1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập các câu nhận đinh, các bài làm văn hay lớp 11

81 1.4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trao duyên Đề: Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: “ Thơ thơ có sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại người ” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Qua đoạn trích "Trao duyên" "Truyện Kiều" Nguyễn Du làm sáng tỏ Bài viết em Hà Thị Tuyết Nở, lớp 11 Văn trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên Nền văn học Việt Nam trải qua bao thời đại, bao biến thiên có thành tựu rực rỡ hôm Các nhà thơ lớn tác phẩm vĩ đại gửi gắm triết lý, thông điệp người Thơ tiếng khóc hướng đến người đau thương, bất hạnh Thơ tiếng cười hân hoan cho niềm vui, hạnh phúc người Thơ người bạn đồng hành người qua kỉ Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: “Thơ thơ có sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại người” “Truyện Kiều” Nguyễn Du thơ bất hủ văn học Việt Nam Nó kết tinh giá trị tinh túy, quý giá văn chương dân tộc Trải qua bao đời, “Truyên Kiều” trở nên lòng người chất chứa nỗi niềm Nguyễn Du dành cho người Giá trị lớn Truyện Kiều giá trị nhân đạo thể qua nỗi đồng cảm tha thiết cho số phận khát vọng người “Trao duyên” – đoạn trích tiêu biểu “Truyện Kiều” thể rõ điều “Trao duyên” bi kịch bi kịch đau đớn đời mười lăm năm lưu lạc Kiều.Trong lời thơ đầy nước mắt, Nguyễn Du với lòng cảm thơng mãnh liệt diễn tả sâu sắc nỗi đau đớn, xót xa Thúy Kiều nàng phải tự trao mối duyên đẹp Đồng thời, nhà thơ lắng nghe, trân trọng khát vọng tình yêu vẻ đẹp nhân cách nàng Trong hai câu thơ “Cậy em, em có chịu lời/ Ngồi lên cho chị lạy thưa”, Nguyễn Du mở khơng khí, cảnh ngộ đặc biệt Lời nói Kiều Thúy Vân khơng ngơn ngữ bình thường chị em gia đình mà thái độ nhún nhường hết mức Vậy điều nói hẳn phải khó nói Nguyễn Du sử dụng từ ngữ độc đáo “cậy, chịu, nhận, thưa” để diễn tả thái độ van xin Kiều Từ “cậy” thể nhờ cậy cách thiết, từ “chịu” thể chấp nhận từ chối Kiều hạ thấp để lạy lục, van lơn Thúy Vân để nhờ em thay trả nghĩa Để thuyết phục Vân chấp nhận lời đề nghị mình, Kiều kể hoàn cảnh: “Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ướt, đêm chén thề Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Kể từ lúc gặp chàng Kim, tình cảm hai người mặn nồng, thắm thiết Kiều sống ngày tháng hạnh phúc với bao kỉ niêm đẹp “ quạt ướt, chén thề” Thế nhưng, tai họa bất ngờ ập đến “sự đâu sóng gió bất kì” vùi giập tình u đơi lứa Kiều chấp nhận hi sinh tình yêu cao đẹp để bán chuộc cha Hồn cảnh tội nghiệp Thúy Vân khó chối từ Kiều tiếp tục thuyết phục em thay nối nghĩa chàng Kim: “Ngày xn em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối thơm lây” Hình ảnh ẩn dụ “ngày xuân” tuổi trẻ, tuổi xuân Khi nói “ngày xn em dài”, Kiều xót xa nghĩ tuổi xuân hết Một mai bước chân theo người ta nghĩa với việc đời chấm hết Nguyễn Du miêu tả thật sâu sắc tâm trạng, nỗi lòng nàng Thành ngữ “thịt nát xương mòn” làm tăng thêm tính bi kịch đời Kiều Nàng nghĩ đến chết vô thảm khốc Vậy mà đau khổ, tuyệt vọng nàng phải cố “ ngậm cười” để nhờ em trả nghĩa giúp Nỗi đau trở nên thống thiết Sau trao duyên, Kiều trao kỉ vật cho em mà lòng đau nhói: “Chiếc vành với tờ mây Vật giữ duyên chung” Tay trao mà lòng khơng muốn trao Nàng trao kỉ vật cho em mà muốn “của chung” để hồi vọng tình u thời nồng nàn, cháy bỏng Ta cảm nhận từ hai câu thơ khát vọng tình yêu nồng nàn, khơng phai nhạt lòng Kiều Những câu thơ lời Kiều dặn dò em nghe uất nghẹn, thương đau lời vọng từ giới bên kia: “ Mai sau dù có Đốt hương so tơ phím Trơng cỏ Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai” Kiều nghĩ chết oan, hồn bay vật vờ gió khơng qn tình u, muốn trở với người yêu linh hồn, muốn “ nát thân bồ liễu” để “ đền nghì trúc mai” Tình yêu thủy chung, son sắc đến độ Đoạn thơ cuối, Kiều trở đối diện với để nỗi cô đơn dâng trào lời độc thoại chua chát: Bây trâm gãy gương tan Kể xiết mn vàn ân Trăm nghìn gửi lạy tình qn Tơ dun ngắn ngủi có chứng thơi Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Ơi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang Thôi thiếp phụ chàng từ đây” Những thành ngữ dân gian “trâm gãy gương tan”, “phận bạc vôi”, “nước chảy hoa trôi”… diễn tả sâu sắc thân phận chua chát, đắng cay đau đớn tuyệt vọng, chua chát lòng Kiều Giờ tất nàng chia lìa, tan vỡ Nàng mỏng manh, tội nghiệp cánh hoa trôi tan tác, lỡ làng Trong hai câu cuối, tên Kim Trọng lên hai lần tiếng gọi thảng Kiều mang mặc cảm tội lỗi với chàng Kim Nàng nghĩ phụ chàng Kim Điều làm bật nhân cách sáng nàng Có thể nói với đoạn trích “Trao dun”, Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc cho bi kịch nàng Kiều Ông cảm thương cho thân phận nàng đồng thời trân trọng khát vọng hạnh phúc, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn nàng – người phụ nữ hy sinh gia đình, lại phải nhờ em thay trả nghĩa chàng Kim mà vận khơng qn tình u, ln hướng người u mang nặng lòng cảm giác có lỗi với người yêu Tấm lòng ấy, nhân cách sáng đến độ Có nhà văn nói “ Nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Nhận xét với đại thi hào Nguyễn Du Chỉ đoạn trích nhỏ “Trao duyên” ta cảm nhận lòng nhân mênh mơng ơng thể đồng cảm mãnh liệt cho số phận, khát vọng nhân cách người (Hà Thị Tuyết Nở, Tài hoa trẻ, số 935, 10/9/2015) * Các nhận định khác Truyện Kiều * Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn (Chế lan Viên) * Tiếng thơ động đất trời/Nghe non nước vọng lời ngàn thu/ Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du/ Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Tố Hữu) * Nguyễn Du vĩ đại Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa (Giáo sư Nguyễn Lộc) * Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta (Phạm Quỳnh) * Chạnh thương Kiều đời dân tộc/Sắc tài mà lại truân chuyên Bỗng quý Kiều đời dân tộc/Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường * Mê đánh tổ tơm/Mê ngựa hậu bổ mê nôm Thúy Kiều (Tự Đức) * Ca ngợi Thúy Kiều:"Xét sau trước đủ trung trinh, tiết nghĩa * Tài mà khơng gặp gỡ, tình mà không Đấy nguyên hai chữ đoạn trường.(Mộng Liên Đường chủ nhân) * Thúy Kiều có đức nghiêm người phụ nữ mà lại phong tình khách phong lưu, đức hạnh đủ khiến kính, tài tình đủ khiến u, giá trị đủ khiến quý, thân thể đủ khiến thương, cảnh ngộ mà nặng kiếp đào hoa, trọng tình ý người tiết nghĩa, nơi ô nhục mà giữ tiết hạnh cao, gặp gian nan mà không đắm đuối, Kiều nương thật gồm nhiêu tư cách nên phải kính, phải thương, phải yêu, phải trọng.