1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những bài nghị luận văn học lớp 12 cơ bản

95 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 172,05 KB

Nội dung

Những nghị luận văn học lớp 12 Đề bài: Anh chị phân tích so sánh hình tượng đất nước đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi Bài Làm Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Đình Thi hai nhà thơ xuất sắc thi xa Việt Nam Nhắc đến hai tên không nhớ tới hai thơ mang tựa “Đất nước” Cùng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người, văn hóa, lịch sử hai thơ mang màu sắc riêng để lại ấn tượng hình ảnh đất nước riêng Bài thơ “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm nằm phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Tác phẩm tác giả viết chiến khu Trị Thiên năm 1971, năm tháng nhân dân miền Nam kiên cường chống Mỹ tay sai Tác phẩm viết thức tỉnh tuổi trẻ , nhận rõ mặt đế quốc Mỹ, lòng hướng đất nước, ý thức sứ mệnh đứng dậy đấu tranh với chiến chung dân tộc Trường ca có nhiều chương đoạn trích “Đất nước” đoạn thơ hay nhà thơ viết tư tưởng: Đất nước nhân dân, đất nước ca dao thần thoại Bài thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi hình thành quãng thời gian dài, từ 1948 đến 1955 Đây thơ tiếng tác giả, mang rõ phong cách thơ Nguyễn Đình Thi Chủ đề thơ bao trùm lòng yêu nước tha thiết, nồng nàn, ý thức độc lập dân tộc hình ảnh người dân từ đau thương nô lệ, lãnh đạo Đảng đứng lên giành chiến thắng huy hồng Bài thơ Nguyễn Đình Thi mở đầu thơ hình ảnh mùa thu có lẽ dân tộc trải qua bao mùa thu đau thương, sầu thảm mùa thu từ năm 1945 mùa thu Cách mạng, niềm vui, tự độc lập Còn Nguyễn Khoa Điềm lại khắc họa hình ảnh đất nước cách đặt mối liên hệ với không gian thời gian Đất nước thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn theo chiều dài lịch sử xác định khơng gian nhỏ bé, cụ thể khơng gian trừu tượng lịng người Nhà thơ Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước với hai đặc điểm vừa trái ngược vừa hài hòa Trong thơ lên hình ảnh đất nước đầy đau thương với “những cánh đồng quê chảy máu” “dậy thép gai đâm nát trời chiều” “bát cơm chan đầy… giằng khỏi miệng ta” Nhưng đất nước đất nước anh hùng quật khởi khiến cho kẻ thù phải khuất phục “Xiềng xích chúng bay … … Lòng dân ta yêu nước thương nhà” Còn thơ Nguyễn Khoa Điềm lại bộc lộ niềm tin sâu sắc niềm văn hóa lâu đời Trong tác phẩm mình, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian, sử dụng nhiều ca dao tục ngữ để làm nên câu thơ Ơng cịn đưa vào thơ nhiều truyền thuyết, phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc Ông nhận thức sâu sắc đóng góp lớn lao nhân dân cho đất nước Trong có đóng góp nhỏ bé, đóng góp ghi lại sử sách có đóng góp âm thầm lặng lẽ không nhớ mặt đặt tên “họ làm nên đất nước” Đây thơ đời hai thời điểm khác khiến cho hình ảnh đất nước có khác biệt Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước đau thương đầy kiên cường bất khuất Trong Nguyễn Khoa Điềm lại làm rõ tư tưởng: Đất nước nhân dân, đất nước ca dao thần thoại Điều cho thấy thân tư tưởng trừu tượng để làm sáng tỏ dùng hình ảnh cụ thể, phong tục cụ thể, đóng góp cụ thể Nó quy định cho bút pháp hướng tác phẩm từ cụ thể đến khái qt từ làm sáng tỏ hình ảnh đất nước Sở dĩ có khác biệt hai thơ chi phối hoàn cảnh xã hội, văn hóa điều kiện cụ thể tác phẩm Một nhân tố quan trọng làm nên khác biệt phong cách nhà văn có khác Thơ Nguyễn Đình Thi thường giàu nhạc tính, có chất hội họa có sâu sắc tư triết học Thơ Nguyễn Khoa Điềm lại đề cao phẩm chất cách mạng, nhân vật tác phẩm ông thường bà mẹ anh hùng, chiến sĩ giải phóng kiên cường,… Cả hai thơ đều ca ngợi tình yêu quê hương đất nước Tuy có khác bút pháp, bối cảnh đời,… quan niệm khác hình ảnh đất nước tựu chung lại ta thấy lòng yêu nước sâu sắc, lịng tự hào dân tộc từ ý thức trách nhiệm to lớn với Tổ quốc, với nhân dân Phân tích đoạn thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Hướng dẫn Nguyễn Khoa Điềm để lại cho kho tàng văn học Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị Những vần thơ ông mang đến cho người đọc cảm xúc dồn nén có nhiều liên tưởng phong phú Qua thơ đất nước, tác giả khắc họa lên hình ảnh đất nước thật thiêng liêng gần gũi, chín dịng thơ đầu cảm nhận chân thực nhà thơ đất nước, cảm xúc, tình cảm đáng trân trọng nhà thơ đất nước Khổ thơ mở đầu lời khẳng định: Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Chỉ với hai câu thơ ngắn, nhà thơ cho người đọc cảm nhận hình đất nước mà lâu trừu tượng hóa chúng Với nhà thơ trẻ đối mặt với chiến tranh khốc liệt một còn, đất nước gần gũi, thân thiết Nhà thơ cho kiểu quê hương tất gắn bó ruột rà với người Đó nơi ta yêu tha thiết, tất hữu trước mắt ta Nhà thơ cho Đất Nước xa xơi, khó hiểu mà anh em… Đất Nước hài hoà nồng thắm… Đất Nước máu xương Đó nhận thức đất nước Từ nhận thức đơn giản đất nước nhà thơ khéo léo nhắc nhở trách nhiệm phải làm cho đất nước Bốn dòng thơ mở rộng ý ban đầu: Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hoà nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Trong chúng ta, có đồng lịng, có chung sức, đất nước vẹn tròn to lớn Hai câu thơ (bốn dòng) cấu trúc giống theo kiểu cấu trúc câu có điều kiện văn xi hay lời nói thơng thường: Khi… Đất Nước Hai câu thơ lời khẳng định (kết nhận thức) chân lý Cả bốn dịng có hình ảnh, lại hình ảnh mang tính tượng trưng: cầm tay diễn tả thân thiết, tin cậy, yêu thương lẫn Hình ảnh liền với tính từ mức độ (hài hồ, nồng thắm, vẹn trịn, to lớn) Bởi vậy, dù ý tứ mẻ, song, câu thơ lại có sức nặng tình cảm chân thành Qua lời thơ, tác giả cho người đọc cảm nhận Đất nước thực thể sống sống phía tất người đất nước Nói rõ ràng ra, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, người