1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông theo hình thức đối tác công tư PPP tại Việt Nam

42 118 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 729,45 KB
File đính kèm final_de an mon hoc Kinh te dau tu.zip (687 KB)

Nội dung

Cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng là một yếu tố quan trọng đóng vai trò then chốt đối với phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia trên thế giới. Đảng và Nhà nước ta cũng luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi ổn định và có những dấu hiệu tăng trưởng mạnh mẽ. Tăng trưởng GDP năm 2017 đạt 6,81%, vượt kế hoạch Quốc hội đề ra. Không những thế, mức tăng GDP trong 9 tháng đầu năm 2018 còn đạt mức 6,98%, mức cao nhất trong 8 năm trở lại đây. Những thành công trên về kinh tế không thể phủ nhận sự đóng góp không nhỏ của việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách… Bên cạnh những đóng góp cho nền kinh tế, chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông còn góp phần thúc đẩy đời sống xã hội ở tất cả các vùng miền trên cả nước; góp phần gìn giữ chủ quyền; bảo vệ an ninh – quốc phòng; giao lưu văn hoá giữa các địa phương. Thế nhưng, để đáp ứng nhiều hơn nữa cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đón lấy những cơ hội để đưa nước ta phát triển vượt bậc; sánh vai với các cường quốc năm châu thì vẫn nhiều hơn sự quan tâm, đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Trong bối cảnh nợ công tăng cao, ngân sách Nhà nước thâm hụt. Thêm vào đó nguồn vốn ODA ngày càng khó tiếp cận và những hệ luỵ không nhỏ của nó về kinh tế, chính trị thì hình thức đối tác công tư trở thành một giải pháp quan trọng để hu hút vốn đầu tư tư nhân cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Không chỉ riêng Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới cũng đã áp dụng thành công và cho thấy được tính hiệu quả của hình thức này.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU “CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ PPP 1.1 HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ PPP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng PPP 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng 1.1.2 Vai trò mục tiêu bên tham gia hợp đồng PPP 1.1.2.1 Vai trò bên liên quan hợp đồng PPP .3 1.1.2.2 Mục tiêu tham gia PPP bên 1.1.3 Các hình thức hợp tác cơng tư 1.1.3.1 Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) .5 1.1.3.2 Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) .6 1.1.3.3 Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) .6 1.1.3.4 Hợp đồng xây dựng – sở hữu – kinh doanh (BOO) .7 1.1.3.5 Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Thuê dịch vụ (BTL) 1.1.3.6 Hợp đồng Xây dựng – Thuê dịch vụ – Chuyển giao (BLT) 1.1.3.7 Hợp đồng Kinh doanh – Quản lý (O&M) 1.1.4 Những thuận lợi hạn chế hình thức đối tác cơng tư PPP .7 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Hạn chế 1.2 HỢP ĐỒNG PPP TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.2.1 Khái niệm sở hạ tầng giao thông vai trò việc đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông 1.2.1.1 Khái niệm sở hạ tầng giao thông 1.2.1.2 Vai trò việc đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông 1.2.2 Hợp đồng PPP đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng 1.2.2.1 Tính vượt trội hình thức PPP đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông .10 1.3 KINH NGHIỆM VỀ ĐẦU TƯ PPP TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 12 1.3.1 Kinh nghiệm đầu tư PPP lĩnh vực hạ tầng giao thông số nước giới .12 1.3.1.1 Một số nước phát triển 12 a Australia .12 b Hoa Kỳ 13 1.3.1.2 Một số nước phát triển .14 a Ấn độ 14 b Trung Quốc 15 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠI VIỆT NAM 17” 2.1 THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM 17 2.1.1 Hiện