1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học ở việt nam hiện nay

72 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====o0o===== PHÙNG THỊ HẰNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học ThS Chu Thị Diệp HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Chu Thị Diệp người giúp đỡ, bảo tận tình cho tơi việc triển khai nghiên cứu đề tài để khóa luận đạt hiệu Do thời gian nghiên cứu bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp tơi thêm chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Dưới bảo tận tình ThS Chu Thị Diệp kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phùng Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S T G T iả C C N ô G G D iá Đ Đ T iệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề đạo đức 1.2 Giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 15 1.3 Mục tiêu, nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Việt Nam 23 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 28 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 52 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với thời lớn thách thức không nhỏ Trước mục tiêu đặt đến kỷ XXI, nước ta nước công nghiệp đại, đòi hỏi phải có kinh tế thị trường hoàn thiện, với tăng trưởng cao, ổn định bền vững Để đạt mục tiêu xác định khắc phục nguy tụt hậu ngày xa so với nước khu vực giới yếu tố quan trọng định phát huy nhân tố người Với tính cách gốc người cách mạng, tiêu chuẩn hàng đầu cán bộ, đảng viên tảng yếu tố khác nhân tố người - đạo đức việc giáo dục đạo đức trở lên quan trọng cấp thiết hết Đạo đức hình thái ý thức xã hội, đạo đức xem gương phản ánh trung thực điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội bị qui định điều kiện sinh hoạt vật chất Tuy nhiên, chừng mực định, đạo đức thúc đẩy kìm hãm phát triển đời sống kinh tế xã hội Lịch sử nhân loại chứng kiến suy vong vương triều hay chế độ xã hội từ suy thối, băng hoại đạo đức lối sống người cầm quyền Quá trình hội nhập với giới tạo điều kiện cho cá nhân phát huy khả mạnh mình, có lực lượng sinh viên lớp người có trình độ, có tri thức, đầy nhiệt huyết, nhạy bén việc tiếp thu Song trình hội nhập đặt thách thức không nhỏ nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại Tuy nhiên, sinh viên không lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực mà tác động tiêu cực đời sống xã hội, chế thị trường việc mở rộng hội nhập quốc tế Trước thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thang giá trị đạo đức người Việt Nam có nhiều biến đổi Điều đặt vấn đề làm để sinh viên, người “chủ tương lai đất nước” giáo dục định hướng theo giá trị đạo đức đắn để thực vai trò, nhiệm vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam cho sớm “sánh vai cường quốc năm châu” Chủ tịch Hồ Chí Minh mong ước Là tầng lớp xã hội đặc thù, động, sáng tạo học tập, có ý chí vươn lên, thích tìm tòi dễ thích nghi với mới, đại phận sinh viên say mê học tập, chịu khó trau dồi, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, nhân cách để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, phận không nhỏ sinh viên sống thực dụng, xa hoa, lãng phí, chí có lối sống xa rời truyền thống đạo lý dân tộc, bên cạnh tệ nạn xã hội ma túy xâm nhập giảng đường có xu gia tăng, làm hủy hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức hệ học sinh, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, gây khó khăn, phức tạp cho công tác giáo dục nhà trường, kinh nghiệm vốn sống hạn chế, trải nghiệm chưa nhiều Thực tế cho thấy, trình giáo dục đạo đức cho sinh viên năm qua có nhiều đổi nội dung, phương pháp, chương trình số mơn học, hình thức dạy học bước cải tiến, hình thức đào tạo ngày da dạng Tuy nhiên Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm…Quản lý nhà nước giáo dục bất cập, xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở hành nỗi xúc xã hội”[7] Để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước, việc nâng cao lực chun mơn, cần phải trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống, đạo đức Do