38 kJ/ mol Giá trị ∆G298 phản ứng là: A 130,62 (kJ/ mol) C 998,38 (kJ/ mol) B -130,62 (kJ/ mol) D 525 (kJ/ mol) Câu 15 Cho phản ứng: N2 O4  2NO2 Biết số cân K P  ∆G P NO =0,141 298 phản ứng 25 C là: PN 2O A 1161 (cal) C 11,61 (kcal) B -1161 (cal) D -11,61 (kcal) Câu 16 Cho phản ứng: H2(k) + 1/2O2(k) → H2O(l) biết giá trị entropi chuẩn H2, O2 H2O 130,684; 205,133 69,91 J/mol.K ∆H hình thành nước lỏng -285,83 kJ/mol ∆G 298 hình thành mol nước lỏng là: A 237,1545 kJ C 237,1545 J B -237,1545 J D -237,1545 kJ B Phần tự luận (6đ) Câu (1đ) Xác định ∆H phản ứng: S(r) + Biết: O2(k) → SO3(k) (1) ∆H1 = ? S(r) + O2(k) → SO2(k) SO2(k) + (2) ∆H2 = - 1242,6 kJ/mol O2 → SO3(k) (3) ∆H3 = - 410,8 kJ/mol o Câu 2.(1đ) Cho hiệu ứng nhiệt phản ứng: CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) 727 C o QP = 177900,8 (J) Tính QP phản ứng 1227 C Biết: -3 CP(CaO) = 49,63 + 4,52.10 T (J/mol.K) -3 CP(CO2) = 44,14 + 9,04.10 T (J/mol.K) -3 CP(CaCO3) = 104,5 + 21,92.10 T (J/mol.K) Câu (1đ) Căn vào số liệu xây dựng chu trình Born – Halber cho phân tử CaCl2 xác đinh lượng mạng lưới ion theo chu trình thiết lập Biết: - Entanpi thăng hoa Ca(r) → Ca(k) 192 kJ - Năng lượng ion hóa thứ thứ hai Ca 18,12 eV - Ái lực electron Cl – 3,78 eV - Năng lượng phân li liên kết Cl2 242 kJ/mol - Nhiệt hình thành CaCl2 – 402 kJ/mol 23 -1 - NA = 6,02.10 mol ; eV =1,6.10 -19 J 0 Câu (1đ) Trộn 35 gam nước 25 C với 160 gam nước 86 C Tính nhiệt độ cuối hệ với giả thiết trộn tiến hành cách đoạn nhiệt 0 Câu (1đ) Trộn 35 gam nước 25 C với 160 gam nước 86 C Tính biến thiên entropi A, B toàn hệ Cho Cp, H2O (l) = 4,184 J/g.K 0 Câu (1đ) Tính ∆G phản ứng sau xảy 25 C N 2+ H  NH3 2 0 Cho biết: ∆H ht(NH3) = -45,9 kJ/mol; S (N2) = 191,5 J/mol.K; S (NH3) = 192,5 J/mol.K; S (H2) = 130,6 J/mol.K - Đáp án phần TN: 1.D 2.D 3.B 4.C 5.B 6.C 7.A 8.A 9.C 10.B 11.B 12.A 13.D 14.A 15.A 16.D - Đáp số phần TL: Câu -1653,4 (kJ/mol) Câu T = 348,05 K Câu 167310,8 (J) Câu 1,998J/K Câu 1853,1392 (kJ/mol) Câu -16,3533 kJ Đề A Trắc nghiệm khách quan (4đ, câu 0,25 đ) Câu Chọn phát biểu đúng: A Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu B Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái cuối C Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào cách tiến hành trình D Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành trình Câu Cơng nhiệt q trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: Q  A  nRTln V A V1 P Q  A  nRln P2 B C D Q  A  nRTln P2 P1 V Q  A  nRTln V2 Câu Hệ sinh công nhiệt, có: A Q < A > C Q < A < B Q > A > D Q > A < Câu Giãn nở đẳng nhiệt 0,85 mol khí lí tưởng từ áp suất 15 atm nhiệt độ 300K tới áp suất atm Công giãn nở áp suất ngồi khơng đổi atm là: A 1977,4587 J C 19,77 kJ B -1977,4587 J D -19,77 kJ Câu Chọn phát biểu đúng: A Nhiệt tạo thành hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành chất B Nhiệt tạo thành hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất C Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất điều kiện tiêu chuẩn D Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất ứng với trạng thái tự bền vững điều kiện tiêu chuẩn Câu Nhiệt hòa tan vơ lỗng: A giới hạn nhiệt hòa tan vi phân lượng dung mơi vơ lớn B giới hạn nhiệt hòa tan tích phân nồng độ dung dịch tiến tới khơng C nhiệt lượng hòa tan lượng chất tan lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định D nhiệt độ hòa tan lượng chất tan lượng vô lớn dung dịch có nồng độ xác định Câu Nhiệt hòa tan MgSO4 ∆H1 = -88,198 kJ/mol, MgSO4.H2O ∆H2 = -55,647 kJ/mol Tính nhiệt hidrat hóa MgSO4 tinh thể A -32,551 kJ/mol C 35,251 kJ/mol B 32,551 kJ/mol D -35,251 kJ/mol Câu Cho biết:  3C2H2(k) o ΔH ht,298 (kJ/mol) C6H6(k) -3293,6 -1383,3 Vậy hiệu ứng nhiệt phản ứng là: A 856,3 kJ C -1910,3 kJ B -4676,9 kJ D 1910,3 kJ Câu Cho trình : A + B → C + D Biểu thức tính biến thiên entropy trình là: A SB B SB S  S D  S C  S A  S  S D  S C  S A  C S  S A  S B  S C  S D D S  S A  S B  S C  S D Câu 10 Biến thiên entropy trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch mol metan từ P1 = 0,1 atm đến P2 = atm (khí coi lí tưởng): A 4,575 cal/K C 45,75 kcal/K B -4,575 cal/K D -45,75 kcal/K Câu 11 Cho phản ứng sau: Biết: S 298 (cal/mol.K) CO(k) + H2O(h) → CO2(k) + H2(k) 47,3 45,1 51,06 31,21 Biến thiên entropy phản ứng 298 K, 1atm là: A 10,13 cal/K C 13,10 cal/K B -10,13 cal/K D -13,10 cal/K Câu 12 Quá trình chyển dạng thù hình từ Sthoi sang Sđơn tà thuận nghịch 95,4 C Nhiệt chuyển pha S nhiệt độ 0,72 kcal/mol Biến thiên entropy trình là: -1 A 19,5 cal.mol K -1 -1 B -19,5 cal.mol K -1 -1 C -1,95 cal.mol K -1 D 1,95 cal.mol K -1 -1 Câu 13 Trong hệ đẳng nhiệt đẳng áp, G  thì: A Q trình khơng tự xảy C Quá trình tự xảy B Quá trình cân D Quá trình thuận nghịch Câu 14 Trong hàm sau, hàm đặc trưng biểu diễn đẳng nhiệt đẳng tích là: A ∆H = ∆U + ∆nRT C ∆G = ∆H - T∆S B ∆F = ∆U - T∆S D ∆U = Q - A Câu 15 Cho phản ứng: Biết số cân K  ∆G P 2NO2  N2O4 PN O phản ứng 25 C là: = 7,09 298 P NO A 1161 (cal) C 11,61 (kcal) B -1161 (cal) D -11,61 (kcal) Câu 16 Cho phản ứng: N 2+ H  NH3 0 Biết: ∆H ht(NH3) = -45,9 kJ/mol; S (N2) = 191,5 J/mol.K; S (NH3) = 192,5 0 J/mol.K; S (H2) = 130,6 J/mol.K ∆G phản ứng xảy 25 C là: A -16,3533 kJ C -163,533 kJ B 16,3533 kJ D 163,533 kJ B Phần tự luận (6đ) Câu (1đ) Xác định ∆H phản ứng: C(r) + Biết: C(r) + O2(k) → CO2(k) CO(k) + O2(k) → CO2(k) Câu (1đ) Tính ΔHo473 phản ứng CO + O2(k) → CO(k) (1) ∆H1 = ? (2) ∆H2 = - 399,1 kJ/mol (3) ∆H3 = - 282,8 kJ/mol O2 → CO2 biết 298K nhiệt hình thành chuẩn CO CO2 -110,5 -393,5 kJ/mol -3 Cp(CO) = 26,53 + 7,7.10 T (J/K.mol) -3 Cp (CO2) = 26,78 + 42,26.10 T (J/K.mol) -3 Cp (O2) = 25,52 + 13,60.10 T (J/K.mol) o Câu (1đ) Tính nhiệt tạo thành đietyl ete lỏng 25 C theo lượng liên kết E liên kết hóa học Cho biết: EH-H = 431,9kJ/mol; EO=O = 439,8 kJ/mol; EC-C = 262,3 kJ/mol; EC-O = 314kJ/mol EC-H = 357,98kJ/mol; o ∆H bay đietyl ete lỏng 26,29kJ/mol ∆H thăng hoa C (graphit) 523kJ/mol Câu (1đ) Tính ∆S q trình giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 28g N2 áp suất tăng lên 10 lần? o Câu (1đ) Tính biến thiên entropi trình trộn 10 gam nước đá C với 50 o gam nước lỏng 40 C hệ lập Cho biết nhiệt nóng chảy nước đá 334,4 J/g; nhiệt dung riêng nước lỏng 4,18 J/g.K Câu (1đ) Tính ∆G S 298 ∆H 0 298 phản ứng phân hủy nhiệt CaCO3 biết: CaCO3 CaO CO2 (J/mol.K) 92,9 38,1 213,7 (kJ/mol) -1206,90 -635,10 -393,50 ht - Đáp án phần TN: 1.D 2.A 3.A 4.A 5.D 6.B 7.A 8.A 9.A 10.B 11.B 12.D 13.C 14.B 15.B 16.A - Đáp số phần TL: Câu -116,3 (kJ/mol) Câu -287,29 (kJ/mol) Câu -283,3165 (kJ) Câu -283,316 (kJ) Câu 1,41 (J/K) Câu 130,9478 (kJ) ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG... tốt hoạt động dạy học sau này, tơi lựa chọn đề tài: Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cơ sở nhiệt động học học phần Hóa học Đại cương bậc Đại học theo định hướng phát triển lực Khóa luận... kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực để đánh giá kết học tập, lực tự học SV Sư phạm Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội thông qua dạy học chương “Cơ sở nhiệt động học học phần Hóa học đại

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15]. PGS.TS Trần Khánh Đức (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: PGS.TS Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
[16]. Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lý luận và hệ thống biện pháp đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra đánh giá tri thức của học sinh sư phạm, Luận án phó tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và hệ thống biện pháp đảm bảo tính kháchquan trong quá trình kiểm tra đánh giá tri thức của học sinh sư phạm