trạng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 17 2.1.2 Nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng giao thông Việt Nam 18 2.1.2.1 Vốn ngân sách Nhà nước 19 2.1.2.2 Vốn ODA 19 2.1.2.3 Vốn tư nhân 20 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠI VIỆT NAM 20 2.2.1 Khung pháp lý đầu tư theo hình thức PPP Việt Nam 20 2.2.2.1 Khái quát khung pháp lý 21 2.2.1.2 Nghị định 63/2018/NĐ-CP 21 2.2.1.3 Một vài điểm bật Nghị định 63/NĐCP .22 2.2.2 Về hình thức triển khai thực 23 2.2.2.1 BOT 24 2.2.2.2 BT 24 2.2.2.3 Nhượng quyền khai thác 25 2.2.4 Một vài dự án tiêu biểu .26 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠI VIỆT NAM .26 2.3.1 Thành tựu 26 2.3.2 Hạn chế .27 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN PPP TẠI VIỆT NAM 31 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VIỆT NAM 31 3.1.1 Định hướng đầu tư 31 3.1.2 Định hướng vốn đầu tư .31 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN PPP TẠI VIỆT NAM 32 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng giao thơng nói riêng yếu tố quan trọng đóng vai trị then chốt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt công tác đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam phục hồi ổn định có dấu hiệu tăng trưởng mạnh mẽ Tăng trưởng GDP năm 2017 đạt 6,81%, vượt kế hoạch Quốc hội đề Không thế, mức tăng GDP tháng đầu năm 2018 đạt mức 6,98%, mức cao năm trở lại Những thành công kinh tế khơng thể phủ nhận đóng góp khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách… Bên cạnh đóng góp cho kinh tế, chất lượng sở hạ tầng giao thơng cịn góp phần thúc đẩy đời sống xã hội tất vùng miền nước; góp phần gìn giữ chủ quyền; bảo vệ an ninh – quốc phòng; giao lưu văn hoá địa phương Thế nhưng, để đáp ứng nhiều cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, đón lấy hội để đưa nước ta phát triển vượt bậc; sánh vai với cường quốc năm châu nhiều quan tâm, đầu tư cho phát triển sở hạ tầng giao thông Trong bối cảnh nợ công tăng cao, ngân sách Nhà nước thâm hụt Thêm vào nguồn vốn ODA ngày khó tiếp cận hệ luỵ khơng nhỏ kinh tế, trị hình thức đối tác cơng tư trở thành giải pháp quan trọng để hu hút vốn đầu tư tư nhân cho đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông Không riêng Việt Nam mà nhiều nước giới áp dụng thành cơng cho thấy tính hiệu hình thức Tuy hình thức đối tác cơng tư đưa vào áp dụng đầu tư phát triển giao thơng đem lại nhiều kết tích cực bên cạnh tồn khơng hạn chế, số hạn chế hình thức chí cịn gây xúc lớn xã hội thời gian gần Nắm bắt xu đó, đề án môn học tập trung nghiên cứu hình thức đối tác cơng tư đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông Việt Nam Với mục đích hiểu rõ thực tiễn áp dụng hình thức nước ta tìm vài giải pháp để thu hút vốn đầu tư cho hình thức đối tác cơng tư nâng cao lực quản lý Nhà nước CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG – TƯ PPP 1.1 Hình thức đối tác công tư PPP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng PPP 1.1.1.1 Khái niệm Hợp đồng PPP (Public- private- partnership) hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư “Theo Nghị định 63/2018/NĐ_CP: Đầu tư theo hình thức PPP hình thức đầu tư thực sở hợp đồng quan Nhà nước có thầm nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng” “PPP mối quan hệ đối tác khu vực công khu vực tư nhân để thực dự án dịch vụ mà nhà nước có trách nhiệm phải đứng cung cấp Đây hình thức nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng Theo đó, Nhà nước có thiết lập quy định chi tiết lĩnh vực, điều kiện, thủ tục tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ cơng cịn khu vực tư nhân tham gia hợp tác chế toán chất lượng dịch vụ PPP hình thức hợp tác tối ưu hoá hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng chất lượng cao Hình thức tận dụng nguồn lực tài lợi quản lý chặt chẽ từ khu vực tư nhân, đảm bảo lợi ích người dân.” Cũng