gia đình, nhà trường, xã hội cần trọng đến việc giáo dục đạo đức cho hệ niên - hệ tương lai đất nước Từ lý trên, xin chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên nhận nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học qua thời kì, giai đoạn khác Có thể kể đến số tiêu biểu như: Trong “Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” PGS TS Lương Gia Ban PGS TS Nguyễn Thế Kiệt (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội , tác giả phân tích rõ thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Thực trạng giáo dục đạo đức khảo sát thông qua việc giảng dạy học tập môn học, môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tác động phong trào trị - xã hội; tác động phương tiện thông tin đại chúng nghệ thuật; chủ động giáo dục từ gia đình thực trạng học tập, thực đạo đức sinh viên Từ thực trạng đó, tác giả phân tích nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục đạo đức cho sinh viên Tháng năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo với chủ đề “Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên” Hội thảo thu hút quan tâm nhà quản lý, nhà giáo dục với 40 tham luận, có nhiều báo cáo đề cập đến tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Tác giả Nguyễn Thị Thọ tham luận “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học - Thực trạng giải pháp” mặt lý luận, giáo dục đạo đức trình lâu dài liên tục Giáo dục đại học tiếp nối giáo dục gia đình bậc học trước nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo người chủ nhân tương lai đất nước Việt Nam giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường gây tác động tiêu cực đời sống đạo đức người, đặc biệt hệ trẻ Nhiều biểu tiêu cực mặt đạo đức lối sống thực dụng, buông thả, không quan tâm đến trách nhiệm thân với gia đình xã hội… Trước tình hình đó, tác giả khẳng định “cùng với việc “luyện tài” cho sinh viên “rèn đức” vô quan trọng” để sinh viên trở thành người chủ tương lai thực đất nước Ngồi cơng trình nghiên cứu đề cập đến Hội thảo, văn kiện, sách, báo tạp chí chuyên ngành quan tâm nghiên cứu đến vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên tiểu biểu như: Tác giả Nguyễn Thế Kiệt viết “Vai trò giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên nay” Tạp chí Lý luận trị, số - 2015 khẳng định: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng đặc biệt, mang tầm chiến lược chừng mực có ý nghĩa sống nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong “Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho sinh viên trường đại học Việt Nam nay” Nguyễn Thành Trung (Tạp chí Triết học số - 2016), tác giả ra: “Trong giai đoạn nay, mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động không nhỏ đến mặtcủa đời sống xã hội, có giá trị văn hóa truyền thống đạo đức, lối sống, tình cảm, tư tưởng… phận hệ trẻ, đặc biệt sinh viên - lực lượng quan trọng xã hội Việt Nam Vì thế, việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục lý luận trị mơi trường đại học đóng vai trò quan trọng” từ phía gia đình, gia đình sống riêng rẽ, gia đình có trình độ văn hóa thấp gia đình có nhiều thành viên vi phạm pháp luật… ảnh hưởng tiêu cực đến tính định hướng hoạt động sống cá nhân gia đình Thực tế cho thấy, sinh viên trường đại học có biểu suy thối đạo đức Nguyên nhân có số giáo viên trọng dạy chữ mà chưa quan tâm đến việc dạy học sinh cách làm người Một phần thời lượng chương trình khơng cho phép giáo viên môn dừng lại để uốn nắn học sinh nhiều có đủ thời gian để dạy cho em điều hay lẽ phải Một phần nhận thức sai lệch giáo viên cho rằng, giáo dục đạo đức học sinh trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên hay gia đình mà quên trách nhiệm chung tất giáo viên đứng lớp Vì sinh viên dễ mắc phải sai lầm tham gia vào tệ nạn xã hội Có thể nói nguyên nhân dẫn đến hạn chế giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học đa dạng phức tạp Ngoài nguyên nhân đề cập nhiều nguyên nhân khác xem xét vấn đề góc độ, phạm vi khác Thực tế cho thấy, biểu suy thoái đạo đức sinh viên