(Phạm Quỳnh) * Cái đẹp ĐTTT, chất thơ bàng bạc Truyện Kiều cần phải cảm thấy cách hồn nhiên Cứ phân tích, giảng giải, tan Đến phải im hơi, phải nhẹ bước hòng nhận thấy đẹp dịu dàng, thùy mị, tráng lệ, huy hồng (Hồi Thanh) * Thúy Kiều khơng người bình thường mà phải nhân cách, thước đo, nguyên lý sống để giá trị thực hay giả đời sống đối chiếu với hay soi vào bộc lộ tất chất tuyệt vời, cao đẹp hay bỉ ổi, xấu xa ngụy trang, che dấu (Nguyễn Lộc) * Truyện Kiều vấn đề số phận người bị áp xã hội, đồng thời tiếng nói nhân đạo chủ nghĩa cất lên tha thiết từ xã hội Đó tiếng nói tầng lớp người đau khổ, đòi tự yêu đương, tự công lý * Thúy Kiều- Người thục nữ đủ đường hiếu nghĩa (Chu Mạnh Trinh) * Chế Lan Viên viết thời đại Nguyễn Du sống: "Cha ông ta đấm nát tay trước cánh cửa đời/Cửa đóng đời im ỉm khóa/Những tượng chùa Tây Phương cách trả lời/Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ Thời đại Nguyễn Du viết Truyện Kiều: Trăm năm cõi người ta/Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau/Trải qua bể dâu/Những điều trông thấy mà đau đớn lòng * Trong đề từ tập ĐTTT, tiến sĩ Phạm Quý Thích viết: Mặt ngọc nỡ vùi đáy nước/Lòng trinh khơng thẹn với Kim Lang/Đoạn trường mộng tỉnh duyên đà đứt/Bạc mệnh đàn ngưng hận vương * Ngôn ngữ Truyện Kiều làm ánh sáng (Nguyễn Đình Thi) 10 Bằng hiểu biết Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, làm sáng tỏ lời nhận xét Nhữ Bá Sĩ:"Kì tài diệu bút Thanh Hiên viễn Thanh Tâm" (Ngòi bút tài kì diệu Thanh Hiên vượt xa Thanh Tâm" Trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, sau Thuý Kiều nói lời tương tự trên, tác giả dành dòng để miêu tả phản ứng Thuý Vân Ở đây, Nguyễn Du không làm Ông muốn lời Thuý Kiều phải tiếp tục để gây ấn tượng nàng gây sức ép tình cảm thật cho em Là đoạn thơ bi thiết Truyện Kiều, Trao duyên trở thành ví dụ minh họa điển hình cho luận điểm nói lòng thương ngưòi vơ hạn nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc biệt xuất sắc Nguyễn Du Xét theo mạch tự tác phẩm, đoạn thơ thể lời đáp Thuý Kiều câu thăm hỏi ân cần từ cô em Thuý Vân sau lời đề nghị nàng mong Vân thay minh chắp mối tơ duyên Kim Trọng Nhưng xét độ dài tính liên tục lời Thuý Kiều nói, ta lại có cảm tưởng đoạn độc thoại nội tâm người gái trải qua chấn động dội tâm lí, phải đau đớn tự lùa bỏ mối tình đầu nồng thắm để làm tròn chữ hiếu bậc sinh thành, lại phải sửa dấn thân vào cõi mịt mù số phận Chẳng có khó hiểu ta nhận đọc đoạn thơ, đọng lại sau câu chuyện, việc mà nỗi đau khổ kiếp người bi kịch người cá nhân giàu nội tâm tràn đầy ý thức Màn trao duyên thực bắt đầu lời Thuý Kiều xuất giọng bất thường, thật nghiêm trang chí “nghiêm trọng” Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Bao nhiêu người bình đến đoạn thơ Truyện Kiều lưu ý cách đắn đến từ: cậy, chịu, lạy, thưa Tại lại “cậy”, “chịu” từ khác nhờ, nhận chẳng hạn? Chẳng trắc có âm vực thấp tiếng gợi vẻ tức tâm trạng mà sắc thái ngữ nghĩa chúng làm bật vật vã nội tâm Thuý Kiều Cũng cónghĩa nhờ “cậy” thêm sắc thái riêng: uỷ thác cho niềm tin tưởng tuyệt đối cho việc mực hệ trọng Tương tự thế, “chịu lời” giống nhận lời có điểm khác: nhận bị nài ép, bị thua thiệt, nhận lời giúp trước thật biết nhờ giúp chuyện (người nhờ cậy hiểu điều bất đắc dĩ phải làm khơng lựa chọn khác) Quả Thuý Kiều không nói khó mà làm khó cho em qua cử chỉtrái với nghi lễ gia phong: rước em ngồi lên để bái lạy sau dám thưa nguyện vọng tha thiết Chỉ qua lời nói cử ban đầu Thuý Kiều, ta thấy nàng người thơng minh, chu tồn nhẽ có tình sâu nghĩa nặng hay sửa gia ân cho Cũng khơng thể khơng nói tới tinh tế mực Nguyện Du chọn từ đắc địa để miêu tả nội tàm tính cách nhân vật Trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, sau Thuý Kiều nói lời tương tự trên, tác giả dành dòng để miêu tả phản ứng Thuý Vân Ở đây, Nguyễn Du khơng làm Ơng muốn lời Th Kiều phải tiếp tục để gây ấn tượng nàng gây sức ép tình cảm thật cho em Vả chăng, điều ông quan tâm độ căng tâm trạng chi tiết tự lặt vặt mà độc giả tự đốn định hay “thêm vào” đọc Và lời Thuý Kiều ựiột mạch thông suốt không gián đoạn: Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn liai Ngày xuân em dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt Iiát xương mòn, Ngậm cười chín suối thơin lây Thật rành rẽ, điều nàng Kiều kể đề nghị! nàng lúc này, lí trí điều tiết tình cảm bắt tình cảm phải phục tùng Không thể khác nàng cố thuyết phục em nhận việc mà em hoàn toàn khơng thể tiên liệu Huống nữa, trước đó, gần suốt đêm nàng thổn thức Tâm trạng đợt sóng thăng trầm Bây lúc nàng cần phải tỉnh táo để gỡ mối tơ cuối đầy phức tạp Đoạn thơ Nguyễn Du viết cách khúc chiết, dòng chứa thông tin việc chúng gối lên cách lơ-gích, liên tục Có tương khớp kì lạ nhịp điệu lời thơ nhịp điệu tình cảm, tâm trạng Nhà thơ không kể tâm trạng mà bộc lộ tâm trạng Ông nhập thân hẳn vào nhân vật để nói lời nhân vật, khiến cho tâm trạng nhân vật lên bình diện thứ nhất, khơng bị dát mỏng đểhồ lẫn vào lời trần thuật chung toàn tác phẩm, ta thấy Thuý Kiều đưa em vào tình thế Đến đây, ta thấy nàng tiếp tục làm việc đó, sau lời kể lể tình Hết “Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em ” lại đến “Xót tình máu mủ thay lời nước non Đúng “Một dây buộc dằng cho ”! Nếu câu trước ta thấy Thuý Kiều muốn lấy tư cách người chị để ép, để phó thác chuyện chắp mối tơ thừa cho em, câu sau, lời nàng thật thấu tình đạt lí Nếu Th Vân nhận lời khơng nàng phận em nên buộc phải nhận mà nàng thấy theo “phân tích” chị, nàng làm việc nghĩa, việc lớn làm thơm danh cho gia đình, cho người thân Điệp từ khi lời kể Thuý Kiều cho thấy mặt nàng với chàng Kim có kỉ niệm, mặt khác kỉniệm roi rói, tươi ngun lòng nàng, nàng hồi nhớ lại Với chúng, đành có gan phủi phù phiếm, thống qua? Thế tai ương ập đến, người ta lo vẹn đôi đường cho chữa hiếu lẫn chữ tình Nhưng người giúp nàng giải ổn thoả nợ tình với chàng Kim? Khơng có khác ngồi Thuý Vân, nàng Vân chưa bị buộc Hơn thế, Thuý Kiều Thúy Vân lại có tình máu mủ, lời nước non cực trọng may có Vân gánh Một Vân nhận lời trao dun Kiều ngậm cười chín suối, dù thịt nát xương mòn Vẫn khơng cho Thuý Vân nói thêm lời nào, Nguyễn Du tiếp tục để Thuý Kiều “chủ động” Chao ôi! Truớc lí tình mà nàng đưa ra, em Vân làm im lặng thuận tình niềm thương xót vơ bờ bến Còn Kiều đến lúc nàng phải trao lại kỉ vật tình yêu cho em giữ: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ, vật chung Sự rành rẽ lời trao duyên điều cấn tình cảm xuất Lí trí khơng hồn tồn điều tiết tình cảm