với đất nước Và đất nước nối tiếp từ hệ đến hệ khác Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng… Những điều hệ chưa làm cho đất nước hệ cháu xây dựng đất nước to đẹp hơn, giàu mạnh Đất nước khơng có ngày hơm qua hơm Đất nước ngày mai Từng hệ làm cho đất nước trường tồn mãi nhờ bàn tay, khối óc sức mạnh đoàn kết toàn dân Trong hoàn cảnh đất nước chìm chiến tranh ác liệt, niềm hi vọng động lực to lớn giúp nhân dân vượt qua khó khăn để vươn lên chống lại kẻ thù Đoạn thơ lời nhắn nhủ nhà thơ với hệ chúng ta, cố gắng đứng lên đấu tranh, xây dựng đất nước Với nhà tho đất nước máu thịt thể mình, phải để bảo vệ đất nước bảo vệ máu thịt Đất nước máu xương có nghĩa đất nước tồn sống để có sống hẳn phải có nhiều hi sinh Quả vậy, người, bao hệ ngã xuống cho sống đất nước Vì thế, người phải biết gắn bó san sẻ Gắn bó yêu thương, quan hệ mật thiết với Từ gắn bó san sẻ San sẻ trách nhiệm, san sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc cho Đất nước vĩ đại đất nước thực thể sống Thực thể tập hợp cá nhân rời rạc mà cộng đồng Hố thân có nghĩa dâng hiến Thời bình, người ta dâng hiến sức lực, mồ cho tổ quốc Thời chiến, người ta dâng hiến sống Sự dâng hiến ấy, theo suy ngẫm nhà thơ, hố thân Bóng dáng người làm nên bóng dáng quê hương xứ sở, đất nước Khơng có hố thân đất nước trường tồn, có đất nước muôn đời Đoạn thơ cảm nhận gần gũi vô thiêng liêng tác giả đất nước Với giọng thơ trữ tình ngào, đoạn thở trở thành ăn tinh thần vơ giá có sức lay động tình u q hương đất nước, góp phần khơng nhỏ làm nên thắng lợ dân tộc Ngày đất nước bóng quân thù, trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước tất người chúng ta, cần phải có hành động cụ thể để xây dựng đất nước than yêu Bình giảng đoạn thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên Hướng dẫn Bình Giảng đoạn thơ sau Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: “Nhớ sương giăng nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu đương Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn.” Chế Lan Viên nhà thơ lãng mạn tiếng phong trào Thơ Bài thơ Tiếng hát tàu tiếng lòng tác giả, tiềng lịng hịa vào mạch sống dân tộc thời nghiệp xây dựng đất nước Bài thơ khúc hát say mê, rạo rực hồn thơ thoát chân trời rộng lớn, giống tàu lao vùn để đến vùng đất xây dựng sống Đoạn thơ nỗi lòng tác giả phải chia tay với mảnh đất tươi đẹp Tổ quốc: “Nhớ sương giăng nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu đương Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn.” Đọan thơ đoạn thể nỗi nhớ nhà thơ Tây Bắc – quê hương thứ hai Ở nơi có người gắn bó, chia sẻ gian nan, vào sống chết với Đó người có chung ý tưởng đấu tranh, tử cho Tổ quốc sinh, tình đồng đội, tình đồng bào Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thương? Trong chiến tranh, chiến sĩ đồng bào ta phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ, nơi rừng thiêng nước độc nơi đe dọa mạng sống đồng bào chiến sĩ nơi che chở bảo vệ họ thoát khỏi bom đạn kẻ thù Vì chia tay tác giả nhớ đến vùng rừng núi Tác giả đưa cho triết lí sâu sắc, nỗi lịng tác giả Nó tác động mạnh mẽ đến nơi sâu kín lịng người, gợi nhớ tới hình ảnh thân thiết quê hương, làng xóm nẻo đường đất nước có dịp qua Khổ thơ có nội dung phát quy luật tình cảm đời sống tâm hồn người Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn.” Khi ta sống nơi ta sống, ta thấy thứ xung quanh ta trở nên bình thường, khơng cịn sống mảnh đất ấy, ta thấy chúng có ý nghĩa với ta biết nhường Đến lúc cảm nhận thấy nơi chốn thật thiêng liêng, thật gần gũi, mảnh đất trở nên thơ mộng có tâm hồn người Tiếp theo mạch cảm xúc tác giả đưa đến người đọc cảm xúc tình yêu: Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa quê hương Tác giả so sánh nỗi nhớ đôi lứa u như: đơng nhớ rét, lối so sánh lạ Cịn tình u ta cánh kiến hoa vàng, sắc biếc lông chim lúc xn sang Tác giả cụ thể hóa tình yêu – khái niệm trừu tượng thành hình ảnh gần gũi, quen thuộc, với người dân miền núi Thật khơng có miêu tả hết màu sắc, hương vị tình yêu nên tác giả khái quát lại bàng câu ý nghĩa: Tình yêu mãnh liệt người khiến cho đất lạ hóa q hương Tình u với có mảnh đất khiến cho mảnh đất khơng phải q hương trở nên thân thương, quê hương yêu dấu Quan điểm tình yêu làm đất lạ hóa quê hương mệnh đề ngắn gọn mà đúc, làm lay động lịng người Câu thơ có khái qt từ tình u nam nữ mà cịn mở rộng đến tình u người đâu có tình u thương thật người với người, quê hương Đoạn thơ đưa triết lí sâu sắc tình yêu với đất nước quê hương vừa có lãng mạn tình u đơi lứa Chính kết hợp hịa quyện thành cơng làm cho thơ ln lịng độc giả, làm cho người thêm yêu đất nước, có tinh thần để chiến đấu bảo vệ q hương TUN NGƠN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH Câu 1: Những nét nghiệp văn học Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh vị lãnh tụ Cách mạng đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn Người để lại cho nhân dân ta nghiệp văn chương lớn lao tầm vóc, phong phú đa dạng thể loại đặc sắc phong cách sáng tạo Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh thể lĩnh vực sau: Văn luận - Là tác phẩm viết với mục đích đấu tranh trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc, có tác phẩm coi văn luận mẫu mực - Những tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Tuyên ngôn độc lập (1945); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) ; Di Chúc (1969) Truyện kí - Cơ đọng, sáng tạo giàu chất trí tuệ tính đại Các truyện ngắn thường dựa vào kiện có thật, người viết hư cấu để thực ý đồ - Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Varen Phan Bội Châu (1925) Thơ trữ tình - Nhật kí tù: gồm 133 thơ chữ Hán viết nhà tù Tưởng Giới Thạch Tập