đại học nguy cho phát triển chung đất nước Công tác phối hợp giáo dục đạo đức cho sinh viên cấp, ngành nhiều hạn chế cần có thay đổi nhanh chóng, kịp thời 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 2.2.1 Đổi nội dung hình thức giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học Sử dụng đa dạng, linh hoạt hình thức giảng dạy nhằm mang lại hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học 53 Việc thay đổi nội dung giáo dục đạo đức phải liền với thay đổi hình thức giáo dục đạo đức Hình thức nội dung hai phạm trù khơng tách rời, có gắn bó chặt chẽ với Nội dung giữ vai trò định khơng mà hình thức trở thành thứ yếu, bị xem nhẹ Đặc biệt giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, việc đổi hình thức giáo dục có tác động lớn, giúp đạt hiệu cao Trong q trình truyền đạt tri thức, sử dụng kết hợp đa phương tiện giảng dạy như: sử dụng cơng nghệ tin học trình chiếu thay cho thuyết giảng thông thường, kết hợp với việc xem tư liệu hình ảnh, xêmina, tập tình ứng xử có mâu thuẫn xung đột lợi ích chung, riêng, cá nhân, tập thể, nhằm tạo cho sinh viên hứng thú học tập có điều kiện thể ý kiến, đóng góp, sáng tạo Ngồi mơn học mang tính bắt buộc, cần làm phong phú thêm hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học thông qua việc tổ chức buổi ngoại khố, nói chuyện văn hố ứng xử, sống đẹp, xây dựng lối sống lành mạnh, văn minh, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục giới tính, thực an tồn giao thơng… Những buổi ngoại khố góp phần tích cực vào việc hình thành lối sống đẹp, khoẻ mạnh có ích sinh viên, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức với hình thức phong phú, linh hoạt có tác động tích cực đến quan điểm, nhận thức sinh viên đạo đức thực trách nhiệm đạo đức Một điểm cần lưu ý việc thay đổi nội dung hình thức giáo dục cho sinh viên trường đại học nên gợi mở để sinh viên thể tiếng nói, quan điểm ý kiến cá nhân Những giảng lí thuyết lý tưởng, lẽ sống, đạo đức cộng sản thường mang tính chất giáo điều, khơ cứng ép buộc Vì vậy, thân giảng viên truyền thụ tri thức đạo đức phải gương đạo đức, người có kinh nghiệm sống phong phú 54 có cách truyền đạt khéo léo, giàu hình ảnh minh họa, thuyết phục người nghe để giảng đạo đức thực phát huy tác dụng định hướng nhận thức hành động tích cực sinh viên 2.2.2 Nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức Đoàn niên, Hội sinh viên Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Việt Nam hai tổ chức quan trọng bậc thực công tác sinh viên, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đất nước Mục tiêu nhiệm vụ trước mắt Đoàn Hội giai đoạn “góp phần bồi dưỡng sinh viên, giáo dục họ trở thành “thế hệ sinh viên yêu nước nồng nàn, giác ngộ lý tưởng cách mạng sâu sắc, kiên định đường lựa chọn; có học vấn cao, chun mơn giỏi, thích ứng nhanh, có đạo đức, phẩm chất sáng, có chí lớn học tập, nghiên cứu, sáng tạo vươn tới đỉnh cao khoa học công nghệ, không cam chịu thua ai; có tinh thần thương yêu gắn bó với nhân dân, có lối sống tốt đẹp, trình độ thẩm mỹ lành mạnh thể lực dồi dào”[2] Đồn Thanh niên Hội Sinh viên có vai trò lớn việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Muốn thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, Đoàn Hội ngày phải phát huy tính chủ động, tích cực mình, đặc biệt việc tổ chức hoạt động tập thể với hình thức phong phú, đa dạng thu hút nhiều sinh viên tham gia nhằm giúp họ có điều kiện tiếp cận với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tham gia vào hoạt động, tổ chức xã hội tạo gắn kết cá nhân với cộng đồng Các hoạt động mang lại nhiều hiệu quả, hiến máu nhân đạo, tình nguyện chung sức cộng đồng, đội niên xung kích, đội tuyên truyền ca khúc cách mạng… góp phần đáng kể vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Ngồi ra, việc tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng sinh viên giúp 55 cho tổ chức Đồn, Hội có định hướng đắn, thiết thực Đoàn Hội phải tổ chức đầu việc nêu gương, giáo dục định hướng lý tưởng, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho họ, giúp sinh viên nhận thức giá trị đạo đức Đồng thời, vận động sinh viên chống lại loại hình văn hóa lạc hậu, phản động, đồi truỵ Đó nhiệm vụ cần thiết giúp sinh viên ý thức trách nhiệm mình, ln tu dưỡng đạo đức, vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ; tránh xa xấu, ác… Nhà trường cần phát huy vai trò tổ chức Đồn Hội giáo dục đạo đức cho sinh viên, phải phát huy tính chủ động tích cực mình, đặc biệt việc tổ chức nhiều hoạt động tập thể với hình thức phong phú, đa dạng thu hút nhiều sinh viên tham gia nhằm làm cho họ có nhiều điều kiện tiếp cận với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tham gia vào hoạt động, tổ chức xã hội tạo gắn kết cá nhân với cộng đồng Để phát huy vai trò Đồn, Hội việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, cần có phối hợp với tổ chức xã hội khác Hội liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn lao động, Hội niên tình nguyện, nhà trường…để tạo thống hỗ trợ lẫn công tác xây dựng giáo dục đạo đức cho sinh viên Bên cạnh hoạt động tập thể, Đồn Hội cần có chủ trương hỗ trợ cho sinh viên học tập, sinh viên có hồn cảnh khó khan Tạo nhiều hội cho sinh viên tìm hiểu thực tế, vừa mang tính giải trí, vừa học hỏi lẫn nhau…giúp sinh viên ngày gắn bó, sống tình cảm có trách nhiệm với người sống Thường xuyên tổ chức hoạt động tình nguyện giúp đỡ người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, người già neo đơn, trẻ em mồ côi…các hoạt động hiến máu tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa… 56 2.2.3 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Gia đình, nhà trường xã hội ba chủ thể việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Để đạt hiệu việc phối hợp ba chủ thể giáo dục, cần phải thường xuyên có tổng kết, rút kinh nghiệm; sách cho niên phải có đóng góp tiếng nói niên, có góp ý, phản hồi; chủ trương phải phổ biến rộng rãi Có vậy, cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên từ phía gia đình, nhà trường xã hội đạt thống hiệu thiết thực Gia đình mơi trường hình thành nhân cách từ gia đình người có định hướng giá trị sống Đây nơi gắn bó suốt đời nên mơi trường gia đình có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tình cảm, nếp sống người Song sau thi đỗ đại học, cha mẹ thường có tâm lý bng lỏng quản lý phần cha mẹ có suy nghĩ lớn khơng cần quản lý nghiêm ngặt học phổ thông, phần thay đổi môi trường sống xa nhà sinh viên nên cha mẹ khơng có điều kiện giám sát thường xuyên trước Cha mẹ thường không chủ động việc nắm bắt sống trường đại học, mối quan hệ con, việc học tập mà phần lớn thơng tin có cung cấp Để tạo gắn kết gia đình với nhà trường toàn xã hội, thân cha mẹ cần tìm cách thức khác để nắm bắt chương trình học tập trường đại học, môi trường sống, số bạn bè thân thiết em mình…Với phát triển cơng nghệ thơng tin, việc cha mẹ thường xuyên liên lạc, nắm bắt tình hình việc khơng q khó khăn Song cha mẹ cần có khéo léo việc tìm hiểu thơng tin, định hướng hành động, tạo niềm tin cho để sinh viên cảm thấy chia sẻ, đồng cảm xác định nghĩa vụ học tập, rèn luyện, 57 tu dưỡng đạo đức Gia đình cần tích cực việc nắm bắt yêu cầu giáo dục chung, từ có định hướng tác động kịp thời đến thái độ, hành vi Nhà trường cần phát huy vai trò cầu nối chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo với gia đình sinh viên nhằm phát huy hiệu giáo dục đạo đức Các nhà trường cần lĩnh hội đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm triển khai kịp thời đến sinh viên Công việc cần tiến hành thường xun thơng qua hoạt động sinh hoạt trị đầu năm, buổi sinh hoạt ngoại khóa, chương trình, phong trào Đồn niên Hội sinh viên Đối với quy chế đào tạo có liên quan mật thiết đến chương trình học tập, rèn luyện đạo đức sinh viên, trường đại học làm cẩm nang sinh viên, cẩm nang cung cấp cho sinh viên kiến thức quy định Bộ GD&ĐT, nội quy nhà trường nhiều thơng tin hữu ích phòng ban nhằm giúp sinh viên giải vấn đề nảy sinh trình học Ban giám hiệu nhà trường phòng cơng tác học sinh - sinh viên cần tổng hợp thuận lợi, khó khăn, vấn