1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên các trường đại học ở việt nam hiện nay

310 575 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 1 MB
File đính kèm luan van full.rar (4 MB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ XUÂN HIẾU QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ XUÂN HIẾU QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Ngô Xuân Hiếu LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Thị Mai Lan, nhà khoa học tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi q trình thực luận án Tơi xin cám ơn sâu sắc Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Các thầy cô giáo Khoa Tâm lý – Giáo dục, phòng ban Học viện giúp đỡ tạo điều kiện để thực luận án Tôi xin cám ơn chân thành thầy cô cấp hội đồng đánh giá luận án bảo cho tơi điều q báu đề tơi hồn thiện luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Hà Nội, đơn vị cơng tác tơi gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận án Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả luận án Ngô Xuân Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.Những nghiên cứu nước đánh giá quản lý hoạt động đánh giá trường đại học 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam quản lý đánh giá hoạt động giáo dục trường đại học 18 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC .25 2.1.Đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 25 2.2 Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 44 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1.Địa bàn, khách thể nghiên cứu 61 3.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 63 3.2.Thực trạng đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam 71 3.3.Thực trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam .88 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 101 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học Việt Nam 105 Chương 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 110 4.1.Nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta 110 4.2 Giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học nước ta 111 4.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 129 4.4 Thử nghiệm tác động 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DANG MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu thức (cán quản lý, giảng viên) .61 Bảng 3.2: Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu thức (Sinh viên) .62 Bảng 3.3 Độ tin cậy bảng hỏi sinh viên 65 Bảng 3.4 Độ tin cậy bảng hỏi cán quản lý giảng viên 65 Bảng 3.5: Mức độ nhận thức tầm quan trọng chức đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 71 Bảng 3.6: Mức độ nhận thức tầm quan trọng mục đích đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 73 Bảng 3.7: Mức độ nhận thức tác dụng đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 75 Bảng 3.8: Mức độ nhận thức tác dụng đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học nhiệm vụ quản lý sinh viên 76 Bảng 3.9: Mức độ nhận thức nguyên tắc đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 77 Bảng 3.10: Mức độ phù hợp nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 79 Bảng 3.11: Mức độ phù hợp khung điểm đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 81 Bảng 3.12: Mức độ phù hợp việc phân loại kết rèn luyện cho sinh viên đại học 82 Bảng 3.13: Mức độ phù hợp quy trình đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 84 Bảng 3.14: Mức độ phù hợp thời gian đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 85 Bảng 3.15: Mức độ phù hợp việc sử dụng kết rèn luyện cho sinh viên đại học 86 Bảng 3.16: Mức độ thực nội dung quản lý mục tiêu đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 88 Bảng 3.17: Mức độ thực quản lý nội dung đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 90 Bảng 3.18: Mức độ thực quản lý sử dụng phương pháp đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 92 Bảng 3.19: Mức độ thực quản lý nội dung phối hợp lực lượng tham gia đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 94 Bảng 3.20: Mức độ thực quản lý kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 95 Bảng 3.21: Mối quan hệ nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 97 Bảng 3.22: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học so sánh theo biến số giới tính 99 Bảng 3.23: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học so sánh theo biến số khu vực 100 Bảng 3.24: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 101 Bảng 3.25: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan tới quản lý hoạt động đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 103 Bảng 3.26: Mức độ thực quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên 105 Bảng 3.27: Mức độ thực nội dung quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên đại học 106 Bảng 4.1: Mức độ cần thiết giải pháp (%) .132 Bảng 4.2: Mức độ khả thi giải pháp (%) 134 Bảng 4.3: Mức độ tthực nhiệm vụ phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên .139 Bảng 4.4: Mức độ thực nhiệm vụ phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, phận nhà trường đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên 141 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ phù hợp đánh giá kết rèn luyện học sinh .67 Biểu đồ 2: Thực trạng mức độ quản lý 67 Biểu đồ 3: Mức độ phù hợp đánh giá kết rèn luyện học sinh .68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong trình học tập trường đại học, nhiệm vụ quan trọng sinh viên hoạt động rèn luyện Hoạt động rèn luyện trường đại học giúp cho sinh viên phát triển hoàn thiện nhân cách mình, để họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội tương lai Hoạt động rèn luyện giúp sinh viên hình thành ý thức thái độ học tập đắn Nó giúp sinh viên tham gia cách đầy đủ có trách nhiệm hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động ngoại khóa, hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường Đặc biệt, hoạt động rèn luyện giúp hình thành sinh viên tinh thần vượt khó, tinh thần phấn đấu vươn lên học tập Những khía cạnh giúp sinh viên có kết học tập tốt Hoạt động rèn luyện sinh viên trường đại học không giúp sinh viên phấn đấu có ý thức học tập tốt mà cịn giúp sinh viên hình thành ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định nhà trường Ở đây, hoạt động rèn luyện hình thành ý thức chấp hành chuẩn mực nhà trường sinh viên Đây khía cạnh quan trọng việc hình thành nhân cách sinh viên Hoạt động rèn luyện trường đại học giúp sinh viên hình thành ý thức cơng dân quan hệ với cộng đồng, xã hội Đó giúp cho sinh viên chấp hành