thơ phản ánh sâu sắc, sinh động tài hoa tâm hồn, nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh - Những thơ sáng tác thời kì Người chiến khu Việt Bắc trước năm 1945 chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp có kết hợp chất trữ tình đằm thắm với cảm hứng anh hùng ca Các thơ tiêu biểu: Pác pó hùng vĩ, Tức cảnh Pác pó, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận - Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990) tập hợp 36 viết nhiều thời điểm khác nhau, thể nhiều đề tài khác Hồ Chí Minh để lại di sản văn chương phong phú, độc đáo, có giá trị nhiều mặt Văn thơ Hồ Chí Minh thể sâu sắc tâm hồn khí phách cao đẹp người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới Hồ Chí Minh người đặt móng mở đường cho văn học cách mạng đại Câu 2: Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có gắn bó sâu sắc với đời để từ khám phá sáng tạo góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội Người khẳng định “văn học nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức văn nghệ Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ Tác phẩm văn chương phải thể tinh thần dân tộc nhân dân nhân dân yêu thích Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí, văn chương Viết cho ai? Viết gì? Viết nào? bên cạnh người ý đến mối quan hệ phổ cập nâng cao văn nghệ Hồ Chí Minh ln ln quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật người u cầu nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn phong phú đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cao đẹp, phê phán phủ nhận xấu đời Mặt khác nhà văn phải ý đến hình thức biểu cho hấp dẫn, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Tác phẩm văn chương phải thể tinh thần dân tộc nhân dân Câu 3: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh người bước đầu đặt móng mở đường cho văn học cách mạng Những tác phẩm NAQ – HCM có phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhị mối quan hệ trị văn chương, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại, thể loại có phong cách riêng độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững Văn luận Tư sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng phương thức biểu có hiệu Viết thành công mẫu truyện nhỏ nét độc đáo tài tác giả văn xuôi Truyện kí Truyện kí NAQ tác phẩm mở đầu góp phần đặt móng cho văn xi cách mạng Ngịi bút chủ động, sáng tạo, lối kể chân thực, gần gũi, giọng điệu thâm thuý, sắc sảo, tinh tế Chất trí tuệ tình đại nét đặc sắc truyện ngắn NAQ Thơ ca Phong cách đa dạng: Hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật, thơ đại vận dụng qua nhiều thể thơ phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng Thơ ca Người gợi cảm, chứa chan nhiệt tình cách mạng Câu 4: Hồn cảnh đời mục đích sáng tác Tun ngơn độc lập Hồn cảnh đời: - Ngày 19/8/1945 quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26 tháng năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Trong khơng khí tưng bừng phấn khởi nhân dân nước vừa giành độc lập, nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đọc Tuyên ngơn độc lập Mục đích sáng tác: - Khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc - Bác bỏ luân điệu sai trái Thực dân Pháp trước dư luận quốc tế.Từ tranh thủ đồng tình nhân dân giới nghiệp nghĩa dân tộc Việt Nam Câu 5: Trình bày giá trị lịch sử giá trị văn học Tuyên ngôn? - Giá trị lịch sử: + Ngày 2-9-1945, Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào quảng trường Ba Đình, Hà Nội Tun ngơn độc lập văn kiện lịch sử đúc kết nguyện vọng sâu xa dân tộc Việt Nam quyền độc lập, tự do, kết tất yếu trình đtr gần trăm năm dân tộc để có quyền thiêng liêng + Bản tun ngơn tun bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến Việt Nam mở kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân ta làm chủ đất nước - Giá trị văn học: + Tuyên ngôn độc lập văn yêu nước lớn thời đại Tác phẩm khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với quyền sống người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo người Việt Nam lên nhà “thấy sáng, bà cụ vội lau nước mắt, ngẩng lên” Niềm vui biểu mộc mạc, kín đáo mà tinh tế lời nhắc nhở: “Hôm nghỉ nhà kiếm nứa đan phên mà ngăn mày ạ” Đó trân trọng, nâng niu hạnh phúc đôi vợ chồng đứa bà mẹ quê mùa giàu tình cảm b) Tâm trạng bà cụ Tứ buổi sáng hôm sau: - Những buồn đau, lo lắng qua đi, lại tin tưởng, hi vọng niềm vui biểu dáng vẻ, nét mặt, lời nói việc làm - Cơ sở thay đổi này: Bỗu khơng khí gia đình tạo nên từ vẻ sân vườn, vẻ gọn gàng ngăn nắp đồ đạc, vẻ ấm khơng gian có sống gắn bó thành viên… - Những chi tiết đặc sắc: câu chuyện mua đôi gà câu chuyện niềm tin Nồi cháo cám lòng người mẹ Thái độ, lời nói bà cụ tạo khơng khí ấm cúng ngăn giữ xâm lấn trở lại cảm xúc oán, bi quan… Tất góp phần làm bật lịng thương nghị lực sống người mẹ nghèo Đánh giá - Nghệ thuật: Kim Lân chọn chi tiết đặc sắc, xếp bố cục hợp lí, hồn hảo để tạo lơ gích tính hợp lí biểu hiện, diễn biến tâm lí nhân vật Việc tổ chức điểm nhìn trần thuật quan trọng: nhìn từ bên ngồi để có đánh giá khách quan; nhìn từ bên để diễn tả đến tận phức tạp tâm lí chiều sâu tình cảm, tâm sự, nỗi niềm lòng nhân vật - Ý nghĩa: Tấm lòng nhà văn lòng thương yêu sâu sắc người Tấm lòng biểu cách phong phú cảm thông với nỗi khổ, niềm tin tưởng vào phẩm chất quý giá, tinh thần khẳng định sức sống, khát vọng sống người… Tất tạo nên chiều sâu nhân đạo cho nội dung tác phẩm III Kết - Thơng qua hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, Kim Lân trước hết thể khả tái phân tích tâm lí tinh tế, sắc sảo bút truyện ngắn xuất sắc - Qua việc phát hiện, ngợi ca phẩm chất đẹp đẽ người mẹ nghèo hoàn cảnh đen tối, Kim Lân thể tinh thần nhân đạo mẻ sâu sắc cách