đề đặt trình thực giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học để tham mưu, tư vấn cho quan có thẩm quyền để việc ban hành chủ trương, sách, chương trình gần gũi thiết thực với sinh viên Nhà trường cần cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có quan tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống cho sinh viên đồng thời trì biện pháp quản lý, đảm bảo nề nếp, kỷ cương giảng đường 58 Bên cạnh đó, trường đại học cần liên kết chặt chẽ gia đình việc nắm bắt tiến trình, kết học tập rèn luyện Nhà trường cần tạo chế để phụ huynh góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Thực tế trường đại học nước ta, mối liên hệ gia đình nhà trường phần lớn khơng có, khơng trường hợp sinh viên nghỉ học, bỏ học… gia đình khơng có can thiệp kịp thời Chúng ta cần tạo môi trường để sinh viên tự lập với sống mình, song song với cần có kiểm sốt định để tránh xu hướng tiêu cực sinh viên họ mắc lỗi Tăng cường biện pháp chế tài có sức răn đe, tăng cường tính kiểm sốt có kiên kết quản lí chặt chẽ gia đình nhà trường Đề cao vai trò quản lý thống gia đình, nhà trường xã hội Hội phụ huynh học sinh cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, tổ chức đồn thể, quyền để quản lý tốt em, giúp em học tập, phòng ngừa tội phạm tệ nạn xã hội Phối hợp quản lý chặt chẽ thời gian học Phản ánh kịp thời biểu tiêu cực, tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên cho tập thể lớp, nhà trường gia đình, quyền để nhắc nhở, răn đe, uốn nắn, phòng ngừa cho em Khuyến khích, động viên, em tự giác học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống; có động phấn đấu, rèn luyện đắn, ham học hỏi, cầu tiến Tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng em Bên cạnh học sinh, sinh viên phải xác định rõ trách nhiệm trước thân, gia đình xã hội, sống có lý tưởng, có hồi bão Bản thân em phải trau dồi kiến thức pháp luật, xã hội, tự bảo vệ mình, vượt qua cám dỗ, tệ nạn xã hội; quan tâm đến cộng đồng, khơng ích kỷ, thực dụng Ln có niềm tin sống, tích cực tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu trở thành cơng dân tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp 59 2.2.4 Nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên Thứ nhất, sinh viên đại học vừa với vai trò khách thể tiếp nhận giáo dục từ gia đình, nhà trường, xã hội, đồng thời chủ thể tự giáo dục thực đạo đức Trong trình tìm hiểu, chọn lựa giá trị nhằm hình thành thang giá trị sống đại, sinh viên thụ động ngồi chờ quan tâm cấp ngành mà thân họ phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Nỗ lực học tập giúp cho sinh viên có kiến thức phục vụ cho cơng việc sống Học tập không kiến thức nhà trường mà bao gồm kỹ sống, cách giao tiếp, ứng xử Sinh viên cần có đánh giá vấn đề diễn sống, cần có biểu thị thái độ đồng tình phản đối, có quan tâm đến sách liên quan đến niên sinh viên, có hợp tác, liên minh làm việc người Chúng ta hướng đến việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp Để đạt giáo dục đạo đức mới, đạo đức cách mạng cho sinh viên điều then chốt Yêu cầu Đảng Nhà nước ta: “Đối với hệ trẻ, thường xuyên giáo dục trị truyền thống, lý tưởng đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thứ hai, sinh viên trường đại học cần nhận rõ việc thực đạo đức không trách nhiệm mà quyền lợi Sinh viên trường đại học bắt đầu chương trình học tập trường đại học cần xác định cho mục tiêu học tập Thực nghĩa vụ đạo đức sinh viên nhà trường học tập, nghiên cứu khoa học thực nội quy nhà trường đề Thông thường, độ tuổi trở thành sinh viên đại học nước ta 18 tuổi, tuổi cá nhân có tư cách cơng 60 dân, vậy, sinh viên phải tự trang bị tri thức pháp luật, tìm hiểu chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước nhằm hiểu rõ quyền hạn nghĩa vụ công dân Đối với gia đình, đa phần sinh viên gia đình chu cấp tiền ăn học suốt thời gian học đại học, song có khơng gia đình có hồn cảnh khó khăn buộc sinh viên phải nỗ lực vượt khó khăn, khắc phục hoàn cảnh, tâm thành tài Mỗi sinh viên cần quan tâm đến thành viên gia đình, có ý thức