theo Nghị định 63, lĩnh vực đầu tư PPP bao gồm: - Giao thông vận tải - Đô thị, công viên, sân bãi để xe ô tô - Điện - Cơng trình kết cấu hạ tầng xã hội - Cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại, khu kinh tế, khu công nghệ cao - Nông nghiệp - Lĩnh vực khác 1.1.1.2 Đặc trưng Từ khái niệm thấy đặc trưng hình thức đầu tư theo hợp đồng PPP sau:  Là hợp tác khu vực Nhà nước đối tác tư nhân hợp đồng lâu dài để tạo tài sản dịch vụ công Quan hệ hợp tác cơng tư có tham gia khu vực tư nhân ghi nhận vai trò khu vực Nhà nước Hợp đồng PPP thể hợp tác dựa hợp đồng dài hạn, qua bên cung cấp kỹ năng, lực, tài sản để tạo sản phẩm định Sản phẩm hợp đồng PPP cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng, cung cấp dịch vụ cơng ví dụ như: Cơng trình giao thơng vận tải; cơng trình điện nhà máy điện, đường dây tải điện; hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nước, cung cấp nước sạch, xử lí chất thải… cơng cộng; Các cơng trình phục vụ y tế, giáo dục; Cơng trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Hạ tầng đô thị, khu phục vụ phát triển công nghệ cao; khu kinh tế… Nói tóm lại cơng trình tạo động lực phát triển cho kinh tế, xã hội đất nước Vốn đầu tư phân bổ theo thời gian quy định sẵn hợp đồng, có tách biệt rõ ràng dịng tiền doanh thu với dịng vốn đầu tư  Lợi ích, chi phí, rủi ro trách nhiệm phân bổ cách hợp lí hai khu vực Tư nhân sử dụng kỹ xây dựng, quản lý, điều hành để thực vận hành, quản lý dự án sau nhận lợi ích từ việc kinh doanh dự án hay khoản toán Nhà nước tiền loại tài sản khác Trong đó, Nhà nước đóng góp cho dự án cách hỗ trợ pháp lý, mơi trường, tài chính, hỗ trợ vốn đầu tư cho dự án, hỗ trợ kinh nghiệm quản lý đóng góp vật khác; Lợi ích mà Nhà nước đạt tài sản, dịch vụ công hoàn thiện giảm gánh nặng cho ngân sách Cơ cấu mối quan hệ hợp tác thiết lập để phân bổ rủi ro cho đối tác có khả giải rủi ro cách tốt  Cả hai bên có chung kết mong đợi chất lượng hàng hoá, dịch vụ hiệu sử dụng vốn Khi dự án đạt chất lượng tốt, hiệu sử dụng vốn cao hai khu vực Nhà nước tư nhân hưởng lợi mục tiêu chung hai khu vực tham gia hợp đồng PPP  Khu vực tư nhân chịu trách nhiệm xây dựng triển khai Đối tác tư nhân tham gia vào việc tài trợ vốn, đưa phương án thiết kế, xây dựng, vận hành dự án sở hạ tầng Tư nhân chịu trách nhiệm hiệu vận hành dự án dài hạn chủ động việc định phương thức vận hành dự án  Khu vực công nắm quyền sở hữu tài sản Quyền sở hữu tài sản thuộc khu vực công khu vực tư nhân chuyển giao sau kết thúc hợp đồng Việc toán thực suốt thời gian hợp đồng 1.1.2 Vai trò mục tiêu bên tham gia hợp đồng PPP 1.1.2.1 Vai trò bên liên quan hợp đồng PPP Các dự án đầu tư sở hạ tầng hình thức PPP ngồi tham gia hai khu vực quan Nhà nước cơng ty thực dự án cịn có diện nhiều đối tượng khác đóng vai trị quan trọng vào việc hình thành nên hợp đồng PPP Ví dụ cơng trình sở hạ tầng phải ln xuất phát từ nhu cầu sử dụng cơng trình địa phương, vùng miền hay đối tượng cụ thể; Có Nhà nước nhìn thấy cần đầu tư vào đâu, đầu tư nào, hay thực dự án PPP, nhà đầu tư tự lo toàn vốn thực mà phải vay từ ngân hàng thương mại tổ chức tài chình Vì bên cạnh hai khu vực “ ” Nhà nước chủ đầu tư khơng thể thiếu đóng góp thành phần kinh tế, xã hội khác Các thành phần thể đây: Hình 1.1: Vai trị bên liên quan hợp đồng PPP (nguồn: KPMG) 1.1.2.2 Mục tiêu tham gia PPP bên Khi tham gia vào hợp đồng PPP, bên liên quan kể hai đối tác Nhà nước nhà đầu tư có lí hay mục tiêu để hướng đến Những mục tiêu thể cụ thể sau: Hình 1.2: Mục tiêu bên liên quan hợp đồng PPP (nguồn: Vụ đối tác công tư – Bộ KH&ĐT) 1.1.3 Các hình thức hợp tác cơng-tư 1.1.3.1 Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT) “Hợp đồng BOT hợp đồng kí quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định; hết hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Đây loại hình đầu tư thực nhiều loại hình đầu tư hợp