phát mơ tả người Câu 3: Phân tích nhân vật Tràng tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân I Mở - Kim Lân nhà văn chuyên viết đề tài nông thôn người nông dân - Tác phẩm Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc nhà văn dựng lại tình cảnh thê thảm người nơng dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Nhân vật Tràng thể phẩm chất tốt đẹp người nơng dân: dù hồn cảnh yêu thương, đùm bọc, cưu mang lẫn nhau, khao khát hạnh phúc có niềm tin bất diệt vào tương lai II Thân Những vấn đề tổng quát a) Hoàn cảnh - Một người đàn ơng có ngoại hình xấu xí (hai mắt nhỏ tí, hàm bạnh ra, mặt thơ kệch, đầu trọc nhẵn chúi đằng trước, lưng to rộng lưng gấu ), nghèo khổ, không nghề nghiệp, luống tuổi, dân ngụ cư, lại sống cảnh mẹ góa cơi… - Tràng dường khơng bình thường, vừa vừa lảm nhảm nói điều nghĩ, nhiều lại ngửa mặt lên trời cười Tràng ế vợ b) Tâm tính - Tràng người hiền lành, tốt bụng: + Thấy người đàn bà đói rách, anh khơng chê mà cho ăn + Thấy cách cư xử cong cớn, bốp chát, suồng sã chị, anh không coi thường mà chấp nhận đưa nhà làm vợ - Tràng khao khát hạnh phúc: Ngay ngày tăm tối, người chết ngả rạ song Tràng đâu chịu tuyệt vọng anh vật lộn kiếm sống nghề kéo xe thuê lời đùa cợt anh: Muốn ăn cơm trắng với giị Thì lại đẩy xe bị với anh nì Phải tiếng nói khát vọng sống đầy đủ hạnh phúc - Tràng đưa người đàn bà lạ nhà làm vợ tình bất ngờ Bất ngờ cho xóm ngụ cư, cho người mẹ già anh anh khơng ngờ tới Tình với người buồn nhiều vui, cịn anh, có lẽ hạnh phúc Phân tích tâm trạng Tràng a) Khi định đưa người đàn bà làm vợ - Lời đùa Tràng người đàn bà: “có với tớ khuân hàng lên xe về” chứa đựng bao nỗi niềm, câu nói anh đùa mà thật, thật mà đùa, đùa chỗ bỡn cợt cho vui, thật chỗ: thâm tâm Tràng muốn có vợ Nghĩa Tràng ngày thảm đạm ấy, sống khơng tìm cách kiếm ăn cho qua ngày đói mà niềm hi vọng, mong ước có mái ấm gia đình - Khi đùa cợt trở thành thật, đường nhà, lúc đầu tâm trạng Tràng có lo sợ cho “đèo bịng” Vì thời buổi đói khát, thóc cao gạo kém, đến thân cịn khơng lo nổi, lại đèo bòng Nhưng niềm khát khao tổ ấm gia đình khiến anh “Chậc, kệ!” Cái tặc lưỡi khơng phải phó mặc liều lĩnh, dễ dãi mà tình thương u anh với người khổ Anh chấp nhận đương đầu với khó khăn tới Hơn nữa, niềm khao khát hạnh phúc gia đình Niềm khát khao mạnh tất cả, nhà văn diễn tả thật xác cảm động niềm hạnh phúc diễn tâm lí Tràng: “Trong lúc, Tràng quên tất sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói, khát ghê gớm đe doạ, quên tháng ngày trước mặt Trong lịng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng…” Những câu văn thật tha thiết, Kim Lân gieo vào lòng người đọc niềm cảm xúc sâu xa Phải đói khát làm giảm giá trị tình người! Khơng! Dù hạnh phúc, yêu thương quý tất cả, người ta tưởng sống khơng cịn ngồi bát cơm manh áo… b) Tâm trạng Tràng đưa người đàn bà nhà - KL miêu tả tình cảm, cảm xúc Tràng lần bên người đàn bà mà đời nghèo khổ anh chưa dám mơ ước thật xúc động: + Vốn người thô kệch, vụng về, Tràng lại vụng về, ngượng nghịu hơn, tay xoa vào vai kia, lúng ta lúng túng + Tràng muốn nói câu với người đàn bà nơi vắng vẻ mà chịu khơng nói Cuộc đối thoại hai người thật rời rạc, nhát gừng, cộc lốc, Tràng ngây thơ đến ngờ nghệch Người đàn bà hỏi: “Sắp đến nhà chưa? – Sắp Nhà có khơng? – Có tơi u Đã lại cịn u Bé đấy! - nhỉ!” c) Tâm trạng Tràng nhà - Vẫn niềm hạnh phúc bất ngờ, Tràng không tin vào hạnh phúc mong manh trước mắt: + Tràng khoe với người đàn bà chai dầu thắp hai hào, Tràng muốn cho đêm tân sáng lên chút thảm cảnh tối tăm ấy, phần để người đàn bà đêm nhà chồng đỡ tủi Điều thể dù theo thành vợ thành chồng khơng có mâm cao cỗ đầy, hạnh phúc đời thường tối thiểu chút ánh sáng đêm tân phải có trân trọng + Niềm hạnh phúc đơn sơ, làm cho tâm hồn anh lâng lâng vui sướng, xúc động đến ngỡ ngàng Nhìn người đàn bà ngồi nhà mà anh ngờ ngợ khơng phải thế: “Hắn có vợ ư?” Việc xảy nhanh quá, người chưa ngờ tới, khiến người đàn ông thô vụng thành đứa trẻ hiền lành, ngờ nghệch - Tràng giới thiệu với mẹ nàng dâu mới: “Kìa! Nhà tơi chào u!” lời tưởng giản đơn đầy yêu thương trân trọng Đón người đàn bà làm vợ khơng có rước dâu, khơng cỗ bàn đình đám Cơ dâu khơng có lấy quần áo lành lặn, ngược lại rách tổ đỉa Vậy mà tiếng “nhà tơi”, “Nhà tơi làm bạn với u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… chẳng qua số cả…” nghe mà gần gũi, thân thương Thế họ nên vợ nên chồng Kim Lân chẳng nhiều lời gọt giũa, vài câu đơn giản, mộc mac mà giới thiệu đại lễ trịnh trọng, nghiêm túc người khốn khổ với ngày đói d) Tâm trạng Tràng buổi sáng có vợ - Một cảm giác lạ chưa thấy tràn ngập anh, anh thấy người êm ái, lơ lửng người giấc mơ ra, việc có vợ khơng phải - Tràng nhận xung quanh “có vừa thay đổi lạ” Nhà cửa, sân vườn, lối quét dọn sạch, quang Những quần áo rách tổ đỉa khươm mươi niên vắt góc nhà đem phơi phóng Hai ang nước ngày há miệng khô khốc ăm ắp nước - Bà mẹ lúi húi giẫy cỏ; nàng dâu quét tước, nấu nước Cảnh tượng diễn thật bình thường mà Tràng, cảm động thấm thía, ấm áp - Có lẽ Tràng thực hiểu giá trị gia đình đầy đủ, hạnh phúc Niềm vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập tâm hồn anh, anh thấy yêu gắn bó với ngơi nhà dù cịn bao thương khó Nhưng nơi che mưa che nắng cho gia đình anh Tràng thấy phải có trách nhiệm với người mẹ già đời dằng dặc khổ đau, với người vợ dù nghèo chăm hiền thục Trong khung cảnh đói khát, chết chóc thê thảm đất nước năm 45 ấy, người nông dân khốn khổ Tràng biết vượt lên hồn cảnh, tìm đến hạnh phúc niềm vui nương tựa đùm bọc lẫn Chỉ có tình chân thực giúp họ có sức mạnh vượt qua thật nghiệt ngã đời Và khơng có ngăn niềm tin, hi vọng họ vào tương lai, giá trị nhân văn đầy cảm động truyện ngắn e) Tâm trạng Tràng