xây dựng mối quan hệ gia đình ngày tốt đẹp Thực nghĩa vụ đạo đức sinh viên đại học phải từ tự phát đến tự giác, từ qui định khách quan trở thành tự ý thức, tự nguyện Thứ ba, tự giáo dục cơng việc khó khăn lâu dài, sinh viên đại học cần có nghị lực, ý chí tâm cao biến nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị chung thành niềm tin, lẽ sống, động lực thúc đẩy họ học tập, rèn luyện hoàn thiện thân Để tạo điều kiện phát huy tinh thần tự giáo dục đạo đức sinh viên, gia đình, nhà trường xã hội cần kết hợp giáo dục tự giáo dục đạo đức để tạo tảng, định hướng cho sinh viên; thường xuyên động viên, khích lệ họ q trình tự giáo dục; đầu tư cho trường học, thư viện, khu vui chơi lành mạnh, hoạt động tập thể… để sinh viên có hội thể phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo Q trình giáo dục đạo đức tư tưởng cho sinh viên trường đại học giáo dục đạo đức cho họ trình lâu dài phức tạp Nó đòi hỏi cố gắng, nỗ lực khơng ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân sinh viên Vấn đề khó khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hồn thành mục tiêu giáo dục người tồn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải quan tâm ưu tiên để 61 sinh viên thực trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng toàn xã hội Muốn vậy, sinh viên phải có xây dựng kế hoạch phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện định kì kiểm điểm đối chiếu, có giúp đỡ, tư vấn tập thể tổ nhóm học tập sinh viên, lớp học, Đoàn, Hội sinh viên Hình thành chương trình hành động làm nhiều việc tốt tự sinh viên thiết thực đóng góp vào tiến nhà trường, tập thể xã hội không học tập mà phong trào tình nguyện sinh viên cách tự giác Thứ tư, thực biện pháp tuyên truyền giáo dục đạo đức tránh xa tệ nạn xã hội mà sinh viên người thực Đây biện pháp áp dụng nhiều mang lại hiệu tích cực Với tình hình tệ nạn xã hội gia tăng mà phần lớn lại thuộc độ tuổi từ 18 tới 30 vấn đề đáng lo ngại, phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều chương trình tuyn truyền phòng chống tệ nạn xã hội, mà người tham gia lại khơng phải khác sinh viên - sinh viên có nhiệt huyết, có nhận thức biết giá trị tuổi trẻ họ khơng ngại xơng pha đóng góp phần cơng sức làm cho xã hội ngày trở lên tươi đẹp Cần phát huy nhiều gương người tốt việc tốt, sinh viên tình nguyện với nghĩa cử cao đẹp họ tích cực phối hợp với quan có chức để đẩy lùi tệ nạn xã hội từ làm thay đổi hệ sinh viên Tuy nhiên với thực trạng khơng phải nơi sinh viên tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng Sinh viên đọc báo xem ti vi sinh viên hứng thú với việc đọc sách, báo, áp phích tuyên truyền phòng 62 chống tệ nạn xã hội trực tiếp cho sinh viên tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tránh xa tệ nạn xã hội thực nếp sống văn minh từ tác động tới nhận thức suy ghĩ, hành động lối sống giới trẻ Đổi mới, đẩy mạnh công tác tun truyền, xác định phòng ngừa chính, tập trung hướng sở, nhiều hình thức phù hợp, phát huy biện pháp có hiệu tuyên truyền phương tiên thông tin đại chúng, tổ chức nói chuyện chuyên đề, toạ đàm, thi tìm hiểu pháp luật, viết bài, sân khấu hố phát huy vai trò truyền thơng Đồn, Hội, câu lạc bộ, tổ tự quản nhà trường làm cho cán nhân dân, học sinh, sinh viên nhận thức rõ tình hình, nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bị xâm hại, đảm bảo an ninh trật tự nói chung an ninh học đường nói riêng 63 KẾT LUẬN Đạo đức trách nhiệm đạo đức người việc thực quy tắc, chuẩn mực đạo đức lợi ích thân cộng đồng Đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với quan niệm người lẽ sống, hạnh phúc, thiện… Mỗi người nhận thức thực nghĩa vụ đạo đức thơng qua q trình hoạt động thực tiễn, thông qua mối quan hệ với cá nhân, cộng đồng, xã hội tu dưỡng, rèn luyện thân Giáo dục cho người nhận thức thực nghĩa vụ đạo đức công tác quan trọng chiến lược xây dựng phát triển người nước ta Đối tượng trọng quan tâm hàng đầu sinh viên trường đại học Họ đại diện tiêu biểu tuổi trẻ nước nhà, người có học vấn cao, chun mơn giỏi, thích ứng nhanh, có