đồng PPP.” “Trong hợp đồng BOT nhà điều hành tư nhân quyền sở hữu tài sản khoảng thời gian đủ đối tác tư nhân xây dựng sở hạ tầng thu hồi chi phí đầu tư tạo khoản lợi nhuận qua việc trả phí người sử dụng Sau thực việc kinh doanh dự án theo thời gian định kí kết hợp đồng nhà đầu tư phải chuyển giao quyền điều hành, quản lý dự án lại cho quan nhà nước khơng quyền thu phí dự án nữa.” Hình 1.3: Cấu trúc hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT) “Qua định nghĩa thấy Nhà nước nhìn nhận hợp đồng BOT theo hai khía cạnh Thứ nhất, hợp đồng BOT thực dựa trình đầu tư nhà đầu tư, nhấn mạnh đến tiến trình từ việc nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng việc kinh doanh cơng trình chuyển giao khơng bồi hồn cho nhà nước Khía cạnh thứ hai mối quan hệ chủ thể bên hợp đồng, nhà nước giữ vai trị quản lý hành vĩ mơ cịn nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh cơng trình Cụ thể, quan Nhà nước tham gia vào hầu hết trình giao kết thực hợp đồng BOT nhưu xây dựng danh mục dự án, lựa chọn nhà đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư, chuyển giao cơng trình dự án.” Hợp đồng BOT có nét đặc biệt sau: - Đối tượng thực hợp đồng BOT không động sản mà ln cơng trình sở hạ tầng nhà máy, điện, đường sá, cầu cống, hệ thống thoát nước, sân bay… Đây hạng mục thường Nhà nước chịu trách nhiệm thực - Chủ thể hợp đồng gồm quan Nhà nước có thẩm quyền chủ đầu tư - Nhà đầu tư thay Nhà nước thực hạng mục mà Nhà nước có trách nhiệm thực sau trình kinh doanh dự án quyền sở hữu chuyển giao cho Nhà nước - Khi thực dự án BOT, nhà đầu tư thường nhà nước hỗ trợ vốn hay thường đứng bảo đảm cho nhà đầu tư vay vốn thực dự án ngân hàng tổ chức tín dụng Ngồi Nhà nước hỗ trợ nhà đầu tư mặt pháp lý, môi trường đầu tư mặt thực dự án 1.1.3.2 Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh(BTO) “Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (BTO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định.” Hợp đồng BTO có đặc điểm như: - Đơn vị tư nhân cấp vốn xây dựng theo hình thức chìa khố trao tay - Đơn vị tư nhân chuyển giao cho Nhà nước sau đưa vào vận hành - Đơn vị tư nhân vận hành theo điều khoản thoả thuận với Nhà nước 1.1.3.3 Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT) “Hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền toán quỹ đất để thực Dự án khác.” Các cơng trình thực theo hình thức có số đặc điểm: - Đơn vị tư nhân cấp vốn xây dựng theo hình thức chìa khố trao tay - Đơn vị tư nhân chuyển giao cho Nhà nước sau đưa vào vận hành Đơn vị tư nhân nhận toán quỹ đất để thực dự án khác Nhà nước chịu trách nhiệm vận hành dự án 1.1.3.4 Hợp đồng Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh (BOO) “Hợp đồng Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh (BOO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư sở hữu quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định.” Hình thức có đặc điểm: - Đơn vị tư nhân triển khai dự án - Đơn tư nhân vận hành trì liên tục khoảng thời gian cho phép 1.1.3.5 Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Thuê dịch vụ (BTL) “Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-thuê dịch vụ hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ tốn cho nhà đầu tư.” Hình thức có đặc điểm sau: - Đơn vị tư nhân cấp vốn xây dựng theo nguyên tắc chìa khố trao tay - Đơn vị tư nhân chuyển giao cho nhà nước sau đưa vào vận hành - Đơn vị tư nhân vận hành dự án - Đơn vị tư nhân thu phí th cơng trình từ Nhà nước 1.1.3.6 Hợp đồng Xây dựng – Thuê dịch vụ – Chuyển giao (BLT) “Là hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền.”” Hình thức có đặc điểm sau: - Đơn vị tư nhân cấp vốn xây dựng theo ngun tắc chìa khố trao tay - Đơn vị tư nhân vận hành dự án - Đơn vị tư nhân thu phí th cơng trình từ Nhà nước - Đơn vị tư nhân chuyển giao cho nhà nước sau thời gian vận hành cho phép 1.1.3.7 Hợp