Một giai đoạn tâm trạng bắt đầu với hai từ chung có tính chất lề Những khoảng tối, vùng mờ ngôn từ từ mà xuất dày Trước hết, thật khó giải thích hai từ chung Đã người băn khoăn đặt câu hỏi “của chung” ai? Mà xem chừng lời giải đáp thoả đáng xa vời Có thể diễn nơm ý câu thơ nói rõ ý nàng Kiều chẳng: giữ lấy dun khơng đành để phơi pha, đút đoạn cần phải giữ lấy vật chứng tích lời nguyện ước chung Thuý Kiều Kim Trọng - “của chung” hai người Người đọc muốn hiểu cách tường minh nghĩa từ, nghĩa câu văn bản, thực từ này, câu Th Kiều ta đòi hỏi phải tường minh hồn tồn được! Niềm luyến nhớ, nuối tiếc mối tình đầu, nỗi đau đớn trước tan vỡ giấc mơ hạnh phúc chi phối mạnh mẽ tính mạch lạc lời Kiều nói, làm cho đơi trở nên khó hiểu Đối với người đọc, chứng ngơn từ sống động lối cho ta tìm nghịch lí tâm trạng kẻ đau khổ Điều cần nói khó nói bày tỏ Sự gắng gượng lí trí đạt tới giới hạn cuối Sau đó, lí trí bng xi cho tình cảm bi thiết “điều hành” lời lẽ Những câu nói “gở” liên tục từ miệng nàng Kiều: Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc, lòng chẳng quên! Mất người chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù có Đốt lò hương ấy, so tơ phím Trơng cỏ Thấyhiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu, đền nghi trúc mai Dạ đài cách mặt, khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan Sao lại thế, sống hẳn hỏi mà hết mệnh bạc lại đến người, hết hồn lại đến người thác oan? Đó chưa kể chuyện tình tươi rói, nồng nàn hôm qua lại bị đẩy vào thời gian xa lăng lắc Thì trước Kiều chưa kịp cảm giác trắng tay, sống mà chết Lúc trước Kiều chưa kịp nghĩ đến thân, lúc nàng thấy thương nàng vô hạn Trước, Kiều mong em xót tình máu mủ giúp mình, giúp gia đình giữ danh khơng có người bội ước Hơn thế, giúp Kiều Kim Trọng, Kiều chẳng muốn người yêu bị hụt hẫng, thiệt thòi Sau Kiều muốn khẩn cầu em đối thương đến hồn vất vưởng chốn đài, lúc lại bơ vơ miền dương Kiều chẳng có hết, chẳng có lí để tồn tại, lấy cớ ép buộc ai? Nhiều lắm, nàng mong chút mủi lòng người sống Nàng phải lưu ý trước để em nàng khỏi quên: “Trông cỏ - Thấy hiu hiu gió hay chị về” Thật tội nghiệp cho nàng nàng tự biết tội nghiệp Hồn mang nặng ước xưa nẻo tuyệt Âm dương cách trở, mặt chẳng thể chạm mặt lời bị nuốt chửng hư vơ, câm lặng hoàn toàn Nỗi đau đớn phải nói đạt tới mức Nếu đoạn thơ giọng Kiều “lí lẽ” đoạn thơ phân tích, giọng Kiều lại ngậm ngùi, cam phận nhiêu Bề ngoài, Kiều nói với em mà bề sâu Kiều tự nói với Kiều thực sống ảo giác Giọng nàng hụt hẳn để lời nói sau dội ngược trở lại với nàng có âm hưởng xa vắng lạ lùng: “Mai sau dù có - Đốt lò hương ấy, so tơ phím này” Đây câu lục bát đoạn thơ mà kết thúc dòng dòng trầm bình Chính khống chế hai mà theo ngun tắc hài hồ trầm bổng, hệ thống (trầm bình phù bình) câu thơ, dòng phải tổ chức lại Từ đó, ngắt nhịp thơng thường 2/2/2 2/4 dòng lược bỏ, khiến ta đọc dòng thơ liền mạch Cảm nhận củangười đọc thoát xác linh hồn bắt đầu phiêu diêu vào miền vô định theo nới rộng nhẹ nhàng khói khơng gian thời gian lẽ mà trở nên có Khơng thế, dòng thơ chứa đựng ánh nhìn xa vắng, nỗi cơi cút, bơ vơ vơ khó tả Có lẽ, viết câu thơ này, mắt thi nhân phải ướt lệ Nói chuyện mai sau, mải để hồn theo tưởng tuợng mà nàng Kiều chưa kịp để nước mắt chảy dàn Khi quay lại với thực tế đổ vỡ ngổn ngang đau đớn q Kiều khóc nấc lên Nước mắt vỡ ra, tuôn xối xả Bây trâm gãy, gương tan, Kể xiết mn vàn ân! Trăm nghìn gửi lại tình qn, Tơ dun ngắn ngủ có ngần thôi! Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! Đúng khơng vớt lại nữa! Trâm gãy, gương tan, “Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi” tất “nước chảy hoa trôi lỡ làng” Những thành ngữ tan vỡ tình duyên vận dụng vơ thích hợp, có tác dụng xốy sâu vào nỗi đau nàng Kiều nỗi đau đớn lớn tích chứa mn vàn nỗi đau có đời Các thán từ ơi, hỡi, thơi thơi khơng ngót cho thấy tình cảm Kiều lâm li tới cực độ Phụ âm đầu ng lặp lại liên tiếp câu “Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi” kết dính tiếng lại, buộc ta phải đọc dòng thơ, diễn tả thật thần tình trạng thái Kiều khơng muốn nghe gì, khơng muốn thấy ngồi nỗi tuyệt vọng thân Còn giọng điệu chì chiết, đay nghiên số phận nàng biểu đạt bật câu “Phận phận bạc vôi” với trùng điệp từ phận xuất so sánh lạnh ngắt nhát chém vơ tình Hồi Thanh so sánh cách Nguyễn Du nàng Kiều nói với Thuý Vân quay sang nói chuyển hẳn sang nói với người yêu vắng mặt, với cách nhà viết kịch Pháp Ra-xin (Racine) Ăng-đờ-rô-mác (Andromaque) nói với Pia-rt (Pyrrhus), kẻ thù chồng mình, quên hẳn Pia-ruýt, chuyển sang nói với Héc-to (Hector), người chồng khuất Từ nhà phê bình nhận xét “nhập vai” hai bút vào nhân vật, cho họ “nắm diễn biến có quy luật lòng người” Quả nhận xét xác tinh tế Tuy nhiên, cho trường hợp này, Kiều khơng nói (vì lí trí tỉnh táo bất lực, khơng đủ sức đưa lời lẽ nhân vật vào khung đối thoại thông thường) mà Kiều rên lên trạng thái tâm thần bấn loạn Khơng hể có câu miêu tả cử nàng Kiều độc giả thấy rõ dáng đổ sụp xuống nàng thông qua nhịp điệu đoạn thơ Nàng lạy lia người vắng mặt (‘Trăm nghìn gửi lạy tình quân”), lắc đầu quầyquậy (“Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi”) bàn tay đập liên tục xuống mặt sàn theo nhịp điệu đuối dần (“Phận phận bạc vôi - Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng”) Đến nàng nức lên “Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! - Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” ta biết sức chịu đựng tinh thần nàng đạt tới điểm chót hay nói cách khác đợt sóng cảm xúc dâng lên tới đỉnh cao Sau đó, sụp đổ trạng thái tinh thần lẫn thể chất, ngất xỉu, Nguyễn Du viết câu liền đó: “Cạn lời, hồn ngất máu say - Một lặng ngắt, đôi tay giá đồng” Chứng kiến nỗi đau đớn vô bờ nàng Kiều trước tan vỡ mối tình đầu, người đọc hiểu nhu cầu sống hạnh phúc tình yêu người tha thiết cháy bỏng đến độ Phản nhân đạo việc tước đoạt người nhu cầu, quyền đáng Theo lời Tản Đà thích bình luận Truyện Kiều (trong Vương Th Kiều giải tân truyện, Tân Dân xuất bản, 1941) “Trong Kiều, văn tả tình khơng đoạn dài Đoạn thật lâm li, mà hết tình sự” Rõ ràng Nguyễn Du có lựa chọn đắn Phải ông muốn tạo điểm nhấn để người đọc cảm nhận sâu sắc bi kịch tình u mà ơng muốn thể tồn tác phẩm? Thêm nữa, với đoạn thơ này, ông muốn tự tạo cho hội sâu khám phá chiều sâu bí ẩn nội tâm người – điều khơng phải sống thời thấy được, cảm nhận sức hút sức hút nhân tốmới mẻ biểu thị chất lượng ý thức cá nhân Thuý Kiều ngòi bút Nguyễn Du khơng người nghĩa vụ, người chức năng, dù nàng tỏ nhớ nghĩa vụ chu tất, cẩn thận việc thực nó, gặp hoàn cảnh Nàng gây ấn tượng đậm cho ta tư cách người cá nhân mà suy nghĩ, khát khao ln muốn khỏi gò bó, khn phép Bi kịch nàng chỗ Trao duyên xong đâu phải xong chuyện Phần hậu trao duyên phần để lại dư âm Dư âm cộng hưởng khát vọng nhân vật, tác giả thời đại Những trang văn nhận định Nguyễn Du Truyện Kiều: Trong Lời đầu sách Từ điển Truyện Kiều (1974), Giáo sư Đào Duy Anh viết: “Trong lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học VN, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du, nói ngơn ngữ VN trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ sâu sắc… Nguyễn Du sinh quán Thăng Long, tổ quán Nghệ-Tĩnh, mẫu quán Bắc Ninh, nhờ điều kiện mà dựng lên ngơn ngữ nói gồm đặc sắc ba khu vực quan trọng của văn hóa nước ta thời trước” Giáo sư – Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ, người xem “chuyên gia Truyện Kiều” có trang văn nhận định thú vị: “Truyện Kiều lên so với giá trị văn học đương thời, khiến sáng tác Nguyễn Du gần với ngày nay, nội dung hình thức nghệ thuật Nhưng dù Nguyễn Du người thời đại mình, khơng thể ly hoàn cảnh xã hội, lịch sử cụ thể, hệ tư tưởng lẫn phương pháp nghệ thuật, thể xu hướng lý tưởng hóa, ước lệ Điều khó tránh tình hình sáng tác chung, trình độ tư nghệ thuật chung đương thời… Trước sau Truyện Kiều di sản vĩ đại, tuyệt đỉnh văn học dân tộc khứ Quan điểm lịch sử đòi hỏi mn đời giá trị văn học cho phép ta khẳng định điều đó” Mộng Liên Đường Chủ Nhân (1820) theo dịch Bùi Kỷ Trần Trọng Kim, bình luận: “…Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột… Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy” Nhà thơ Nguyễn Công Trứ kịch liệt phê phán Thúy Kiều: “…Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm Dễ đem chữ hiếu mà lầm Nghĩ đời mà ngán cho đời” Nhà thơ nguyễn Khuyến (1905) Tống vịnh nàng Kiều rằng: “…Không trách chàng Kim đeo đẳng Khăng khăng vớt lấy phần đuôi” Nhà thơ Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu (1916) tiếc thương: …Tiền Đường chưa mả hồng nhan Trơ trơ nắm đất bờ sơng Hồn có xa nghe tiếng đàn Nhà thơ Tố Hữu đồng cảm: “…Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” Và Chế Lan Viên khẳng định: “Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn” đất nước khơng có sai chưa đủ Nhà thơ nhà văn Việt Nam xưa người thờ trước vẻ đẹp giang sơn gấm vóc: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi / Đêm nguyệt bạc khách lên lầu” (Nguyễn Trãi) Trương Hán Siêu Nhưng với ơng, tình u thiên nhiên có điều khác hơn, khao khát thường trực muốn chiếm lĩnh giới tự nhiên, nhận biết cho hết tri thức lịch sử – xã hội ẩn ngầm ngoại giới Như ơng phơ bày vai người khách Bạch Đằng giang phú, đời, ông coi lẽ sống ngược xi tìm đến danh lam thắng cảnh: Khách hữu: Quải hãn mạn chi phong phàm; Thập hạo đãng chi hải nguyệt Triêu dát huyền Nguyên Tương; Mộ u thám Vũ huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ; Tam Ngơ, Bách Việt, Nhân tích sở chi; mị bất kinh duyệt Hung thôn Vân Mộng giả sổ bách, Nhi tứ phương tráng chí khuyết dã (Bạch Đằng giang phú) (Khách có kẻ, Giương buồm giong gió khơi vơi; Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương(19), Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt(20); Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt(21), Nơi có người qua đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng(22) chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí tứ phương tha thiết…) (23) Cũng nghĩ lời tâm niệm Trương Hán Siêu địa danh nói điển cố văn liệu, ông đọc qua sách vở, thông qua sách mà tìm đến chúng chưa lần ghé thăm Song vậy, thiên nhiên đích tìm kiếm ơng dường có mang hàm nghĩa thâm thúy: nơi tập kết trải nghiệm văn hóa người, chứng tích để người nhìn xa vào lịch sử Vẫn phú sông Bạch Đằng, câu vừa dẫn, ông liền bày tỏ ý nguyện bắt chước “thú tiêu dao” Tử Trường tức Tư Mã Thiên (135?-87 trước CN) – nhà viết sử tiếng Trung Quốc, trước bắt tay cầm bút khắp nơi đầu sông cuối bể nhằm nuôi dưỡng tình cảm thu nhận kiến thức Trương Hán Siêu bắt làm vậy: Nãi cử tiếp trung lưu, Tòng Tử Trường chí viễn du Thiệp Đại Than khẩu; tố Đông Triều đầu Để Bạch Đằng giang, thị phiếm thị phù (Bèn dòng chừ bng chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, trôi mặc chèo) Ta để ý phần trên, địa danh thực mà ảo – địa danh thư tịch, thực tế – đến địa danh thực Nhà thơ đưa tên Bạch Đằng chưa có sách kinh điển lại hiển trước mắt với tất sức thuyết phục chiến cơng vang dội Vẫn vai “khách”, ơng làm chưa biết nơi đứng, trầm tư thắc mắc trước quang cảnh buồn thảm Bạch Đằng hữu: “Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu”, để sau mượn lời “các bơ lão” nêu đích danh sức nặng lịch sử tên Bạch Đằng: Giang biên phụ lão, vị ngã hà cầu? Hoặc phù lê trượng, trạo cô châu Ấp dư nhi ngôn viết: Thử Trùng Hưng nhị thánh cầm Ô Mã Nhi chi chiến địa, Dữ tích thời Ngơ thị phá Lưu hoằng Thao chi cố châu dã (Bên sông bô lão, hỏi ý ta sở cầu Có kẻ gậy lê chống trước, có người thuyền nhẹ bơi sau Vái ta mà thưa rằng: Đây nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao) Điều Trương Hán Siêu muốn tìm kiếm thiên nhiên đến thỏa mãn: Bạch Đằng diện trước mắt chứa đựng vẻ đẹp trữ tình man mác gợi nỗi niềm cho du khách, mà tiềm ẩn vẻ đẹp hào hùng dội hai trận thắng oanh liệt hai thời đại – tranh sóng đơi lịch sử đất nước chống xâm lăng Bằng thủ pháp dồn nén sống nhiều tầng nhiều lớp vào địa điểm có vị trí đặc biệt tâm tưởng người Việt Nam, đặt đối trọng nặng cân địa danh ảo dẫn trước, Trương Hán Siêu cấp cho tên Bạch Đằng huyền thoại sống, xứng đáng xếp liền với tên Nguyên, Tương, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Vân Mộng… quen thuộc điển tích thi ca Ơng hồn tồn thành cơng việc điển tích hóa địa danh Bạch Đằng Nhưng đứng cảm quan thiên nhiên, ơng muốn nói điều Ơng nhìn thiên nhiên đẹp bề ngồi đẹp bên trong, chúng bổ sung trọn vẹn cho Nếu đẹp bề làm cho người ta thưởng thức trực cảm, bắt người ta đặt chấm than, câu hỏi buông lửng trước vẻ hoang sơ thiên nhiên, đẹp bên sức sống cường tráng thiên nhiên nhìn xun thời gian, có bàn tay khối óc người in dấu Cái đẹp không dễ dàng cho người ta thấy, chí trải qua vật đổi dời tưởng Nhưng khơng, Nó dòng ý thức sống dậy chủ thể tiếp nhận, giúp cho thiên nhiên khơng mang tính tự Cùng mạch suy nghĩ, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp ký, Trương Hán Siêu đưa tầm nhìn vượt lên xa khỏi mắt tục, tìm thấy mối tương quan tạo tác thiên nhiên điểm tô người bổ sung, tiếp