đạo đức, phẩm chất sáng, có chí lớn học tập, nghiên cứu, sáng tạo vươn tới đỉnh cao khoa học, có lý tưởng cách mạng, lòng u nước; người kế tục xuất sắc nghiệp vẻ vang cha ông ta tiếp tục đưa nước ta đà hội nhập phát triển Tuy nhiên, phận sinh viên trường đại học chưa nhận thức rõ vai trò giá trị đạo đức trách nhiệm thực nghĩa vụ đạo đức Điều dẫn đến biểu tiêu cực đời sống đạo đức sinh viên có ảnh hưởng định đến phát triển chung xã hội Do vậy, giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học phải đặt vào nhiệm vụ đức cho sinh viên trường đại học hoạt động có mục đích, tích cực, chủ động chủ thể đến sinh viên nhằm nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm thực chuẩn mực xã hội, hàng đầu Giáo dục đạo đức q trình lâu dài đòi hỏi cố gắng nỗ lực thành viên tham gia q trình Các cấp lãnh đạo phải thực phát huy vai trò cơng tác định hướng tư tưởng cho sinh viên, đồng thời phối hợp với cấp, ngành khác toàn xã hội việc 64 nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho sinh viên Đứng trước giới nhiều biến động phức tạp, sinh viên cần trang bị kiến thức lý luận để phục vụ trình nhận thức thực tiễn, cần giữ vững lĩnh trị, kiên định theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh… để xác định hướng phấn đấu Bản thân sinh viên cần phát huy tính chủ động, tích cực việc trau dồi tri thức, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm cộng đồng khơng ngừng cố gắng xây dựng, nhân rộng lối sống văn minh, lành mạnh toàn xã hội 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban PGS TS Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Vũ Đăng Bút (1997), Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, Tạp chí Văn hố dân tộc (41) Bộ Giáo dục Đào tạo (4 - 2014), Hội thảo công tác giáo dục đạo đức,lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà Nội Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị Hà Nội Chu Thị Diệp (2016), Tập giảng đạo đức học giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, lưu hành nội Đại học Sư phạm Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hội thảo “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta - thực trạng giải pháp” (2008) 11 Nguyễn Thế Kiệt (2015), Vai trò giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên nay, Tạp chí Lý luận trị - số 12 Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm 66 13 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Trung ương hội sinh viên (biên soạn) (2014), Sinh viên Việt Nam làm theo lời Bác thi đua học tập, rèn luyện, sáng tạo, tình nguyện ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh 15 Nguyễn Thị Thanh Thương (2012), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng - số tháng 11 16 Nguyễn Thị Thanh Thương (2017), Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên trường đại học công lập nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 17 Nguyễn Thành Trung (2016), Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho sinh viên trường đại học Việt Nam nay, Tạp chí Triết học - số 300 18 Trần Thị Ngọc Yến - Phạm Xuân Đức (7 - 2016), Các yếu tố tác động đến lối sống văn hóa niên - sinh viên bối cảnh hội nhập, Tạp chí Thiết bị giáo dục (131) 19 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức,chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/phap-luat/nam-2017-ca-nuoc-xay-ra-tren52000-vu-pham-phap-hinh-su-224058.html 21 Bộ giáo dục đạo tạo, Quy chế cơng tác sinh viên chương trình đạo tạo đại học hệ quy http://www.moet.gov.vn/? page=6.10&view=1219 67 ... VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề đạo đức 1.2 Giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 15 1.3 Mục tiêu, nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Việt. .. hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Việt Nam 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Mục tiêu giáo dục đạo đức nhằm làm hình thành phát triển ý thức đạo đức lực... hội 1.2 Giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.2.1 Giáo dục đạo đức * Khái niệm giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức trình chuyển văn hóa đạo đức xã hội thành văn hóa đạo đức cá nhân Đó