trước câu chuyện người vợ nhặt - Để nhân vật thực vươn lên hồn cảnh sống hạnh phúc, nhà văn để đầu ngờ nghệch Tràng phút chốc đến ý nghĩ: “Cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp”, hình ảnh “lá cờ đỏ bay phấp phới” phá kho thóc Nhật dẫn mở Tràng vào bước ngoặt nhận thức đường lên Đó tín hiệu đổi đời, định anh bao người nơng dân đói khổ khác sống hạnh phúc biết đứng dậy đoàn kết đấu tranh Đó khơng phải mơ ước viển vơng mà thực tế chứng minh cách mạng Tháng Tám dân tộc Đánh giá chung - Nhân vật Tràng thể tình yêu sống, khát vọng đáng người - Nghệ thuật: phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tình truyện độc đáo III Kết Viết Tràng, Kim Lân cất lên ca sống: Con người dù nghèo khổ đến đâu, họ khao khát sống, hạnh phúc NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - NGUYỄN THI Câu hỏi: Phân tích nét cá tính giống khác hai nhân vật Chiến Việt I Mở - Nguyễn Thi bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ Ông xứng đáng với danh hiệu Nhà văn nông dân Nam Bộ - Những đứa gia đình truyện ngắn xuất sắc nhà văn viết ngày chiến đấu ác liệt chống đế quốc Mĩ xâm lược - Trong truyện, Chiến Việt nhân vật tiêu biểu cho người nông dân Nam Bộ, người mang chất hồn nhiên, bộc trực, giàu lòng yêu nước, yêu cách mạng, sẵn sàng hi sinh quê hương, độc lập, tự Tổ quốc II Thân Những vấn đề tổng quát - Nét đặc sắc truyện: + Nhà văn xây dựng hình tượng người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, yêu cách mạng Những người mang nét chung thống nhất, thể rõ đặc điểm nhân vật tác phẩm ơng Đó lịng căm thù giặc sâu sắc; gan góc dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc; giàu nghĩa tình, thủy chung son sắt với quê hương, với cách mạng Tuy nhiên, dịng sơng truyền thống gia đình “mỗi người khúc” có nét riêng Đó điểm nói lên tài Nguyễn Thi + Trong dịng sơng truyền thống gia đình, ba má Việt, Năm khúc thượng nguồn, nơi kết tinh truyền thống gia đình Chiến, Việt khúc truyền thống tốt đẹp Bởi “Chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc mà ghi vào đó” thành tích gia đình, ghi lại chiến cơng thành viên tội ác tày trời giặc gia đình, quê hương, đất nước để truyền lại cho cháu mai sau phải nhớ ghi mà trả thù Phân tích a) Nét tính cách chung hai chị em - Hai chị em sinh gia đình chịu nhiều mát đau thương, chứng kiến chết đau thương ba má Họ đứa gia đình có truyền thống cách mạng - người kế tục xứng đáng truyền thống gia đình - Vì thế, hai chị em có chung mối thù với bọn xâm lược Tuy cịn nhỏ tuổi, chí căm thù thơi thúc hai chị em có ý nghĩ: phải trả thù cho ba má; có nguyện vọng: cầm súng đánh giặc - Cả hai chị em mang tâm chiến đấu trả thù cho gia đình trở thành chiến sĩ gan góc dũng cảm Đánh giặc niềm say mê lớn hai chị em Việt Chiến tuổi trẻ miền Nam năm tháng ấy: “Hạnh phúc tuổi trẻ trận tuyến đánh quân thù” Cả Chiến Việt đứa trẻ sống cho riêng mà sống cho tất người khuất + Chiến đội với tâm dao chém đá “Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: giặc cịn tao mất, à!” Câu nói thể tinh thần thời đại dân tộc “giặc đến nhà đàn bà đánh”, “còn nai quần đánh” Câu nói Chiến ý thức dân tộc người người, lớp lớp trai, gái bốn ngàn năm lên đường trận bảo vệ Tổ quốc Họ sống giản dị mạnh mẽ, sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho quê hương đất nước + Việt đòi cầm súng trả thù cho ba má dù chưa đủ tuổi tòng quân Khi xung trận, Việt chiến đấu dũng cảm, dùng thủ pháp tiêu diệt xa bọc thép giặc nhiều tên khác Khi Việt bị trọng thương, nằm chiến trường hoang vắng, mắt không thấy gì, cịn cảm giác Người đói khát, kiệt sức Việt nằm tư chờ giặc, lúc ngón tay trỏ để nơi cị súng đạn lên nòng Việt nghĩ “Tao chờ mày, trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao Mày có bắn tao bắn mày! Mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” - Tình yêu thương vẻ đẹp tâm hồn hai chị em Tình cảm thể sâu sắc cảm động đêm chị em giành ghi tên tịng qn sáng hơm sau trước lên đường nhập ngũ khiêng bàn thờ má sang nhà Năm Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi Năm chi tiết hay giàu ý nghĩa đoạn trích, khơng khí thiêng liêng, hốn cải cảnh vật lẫn người Chi tiết nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng, thể trưởng thành hai chị em gánh vác việc gia đình viết tiếp khúc sơng dịng sơng truyền thống gia đình Hơn nữa, hệ sau cứng cáp, trưởng thành xa Qua hình tượng Chiến Việt - đứa gia đình cách mạng, nhà văn muốn nói với rằng: có hệ trẻ miền Nam phải đối đầu với chiến tranh xâm lược bạo tàn, phải từ giã thời thơ ấu sớm, phải hi sinh tuổi trẻ Đồng thời nhà văn thức gợi người đọc nhận thức sâu xa: Vì họ cầm súng chiến đấu anh dũng vậy? nhân dân miền Nam nói riêng dân tộc ta vượt qua khốc liệt chiến tranh để chiến đấu chiến thắng b) Nét riêng (1) Nhân vật Chị Chiến - Hình ảnh người mẹ đứa gia đình ngã xuống dịng sơng chảy hình ảnh người mẹ đứa gia đình, Chiến – người gái trẻ mang vóc dáng mẹ từ ngoại hình giọng nói, tính cách Nguyễn Thi cố ý tơ đậm nét kế thừa người mẹ nhân vật Chiến + Mang vóc dáng mẹ mình: hai bắp tay trịn vo, sạm đỏ, cháy nắng, thân người to nịch Đó vẻ đẹp người sinh để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng để chiến thắng + Tính cách: o Là người chị sớm chín chắn, đảm Chiến đặc biệt giống má đêm xa nhà đội: Chiến biết lo liệu toan tính việc nhà (thằng út với Năm, nhà cho anh xã mượn mở trường học; giường ván cho anh mượn luôn; ruộng đất trao lại cho chi bộ, đồ đạc, bàn thờ tổ tiên, ba má sang gửi nhờ Năm) y hệt má nói (nói in má vậy) Hình ảnh người mẹ bao bọc lấy Chiến, từ lối nằm với thằng út em giường buồng nói với đến lối “cóc” trở Chính Chiến thấy đêm hồ vào mẹ Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: thời khắc thiêng liêng ấy, người