đồng Kinh doanh – Quản lý (O&M) “Là hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để kinh doanh phần toàn cơng trình thời hạn định.” Gồm số đặc điểm sau: - Nhà nước sở hữu tài sản dự án việc thực dự án đổi đất lấy hạ tầng gồm Dự án đường từ đê sông Hồng đến khu đô thị C2 - Gamuda Gardens, dự án tuyến đường Minh Khai Vĩnh Tuy - Yên Duyên, dự án Xây dựng tuyến đường giao thông đấu nối hạ tầng khu đô thị, dân cư quận Hà Đơng ” Gần đây, có nhiều tập đồn lớn xây dựng hạ tầng giao thơng chuyển sang hình thức đổi đất lấy sở hạ tầng Tasco, Cienco 4, Vingroup Tập đoàn Vingroup tiến hành xây dựng tuyến đường vành đai cao từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở Sở dĩ tập đoàn lớn quan tâm đến dự án có xu chuyển từ đầu tư theo hình thức BOT sang BT thay bỏ vốn đầu tư lớn mà phải thời gian dài để thu tiền nhỏ lẻ dự án BOT họ đổi lấy khu đất hàng chục hecta để toàn quyền sử dụng, kinh doanh xây dựng dự án Thế nhưng, Bộ Tài yêu cầu địa phương tạm dừng hình thức thiêú minh bạch thiếu sở việc định giá khu đất đổi lấy sở hạ tầng c) Nhượng quyền khai thác Bộ GTVT lựa chọn số dự án có điều kiện thuận lợi để triển khai thí điểm, có Cảng hàng khơng Phú Quốc nhà ga T1, Nội Bài, Hà Nội Hai dự án chuyển nhượng theo quy định Nghị định 15 hợp tác công – tư (PPP) Cụ thể theo hình thức kinh doanh- quản lý (O&M), ký nhà nước với nhà đầu tư để kinh doanh phần tồn cơng trình thời hạn định 2.2.4: Một vài dự án tiêu biểu - Cao tôc Hà Nội – Hải Phòng Tổng quan dự án: Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (ký hiệu CT.04) tuyến đường cao tốc hoàn thành vào năm 2015, tuyến đường qua tỉnh thành nối hai trung tâm kinh tế lớn miền Bắc nước thành phố Hà Nội thành phố Hải Phòng, kết nối với cao tốc Hải Phòng – Hạ Long để kết nối tam giác kinh tế lớn miền Bắc gồm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Về tiêu chuẩn kỹ thuật, tuyến cao tốc đánh giá đại cao tốc đạt chuẩn quốc tế Viêt Nam Toàn tuyến đường dài 105 km với xe gồm xe chạy dừng khẩn cấp, tốc độ tối đa cho phép 120 km/h Hình thức đầu tư: Dự án có tổng mức đầu tư gần 45.000 tỷ đồng Tổng công ty Phát triển hạ tầng đầu tư tài Việt Nam (VIDIFI) làm chủ đầu tư Dự án thực theo hình thức BOT với thời gian dự kiến kết thúc thu phí 18 năm Đây dự án có mức thu phí cao với mức 2.000/km với xe tiêu chuẩn, cao nước ta Mặc dù vậy, chủ đầu tư dự án cho công ty lỗ nặng, lên đến 2,5 tỷ đồng ngày lượng phương tiện lưu thơng khơng với tính toán ban đầu - Sân bay quốc tế Vân Đồn Tổng quan dự án: Sân bay Vân Đồn có vị trí huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh với mục đích đưa Vân Đồn trở thành đặc khu kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đặc khu này, đồng thời thu hút khách du lịch đến với tỉnh Quảng Ninh Dự án kỳ vọng tạo hàng nghìn cơng ăn việc làm với mức thu nhập ổn định cho người dân địa phương Hình thức đầu tư: Đây sân bay quốc tế Việt Nam thực theo hình thức BOT Với tổng vốn đầu tư 7.000 tỷ đơng Do tập đồn Sun Group làm chủ đầu tư Hình thức thu hồi vốn tư nhân toàn quyền khai thác, vận hành sân bay có hoạt động quản lý bay thực tổng cục an tồn hàng khơng 2.3: Đánh giá tình hình đầu tư hạ tầng giao thơng hình thức PPP 2.3.1: Thành tựu Trong năm vừa quá, có nhiều cơng trình sở hạ tầng giao thơng đầu tư theo hình thức PPP Những cơng trình đưa vào khai thác phát huy hiệu đầu tư cao, tiết kiệm thời gian, chi phí lại cho người dân nước, tạo điều kiện kết nối vùng miền khắp, phát triển kinh tế địa phương nơi có dự án qua; Các dự án PPP giúp đưa vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới hải đảo sát gần với vùng đồng Tổ Quốc tạo điều kiện đẩy mạnh an ninh quốc phòng phát triển kinh tế vùng cịn khó khăn Ngồi dự án PPP hạn chế nhiễm môi trường, giảm ùn tắc thành phố lớn, tuyến đường huyết mạch, sân quan trọng…; Trực tiếp làm tăng lực cạnh tranh cho kinh tế nước ta Hiện nay, nợ công nước ta ngày cao, nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông ngày giảm để giảm áp lực cho ngân sách; Nguồn vốn ODA trở nên khó tiếp cận Việt Nam vào nhóm nước có thu nhập trung bình đồng thời ràng buộc khơng nhỏ trị kinh tế nhận vốn ODA Trong điều kiện PPP đóng vai trị quan trọng để giải toán thiếu vốn đầu tư sở hạ tầng giao thơng Tính riêng giai đoạn 2011-2016 số 379.213 tỷ đồng giải ngân đầu tư cho sở hạ tầng giao thơng, có đến 121.833 tỷ đồng (chiếm 32,13%) vốn tư nhân Qua thấy vai trị nguồn vốn không nhỏ Năng lực hạ tầng giao thông Việt Nam nâng lên đáng kể thời gian ngắn so với việc độc quyền Nhà nước đầu tư sở hạ tầng trước Nhà nước giảm áp lực đầu tư sở hạ tầng giao thơng để phân bổ vốn cho lĩnh vực quan trọng khác phát triển khoa học công nghê, đẩy mạnh an ninh quốc phịng, an sinh xã hội, xố đói giảm nghèo… Thơng qua đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP, nhiều doanh nghiệp tư nhân có hội tham gia đầu tư dự án sở hạ tầng lớn mà trước Nhà nước độc quyền, dự án mang lại lợi nhuận không nhỏ, nhà nước bảo đảm vốn vay pháp lý Từ tạo địn bẩy cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao lực cạnh tranh; đồng thời tiêu thụ lượng lớn nguyên vật liệu sản xuất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động Khi thực dự án PPP, hàng trăm ngàn tủ đồng vốn tín dụng đẩy vào thị trường giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng Các dự án PPP giải vấn đề tiêu cực việc nhà nước sử dụng vốn khơng hiệu quả, thất thốt, thâm hụt vốn đầu tư, chất lượng cơng trình khơng đảm bảo, chậm tiến độ Lý với dự án PPP, nhà đầu tư tư nhân tự bỏ vốn, vay vốn thực kinh doanh, vận hành cơng trình nên họ phải thực cơng trình nhanh chóng, chất lượng, sử dụng vốn hợp lý để đem lại lợi ích kinh tế cao Đồng thời, Nhà nước đứng giám sát việc thực cơng trình kết hợp quản lý với nhà đầu tư tư nhân Qua vấn đề trên, phủ nhận vai trò dự án PPP phát triển kinh tế- xã hội nước ta Chúng tận dụng phát huy nhiều mặt tích cực 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh “gam màu sáng” PPP tồn nhiều bất cập, hạn chế xung quanh hình thức đầu tư Những hạn chế xuất nhiều mặt mà rõ ràng hai khía cạnh thu hút nhà đầu tư vấn đề liên quan đến việc xây dựng, vận hành dự án PPP  Khung pháp lý chưa hoàn thiện “Nghị định số 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư quy định chi tiết số điêu Luật đấu thầu PPP đời bước đầu tạo sở pháp lý rõ ràng, minh bạch giúp cho nhà đầu tư thực dự án cách khoa học theo khung pháp lý cụ thể, thu hút quan tâm nhà đầu tư đến hình thức hơn; đồng thời giúp Nhà nước dễ dàng kiểm soát quản lý việc thực vận hành dự án cách dễ dàng Thế dự án PPP chưa có luật thống cụ thể để nhà đầu tư quan quản lý áp dụng trực tiếp mà dừng mức nghị định; thực tiễn cho thấy hoạt động đầu tư theo hình thức PPP cịn chịu quy định chồng chéo cuả nhiều luật khác Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý nợ công, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ mơi trường…Việc chưa có luật thống khiến cho nhà đầu tư khó khăn việc tiếp cận quy định pháp lý thống nhất, khiến họ nhiều thời gian để tìm hiểu ký kết hợp đồng, trình thực vận hành phải chịu quy định nhiều hành lang pháp lý gây lãng phí thời gian chi phí doanh nghiệp.” “Chưa kể, việc phải việc thực dự án phải chịu điều chỉnh nhiều luật khiến phối hợp Bộ, ngành, địa phương quan liên ngành xây dựng, ban hành văn hướng dẫn chậm so với yêu cầu đề ra.” Đi đôi với quản lý luật quan quản lý chuyên trách, dự án PPP phải thông qua nhiều đơn vị phê duyệt, quản lý Quốc hội thủ tướng phủ (đối với dự án lớn, quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng…), Ban đạo PPP, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Tài ngun mơi trường, Ngân hàng Nhà nước, Chính quyền địa phương… Quá nhiều quan quản lý lãng phí thời gian cho thủ tục hành chính, giấy phép, thủ tục chồng chéo chí nhiều quan quản lý Nhà nước áp dụng quan hệ cấp trên-dưới nhà đầu tư, thay đổi điều kiện hợp đồng gây lãng phí thời gian, tiền bạc cho doanh nghiệp  Đánh giá tính khả thi chưa hiệu Trong nhiều dự án, quan Nhà nước nhà đầu tư đặt nặng tiêu hoàn vốn mà thiếu nghiên cứu hợp lý nhu cầu xã hội tính khả thi dự án Từ dẫn đến việc sau hồn thành, mức độ sử dụng dự án không dự toán ban đầu Cụ thể dự án BOT lưu lượng xe qua trạm không đủ để đảm bảo nguồn thu Từ dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư không thu hồi vốn Việc khơng đảm bảo nguồn thu cịn dẫn đến tình trạng nhà đầu tư thu sai mục đích để chống lỗ Bằng cách đặt trạm thu tuyến giao thơng trọng yếu khơng để người sử dụng có lựa chọn tuyến đường khác tăng phí sử dụng dịch vụ lên cao gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng chi phí vận tải, tăng chi phí xã hội  Cơ chế đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư nhiều bất cập Theo kết kiểm tra năm 2017 Thanh tra Chính phủ 70 dự án đầu tư sở hạ tầng giao thơng theo hình thức BT BOT Bộ Giao thơng Vận tải quản lý tất dự án không lựa chọn nhà đầu tư tư nhân theo hình thức đấu thầu mà 100% định thầu có nhà đầu tư tham gia Nguyên nhân vấn đề quan quản lý đầu thầu thiếu minh bạch việc công khai thông tin dự án, dẫn đến hạn chế việc tiếp cận nhà đầu tư tiềm Gây ảnh hưởng đến công tác đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư Ngoài ra, nhiều nhà đầu tư lựa chọn thể thiếu lực tài chính, lực chun mơn, lực quản lý vận hành dự án Với nhà đầu tư có lực tài yếu kém, sau nhận dự án khơng thể huy động vốn để thực vốn chủ sở hữu so với tổng vốn đầu tư, lại khơng thể vay vốn tín dụng khơng chứng minh khả tài Cịn có nhiều nhà đầu tư hồn tồn khơng có lực chun mơn xây dựng, quản lý vận hành dự án nên dẫn đến chất lượng cơng trình khơng đạt tiêu chuẩn, tiến độ bị kéo dài, cơng trình đội vốn nhiều lần  Cấu trúc tài thiếu hấp dẫn Theo Nghị định 63 Chính phủ, nhà đầu tư tham gia vào dự án PPP phải sở hữu vốn không 20% Các dự án xây dựng sở hạ tầng giao thơng hầu hết địi hỏi lượng vốn lớn thời gian thu hồi vốn dài Các nhà đầu tư tham gia hầu hết phải vay vốn ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nước Trên thực tế, giai đoạn trước nghị định 63 đời, theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, vốn ngân hàng đổ vào dự án BOT chiếm đến 85-90% tổng vốn đầu tư; Nhiều dự án nhà đầu tư sở hữu 10-11% tổng vốn dự án Thế tổ chức tín dụng nước thường khơng mặn mà với hình thức cho vay số vốn cho vay lớn, thời gian thu hồi vốn lại dài kèm với rủi ro cao, rủi ro dự án PPP chuyển sang hệ thống tín dụng Cịn tổ chức tín dụng nước phải yêu cầu bảo lãnh cho rủi ro doanh thu, chuyển đổi ngoại tệ… việc tiếp cận vốn nhà đầu tư cịn tương đối khó khăn Mặt khác, hầu hết dự án, vai trị hỗ trợ tài Nhà nước nhỏ, hầu hết nhà đầu tư tự xoay sở  Cơ chế phân chia rủi ro chưa hợp lý Các dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng có nhiều rủi ro khơng giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng, nguyên vật liệu biến động, lưu lượng sử dụng khơng đạt dự tính dẫn đến doanh thu không đạt (BOT), rủi ro lãi suất, chậm tiến độ cơng trình, sách Nhà nước thay đổi, tỷ giá thay đổi vay ngoại tệ thực dự án… Khi nhà đầu tư phải tự gánh chịu rủi ro dẫn đến khả trả nợ Lúc này, không nhà đầu tư mà ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cho vay cịn phải chịu rủi ro nợ xấu Khi dự án thu hồi vốn chậm, sách phân bố rủi ro không tốt, không bảo đảm nguồn thu cho chủ đầu tư nhà đầu tư tìm cách tăng phí, tăng nguồn thu gây ảnh hưởng đến xã hội Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp sau nhận gói thầu xây dựng sở hạ tầng giao thơng nhiều lý khơng thể thực thực xong dư án đảm bảo nguồn thu dẫn đến phá sản; gây tác động xấu đến doanh nghiệp kinh tế Giả sử dự án cao tốc Hà Nội-Hải Phòng mức đầu tư cao