nối, qua lại hữu hạn vô hạn, chốc lát trường tồn: “Nghĩ đến việc nhà sư lấn chân mây, xếp đá, từ tấc đến thước, từ thước đến nhận, bước tiến thêm bước, tầng cao thêm tầng Tới lúc tháp cao sừng sững, chạm trời xanh, tô thêm vẻ đẹp non sơng, tranh cơng xây dựng tạo hóa, bọn sư sãi tầm thường đâu sánh được” (24) Ông tin tưởng biến diệt diễn người không chịu hóa cơng đào thải theo quy luật tang thương dâu bể: “Than ôi! Mai sau trăm năm nữa, chốc lát cảnh tượng biến đổi; lại có kẻ bng lời than thở ta lẽ khơng có vài người sư Nhu xây dựng lại? Việc khơng đốn trước được” (25) Ơng có tầm đứng tư cách kép: triết nhân thi nhân, có tư triết lý quyện lẫn với cảm xúc trữ tình: “Còn non xanh nước biếc, bóng tháp in dòng, lúc chiều tà bng thuyền lênh đênh núi, nâng mái bồng nhìn quanh ngạo nghễ, gõ mạn thuyền ca khúc Thương Lang(26), thử sợi dây câu tìm phong cách cao Tử Lăng(27), dạo chơi Ngũ Hồ hỏi ước cũ Đào Chu(28)… cảnh tình có ta với non sông biết mà thôi” (29) Thử nghĩ, 60 năm qua hăm hở đập phá di tích quý giá cha ơng để lại, muốn xác nhận có chúng ta, tiến hành cách mang “long trời lở đất” hôm nay, người đặt móng cho thời đại cách mạng triệt để Thái độ phàm tục rõ ràng phản ánh tầm nhìn thiển cận Giá thử tỉnh táo lùi xa chút, tự nâng lên tâm người sống với nhiều thời khắc lịch sử, biết gắn chủ thể với khách thể, gắn xưa với với sau này, gắn vô với hữu hạn, ta thấy ta làm, tưởng to tát tương đối, với bất cập nói vấn nạn Và ta biết quý trọng vốn tự nhiên, tiền nhân, lịch sử để lại Cách ứng xử văn hóa Trương Hán siêu tầm thước viễn kiến cao nhân Khi điểm lại thơ văn Trương Hán Siêu, có người khơng khỏi mặc cảm tác phẩm sáng giá, tiếc thay khơng lại nhiều Có lẽ, nói số lượng khơng nên lập Trương Hán Siêu mà xét, mà nên đặt ông vào hệ thống tác gia văn học Lý – Trần Một khoảng thời gian cách 700 năm, lại diễn biến cố khốc liệt, văn hay thơ đến với người đọc đại mà không sứt mẻ kiểm chứng định giá khách quan Một nhà văn lại Dương Không Lộ (?-1119), Đặng Dung (?-1414)… đủ tư cách nhà văn lớn Thế Trương Hán Siêu với văn, phú, chùm thơ thơ độc lập, văn khắc vững chãi đá, xem thường Có thể nói với số lượng với sức mạnh nghệ thuật văn thơ ông, Trương Hán Siêu đáng xếp vào nhà văn “chiếu trên”, với thể loại đa dạng, số tác gia Lý – Trần Đặc sắc chung thơ văn Trương Hán Siêu gì? Thiết nghĩ, muốn định vị nhà văn trước hết phải nhìn nhà văn riêng mà người khác khơng có Người ta thường nói văn học trước sau phải biểu đạt sắc cá nhân văn học đích thực, văn học nói chung, nghĩa vụ người Triều đình, xã tắc, văn học quan phương, thực chất phi văn học Nhưng mặt khác, thời đại Lý – Trần lại thời đại có yêu cầu phục hưng dân tộc mạnh mẽ, thành viên cộng đồng lúc phải tự biểu qua hình ảnh chung tượng trưng cho sức mạnh cộng đồng Đứng hai đòi hỏi trái ngược quan trọng nhau, văn học Lý – Trần phải ứng phó cách để vừa đáp ứng nhu cầu thời đại vừa không đánh lý tồn nội nó? Khơng tự giác vô thức, văn học thời đại tìm thấy phương thức biểu đạt riêng, tạm gọi phương thức lưỡng phân, vừa có phần cộng đồng, vừa có phần cá thể, vừa mang khí xã tắc, vừa phản ánh tâm trạng cá nhân Phương thức lưỡng phân nhà thơ Lý – Trần thực có tài năng, ví Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Trần quang Khải (1241-1294), Trần Tung (1230-1291), Trần Nhân Tông (1258-1308), Huyền Quang (1254-1334)… xử lý ổn thỏa nhiều sáng tạo Ở Trương Hán Siêu, cách giải “lưỡng phân” nói, kết hợp khéo léo trữ tình triết lý Con người cá thể nhà thơ không chịu nhường người cộng đồng mà trội qua sắc thái trữ tình đậm đặc tác phẩm Nhưng tầm nhìn thời đại lại nâng cảm hứng thơ ông lên khái quát triết học nhân sinh, vũ trụ, thơ văn ông vừa thu hút âm hưởng trữ tình sâu sắc, nỗi niềm cảm khái mà ông giãi bày cách kín đáo, rung động lắng hồn ta, đồng thời làm ta bừng tỉnh cách suy tưởng sắc sảo, cặp phạm trù triết học uyển chuyển phơi bày chất vật lật lật lại nhận thức ta Hai âm hưởng trữ tình triết lý nhiều quyện chặt lấy Dục Thúy sơn Linh Tế tháp ký, đặt nhân vật trữ tình vào thời gian khơng gian nghệ thuật khó xác định, vừa cụ thể, tâm trạng, vừa mực siêu hình, vừa hạn hẹp nháy mắt, vừa dài lâu tồn đất trời Đấy chỗ tuyệt diệu ngòi bút Trương Hán Siêu, mấu chốt đặc trưng thi pháp Trương Hán Siêu Hãy trở lại với tác phẩm Bạch Đằng giang phú Ở kiệt tác này, có nhiều vấn đề ngẫm nghĩ Đây phú lưu thủy, người viết cốt biểu đạt ý tưởng cách phóng khống, tn chảy, khơng q trọng gò gẫm trắc đối xứng hiệp vần Nhưng cấu trúc phú dụng công Bằng phân vai khéo léo “khách” “bô lão” nghệ thuật biểu để tạo nên đồng thời gian, cách chuyển đoạn thần tình tâm trạng người trần thuật từ bâng khuâng hoài cổ sang cảm xúc bồng bột người chứng kiến việc tiếp diễn, nghệ thuật xếp ngôn từ gây âm hưởng đa dạng, vừa khoan thai trở nên gấp gáp, lại trở lại khoan thai, sinh động nhịp điệu… trăm năm qua phú chiếm lĩnh trọn vẹn tâm hồn người đọc Đặc biệt, khơng bậc tự xem tri âm tri kỷ có thiên hướng muốn đón nhận tồn hình tượng nghệ thuật phú đường nét khắc họa chân thực quang cảnh chiến trận Bạch Đằng Mà kể không ngoa! Với khả phối hợp hình ảnh, tiết tấu, âm bút kỳ tài, phú có hẳn đoạn khắc tạc lên thật hồnh tráng tình khẩn trương căng thẳng, diễn biến vào phút chót giao tranh đội chiến thuyền nhà Trần thuyền chiến quân Nguyên, dù ước lệ: Đương kỳ Trục lơ thiên lý / tinh kỳ ỷ nĩ Tỳ hưu lục quân / binh nhận phong khỉ Thư hùng vị / Nam Bắc đối lũy Nhật nguyệt hôn / vô quang; Thiên địa lẫm / tương hủy (Đương Thuyền bè muôn đội/cờ quạt phấp phới Hùng hổ sáu quân/giáo gươm sáng chói Trận đánh thua chửa phân/ Chiến lũy Bắc Nam chống đối Ánh nhật nguyệt chừ/phải mờ; Bầu trời đất chừ/sắp hoại) Ba cặp câu tám chữ với nhịp bốn đối chọi chan chát, nhiều âm trắc gõ vào (ỷ nĩ, vị quyết, đối lũy…), đọc lên nghe tiếng gươm đao loảng xoảng Kế hai câu sáu chữ bị ngắt khúc chữ “hề” làm cho âm hưởng khựng lại, gieo cảm giác bàng hoàng thảng thốt, chờ đợi kết cục sửa xẩy ra: mặt trời mặt trăng tối sầm (nhật nguyệt vơ quang) đất trời có sụp đổ (thiên địa tương hủy) Nếu câu thơ cổ đặc sắc thường phải có chữ đóng vai trò “nhãn tự” nhiên Bạch Đằng giang phú, tổ hợp câu xứng đáng để gọi “nhãn cú”, “nhãn đoạn” đoạn văn Dẫu sao, với bút pháp thực mà tượng trưng, có tài đến đâu, việc miêu tả quang cảnh trận đánh Trương Hán siêu gói đoạn không đủ, nữa, phú dài phải đúc lại có đoạn sao? Chính từ câu hỏi đó, cần đặt phú đặc điểm hệ thống sáng tác Trương Hán Siêu để thấy thêm đơi điều đáng nói Sử dụng chìa khóa “lưỡng phân” mà khơi sâu vào chữ nghĩa, Bạch Đằng giang phú thực muốn mách với ta lời thơng báo thứ hai, bao quát dung lượng triết lý muốn gửi gắm Trương Hán Siêu mở rộng quan hệ với đoạn văn khác Do phong cách trữ tình thể loại, ta thấy mảng điêu khắc tài nghệ vừa dẫn khơng phải có sống động bề mà chứa đựng sơi sục bề sâu Đó cảm hứng tinh nhạy nhà thơ giây phút mà xã tắc giang sơn nguy nghiêng đổ, khoảnh khắc “cùng tắc biến” lịch sử, “động” đến tận ngưỡng, định sống dân tộc đường tơ kẽ tóc (Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ / Bầu trời đất chừ hoại) Nó nhà thơ tập trung chiếu rọi, vầng sáng có sức phát sáng cực mạnh, soi tỏ hết người vật, làm lên “tâm bão” hình ảnh trái ngược thách thức với nó: hình ảnh lừng lững bất động vị Quốc công tiết chế, người tưởng chừng lẻ loi đơn độc mà người tỉnh táo làm chủ tình thế, tâm xoay chuyển cờ tay mình: Duy thử giang chi đại tiệp, Do Đại vương chi tặc nhàn (Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng, Bởi Đại vương coi giặc nhàn) Từ tận tâm thức, ta nhận ra, hai phạm trù “động” “tĩnh” vừa đối lập lại vừa thống mấu chốt chi phối cảm quan triết học Phú Sông Bạch Đằng, chi phối cảm hứng nhiều thơ văn giai đoạn này, chẳng hạn thơ Trần Thánh Tông: Động không cốc phong xao hưởng, Tĩnh nhược hàn đàm nguyệt lậu minh (Độc Phật đại minh lục hữu cảm) Động tựa hang khơng gào gió táp, Tĩnh đầm lặng rọi trăng thanh(30) Hoặc đoạn thơ sau nói chiến dịch Bạch Đằng Phạm Sư Mạnh: Ức tích Trùng Hưng đế, Khắc chuyển khơn ốt kiền Hải phố thiên mơng đồng, Hiệp môn vạn tinh chiên Phản chưởng điện ngao cực, Vãn hà tẩy tinh chiên (Hành dịch đăng gia sơn) Tài xoay trời chuyển đất, Nhớ vua Trùng Hưng xưa Mặt bể nghìn chiến hạm, Cửa non vạn bóng cờ Trở tay non sông lặng, Sông Ngân rửa nhơ… (31) Ngồi tương phản động-tĩnh chiến sục sơi người chủ trì chiến tĩnh tâm, đốn, cảm hứng động-tĩnh phú Trương Hán Siêu phải nhìn bình diện khác Nếu để ý ta thấy tranh đằng đằng sát khí trận Bạch Đằng đối cực tranh thủy mặc lặng tĩnh mà tác giả vẽ lên, dẫn phần trước: Thiệp Đại Than / tố Đông Triều đầu, Để Bạch Đằng giang / thị phiếm thị phù Tiếp kình ba vơ tế; Trám diêu vĩ chi tương mâu Thủy thiên sắc / phong cảnh tam thu Chử địch ngạn lô / sắt sắt sâu sâu Chiết kích trầm giang / khơ cốt doanh khâu Thảm nhiên bất lạc / trữ lập ngưng mâu (Qua cửa Đại Than / ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng / trơi mặc chèo Bát ngát sóng kình mn dặm/ Xanh xanh đuôi trĩ màu Nước trời sắc / phong cảnh ba thu Sơng chìm giáo gãy / gò đầy xương khơ Buồn cảnh thảm / đứng lặng lâu) Đây lại đối cực động – tĩnh khứ Đối cực khiến người đọc rơi vào trạng thái mơ màng, bâng khuâng, đuổi theo cố gắng “đi tìm thời gian mất” tác giả Không hiểu hữu thứ (thực tĩnh lặng trước mắt) hữu thứ hai (thực sống động tiềm thức) hữu có thật? Sự vấn vương có chút làm lòng ta nặng trĩu nghĩ đến dòng chảy thời gian thói vơ tình dễ quên người đời Nói cách khác, âm hưởng trữ tình đối lập tác phẩm tạo nên ngân vang sâu thẳm ngân vang triết lý: sống tiếp biến không ngừng không nghỉ, diễn vào vĩnh cửu đan quyện lấy nhau, mà nhân tố có khả kết nối làm nên đan quyện ấy, khiến cho sợi dây chuyền vơ hình nghiệt ngã thời gian có lúc tưởng bị đảo ngược: không hẳn trơi q khứ tất cả, mà có phần trơi theo chiều ngược lại, có “dấu vết lưu lại” với hậu – nhân tố người, định người: – Tín thiên tiệm chi thiết hiểm; Lại nhân kiệt dĩ điện an (Trời đất đặt nơi hiểm trở, Bậc anh tài tính tồn an) – Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình; Bất quan hà chi hiểm trở, ý đức chi mạc kinh (Giặc tan mn thuở thăng bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao) Nhìn trở lại tồn phú, nghệ thuật phối trí thời gian không gian Trương Hán Siêu đạt đến chỗ thần tình Nhà thơ đưa khơng gian Bạch Đằng từ viễn cảnh trải rộng bao la đến với cận cảnh trận thủy chiến dội, cuối dồn vào tiêu điểm chỗ đứng nội tâm nhà huy quân định thắng bại chiến cuộc, đồng thời từ khơng gian thực ông quay trở với không gian hồi cố, không gian tâm tưởng, theo đó, thời gian nghệ thuật lùi từ vãng Vậy mà cảm hứng người đọc lại không bị đẩy lùi dòng hồi niệm, trái lại tiếp nhận diễn trước mắt Thủ pháp mờ chồng hai thời đoạn cách quãng quang cảnh sơng, thủ pháp hốn đổi điểm nhìn linh hoạt tác giả… góp phần hóa giải tâm trạng hoài cổ phú, tạo nên tâm lý cân gây hứng thú sâu sắc cảm xúc thẩm mỹ Tóm lại, lượng thông tin đa nghĩa, ẩn ngữ phong phú đọng lại phía sau ngơn từ, Bạch Đằng giang phú gợi lên nhiều tiếng nói lúc cảm nhận nhiều chiều người đọc Sự dồn nén nghệ thuật bút pháp Trương Hán Siêu đến trình độ bậc thầy Trương Hán Siêu danh nhân tiếng mảnh đất Trường Yên – Ninh Bình, chứng nhân rõ rệt cho truyền thống văn hóa lâu đời vùng đất văn vật Nhưng ơng lại nhân vật có tầm thước nước, người ưu tú văn hóa Thăng Long triều đại Trần Ơng xứng đáng xếp vào hàng danh nhân tôn vinh Văn miếu Quốc Tử Giám nhà Trần “liệt hạng” xưa kia, ơng khơng có mảnh thơng qua thi cử Điều nói lên triều đại Trần có sức động lớn biết chuộng thực học, biết lựa chọn tài theo tiêu chí thực tiễn Bỏ qua thứ phù danh, với người Trương Hán Siêu, nhà Trần biết cách làm cho trở thành 2.Thời trẻ, môn khách Trần Hưng Đạo, Trương Hán Siêu sinh năm chưa rõ Có tài liệu ước đốn Trương sinh năm 1275 Chỉ biết ông phục vụ đời vua Trần, thức làm quan đời vua, từ Trần Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông đến Dụ Tơng, tới chức Tham tri (1351, đời Trần Dụ Tông) Khi (1354), Trương truy tặng Thái Bảo, năm sau lại truy tặng Thái Phó Quê huyện Yên Ninh, lộ Trường Yên, thành phố Ninh Bình, Trương Hán Siêu (tên chữ Thăng Phủ) trí thức kiến văn thâm hậu, tính tình cương trực, vua triều đình nể trọng, sau mất, lại phối thờ Văn Miếu Thăng Long (1372) Đó vinh dự người có Sáng tác Trương Hán Siêu khoảng 80 thơ, số văn, mà Phú sông Bạch Đằng tác phẩm đặc sắc ông, “thiên cổ hùng văn” rực rỡ văn chương nước nhà BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ (Phú sông Bạch Đằng) Trương Hán Siêu viết vào thời điểm nào, chưa rõ Nhưng có ý kiến cho Phú sơng Bạch Đằng đời vào khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng Căn vào tình ý phú, câu Đến bên sông chừ hổ mặt / Nhớ người xưa chừ lệ chan (Hoài cổ nhân / Lâm giang lưu hậu nhan), chúng tơi ước đốn Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu viết thời Trần Dụ Tơng, mà triều Trần thời kỳ ảm đạm, suy vong Một đại thần trọng trách lớn, địa vị cao, công lao nhiều, trải đời vua Trần, mà khơng có cách làm cho triều trở lại quang minh, nên Trương Hán