mẹ sống hết đứa o Chiến Việt chừng tuổi Chiến tỏ người lớn hẳn, Chiến bỏ bữa cơm để đánh vần sổ gia đình, lúc quên để lo cho em o Dù vậy, Chiến cịn dấu hiệu trẻ: tranh giành cơng việc với em, lúc mang theo gương lược để soi ngắm (2) Nhân vật Việt - Trong tác phẩm, Việt người xuất nhiều trang văn Dường tác giả trao ngòi bút cho nhân vật để qua dịng hồi ức, Việt tự viết ngơn ngữ riêng, giọng điệu riêng cách ấy, Việt lên trước mắt người đọc thật tự nhiên, thật sinh động, thật cụ thể, vừa cậu trai lộc ngộc, vô tư vừa chiến sĩ dũng cảm kiên cường + Nếu Chiến có dáng dấp người lớn thực Việt lộc ngộc, vơ tư, ngây thơ, hiếu động cậu trai tuổi ăn, tuổi lớn o Chiến nhường nhịn em Việt hay tranh giành với chị nhiêu Việt thích câu cá, bắn chim Vào đội, Chiến đem theo gương soi Việt lại đem theo súng cao su o Mọi công việc nhà phó thác cho chị Chiến Đêm trước ngày lên đường, chị Chiến lo toan, cắt đặt công việc Việt vơ tư “lăn kềnh ván cười khì khì”, mắt dõi theo đom đóm chụp lấy con, úp vào hai lòng bàn tay ngủ quên lúc o Cách thương chị Việt trẻ con, “giấu chị giấu riêng”, sợ chị trước lời đùa tếu anh em o Việt bị thương, lạc đồng đội chiến trường, Việt sợ ma Khi đồng đội tìm Việt khóc nít, khóc cười + Nhưng vơ tư không ngăn cản Việt trở nên anh hùng (ngay từ bé, Việt dám xông vào đá thằng giết cha Khi trở thành chiến sĩ, có mình, với đơi mắt khơng cịn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt tâm ăn thua sống mái với quân thù) Việt thành công đáng kể cách xây dựng nhân vật Nguyễn Thi Tuy hồn nhiên, bé nhỏ trước chị, trước kẻ thù Việt lại lớn, chững chạc tư người chiến sĩ Đánh giá chung - Chiến Việt đứa tiêu biểu gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, yêu cách mạng, sẵn sàng hi sinh quê hương, độc lập tự Tổ quốc - Nghệ thuật: truyện mang khuynh hướng sử thi, nghệ thuật trần thuật độc đáo với ngôn ngữ kể chuyện giản dị, mang màu sắc địa phương người dân Nam Bộ… góp phần xây dựng nhân vật tự nhiên, chân thực - Ý nghĩa: Truyện cho thấy truyền thống yêu nước quý báu trở thành truyền thống nhà, người quê hương đất Việt Truyền thống trở thành niềm tự hào dân tộc sức mạnh để dân tộc ta toàn thắng công chống giặc ngoại xâm III Kết Qua việc xây dựng hình tượng hai nhân vật Chiến, Việt đoạn trích Những đứa gia đình, Nguyễn Thi cho người đọc thấy rõ tài ơng việc khắc họa tính cách nhân vật nét đẹp đời sống tâm hồn, tính cách người dân Nam Bộ năm chống Mĩ RỪNG XÀ NU - NGUYỄN TRUNG THÀNH Câu 1: Phân tích hình tượng xà nu I Mở - Nguyễn Trung Thành bút danh nhà văn Nguyên Ngọc dùng thời gian hoạt động chiến trường miền Nam thời chống Mĩ Ông người gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên - Rừng xà nu viết kiện dậy buôn làng Tây Nguyên thời kì đồng khởi trước 1960 - Hình tượng Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tượng trưng Hai lớp ý nghĩa xuyên thấm vào toát lên hình tượng sinh động xà nu, đưa lại khơng khí Tây Ngun đậm đà cho tác phẩm II Thân Những vấn đề tổng quát - Rừng xà nu xuất tác phẩm hình ảnh tả thực Đó lồi họ thơng, nhựa thơm, xanh ngắt sinh sôi nhanh vùng đất Tây Nguyên Cây xà nu tác phẩm gắn với địa cụ thể: làng Xô Man, kề bên nước lớn Có thể nói Nguyễn Trung Thành viết xà nu ngịi bút mê say thấy Phân tích hình tượng xà nu - Hình tượng xà nu truyện không cảnh thiên nhiên làng Xơ Man mà cịn biểu tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa, sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn a) Hình ảnh xà nu trước hết hình ảnh tả thực thiên nhiên núi rừng Tây Nguyên - Cây xà nu thứ làng Xơ Man, Xà nu bao quanh làng, rải khắp làng trùng trùng tít chân trời - Trong truyện có đến 20 lần nhà văn nhắc đến xà nu, có lúc rừng xà nu, đồi xà nu, xà nu… Có lúc lại với biến thể như: Củi xà nu, khói xà nu, bóng xà nu, lửa xà nu, nhựa xà nu, xà nu, vỏ xà nu… => Như nói làng Xơ Man – bối cảnh không gian truyện xứ sở xà nu - Là thiên nhiên yếu núi rừng vậy, xà nu gắn bó thân thiết với người + Người Xô man sinh bóng xà nu, họ lớn lên, làm lụng, sinh hoạt xà nu, xà nu làm đuốc sáng đêm, xà nu làm bảng cho bọn nhỏ học chữ… + Cây xà nu gắn liền với tâm tình buồn vui người Xơ Man Các đơi lứa hẹn hị giao dun gốc Xà nu, yên nghỉ người nằm rừng xà nu + Xà nu gắn liền với chiến đấu dân làng, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che trở cho làng, giáo xà nu dân làng vùng dậy quét bọn giặc lập làng kháng chiến b) Cây xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho số phận phẩm chất người dân Tây Nguyên (1) Xà nu thiên nhiên tầm đại bác giặc chịu tàn phá đau thương - Ngay trang văn mở đầu, hình ảnh rừng xà nu lên đầy đau thương Ngọn đồi xà nu cạnh nước lớn trở thành nơi hứng chịu hầu hết đạn đại bác “Không khơng bị thương”, "Có vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành lt ra, năm mười hơm sau chết" - Hình ảnh rừng xà nu đầy thương tích đạn đại bác biểu tượng mát đau thương nhân dân chiến tranh Ý nghĩa biểu tượng rõ qua cách nhà văn miêu tả vết thương xà nu người Xà nu bị đạn đại bác chặt đứt ngang, nhựa ứa ra, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn; vết thương lưng Tnú giặc tra máu đặc quện lại, tím thẫm nhựa xà nu (2) Đặc biệt rừng xà nu loại mang sức sống mãnh liệt - Bất chấp bom đạn huỷ diệt, xà nu vươn lên mạnh mẽ: đạn đại bác không giết chúng Những vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng - Sức sống mãnh liệt rừng xà nu biểu trưng cho tinh thần kiên cường bất khuất người Tây nguyên Với xà nu, mẹ ngã xuống có 4,5 vươn lên, người làng Xô Man vậy, người tiếp nối người đứng lên chiến đấu Anh Xút bị treo cổ có bà Nhan tiếp tục ni cán bộ, anh Quyết hi sinh có Tnú, Mai; Mai ngã xuống tuổi tràn đầy sức xuân có Dít lớn nhanh đến khơng ngờ, trở thành bí thư chi