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Gia Ban và PGS. TS Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đứcmới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban và PGS. TS Nguyễn Thế Kiệt
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
2. Vũ Đăng Bút (1997), Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, Tạp chí Văn hoá các dân tộc (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tác giả: Vũ Đăng Bút
Năm: 1997
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (4 - 2014), Hội thảo công tác giáo dục đạo đức,lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo công tác giáo dục đạo đức,lốisống cho học sinh, sinh viên
4. Phạm Văn Chung (2012), Tập bài giảng đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đạo đức học
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia Hà Nội
Năm: 2012
5. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin (hệ cử nhân chính trị), Nxb Lý luận chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin
Tác giả: Vũ Trọng Dung (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị Hà Nội
Năm: 2005
6. Chu Thị Diệp (2016), Tập bài giảng đạo đức học và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, lưu hành nội bộ Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đạo đức học và giáo dục đạo đức chohọc sinh phổ thông
Tác giả: Chu Thị Diệp
Năm: 2016
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
9. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
10. Hội thảo “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên ở nước ta - thực trạng và giải pháp” (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên ở nước ta - thực trạng vàgiải pháp”
11. Nguyễn Thế Kiệt (2015), Vai trò của giáo dục đạo đức trong xây dựng nhân cách sinh viên hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị. - số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giáo dục đạo đức trong xây dựng nhân cách sinh viên hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thế Kiệt
Năm: 2015
12. Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạođức học
Tác giả: Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
13. Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
15. Nguyễn Thị Thanh Thương (2012), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông - số tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thương
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Thanh Thương (2017), Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên các trường đại học công lập hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinhviên các trường đại học công lập hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thương
Năm: 2017
17. Nguyễn Thành Trung (2016), Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học 5 - số 300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chínhtrị cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2016
18. Trần Thị Ngọc Yến - Phạm Xuân Đức (7 - 2016), Các yếu tố tác động đến lối sống văn hóa của thanh niên - sinh viên trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Thiết bị giáo dục (131) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đếnlối sống văn hóa của thanh niên - sinh viên trong bối cảnh hội nhập
19. Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức,chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lối sống, đạođức,chuẩn mực xã hội
Tác giả: Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
21. Bộ giáo dục và đạo tạo, Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đạo tạo đại học hệ chính quy. h t t p: // www . m o e t .go v .vn/?page=6.10&view=1219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế công tác sinh viên đối với chương trìnhđạo tạo đại học hệ chính quy
14. Trung ương hội sinh viên (biên soạn) (2014), Sinh viên Việt Nam làm theo lời Bác thi đua học tập, rèn luyện, sáng tạo, tình nguyện vì ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w