Siêu cảm thấy hổ thẹn, hổ mặt (hậu nhan) với người xưa, trước Bạch Đằng lịch sử, âm hưởng hào hùng sục sôi cuộn chảy… Về nhân vật “khách chơi sông”, thường tác giả, cách làm văn thơng thường Còn cụ bơ lão, theo tôi, cách thể hình ảnh tác giả, “mẹo” phân thân, để văn thêm sinh động mà Chữ “hề”, chuyển ngữ sang tiếng ta “chừ”, chữ đệm (hư từ), có nguồn gốc từ Sở từ (một thể từ nước Sở) Khuất Nguyên, nhà thơ vĩ đại nước Sở thời Chiến quốc, dùng điệu Sở từ để viết tác phẩm Ly Tao bất hủ… Mở đầu nói thú ham chơi, ham thăm thú danh lam thắng cảnh Tác giả nói có người khách ham chơi lắm, Giương buồm giong gió chơi vơi / Lướt bể chơi trăng mải miết Buổi sớm gõ thuyền Nguyên Tương, mà buổi chiều thấy vị khách lần thăm Vũ Huyệt…Nhiều lắm, kể cho xiết, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt…Để kết luận ý nhiều, thăm thú nhiều, tóm gọn vào câu: Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết ! Đấy địa danh thuộc phía nam Trung Quốc Nhưng địa danh dân tộc thuộc Bách Việt xưa, từ phía nam sơng Dương Tử trở xuống, sau bị người Tần, Hán…dần dà nuốt mất, đồng hóa thành người Trung Quốc Chả biết Trương Hán Siêu có ẩn ý khơng, kể địa danh người Bách Việt xưa Lịch sử vốn đỏng đảnh nhiều điều trớ trêu, khiến người đời sau phải gượng cười chua xót Có thể Trương Hán Siêu vừa có ý trang điểm cho nhan sắc văn chương, không loại trừ ẩn ý sâu xa tác giả Chung quy, nói nhiều, chiêm bái nhiều danh lam thắng cảnh tỉnh biên giới phía bắc nước ta ngày nay, để làm điểm tựa mà nhấn vào nơi quan trọng nhất, địa danh lịch sử Bạch Đằng…Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều / Mà tráng chí bốn phương tha thiết! Khẳng định nhiều, cho dù, phần nhiều chu du sách vở, chứa chất dạ, bụng mà thơi ! Tác giả nói ơng học cái thú ham ham chơi Tử Trường, tức Tư Mã Thiên, sử gia tiếng Trung Quốc thời Hán, tác giả Sử Ký Tư Mã Thiên bất hủ… Thế nói từ xa đến gần, từ rộng hẹp, để tập trung vào tiêu điểm quan trọng nhất: Sông Bạch Đằng ! Qua cửa Đại Than ngược bến Đông Triều, đến sơng Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Và đây, dòng sơng lịch sử mở trước mắt: Bát ngát sóng kình mn dặm, thướt tha trĩ màu / nước trời: Một sắc, phong cảnh: Ba thu…Thật cảnh tượng tráng lệ hùng vĩ Sóng nước Bạch Đằng cuồn cuộn mn dặm cá kình quẫy đạp Mn thuyền buồm ngược xi chim trĩ Có ý kiến giải thích chim trĩ có hình bánh lái thuyền, để thuyền, cho tác giả có ý ví cánh buồm nâu thuyền thướt tha đuôi chim trĩ qua lại ngược xi, quan sát từ xa, tồn cảnh khơng gian vùng cửa sơng rộng lớn, nước trời trộn vào sắc xanh ngắt, vào thời điểm tháng cuối mùa thu (ba thu) Vả chăng, mà nhìn thấy bánh lái thuyền nước, để biết “thướt tha” được? Hình ảnh thướt tha trĩ, cánh buồm đảo qua đảo lại, quan sát thấy mà thơi ! Và cảnh gần tâm tác giả: Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu, Sơng chìm giáo gãy, gò đầy xương khơ Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu, Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá ? Tiếc thay dấu vết luống lưu… Hình dung thấy ơng lão đứng bên sơng, nhìn cảnh mà sinh tình Nếu cảnh tầm khái qt, rộng lớn (vĩ mơ) hào tráng, cảnh gần, trước mắt (vi mô) Tình cảm xúc phơi phới tươi vui, xúc cảm bùi ngùi, nặng trĩu suy tư người trải qua năm tháng đầy máu lửa chiến tranh tàn khốc Chỉ thấy bờ lau san sát với bến nước đìu hiu mà tưởng tượng cảnh giáo gãy ngổn ngang chìm đáy sơng sâu (chiết kích trầm giang) nhấp nhơ gò đống chứa đầy xương khơ chiến binh bỏ nơi đây, mà buồn cho cảnh thảm, thương nỗi anh hùng đâu vắng tá ? Muôn lớp anh hùng khơng trở lại, mà q vãng lưu dấu nơi đây, khiến cho tấc lòng người ngắm sơng khuấy lên bao nỗi cảm hồi Trọng tâm phú sông Bạch Đằng, đương nhiên không dừng lại cảm xúc hoài cổ bi thiết, mà ngợi ca chiến cơng khúc sông này, lịch sử chống ngoại xâm đặc biệt đời Trần Qua lời kể bô lão với tác giả (khách), thủ pháp nghệ thuật tỏ hiệu hơn, khách quan, sống động lung linh huyền sử, vãng sẫm màu mênh mang câu chuyện Những tháng năm oanh liệt chống giặc phương Bắc người Đại Việt ta, dần lên rõ nét hấp dẫn vô Rằng: Đây chiến địa buổi Trung Hưng Nhị Thánh bắt Ô Mã, Cũng bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao… Trùng Hưng niên hiệu đời Trần Nhân Tơng Thượng Hồng Trần Thánh Tơng Tác giả đề cao hai vua Trần (Nhị thánh), theo quan điểm nho gia, điều chẳng có lạ Nhưng trước đó, nơi đây, Ngơ Vương Quyền (Ngơ chúa) tiêu diệt quân Nam Hán, giết chết tướng giặc Hoằng Thao, năm 938 Một kiện lặp lại lịch sử, không ngẫu nhiên, sau Ngô Quyền, đại tướng quân Phạm Cự Lạng (con trai đại thần Phạm Hạp bị Lê Hoàn giết sau đảo Đinh Tiên Hồng) vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) tiêu diệt quân Tống xâm lược, nơi Thế trời sinh đất hiểm này, dành làm chỗ vùi thây quân xâm lược phương Bắc Kẻ xâm lược không chịu rút học tiền nhân, để chuốc lấy mối nhục muôn đời không rửa Và trận đánh giặc Nguyên Mông quãng sông này, qua lời kể bô lão: “Đương ấy: Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới / Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói / Trận đánh thua chửa phân / Chiến lũy bắc nam chống đối”… Đó hình ảnh dựng lên tầm khái quát, toàn cảnh, địch ta Đây trận đánh có ý nghĩa chiến lược, chiến để giành tồn thắng với ta Còn với kẻ thù, trận đánh định số phận chúng, nên tính chất ác liệt dội, khơng thể khác Cả hai bên dốc hết tồn lực, khí ngất trời, sáu quân, thuyền bè mn đội, giáo gươm sáng chói, tinh kỳ phấp phới, mà trận đánh giai đoạn giằng co, lúc cam go liệt Dựng cảnh chiến trường tầm khái quát, tác giả dùng hình dung từ, tính từ màu sắc…Nhưng để tả tính chất liệt trận đánh, tác giả sử dụng động từ mạnh, liên tiếp, thủ pháp khoa trương để tả dội, khốc liệt chiến trường, đến Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ / Bầu trời đất chừ đổi! Khí chiến trường, với khói lửa ngút trời bốc lên cao mãi, che lấp mặt trời mặt trăng (nhật nguyệt), khiến cho bầu trời đất dường muốn đổi sắc Thật đoạn văn tuyệt kỹ, hừng hực hào Đông A, thể ý chí chiến thắng quân dân Đại Việt, từ xưa, chưa có Đời Hậu Lê, Nguyễn Trãi lần thành công với ngòi bút thiên tài mình, ơng viết Bình Ngơ đại cáo, tái trận đánh liệt quân ta với giặc Minh xâm lược Tiếp lời bình luận ta địch, thắng thua, lịch sử thời đại nhà Trần Về tiền lệ, lịch sử đối phương, đây: Thế quân mạnh mẽ Hốt Tất liệt, thừa hưởng từ tiền bối chúng Thành Cát Tư Hãn, vó ngựa dẫm nát châu Âu vùng Tiểu Á cổ kính, tiến xuống phương nam quật ngã Trung Hoa khổng lồ, không dân tộc ngăn ý chí muốn nuốt chửng giới