bộ, trị viên xã đội nối tiếp hệ Dít hệ măng non bé Heng ngày lớn lên tiếp tục chiến đấu (3) Đặc tính ham ánh sáng xà nu - Xà nu sinh sôi nảy nở nhanh, mạnh loài ham ánh nắng mặt trời “có loại ham ánh mặt trời thế… phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rọi từ cao xuống luống lớn thẳng tắp, vô số hạt bụi vàng bay từ nhựa thơm mỡ màng Những xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời - Hình ảnh rừng xà nu ham ánh sáng khí trời tượng trưng cho người Tây Nguyên yêu sống phóng khống, tự do, hướng ánh sáng chân lí Phẩm chất đẹp đẽ người Tây Nguyên đựơc thể sinh động qua hình ảnh Kơnia (4) Những hệ xà nu - Rừng xà nu với ba lứa chính: lứa đại thụ, lứa trưởng thành, lứa non - Ba lứa thật tương xứng với ba hệ dân làng Xô Man: + Thế hệ già: Cụ Mết, cụ Tăng, cụ Leng + Thế hệ niên: tiêu biểu Tnú, Mai, Dít …những người tràn trề sức sống + Thế hệ thiếu niên: Tiêu biểu bé Heng - thơ bé mà đầy cứng cỏi, gan góc c) Hình ảnh rừng xà nu đặt kết cấu vòng tròn mang đầy ý nghĩa - Với kết cấu mang tính luân hồi ấy, chúng thông báo chương lịch sử ngàn đời mảnh đất Tây Nguyên Nghĩa chiến công người Xô Man tiếp tục kì tích anh hùng Tây Ngun thủa trước Đăm Săn, Xinh Nhã hứa hẹn với kì tích anh hùng viết tiếp hệ mai sau - Mặt khác với kết cấu trùng điệp này, cịn gợi sức mạnh quật cường dân tộc, nghĩa câu chuyện kháng chiến hào hùng mở theo chiều không gian, câu chuyện khơng cịn bó hẹp làng Xơ Man mà mở rộng chuyện buôn làng Tây Nguyên, chuyện đất nước Việt Nam đánh Mĩ Đánh giá - Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hố xun suốt; Ngơn ngữ sử thi hào hùng - Trong trình miêu tả rừng xà nu, xà nu, nhà văn lấy nỗi đau vẻ đẹp người làm chuẩn mực để nói xà nu khiến xà nu trở thành ẩn dụ cho người, biểu tượng Tây Nguyên bất khuất, kiên cường III Kết - Có thể nói, với hình tượng rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành góp phần tạo nên hợp xướng đầy chất thơ hào hùng tráng lệ sức sống bất diệt chiến đấu bất khuất kiên trung nhân dân Tây Nguyên giành tự Câu 2: Phân tích nhân vật Tnú I Mở - Nguyễn Trung Thành nhà văn chuyên viết mảnh đất người Tây Nguyên - Tác phẩm Rừng xà nu kể chiến đấu kiên cường dân làng Xô Man - Nhân vật Tnú nhân vật trung tâm, người anh hùng dũng sĩ dân làng Xơ Man nói riêng, dân tộc Tây Ngun nói chung II Thân Những vấn đề khái quát - Giới thiệu chung tác phẩm - Tnú nhân vật trung tâm đựơc nhà văn dành nhiều tâm huyết để khắc hoạ, ngợi ca Cuộc đời đường anh mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên thời đại đấu tranh giải phóng dân tộc thể chủ đề tác phẩm Hai chặng đời Tnú: trước sau lực lượng lên tính cách anh hùng - Nguyễn Trung Thành khắc họa nhân vật độc đáo bút pháp sử thi: Tnú đại diện tiêu biểu người Tây Nguyên, gánh vác vấn đề trọng đại cộng đồng Lí lịch Tnú lí lịch chung làng Xơ Man, người Strá, dân tộc đau thương chiến tranh tranh đấu Có thể nói Tnú bước tiến nhận thức biểu phẩm chất người anh hùng lí tưởng thời đại cách mạng - Tnú nuôi dưỡng lớn lên làng cách mạng, đặc biệt lại gần anh Quyết, cán Đảng, Tnú học chữ, sớm giác ngộ theo cách mạng Câu chuyện Tnú mở từ chỗ câu chuyện anh hùng Núp A Phủ khép lại Phân tích a) Tnú lên trước hết người gan góc, dũng cảm, trung thực - Khi liên lạc, chuyển thư Tnú thường lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, anh cá kình cưỡi lên thác băng băng - Tnú trung thực với hạn chế thân mình: học chữ khơng vào anh cầm đá đập vào đầu, tự trừng phạt yếu b) Chàng trai gan góc, trung thực đến với cách mạng trở thành người tuyệt đối trung thành với lí tưởng Đảng - Đi liên lạc bị giặc bắt, tra dã man anh kiên không khai chỗ cán - Bị giặc chém ngang dọc giặc hỏi “Cộng sản đâu ra” Tnú ấp tay lên bụng nói “ở này” => Quả hình ảnh người cộng sản đựơc nâng niu, cất giữ lịng người Xơ Man u nước, yêu cách mạng c) Tnú người chịu nhiều đau khổ anh vượt lên với tinh thần quật cường, dũng cảm - Bị giặc bắt, tra tấn, tù đầy anh tìm cách khỏi nhà tù trở làm cán thay anh Quyết, chuẩn bị vũ khí cho khởi nghĩa - Để bắt anh, bọn giặc tra dã man Mai đứa nhỏ anh, với hai bàn tay khơng anh đương đầu với lũ giặc tàn bạo - Bị bắt, bị giặc đốt cháy 10 ngón tay Tnú cắn khơng nửa lời - Mang vết thương trái tim ngón tay bị đốt cụt Tnú tham gia lực lượng qn giải phóng đơi tay bị đốt cụt anh bóp chết tên huy ác ơn d) Là người lính, Tnú có tinh thần kỉ luật cao - Suốt ba năm lực lượng nhớ nhà, nhớ làng, cấp cho phép anh thăm lưu luyến với làng anh lại có đêm quy định giấy phép e) Tnú chàng trai giàu tình cảm - Anh yêu thương cán cách mạng, từ nhỏ, nghe cán Quyết nói tới chuyện Mĩ Diệm giết anh, Tnú chùi nước mắt giàn giụa - Yêu thương vợ con: Anh mang tình yêu sâu nặng Mai, anh đau đớn đến cực độ đến mức hai mắt thành hai cục lửa lớn chứng kiến hai mẹ Mai bị hành hạ dã man Mai hình bóng ln sống tâm trí Tnú - Nặng tình với buôn làng: Xa quê hương lực lượng, anh thăm làng với tâm trạng hồi hộp, kỉ niềm ùa lòng, kỷ niệm thời ấu thơ, Mai, Dít… người anh yêu quý - Suốt ba năm lực lượng, nỗi nhớ day dứt lòng anh tiếng chày chuyên cần rộn rã người đàn bà cô gái Strá Đánh giá chung - Cuộc đời tính cách nhân vật Tnú đựơc nhà văn thể kết đọng hình ảnh đơi bàn tay Bàn tay trung thực tình nghĩa lúc cịn lành lặn Bàn tay trở thành chứng tích tội ác lòng hận thù quân giặc quấn giẻ lên 10 đầu ngón tay Tnú đốt cháy Bàn tay khơng cịn lành lặn lại châm bùng lên lửa hận thù dậy dân làng Xơ Man Nó cịn minh chứng hùng hồn cho chân lí đấu tranh cách mạng người dân Tây Nguyên: “Chúng cầm súng phải cầm giáo” - Nhân vật Tnú từ đời cực trưởng thành, mát riêng tư khơng nhụt chí, đau thương khơng gục ngã mà kiêu dũng III Kết - Nhân vật Tnú đựơc xây dựng mẫu người anh hùng làng Xô Man Cuộc đời anh với phẩm chất