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 1986
[18]. Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức của học sinh (Giáo trình xemina về LLDH), tập 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức của học sinh
[19]. Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sưphạm kĩ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Năm: 2011
[20]. Cấn Thị Thanh Hương, Vương Thị Phương Thảo (2009), “Đổi mới phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (25), tr. 26 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới phươngthức tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Đại học Quốcgia Hà Nội”
Tác giả: Cấn Thị Thanh Hương, Vương Thị Phương Thảo
Năm: 2009
[21]. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành, Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên)
Năm: 2014
[22]. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho sinh viên tại các trường, khoa Sư phạm), NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2014
[24]. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường THPT (2014), Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển nănglực HS trong trường THPT
Tác giả: Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường THPT
Năm: 2014
[25]. Đặng Bá Lãm (2002), Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[26]. Nguyễn Thị Bích Liên (2014), Tổ chức Xemina trong dạy học môn Giáo dục học ở đại học theo tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Xemina trong dạy học môn Giáo dụchọc ở đại học theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Liên
Năm: 2014
[28]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. [29]. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2008), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nướcKX -07-08, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học", tập 1, NXB Giáo dục, HàNội. [29]. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2008), "Cơ sở lý luận của việc đánh giáchất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. [29]. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[30]. Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự học, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tự học
Tác giả: Võ Quang Phúc
Năm: 2001
[32]. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm..., Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37- 52 TĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướngphát triển năng lực người học
Tác giả: Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2011
[35]. Lâm Quang Thiệp (2003) , Đo lường và đánh thành quả học tập. Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh thành quả học tập
[36]. Lâm Quang Thiệp (2006), Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn, Edtech, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh giátrong giáo dục
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2006
[37]. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục, lý thuyết và ứng dụng, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường trong giáo dục, lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2010
[38]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theohướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2011
[40]. Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệmkhách quan
Tác giả: Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[43]. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Năm: 1995
[44]. Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng hìnhthành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w