tốt đưỡng lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Mỗi sinh viên trở thành người tuyên truyền đường lối Đảng, pháp luật nhà nước đời sống cộng đồng Ở nước ta thời gian qua, hầu hết sinh viên có ý thức rèn luyện tốt, bên cạnh cịn phận sinh viên ý thức rèn luyện chưa tốt Điều thể chỗ, phận sinh viên tham gia vào tệ nạn xã hội nghiện hút ma túy, mại dâm, cờ bạc, tham gia vào tổ chức cá độ, đánh bạc, chí số sinh viên cịn có hành vi vi phạm pháp luật trộm cắp, giết người Đây vấn đề đáng báo động ý thức rèn luyện phận sinh viên Do vậy, việc đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học vô quan trọng Kết đánh giá giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng động lực mạnh mẽ khích lệ sinh viên tích cực tự giác rèn luyện, vươn lên học tập, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo khơng ngừng sinh viên Nhiệm vụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường Tuy nhiên, để hoạt động nhà trường đại học đạt hiệu mong muốn mức độ thực nội dung quản lý hoạt động chủ thể quản lý trường đại học có vai trị định Chủ thể quản lý hoạt động trường đại học cần phải c15 c16 c17 c18 ttql nam nu nam nu nam nu nam nu nam nu 68 90 68 90 68 90 68 90 68 90 3.9471 3.6711 3.9324 3.6378 3.8088 3.6694 3.8971 3.6689 3.9094 3.6752 60900 64603 63303 62595 62908 62803 68108 63541 58348 58327 07385 06810 07677 06598 07629 06620 08259 06698 07076 06148 ... cứu quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học 2) Xây dựng sở lý luận quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học 3) Chỉ thực trạng đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Việt. .. quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên đại học Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng quản lý đánh giá kết rèn luyện sinh viên trường đại học nước ta Chương 4: Giải pháp quản lý đánh giá kết rèn luyện. .. QUẢ RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC .25 2.1 .Đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 25 2.2 Quản lý đánh giá kết rèn luyện cho sinh viên trường đại học 44 2.3 Các

Ngày đăng: 30/01/2019, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục đào tạo, Giáo trình Cao học Quản lý giáo dục ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về giáo dục đào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2005
3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Công nghệ giáo dục kĩ thuật và dạy nghề,NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ giáo dục kĩ thuật và dạy nghề
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
5.Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
10. Bùi Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
11.Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
12. Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập của sinh viên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu học tập của sinh viên
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 2003
14.Nguyễn Thị Thu Hằng (2002), Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá – Một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Kỷ yếu “Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần III”, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 142-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá – Một biệnpháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học, "Kỷ yếu “Nâng caochất lượng đào tạo toàn quốc lần III
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2002
15. Mai Danh Huấn (2007), Xây dựng và quản lý quy trình kiểm tra – đánh giá thành tích học tập của sinh viên hệ chính quy, phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 18, tháng 3/2007, trang 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và quản lý quy trình kiểm tra – đánhgiá thành tích học tập của sinh viên hệ chính quy, phù hợp với phương thức đàotạo theo tín chỉ
Tác giả: Mai Danh Huấn
Năm: 2007
16. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. Trang 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia
Năm: 2002
17. Kusek, J.Z.&Rist, R.C. (2005), Mười bước hướng tới hệ thống giám sát và đánh giá dựa trên kết quả, Ngân hàng Thế giới, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười bước hướng tới hệ thống giám sát vàđánh giá dựa trên kết quả
Tác giả: Kusek, J.Z.&Rist, R.C
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2005
18.Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kĩ năng, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 62, tr 25 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kĩ năng
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
21.Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
22.Nguyễn Công Khanh (chủ biên) và Đào Thị Oanh (2016), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm trađánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên) và Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
23. Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (2005), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Đo lường và đánh giá thành quả học tập, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.74-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệmtrong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Đo lường và đánh giá thành quảhọc tập
Tác giả: Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng
Năm: 2005
24.Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra – đánh giá trong dạy học đại học, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra – đánh giá trong dạy học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2003
25.Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy – học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy – học hiện đại
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2003
27.Michael B. Kennedy, Nguyễn Tiến Đạt, Quy trình thực hiện hệ thống đánh giá và công nhận KNN quốc gia, Tài liệu hội thảo, Dự án Giáo dục kĩ thuật và Dạy nghề, Hải Phòng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thực hiện hệ thống đánh giávà công nhận KNN quốc gia
28.Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (Đồng chủ biên) (2010), Giáo dục Đại học – một số thành tố của chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dụcĐại học – một số thành tố của chất lượng
Tác giả: Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
29.Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục Đại học: Đảm bảo đánh giá và kiểm định chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Đại học: Đảm bảođánh giá và kiểm định chất lượng
Tác giả: Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w