nên thu hồi vốn thấp, cộng với lưu lượng phương tiện giá vé cao nên chủ đầu tư cho biết ngày dự án lỗ tới 2,5 tỷ đồng  Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh chủ đầu tư lỏng lẻo Hoạt động quản lý Nhà nước dự án PPP đặc biệt loại hình BOT cịn lỏng lẻo từ gây nên nhiều xúc dự luận, cụ thể ba vấn đề sau Thứ nhất, quản lý tài Theo báo cáo Thanh tra Chính phủ năm 2017 70 dự án BOT, BT rõ có dự án sai phạm việc xác định giá trị phê duyệt sai tăng 451,5 tỷ đồng so với giá trị thực cơng trình Tương tự gần báo cáo Kiểm toán Nhà nước năm 2018 phạt hàng loạt sai phạm tài nhiều dự án Ví dụ Quốc lộ đoạn qua tỉnh Khánh Hồ có độ dài 37 Km đội vốn 179 tỷ; Dự án nâng cấp cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ phát sinh 55,6 tỷ; Đường Hoà Lạc – Hồ Bình phát sinh 33,7 tỷ đồng Khi làm cho vốn đầu tư phát sinh tăng, nhà đầu tư phép tăng thu hồi vốn cách tăng phí sử dụng dịch vụ, tăng thời gian thu Cũng theo tra Chính phủ, số dự án thời gian thu phí thu hồi đủ vốn đầu tư chí có lợi nhuận khơng nhỏ tiếp tục thu phí người tham gia giao thông Chẳng hạn BOT Đèo Ngang (Hà Tĩnh) thu hồi đủ vốn đạt lợi nhuận lớn tiếp tục thu phí thời gian đến năm Còn số dự án khác thực cải tạo, nâng cấp số hạng mục tuyến đường cũ mặt đường, hệ thống chiếu sáng thực thu giống xây dựng Điển hình BOT Cai Lậy (Tiền Giang) bị người dân biểu tình phản đối thu phí nhiều sai phạm thu phí Những vấn đề gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người dân, gây tăng chi phí vận tải, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích kinh tế xã hội Mặt khác cịn gây thất thu tài sản, ngân sách Nhà nước trường hợp Nhà nước toán vốn đầu tư việc đổi đất hay toán tiền cho nhà đầu tư “Đối với dự án BT, nhiều dự án BT đổi đất lấy sở hạ tầng thực chưa có cụ thể để xác định giá trị quy đổi phù hợp hay chưa, nhiều khu đất đổi có giá đất hợp đồng không sát với giá thị trường, nhiều mảnh đất có vị trí đắc địa quy đổi tính ngang giá đất nơng nghiệp, khu đất đối trừ giao dịch trái Luật đất đai… Theo Kiểm toán Nhà nước, qua kiểm toán lựa chọn mẫu ba dự án BT Hà Nội để thực xác định lại giá trị hợp đồng BT cho thấy, giá trị hợp đồng BT dự án sau kiểm toán 39% giá trị hợp đồng ban đầu (1.727,3/4.421,1 tỷ) tức đội vốn gần gấp ba lần Đây khoản thất thu lớn tài sản Nhà nước, lãng phí nguồn lực đất đai Thậm chí nhiều nhà đầu tư, quan quản lý cịn lợi dụng hình thức để thực hành vi tham nhũng nhằm đảm bảo lợi ích nhóm.” Thứ hai, quy hoạch dự án thiếu tầm nhìn Nguyên tắc dự án BOT xây dựng để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho phép người tham gia giao thông lựa chọn sử dụng dịch vụ khơng sử dụng Ví dụ nhà đầu tư xây dựng tuyến đường từ A đến B quan quản lý Nhà nước phải đảm bảo người tham gia giao thơng quyền lựa chọn việc bỏ phí tuyến đường nhà đầu tư xây dựng họ hồn tồn chọn sử dụng tuyến đường cũ, chất lượng không phí sử dụng Thế thực tế, nhiều dự án BOT xây dựng tuyến đường độc đạo, không xây dựng tuyến đường mà tiến hành xây dựng, sửa chữa tuyến đường cũ khiến người dân khơng cịn lựa chọn khác Điển hình dự án Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 31 đoạn TP Bắc Giang - Chũ; dự án BOT Quốc lộ 53 Vĩnh Long - Trà Vinh; dự án BOT Quốc lộ 30 qua Đồng Tháp - Tiền Giang Nhiều dự án cịn gặp phải tình trạng người dân khơng sử dụng phải trả phí Ví dụ trạm thu phí cầu Bến Thuỷ (Nghệ An) thu hồi vốn cho tuyến đường tránh thành phố Vinh lại đặt trạm thu tuyến đường cũ dẫn đến việc người dân không đường tránh bị thu phí sử dụng dịch vụ Thứ ba, khoảng cách đặt trạm BOT dày đặc “Khoảng cách trạm thu phí gần, nhiều tỉnh có đến 3-4 trạm thu Hiện theo rà sốt Kiểm tốn Nhà nước, có đến 88 trạm thu phí Quốc lộ; có 58 trạm có khoảng cách trạm liền kề > 70Km, 10 trạm có khoảng cách 60-70 Km, 20 trạm có khoảng cách

Ngày đăng: 25/09/2019, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w