anh hùng đường anh tiêu biểu cho đời số phận làng Xô Man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc Tnú nhân vật sử thi tuyệt đẹp thời kì văn học mang đậm tính sử thi Chiếc thuyền ngồi xa Câu 1:Cảm nhận anh/ chị hình ảnh thuyền xa tiến đến gần bờ trước phát nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu).Từ liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để nhận xét tư tưởng nhân đạo sâu sắc nhà văn ĐÁP ÁN CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiệu chung 0,5 – Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Hình ảnh thuyền ẩn dụ nghệ thuật nhà văn – Giới thiệu tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Hình ảnh chuyến tàu đêm mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc nhà văn – Thơng qua hai hình ảnh ta thấy tư tưởng nhân đạo Thạch Lam Nguyễn Minh Châu Cảm nhận hình ảnh thuyền trước phát nghệ sĩ Phùng(Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) 2,0 * Chiếc thuyền xa 0,75 – Một thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh “cảnh đắt trời cho”, họa diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho người mà đời nghệ sĩ lúc bắt gặp Cái cảnh tượng giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” Mũi thuyền in nét mờ hồ, lòe nhòe vào bầu sương trắng sữa pha màu hồng nắng mai Bóng người thuyền ngồi im Góc nhìn người nghệ sĩ qua mắt lưới hai gọng vó hai cánh dơi Toàn khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản mà tồn bích” – Trước vẻ đẹp tuyệt đích tạo hóa, nghệ sĩ Phùng cảm thấy bối rối, rung động thực tâm hồn gột rửa, lọc Cái đẹp đạo đức, Chân, Thiện mà người muốn hướng tới * Chiếc thuyền tiến vào gần bờ trước chỗ Phùng đứng 0,75 – Bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ơng to lớn, dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập người vợ cách thô bạo; đứa thương mẹ mà đánh lại cha đề nhận lấy hai tát bố ngã dúi xuống cát – Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng ngạc nhiên đến sững sờ, kinh ngạc đến mức “cứ đứng há mồm mà nhìn” anh khơng thể ngờ đằng sau đẹp diệu kì tạo hóa lại chứa đựng xấu, ác đến khơng thể tin – Chiếc thuyền nơi sinh sống chật chội gia đình hàng chài, chứa đựng đầy đủ bi kịch sống người đàn bà Những lúc biển động, thuyền không biển nhà phải ăn xương rồng luộc chấm muối có giây phút hoi gia đình hòa thuận vui vẻ * Ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh thuyền 0,5 – Đây hai phát nghệ sĩ Phùng, chứa đựng ẩn dụ nghệ thuật sâu sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn muốn người đọc nhận thấy đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống ln tồn mặt đối lập: đẹp – xấu, thiện – ác,… – Góc độ quan sát vật cho ta phán đoán, nhìn nhận khác Vì vậy, đứng đánh giá vật qua nhìn bên ngồi, từ khoảng cách xa mà cần phá chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng Liên hệ đến hình ảnh chuyến tàu đêm Hai đứa trẻ – Thạch Lam 1,5 * Giơng 0,5 – Cả hai hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn – Là chi tiết nghệ thuật quan trọng cốt truyện * Khác 1,0 – Hình ảnh thuyền Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu xuất xuyên suốt tác phẩm nhằm thể quan điểm, triết lí nhà văn đời, nghệ thuật Cần có nhìn đa diện, đa chiều đời, người Nhà văn đặt vấn đề số phận hạnh phúc người dân lao động để bạn đọc suy nghĩ Hơn nữa, nghệ thuật đời ln có khoảng cách xa, nhà văn cấn để hướng đến giá trị nghệ thuật chân chính, nghệ thuật bắt nguồn từ đời người – Hình ảnh Chuyến tàu đêm qua phố huyện Hai đứa trẻ Thạch Lam xuất đoạn cuối truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Là chờ đợi tất người dân nơi phố huyện nhằm mục đích mưu sinh, bán thêm hàng cho hành khách tàu + Với hai đứa trẻ, chuyến tàu mong đợi cuối ngày Bởi đồn tàu hình ảnh biểu trưng cho khứ Nó chạy từ Hà Nội, từ miền kí ức tuổi thơ thể ước mơ khát vọng chị em Liên Đó ước mơ quay trở khứ, sống sống tươi đẹp khứ qua + Đặt mối quan hệ với tại, đoàn tàu giới khác hẳn với sống tràn đầy bóng tối, tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện nghèo.Thế giới rực rỡ ánh sáng, ngập tràn âm thanh, chứa đựng bao điều mẻ, thú vị Và giới giúp người dân nơi phố huyện nhận cịn có sống đáng sống nơi phố huyện nghèo – ao đời phẳng lặng Chi tiết đồn tàu xuất cịn khơi dậy khát vọng ước mơ chị em Liên: khát vọng vượt thoát, khát vọng đổi thay Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn 0,5 – Nguyễn Minh Châu thể băn khoăn trăn trở vấn đề bạo lực gia đình niềm xót thương trước tình cảnh nghèo khổ, bi kịch người lao động hàng chài – Thạch Lam không xót thương cho đưa trẻ thơ phải sống đời tẻ nhạt nơi phố huyện mà trân trọng khát vọng đổi thay sống chúng Trân trọng khát vọng vượt thoát khỏi “ao đời phẳng” người dân nơi phố huyện Kết luận chung 0,5 – Tóm lược lại vấn đề Hình ảnh thuyền chuyến tàu đêm khám phá nghệ thuật hai nhà văn – Hai tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nội dung nghệ thuật đặc sắc có sức sống lâu bền lịng người đọc Câu 2: Phân tích tình truyện tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Liên hệ tình truyện “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) HƯỚNG DẪN ... nhà văn, nhà thơ lớn Người để lại cho nhân dân ta nghiệp văn chương lớn lao tầm vóc, phong phú đa dạng thể loại đặc sắc phong cách sáng tạo Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh thể lĩnh vực sau: Văn luận. .. mở đường cho văn học cách mạng đại Câu 2: Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có gắn... vững Văn luận Tư sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng phương thức biểu có hiệu Viết thành công mẫu truyện nhỏ nét độc đáo tài tác giả văn xi

Ngày đăng: 29/06/2018, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w