chúng Còn vua Nam Hán Lưu Cung nhiều tham vọng thủ đoạn Bọn chúng Những tưởng gieo roi lần, quét Nam bang bốn cõi! Chúng huyênh hoang, tự đắc, khinh địch mắc chứng hoang tưởng Thế nhưng: Trời chẳng chiều người ! Chúng vô phúc phải đối đầu với dân tộc nhỏ bé mà kiên cường bất khuất, lãnh đạo sáng suốt vua quan nhà Trần, hai lần ôm đầu máu chạy dài, mà không chịu rút học ngu xuẩn hoang tưởng, nên đồ hết lối, phải ấm ức chết chìm dưới sóng nước Bạch Đằng lịch sử…Rồi so sánh trận Bạch Đằng với trận Xích Bích thời Tam quốc, Chu Du dùng kể hỏa công Khổng Minh, đánh tan 80 vạn quân Tào Tháo Chưa hết, lại so sánh nữa, trận Hợp Phì, huyện thuộc tỉnh An Huy, nơi sơng Hồi hợp với sơng Phì, Tạ Huyền đánh tan trăm vạn qn Bồ Kiên Thế nên: Đến nước sơng chảy hồi, Mà nhục qn thù khơn rửa nổi! Dòng sơng Bạch Đằng thản nhiên chảy mãi, mà Đằng Giang tự cổ huyết hồng (Giang Văn Minh), mà nhục quân thù khôn rửa ! Vậy Tái tạo công lao, quân dân Đại Việt lần lại lập chiến cơng bất hủ dòng sơng này, nghìn xưa ca ngợi ! Đó lời bình luận tâm huyết tác giả ý nghĩa chiến cơng sóng nước Bạch Đằng, chiến công hiển hách quân dân đời Trần Còn lời bình luận nguyên nhân thành bại: Thứ địa linh, trời đất cho ta nơi hiểm trở Dòng sơng Bạch Đằng chảy xiết, núi dựng bên sơng giáo mác, nơi vùi thây quân địch, cho dù chúng hãn thiện chiến đến đâu Thứ hai nhân kiệt Đời Trần, vua Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, vị vua anh hùng Lại thêm tướng lĩnh kiệt hiệt, Đại Vương Trần Hưng Đạo, vị tổng tư lệnh thiên tài, Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, nhiều anh hùng hữu danh vô danh khác, lãnh đạo, huy quân dân làm nên chiến công lừng lẫy Hình chưa đủ, tác giả so sánh hội quân Tiết chế Trần Hưng Đạo diễn bến Bình Than triều Trần, với hội Mạnh Tân đời nhà Chu, Lã Vọng (Khương Tử Nha) giúp Chu Vũ Vương hội quân đây, diệt tên bạo chúa Trụ Rồi Trận Duy Thủy, đời Hán Cao Tổ Lưu Bang, danh tướng Hàn Tín dùng kế tháo nước đánh bại quân Tề So sánh thế, để thấy rõ tài kiệt xuất tướng lĩnh nhà Trần, giỏi chiến trận, mà giỏi mưu lược Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng / Bởi Đại Vương coi giặc nhàn ! Đại Vương Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Tiết chế tồn qn, có tầm nhìn chiến lược thật kỳ diệu Giặc Nguyên Mông kéo sang lần thứ ba, trả thù cho hai lần đại bại trước đó, vào năm 1258, 1285 Thế giặc lần mạnh hãn Vua Trần Nhân Tông hỏi Hưng Đạo Vương: “Giặc đến làm ?”, Hưng Đạo Vương nói: “Thế giặc năm dễ phá”! Thế Đại Vương nắm phần thắng tay, chờ thời tiêu diệt chúng Thực tế diễn nhận định vị thống soái thiên tài Tác giả phải lên: Kìa trận bạch Đằng mà đại thắng / Bởi Đại Vương coi giặc nhàn ! Và khẳng định: Tiếng thơm mãi, bia miệng khơng mòn ! Dân gian có câu: Trăm năm bia đá mòn / Nghìn năm bia miệng trơ trơ ! Câu văn Trương Thái Bảo tạo dựng đối lập nội hàm, đối xứng hình thức Với qn dân nhà Trần, tiếng thơm mãi, thời gian Với kẻ thù nỗi nhục thua trận lời chê bai hậu thế, bia miệng khơng mòn, khơng rửa ! Thật chí lý khách quan ! Có thể nói không ngoa Trương Hán Siêu tái chiến công hiển hách quân dân nhà Trần đoạn văn thật hào sảng, tiêu biểu cho âm hưởng thơ văn đời Lý Trần Hình ảnh dân tộc bất khuất, không cam tâm làm nô lệ, bừng lên sáng chói đoạn văn Vua Trần Minh Tơng sau viết hay sơng Bạch Đằng qua thơ Bạch Đằng Giang ông Một số tác giả khác Nguyễn Sưởng, với thơ Bạch Đằng giang, Nguyễn Trãi, với thơ Bạch Đằng hải khẩu, Vũ Mộng Nguyên với Hậu Bạch Đằng giang phú, viết hay Bạch Đằng, phú Trương Hán Siêu tác phẩm thể đầy đủ nhất, sinh động tinh túy nghệ thuật văn chương viết chiến công sông Bạch Đằng Bởi tài hoa ? Bởi tác giả người trực tiếp tham gia chứng kiến chiến cơng này, làm trợ thủ cho Hưng Đạo Vương ? Hay thăng hoa cảm xúc thiên phú linh ứng tổ tiên ngầm giúp rập ? Đoạn cuối phú, âm hưởng chuyển sang cung bậc khác, trầm lắng suy tư chiêm nghiệm: Khách chơi sơng chừ hổ mặt, Người hồi cổ chừ lệ chan Câu văn “biền ngẫu” ( hai ngựa sóng đơi) hình thức, tình ý Khách chơi sơng, với người hồi cổ, tác giả phú hay ? Một người trải đời vua Trần, từ thời hưng thịnh đến suy vong, nhìn cảnh mà trơng q khứ xa xôi đẹp đẽ, lại nghĩ đến trách nhiệm mình, đây, cảm thấy hổ thẹn, hổ mặt với tiền nhân, với anh hùng chiến sĩ hy sinh anh dũng Đó hổ mặt kẻ có nhân cách, có thiên lương, liêm sỉ, chân thành mà xúc động Bởi thế, nên người hoài cổ chừ lệ chan, điều phải lẽ… Rồi vừa vừa ca rằng: Sơng Bạch Đằng đây, luồng to sóng lớn dồn bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong, lưu danh anh hùng hy sinh nước Đó cơng minh lịch sử Rồi ca ngợi vua Trần, Thánh Tông Nhân Tơng, ca ngợi dòng sơng Bạch Đằng lịch sử hào hùng dân tộc Kết luận, tác giả viết: Giặc tan mn thuở bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao ! Chiến thắng Bạch Đằng định thắng lợi chiến tranh chống giặc Nguyên Mông lần thứ ba này, đương nhiên có nhiều yếu tố hợp thành Tuy nhiên, tác giả nhấn mạnh vào chữ “Đức”, Đức cao Ở đây, Trương Hán Siêu thể quan điểm hoàn toàn biện chứng Đức xem phạm trù mở, tài đạo chiến tranh kiệt xuất Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, ý chí vua Trần, đồn kết tầng lớp lãnh đạo, quân dân dạ, nhiệt tình u nước ý chí chiến thắng dân tộc, giúp đỡ tổ tiên, linh ứng trời đất…Địa lợi (đất hiểm) đương nhiên quan trọng, định thắng lợi, tựu chung tiên quyết, Đức cao ! Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu tráng ca bất hủ Âm điệu phú chuyển hóa theo mạch tâm tư, thênh thang tiêu sái, khắc khoải ngậm ngùi, cuộn sôi hào sảng, phơi phới tự hào, lại lặng lẽ trầm lắng suy tư Mạch văn linh hoạt, dài ngắn xa gần, biến ảo thực hư, diễn tả thành công chuyển đổi sinh động cảm xúc Người xưa bảo văn tuyệt kỹ, xếp vào hàng Thiên cổ hùng văn, không ngoa ! Để lại cho đời văn bất hủ, Trương Hán Siêu thành bất hủ với trời đất ? ... chí, Phạm Quỳnh nhận xét: Văn chương Truyện Kiều văn chương tuyệt bút, có lẽ văn Tàu khơng chỗ hay bằng… lời văn luyện, ý tứ sâu, lời văn luyện nỗi tưởng khơng có tài đặt nữa, câu dịch chữ, đổi... ông Những đọc Văn tế thập loại chúng sinh hay tập thơ chữ Hán (Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) nhận thấy văn thơ ơng ln chứa đựng tình thương người Ở Văn tế thập loại... mặt khác tập trung vào lời dạy Tú Bà nghề kĩ nữ Đến Nguyễn Du, cách xử lí nghệ thuật có thay đổi hồn tồn Gốc rễ cách xử lí nghệ thuật độc đáo cách nhìn mẻ chủ nghĩa nhân đạo mẻ nhà thơ Từ câu thứ

Ngày đăng: 22/09/2019, 20:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w